1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 15 b1 chuân ko faj chjnh

29 181 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần . Tiết 2 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU. - Biết đọc giọng vui , hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (Trả lời được câu hỏi SGK.) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Chú Đất Nung (tt) - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm. 2. Daïy baøi môùi. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc Gọi 1 HS khá đọc cả bài GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? Nêu ý đoạn 1? Đọc đoạn 2: - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ? Nêu ý đoạn 2 ? - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: phần còn lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải HS nêu lại các chi tiết trong bài - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Tả vẻ đẹp của cánh diều. - Dự kiến: HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng nhất là: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ Nêu vẻ đẹp của cánh diều. Niềm vui của cánh diều mang lại. - Trò chơi đem lại cho các em một vẻ thích thú. Nội dung bài: 2.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tơi ……… những vì sao sớm) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho các em lắng nghe tiếng sáo diều ,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp ……………………………………………………. Tiết 3 Tốn CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU. - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bò chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) - GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghó và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV khẳng đònh các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau chothuận tiện : 320 : ( 10 x4 ). -Vậy 320 chia 40 được mấy ? - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS suy nghó và nêu các cách tính của mình. 320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) 320 : ( 2 x 20 ) - HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - … bằng 8. - Hai phép chia cùng có kết quả là 8. 32 : 4 ? - Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. - Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng 2.3.Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn của số chia). -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghó và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng đònh các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 x 4). -Vậy 32 000 : 400 được mấy? -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? -GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành Bài 1 -Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. -HS nêu kết luận. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS làm. Và sửa bài Hs làm và sửa bài Hs làm và sửa bài 32000 400 0 - HS làm bài vào vở và bảng theo 8000 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (a) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm b -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(a) -Cho HS đọc đề bài. -GV yêu vầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. yc của GV. Kết quả là: 7 ; 9; 170; 230. X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 Nếu mỗi xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa) Tiết 4 Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO CƠ GIÁO (T2) I. MỤC TIÊU. - Biết cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo . - Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cơ giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Thực hành -LT *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) -GV mời một số HS trình bày, giới thiệu. -GV nhận xét. *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp -HS trình bày, giới thiệu. -Cả lớp nhận xét, bình luận. -HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. -GV theo dõi và hướng dẫn HS. -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. -GV kết luận chung: +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. . V ậ n d ụ ng : -Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. -Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Chuẩn bò bài tiết sau. -Cả lớp thực hiện. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp thực hiện. ________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Tốn CHIA MỘT SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số chó hai chữ số (chia hết chia có dư) II. §å DïNG D¹Y HäC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS khác. + GV chữa bài và ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. 1. Trường hợp chia hết: - GV viết lên bảng phép chia: 672 : 21 = ? + Yêu cầu HS thực hiện phép chia sau đó nêu cách chia. - 2 HS lên bảng thực hiện + HS lắng nghe và nhắc lại đề bài. - HS đọc phép chia - 2HS lên bảng đặt tínhvà tính, lớp đặt tính vào nháp và tính, rồi đối chiếu nhận xét bài trên bảng. - GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. - Chẳng hạn: 67 : 21 được 3; có thể lấy 6:2 được 3 42:21 được 2; có thể lấy 4:2 được 2 2, Trường hợp chia có dư - GV viết lên bảng phép chia: 779:18 =? - GV giúp HS tập ước lượng trong mỗi lần chia + yêu cầu HS nêu lạitừng phép chia của mình HĐ2: Hứơng dẫn thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính + Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài +Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm - Tính từ trái sang phải Lần 1 67 chia 21 được 3, viết 3; 672 21 3 nhân 1 bằng 3 , viết 3; 63 3 3 nhân 2 bằng 6 viết 6; 4 67 trừ 63 bằng 4, viết 4. Lần 2 Hạ 2, được 42; 42 chia 21 được 2, viết 2; 2 nhân 2 bằng 2 , viết 2; 2 nhân 2 bằng 4, viết 4; 762 21 42 trừ 42 bằng 0, viết 0. 63 32 42 42 0 - HS đọc phép chia - 2HS lên bảng đặt tínhvà tính, lớp đặt tính vào nháp và tính, rồi đối chiếu nhận xét bài trên bảng. - Tính từ trái sang phải 779 18 72 43 59 54 5 - Lần 1 77 chia 18 được 4, viết 4; 4 nhân 8 bằng 32, viết 2 nhớ 3; 4 nhân 1 bằng 4, them 3 bằng 7, viết 7; 77 trừ 72 bằng 5, viết 5. - Lần 2: Hạ 9, được 59, 59 chia 18 được 3, viết 3; 3 nhân 8 bằng 24, viết 4 nhớ 2; 3 nhân 1 bằng 3, them 2 bằng 5, viết 5; 59 trừ 54 bằng 5, viết 5. + lớp lắng nghe và nhận xét - 4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS làm và trình bày cách làm 288 24 740 45 24 12 45 16 bài sau đó nêu cách tính của mình đã thực hiện. GV nhận xét ghi điểm cho từng em. Bài 2: Gọi Hs đọc đề H: bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS giải + GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. 48 290 48 290 0 0 469 67 397 56 469 7 392 7 0 005 -1HS đọc, lớp đọc thầm + HS trả lới. HS giải,3 em giải ở bảng trắng để đính lên bảng, lóp nhận xét. Giải Số bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số : 16 bộ bàn ghế …………………………………………………… Tiết 2 Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sơi, . - Biết đun sơi nước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào? 2. Bài mới:: - Giới thiệu bài: - Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào? Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK. -Cho hs trả lời theo cặp. -Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hảy cho biết lí do phải tiết kiệm nứơc. -Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau: -Gia đình, trường học và đòa phương em có đủ nước dùng không? -Gia đình và nhân dân đòa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? Kết luận: *Thực hành:Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước -Chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm: +Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nứơc. +Thảo luận tìm ý cho tranh tuyên truyền. +Phân công cho các thành viên nhóm làm việc. -Đánh giá nhận xét 3. Củng cố dặn dò: -Em đã tiết kiệm nước chưa? Kể một vài việc làm của em thể hiện tiết kiệm nước.? - Nhận xét tiết học, -Hs làm việc theo nhóm, nhóm trưởng phân công các bạn làm việc. -Các nhóm trình bày sản phẩm. Đại diện các nhóm phát biểu cam kết và nêu nội dung bức tranh. Các nhóm khác góp ý. - HS trả lời câu hỏi Tiết 3 Chính tả CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập do giáo viên chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp những từ chứa tiếng có vần ât hoặc âc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn. - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào? Bạn nhỏ đồi với búp bê như thế nào? GDMT: GD ý thức u cái đẹp của thiên nhiên, q trọng cái đẹp của tuổi thơ * Hướng dẫn viết chữ khó: -yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận các từ đúng. b/ Tiến hành tương tự a 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm -1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - HS thực hiên theo nhóm. - Các nhóm trình bày bài của mình. ……………………………………………………… Tiết 4 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU. - Học sinh biết tên một số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2) , phân biệt những đồ chơi có lợi,và những đồ chơi có hại (BT3 ).Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - u cầu 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập) - GV nhận xét & chấm điểm 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc u cầu của bài tập - GV dán tranh minh hoạ cỡ to. - GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi. - GV nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét sửa sai và kết hợp LHTT và GDTT. Bài tập 2: - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập) - HS nhận xét - Nghe - HS đọc u cầu bài tập - Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng: Tranh 1: - đồ chơi: diều - trò chơi: thả diều Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió – đèn ơng sao - trò chơi: múa sư tử – rước đèn Tranh 3: - đồ chơi: dây thừng – búp bê – bộ xếp hình nhà cửa – đồ chơi nấu bếp. - trò chơi: nhảy dây – cho búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa – thổi cơm Tranh 4: - đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình - trò chơi: trò chơi điện tử – lắp ghép hình Tranh 5: - đồ chơi: dây thừng - trò chơi: kéo co Tranh 6: - đồ chơi: khăn bịt mắt - trò chơi: bịt mắt bắt dê - HS đọc u cầu bài tập [...]... thực hiện phép chia a- Phép chia : 1 0150 : 43 + GV theo dõi HS thực hiện +GV hướng dẫn HS tính như SGK trình bày 10105 43 150 235 215 00 + Vậy : 10105 = 235 - Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia códư? + GV hướng dẫn HS ước lượng thương trong các lần chia: * 101:43 có thể ước lượng 10:4=2 ( dư 2 ) * 150 :43 có thể ước lượng 15: 4=3 (dư 3 ) * 215: 43 có thể ước lượng 20:4=5 * Chú ý... Phép chia 1 154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ? -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 1 154 : 62... Nhận xét tiết học + Nêu cách thực hiện từng bước như trong sách + Nhắc lại kết quả + Phép chia có dư + Từng em nhắc lại mỗi lần ước lượng + Trả lời như trong SGK 23576 557 536 32 56 599 18510 35 51 60 0 15 1234 31628 282 428 44 42546 55 184 366 13 48 658 37 1149 …………………………………………… Tiết 2 Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ(tiếp theo) I MỤC TIÊU: + Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm... trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm? H:nhận xét gì về nghề làm gốm? H:Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì? H:Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu? -GV treo hình 15 giới thiệu thế nào gọi là chợ phiên : người dân đến họp chợ mua bán theo những giờ và ngày tháng nhất đònh H:Chợ phiên có đặc điểm gì? VG nhận xét, mở rộng : Chợ phiên là dòp để người dân ĐBBB mua sắm, . TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần tính và tính như nội dung SGK trình bày. 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

. Vận dụ ng: - tuần 15 b1 chuân ko faj chjnh
n dụ ng: (Trang 5)
-2 HS lờn bảng thực hiện - tuần 15 b1 chuân ko faj chjnh
2 HS lờn bảng thực hiện (Trang 5)
-2 HS lờn bảng làm bài tập - Nhận xột cho điểm - tuần 15 b1 chuân ko faj chjnh
2 HS lờn bảng làm bài tập - Nhận xột cho điểm (Trang 21)
- 4 Hs lờn bảng - tuần 15 b1 chuân ko faj chjnh
4 Hs lờn bảng (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w