Một số vấn đề ngôn ngữ trong sách sổ sang chép các việc của philiphe bỉnh

73 31 0
Một số vấn đề ngôn ngữ trong sách sổ sang chép các việc của philiphe bỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VĂN HÀO MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ TRONG “SÁCH SỔ SANG CHÉP CÁC VIỆC” CỦA PHILIPHE BỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1997 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy Hoàng Dũng, người hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cơ, hữu có ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn Cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Phòng Quản lý Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường CĐSP Tây Ninh động viên tạo điều kiện cho chúng tơi q trình thực Tây Ninh, tháng 12 – 1997 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 PHẦN MỞ ĐẦU .6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN .8 4.1 Phương pháp thống kê miêu tả: .8 4.2 Phương pháp so sánh lịch sử : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN ÁN: .9 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 11 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHỮ QUỐC NGỮ 11 1.2 TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 14 1.2.1 Vài nét tác giả: 14 1.2.2 Sơ lược tác phẩm: 15 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ ÂM TRONG S.S.S .17 2.1 VẤN ĐỀ ÂM ĐẦU .17 2.1.1 Tổ hợp phụ âm 18 2.1.2 Âm xát hai môi /β/ thời ALECXANDRE DE RHODES đến S.S.S khơng cịn xuất mà đồng loạt thay đổi cách ghi ϕ thành ν: 25 2.1.3 Một điều đáng lưu ý nữa, S.S.S cịn có tượng tác giả sử dụng cách ghi lẫn lộn số âm với vốn trước khu biệt rõ ràng 25 2.1.4 Về cách ghi âm /k/, S.S.S dùng ba chữ k, c, q cách ghi tiếng Việt đại, khảo sát trường hợp cụ thể xuất hiện, ta phát số khác biệt 27 2.1.5 Chữ viết ng, ngh ghi âm/η/ hoàn toàn ổn định theo quy luật cách chặt chẽ: .29 2.1.6 Về mặt đồ hình (GRAPHIC) 29 2.2 VẤN ĐỀ PHẦN VẦN 31 2.2.1 Về phần vần: 31 2.2.2 Hình thức chữ viết: 32 2.2.3 Vần có âm đệm w: .34 2.2.4 Ở S.S.S có hình thức phổ biến tác giả sử dụng đồng loạt, dùng chữ ão để ghi vần ong aoc để ghi vần oc 35 2.2.5 Vần ây tác giả dùng hai hình thức chữ viết để thể : êy ây số trường hợp : 38 2.2.6 Ta gặp trường hợp ngoại lệ khác trường hợp nguyên âm đứng sau âm đệm S.S.S ghi chữ "â" dù âm tiết mở 39 2.3 THANH ĐIỆU: 45 2.4 CHÍNH TẢ 47 1.4.1 Vấn đề viết hoa 47 2.4.2 Viết hoa tên riêng nước ngoài: 48 2.4.3 Viết tắt: 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG 50 3.1 VỐN TỪ 50 3.1.1 Lớp từ cổ: 50 3.1.2 Vấn đề từ đơn, từ ghép, từ láy .59 3.2 VẤN ĐỀ THÀNH NGỮ: 62 3.2.1.Thành ngữ Việt: 62 3.2.2 Thành ngữ gốc Hán: 64 CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP (LOẠI TỪ) 66 PHẦN KẾT LUẬN .68 THƯ MỤC 71 PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, bên cạnh việc điều tra phương thổ ngữ tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc có liên quan, cịn có hướng khác: tìm hiểu qua thư tịch Nước ta có kho thư tịch, văn bia vô quý báu chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ Để nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, có nhiều nhà nghiên cứu nước sâu vào mảng thư tịch, văn bia viết chữ Hán chữ Nôm, kể đến “Lê Quán – 1981”, "Nguyễn Tài Cẩn - 1995" Việc tìm hiểu lịch sử tiếng Việt qua thư tịch, chữ quốc ngữ số người Thanh Lãng - 1968, Đỗ Quang Chính 1972 xúc tiến, nói cịn q ỏi, chưa quan tâm mức Điều phải thư tịch chưa xa với thời kỳ lịch sư đại? Việc tìm kiếm, nghiên cứu chúng khơng q khó khăn thư tịch cổ (Thư tịch Hán Nơm)?, V.V Những lý có khía cạnh chúng Tuy nhiên, biến đổi ngôn ngữ tiếng Việt chẳng hạn chuỗi thay đổi liên tục lịch sử Không quan tâm nghiên cứu tiếng Việt qua thư tịch viết chữ quốc ngữ thời kỳ đầu e khiếm khuyết bỏ qua mắt xích tiến trình phát triển tiếng Việt Có lẽ gần số nhà nghiên cứu bỏ công nghiên cứu tiếng Việt qua từ điển "Phép giảng tám ngày" ALECXANDRE DE RHODES, số tư liệu viết tay Văn Tín, BENTO THIỆN, 1659 v.v Trong số thư tịch viết chữ quốc ngữ có tài liệu số nhà nghiên cứu : Đỗ Quang Chính, Thanh Lãng cho quan trọng chưa nghiên cứu mức, Sách sổ sang chép việc (từ xin viết tất S.S.S) PHILIPHÊ BỈNH (1822) Vị trí, tầm quan trọng S.S.S khơng độ dày 600 trang (600 trang khơng nói nhiều trị, xã hội, văn hóa phương diện ngơn ngữ tư liệu q) mà cịn chủ yếu vấn đề ngôn ngữ hàm chứa sách Khai thác triệt để s.s.s so sánh với tác phẩm trước sau nó, người ta vừa thấy khía cạnh ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt chứa s.s.s vừa lý giải số khía cạnh đặc điểm tiếng Việt Luận án sâu tìm hiểu s.s.s xuất phát từ ý nghĩa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tài liệu chữ quốc ngữ từ thời kỳ đầu bắt nguồn hình thành cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nói hoi, giai đoạn loại chữ viết phổ biến khuôn khổ nhà thờ công giáo Trong số tài liệu hoi phải kể đến S.S.S PHILIPHÊ BỈNH Tác phẩm Thanh Lãng in chụp lại nguyên bản, sau giới thiệu Viện đại học Đà Lạt xuất Sài Gòn năm 1968 S.S.S tác giả viết năm 1822, mặt ngơn ngữ xem tài liệu Vì vậy, nhà nghiên cứu khai thác nhiều mặt: ngữ âm lịch sử; ngữ pháp, chữ viết Văn thể nhiều ưu điểm riêng mà tài liệu khác không có, trước có tài liệu khác đa số tự điển mang tính điển chế Nếu có văn thường khơng tồn diện, ngắn Phép giảng tám ngày ALECXANDRE DE RHODES, số tài liệu viết tay Văn Tín, BENTO THIỆN 1659 S.S.S có vị trí quan trọng thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm viết chữ quốc ngữ vào thời điểm đầu kỷ XIX Nó xem liệu để so sánh lịch sử ngơn ngữ Tuy có tầm quan trọng lịch sử nêu nhiều nhà ngơn ngữ nghiên cứu khía cạnh riêng lẻ hay điểm qua chưa có cơng trình hoàn hảo tài liệu quý Cụ thể ngữ âm có số viết Nguyễn Thị Bạch Nhạn 1994, Hoàng Dũng 1995, Nguyễn Phương Trang 1996 ngữ pháp có số loại từ Đinh Văn Đức, Lê Trung Hoa Như vậy, có cơng trình Thanh Lãng 1968, viết có tính chất đầy đủ dạng giới thiệu chưa sâu phân tích vấn đề ngơn ngữ thể văn Riêng miền Nam có cơng trình: Cách viết chữ quốc ngữ PHILIPHÊ BỈNH qua S.S.S Nguyễn Văn Sâm 1972, đưa vào giảng dạy Đại học Văn Khoa Sài Gòn Bài viết cịn mang tính khái qt chưa có giá tri thực tế cao quan điểm lý giải có tính chủ quan Mặc dù vậy, vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm mức độ thể giá trị đích thực tác phẩm Đồng thời hiểu rõ văn có tính hồn chỉnh mặt ngơn ngữ, phản ánh trạng chữ quốc ngữ vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX theo hướng riêng, mang dấu ấn phương ngữ Đàng Ngồi Điểm qua cơng trình nghiên cứu, nhận thấy cách khách quan chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề ngơn ngữ S.S.S Vì đề tài cố gắng nghiên cứu đầy đủ số vấn đề ngôn ngữ văn bản, ngữ âm, từ vựng, phần ngữ pháp sở thống kê miêu tả, so sánh đối chiếu tác phẩm trước sau ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Luận án nhằm giới thiệu đầy đủ cho sinh viên văn có chữ quốc ngữ vào thời kỳ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Qua giúp cho bạn đọc hình dung tương đối đầy đủ hệ thống vấn đề ngôn ngữ S.S.S Từ góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, có sở đánh giá tác dụng văn tiếng Việt chữ quốc ngữ thời kỳ đầu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Thực đề tài sử dụng hai phương pháp : - Thống kê miêu tả - So sánh lịch sử 4.1 Phương pháp thống kê miêu tả: Sử dụng phương pháp thống kê miêu tả, tiến hành thể số hình thức chữ quốc ngữ sử dụng S.S.S Căn vào thành tựu ngành ngữ âm học lịch sử, người viết cố gắng làm rõ mối quan hệ hình thức chữ viết với hệ thống ngữ âm văn Về phương diện từ vựng, ngữ pháp, luận án thống kê miêu tả tỉ mỉ từ cổ, từ địa phương Các thành ngữ tượng ngữ pháp(loại từ) khác biệt so với ngày 4.2 Phương pháp so sánh lịch sử : Sau thống kê, miêu tả tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thể S.S.S luận án tiến hành so sánh đối chiếu với tư liệu chữ quốc ngữ có trước : - Phép giảng tám ngày Từ điển Việt-Bồ-La ALECXANDRE DE RHODES(1651) - Từ điển Việt-La PIGNEAU DE BÉHAINE (1772) số văn viết tay linh mục nước nước : CRISTOPORO BORRI (1621) Văn Tín Benlo Thiện (1659) sau như: - Nam Việt Dương hiệp tự vị J.L.TABERD (1838) - Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh PAULUS Của (1895) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) thể S.S.S PIIILIPHÊ BỈNH Luận án phân tích làm rõ số biểu hiệu ngữ âm tồn tổ hợp phụ âm bl, ml, số vần thấy lịch sử ngữ âm tiếng Việt (uâ, uyê, ươ ) hay dấu phụ từ vựng, luận án cố gắng làm rõ nguồn gốc từ cổ hay từ Hán Việt mà ngày khơng dùng dùng Về ngữ pháp giới hạn luận án bậc cao học, luận án xin tự giới hạn vào vấn đề loại từ Qua tất phân tích, người viết muốn chứng minh S.S.S tư liệu quý giá mặt ngơn ngữ Tác phẩm góp phần phản ánh nhiều mặt trạng tiếng Việt (nói chung) chữ Quốc ngữ (nói riêng) thời điểm cụ thể vùng phương ngữ cụ thể KẾT CẤU LUẬN ÁN: Luận án có : gồm 76 trang trang thư mục tham khảo Sau phần mở đầu (trình bày ý nghĩa đề tài, lịch sử nghiên cứu, đóng góp luận án, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu), luận án chia thành chương Trước trình bày kết nghiên cứu cụ thể, luận án dành chương để giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm S.S.S Cũng điểm lại trình hình thành phát triển chữ quốc ngữ Chương phân tích đặc trưng ngữ âm thể qua âm đầu, phần vần điệu, chương dành quan tâm mức cho vấn đề tả thể S.S.S Chương xem xét vấn đề từ vựng, trước hết vốn từ cổ S.S.S Người viết cịn lưu ý phân tích đặc trưng đáng lưu ý loại từ đơn, từ ghép, từ láy S.S.S so với tiếng Việt ngày Chương cung cấp tư liệu thành ngữ Việt Hán sử dụng S.S.S Chương cuối dành cho vấn đề ngữ pháp Do giới hạn chủ quan khách quan, luận án phác thảo số nét, chung quanh loại từ S.S.S 10 3.1.2 Vấn đề từ đơn, từ ghép, từ láy Đối với lớp từ tác giả sử dụng đa số ngày nguyên giá trị, có trường hợp khơng giống ngày (về mặt cấu tạo) xin sâu khảo sát sau : 3.1.2.1 Từ đơn: So với tiếng Việt đại, từ đơn S.S.S có điểm dị biệt đáng lưu ý - Sử dụng từ đơn tương ứng từ ghép ngày thông ≈ thông tin, thông báo ≈ từ giả, giả biệt giả gấp ≈ gấp đơi (gấp ba) khí ≈ khí hậu, khơng khí Thí dụ o Bởi lạ tức thành Roma liền in tin mà thông nước (tr270) o Song ôm lấy mà chẳng cho lạy an ủi giả phơ ơng (tr.52) o Phần tơi gấp kẻ khác, uống nhiều nước mửa khí độc (tr.62) o Vì khí phương tây rét, nhiều người ta sinh đất phải bệnh (tr.113) - Sử dụng từ đơn tương ứng hình vị hạn chế ngày vóc ≈ vải vóc ngịi ≈ sơng ngịi vã ≈ vội vã nhọc ≈ mệt nhọc tràng ≈ dài Thí dụ: o Câu rút đế hai chân cao phải bọc mùi vóc trắng mà 15 kiệu (tr.20) o Thuyền Anlang cạn dầu, ngịi cịn xa mà đợi nước lên khuya (tr.53) o Khi đến đất ơng thánh Jacobe liền vã, khỉ đến núi crro nhọc, liền ngồi xuống đất chân núi (tr.404) 59 o Hàng hai cửa tràng hai gian nhà, Hàng cửa tràng độ gian nhà ta (tr.453) - Sử dụng từ Việt song song với từ góc Hán rồng / long (tr.464) nam / trai (tr,396) nữ / gái (tr.396) 3.1.2.2 Từ ghép: - Từ ghép nghĩa thường rơi vào lớp từ có quan hệ phụ Phần lớn từ loại tác giả sử dụng cách thục khơng có khác biệt so với ngày Nhưng có trường hợp tác giả dùng mà ngày khơng cịn xuất Thống kê tỉ mỉ chúng tơi tìm trường hợp sau : - thầy chích - nhà thương xót - thầy chữ - nhà chứa thư - thầy mạch - nhà cơm - Từ "Nhà cơm" thuộc hệ thống từ ghép phụ tác giả đặt bên cạnh hệ thống: nhà thờ, nhà khách, nhà bếp, nhà trọ, nhà chòi, nhà sách, nhà thương…Tổ hợp "nhà cơm" tác giả dùng mười lần trường hợp cụ thể sau : o Thầy bảo người nhà học hai kinh nhà cơm mà đừng học nhà thờ, canh ông thánh thomaso nhà cơm mà chẳng học nhà thờ (tr.11) o Chẳng phải ta ăn đoạn nói chuyện nơi nhà cơm (tr.509).v.v… Tác giả lần làm rõ nghĩa "nhà cơm" sau : Thí dụ: o Cho nên nhà dịng phải có rộng rãi, thầy phòng Nhà sách, nhà khách, nhà bếp, nhà ăn cơm, nhà nói chuyện, ăn cơm rơi tức liền cám ơn mà (tr.509) - Bên cạnh tổ hợp nhà cơm cịn có tổ hợp: nhà chứa thư, nhà thương xót Thí dụ: o Nhà chứa thư kẻ chợ có nhiều giữ việc, phải chọn thư thuộc thành nào, làng nào, lỗi phú cho đứa mà lỗi khác phú cho đứa (tr.457) o song nhà thương xót có bảy tám trăm hay nghìn kẻ liệt mà ngày có người (tr445) 60 o Thầy chích, thầy chữ, thầy mạch, xuất số ngữ cảnh sau: o Dạy, ni thầy thuốc thầy chích, chữa bịnh chữa dấu tích (tr.139) o Vì thầy mạch viết mà người nhà có bệnh đem cho hàng thuốc làm (tr.130) Như thế, PHILIPHÊ BỈNH phân biệt ba thầy nghề y: thầy (bắt) mạch, thầy (chích) (lễ) thầy (hốt) thuốc Sự phân biệt tỉ mỉ "vậy rõ ràng phản ánh đặc trưng nghề y thời PHILIPHÊ BỈNH Ngồi cịn có từ ghép "thầy chữ" nghề dạy học lúc nằm hệ thống Ngày yếu tố phụ sau tổ hợp khơng cịn tồn (chứa thư, thương xót, chích, mạch, chữ, cơm ) ngoại trừ tổ hợp thầy thuốc tồn với ý nghĩa khái quát - Trong S.S.S, yếu tố phụ phân biệt giống tác giả sử dụng không theo hệ thống ngày nay( giữ nguyên nghĩa) số trường hợp sau : S.S.S cách dùng đại gà đực gà trống vịt đực vịt trống vịt vịt mái Thí dụ: o Gà chuộng gà gà mài song chẳng chuộng gà đực (tr.397) o Song vịt có ít, bán vịt đực mà vịt để lấy trứng cho gà mái ấp (tr.397) 3.1.2.3 Từ láy: Hệ thống từ láy S.S.S thể phong phú đa dạng ngày như: phao phao, lờ mờ, vàng vàng, nhô nhố, hôi hám, tối tăm, xôn xao, nhấp nhánh, gồng gánh, gọn ghẽ, vững vàng, mỏng mảnh, vèo, rào rào, chốc chốc, vật vã, múa mép, non nớt Qua thống kê chi tiết gặp số trường hợp mà ngày dùng thay đổi âm hay nghĩa, xin nêu sau : - Đã thay đổi âm so với ngày mổn mỉn om thịm giơn giổn gọi gạm vạy vọ 61 Phần có biến đổi nghĩa Su si lươn lươn khung khung Thí dụ: o Cụ quyền thầy địa phận vào hầu mổn mỉn cười thầm o vồ búa liền đập xuống làm om thịm (trA94) o mà có ơng muốn ăn giơn giổn (tr.567) o ma quỉ cất gồng gánh, gọi gạm bảo mà (tr.298) o thuyền chẳng có lái, vay vọ mà chẳng thẳng đường (tr.240) o chày để đá trịn su si mà lớn cánh tay (tr.585) o Hịn đá ráp lươn lươn dài ba gang rưởi (tr.585) o vóc bọc bọc ngồi nắp sang khung khung (tr.433) Ngày : khung khung thay khum khum, giôn giốt thay cho giôn giổn mủm mỉm thay cho mồn mỉn 3.2 VẤN ĐỀ THÀNH NGỮ: Để tiện việc so sánh, đối chiếu, xin dựa nguồn gốc thành ngữ để phân chia thành loại: thành ngữ Việt thành ngữ gốc Hán 3.2.1.Thành ngữ Việt: Thông kê tỉ mỉ thành ngữ Việt (trên sở đối chiếu với thành ngữ thơng dụng ngày nay), chúng tơi thấy tình hình sử dụng tác giả tiến hành hướng : giữ ngun dạng có tính cô đúc ngày (cấu tạo nội dung), hai có biến đổi mặt hình thức cấu tạo - Loại thứ có số thành ngữ sau: vào lỗ hà lại lỗ máng (trang 491) quen dái dạ, lạ đái áo (trang 159) việt nghe sấm (trang 494) Nuôi ong tay áo (trang 40) Cơm nặng áo dày (trang 27) Cơm ngang khách tạm (trang…) 62 .Trâu bò hức ruồi muỗi phải khốn (trang 115) Vì há miệng mác quai nón (trang 145) Non chẳng uốn, già bẻ gãy (trang 220) Của khinh vật trọng (trang 27) Được cá bỏ nơm (trang 31) 1.2 Thành ngữ nêu trên, ngày sử dụng phổ biến có thay đổi đơi chút hình thức để tạo cân đối tính chặt chẽ Chẳng hạn, thay từ cổ "dái" "sợ" để dễ hiểu hơn, làm gọn cấu trúc: há miệng mắc quai, - Loại thứ hai thành ngữ tác giả sử dụng với tính chất phơ diễn ý khơng có cấu trúc chặt chẽ hay cân đối ngày nay, gồm có thành ngữ sau: Vì đánh lửa đau lịng khói Dẻo địn gánh lại đè vai Trắng bạc đầu Miệng đàng, lười rắn Có có nhành Vội giận khơn : Tay áo quay cịng xuất trường hợp sau, thí dụ : o dòng nước Hespanha phải thẹn thò, mà lại dòng nước bên phương tây xấu hổ đánh lửa đau lịng khói (trang 11) o thật lời phương ngơn dẻo địn gánh lại đè vai mà dẻo địn gánh muốn uốn chiều (trang 97) o chẳng nói kẻ nhà thầy từ trắng bạc đầu mà lại muốn lấy vợ em (trang 66) o đơng tây có kẻ thù, mà miệng đàng lưỡi rắn giăng lưới đủ bề kẻ săn (trang 33) o chẳng khác cây, có có nhành, nhành mà gốc cội rễ (trang 31) o mà bắt thăm đến thưởng song chẳng cịn thẻ hài mà sánh vội giận khơn (trang 461) o có kẻ nói làm đoạn thi tay áo quay cịng sợ để lại khó cho (trang 28) 63 Nhìn chung, tác giả sử dụng thành ngữ thuầu Việt hầu hết loại có nghĩa thực, nghĩa gần, bên cạnh nghĩa bóng (từng thành tố làm nên thành ngữ không nghĩa thực) Các thành ngữ vận dụng câu dùng để diễn giải nhằm phô diễn ý tăng sức thuyết phục 3.2.2 Thành ngữ gốc Hán: Trong S.S.S Philiphê Bỉnh sử dụng nhiều thành ngữ Hán Nếu khả chúng nay, chúng tơi chia làm hai loại : Loại thứ nhất: sử dụng đời sống người Việt Nam (tất nhiên mức độ tần số sử dụng khác nhau) Thí dụ: Dĩ chu tầm chu, dĩ mã tầm mã (trang 41) Độc dược khổ (trang 71) Vạn vật chân nguyên (trang 481) Nhất tức(trang 48) Bất tri kỳ tâm (trang 82) Phong ba bão táp (trang 60) Thiên sơn vạn thủy (trang 360) Phu xướng phụ tùy (trang 227) Nhất phu phụ (trang 227) Bán thân bất toại (trang 504) Tạo thiên lập địa (trang 290) Đại tiểu khí (trang 314) Đái tội lập cơng (trang 470) Trung ngôn nghịch nhĩ (trang 71) Loại thứ hai: ngày dùng khó truy ngun lịch sử .Như mao ẩm huyết Huyệt cư dã xử Bán sinh bán thục Thí dụ: - chẳng nói phương giới cịn đời Hiếu Cơng, huyệt cư xử, mà mao ẩm huyết chẳng đợi cha mẹ chết mà có 64 mồ mả, thấy cha mẹ đến tuổi, liền giết làm tiệc, mời chúng bạn đến ăn, mà đứa khác giết cha mẹ lại mời (trang 471) - Tiệc đánh lửa lên mà cũi chẳng thiếu rừng, đoạn xúm lại chung quanh đống Lửa mà đốt bán sinh bán thục, gạn lấy thịỉ, xương bỏ (trang 472) Với ý nghĩa : "như mao ẩm huyết" ăn lông uống huyết muôn chim (ăn tươi uống tươi) "huyệt cư xử" hang lỗ, đồng nội (nói người thượng cổ) "bán sinh bán thục" nửa sống nửa chín Tác phẩm S.S.S Philiphê Bỉnh viết cách gần hai kỷ qua tìm hiểu vốn từ tác giả sử dụng ta thấy khơng có khác biệt nhiều so với vốn từ tiếng Việt đại, Cụ thể thấy rõ với 600 trang sách thống kê tượng chuyển nghĩa không nhiều, thành ngữ cịn thơng dụng, cố định đến (dù thay đổi đơi chút hình thức), cách diễn đạt gần gũi với cách diễn đạt Từ sơ đến nhận xét sau đây: kỷ qua, tiếng Việt phát triển mạnh mẽ, mau lẹ phong phú Song điều chủ yến diễn bình diện tăng cường số lượng từ nhằm biểu đạt khái niệm, tượng, vật mới, cịn bình diện khác (hình thức, nghĩa từ, ) có biến chuyển song khơng đáng kể 65 CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP (LOẠI TỪ) Vấn đề ngữ pháp tư liệu S.S.S cung phong phú, chưa đủ điều kiện để sâu khía cạnh, dây chúng tơi xin vào khía cạnh nhỏ đáng quan tâm vấn đề loại từ (5) Loại từ tổ hợp danh từ nhìn chung tác giả sử dụng giống ngày Phân bố loại từ thành loại riêng Loại từ di với từ danh từ người Loại từ với danh từ đồ vật, khái niệm trừu tượng Loại từ với danh từ động vật thực vật Ở loại thứ có hai trường hợp: Thằng, kẻ dùng có khác ngày sắc thái ý nghĩa tần số sử dụng Loại từ "thằng" dùng nhiều trường hợp như: -Thằng Bonaparte (trang 60) -thằng làm bếp (trang 562) -Thằng khách (trang 54) -thằng đem thư (trang 55) Sắc thái ý nghĩa 'thằng" có biến đổi từ trung hịa đến âm tính ngày mang tính chất âm tính tỏ ý khinh miệt hay nói người bậc dưới, nhỏ tuổi Loại từ "kẻ" tác giả sử dụng thường xuyên văn Chỉ 100 trang sách đầu “kẻ” xuất 43 lần, tần số cao mà ngày khơng thể tìm thấy văn (thậm chí, cịn hạn chế dùng) Vì "kẻ" ngày dùng với ý nghĩa khinh miệt khơng hàm nghĩa trung hịa để người Loại thứ hai, có hai trường hợp đáng lưu ý Tác giả sử dụng loại từ không tuân thủ theo hệ thống mà chuyển đổi dễ đàng cho Về từ “con” "con" tiếng Việt nay, ngữ pháp có tính chất: * có ý nghĩa thực (thực từ) : tơi có *"con" bị hư hóa : mắt, sơng S.S.S (đang xét đây) mang tính chất thứ Điều đáng nói có lẽ lạ lẫm "con" kết hợp với số danh từ, tạo nên số tổ hợp mà khơng gặp Ví dụ : sách (trang 82), gậy hèo (trang 169), “Loại từ” dùng để loại, mặt ngữ pháp "loại từ" danh từ 66 sách sổ (trang 460), tì vị (trang 591), lịch, trường hợp thay quyển, (quyển sách = sách, tì vị ) Ngồi "con" tác giả sử dụng danh từ người tổ hợp: -con trẻ nữ, trẻ nam (trang 227) -con trẻ gái, trẻ trai (trang 478) -con trẻ chăn trâu (trang 4) Ngày "con" đa thay "dứa" hay kết hợp trực tiếp (con) Về từ "cái" Dùng loại từ kết hợp với danh từ động vật -cái rùa, ba (trang 132) -cái ếch, nhái (trang 166) -cái ngao, hến (trang 558) -cái vịt, quạ, tôm (trang 135, trang 208) Hiện tượng khơng cịn, mà đồng loạt thay "con", rải rác xuất vài văn cũ ca dao Thí dụ : Cái cị vạc nơng Ba béo vặt lông Vặt lông vạc cho tao Hành răm nước mắm bỏ vào mà thuôn Trường hợp "cái" "con" tác giả sử dụng lẫn lộn số trường hợp trên, có lẽ với ý nghĩa cá thể số loài động vật hay vật thường nhỏ bé Ý nghĩa này, ngày dùng, có văn cũ hay thay đổi nghĩa với biện pháp nhân hóa Cái ngày phân biệt rạch rịi rõ ý nghĩa biểu vật cho danh từ theo sau khác cho biết danh từ theo sau vật, cịn ngồi ý nghĩa cịn làm rõ thêm vật động, động vật 67 PHẦN KẾT LUẬN Đọc S.S.S Philiphê Bỉnh, khám phá số vấn đề ngơn ngữ thật hữu ích mà tác giả người có cơng lớn Có thực tế nói đến cơng trình sáng lập, kiện toàn chữ quốc ngữ người ta nói đến người ngoại quốc A de Rhodes, P.de Béhainc, L Taberđ mà nói đến tác giả người Việt Mãi sau nhà nghiên cứu phái hiệu cơng trình ơng S.S.S thể hướng phát triển khác tiếng Việt vào cuối kỷ XVIII Đàng Ngoài so với Từ điển Việt-La P de Béhaine viết Đàng Trong Nghiên cứu tác phẩm này, thấy tiếng Việl nói chung chữ quốc ngữ nói riêng khơng khác nhiều so với hệ thống tiếng Việt đại, ngồi số yếu tố cũ cịn lưu dấu hay tình trạng chuyển hóa Về ngữ âm, hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt đại, tồn phụ âm kép /bl/ /ml/ Những phụ âm đầu trừ trường hợp : blá, blai, blang, blời, blả đa số đa chuyển thành song song tồn lại với hình thức gi/tr Riêng phụ âm kép ml lưu lại trường hợp (mlời, mlẻ) cịn lại thể loạt thay "nh" Ngồi cịn có lẫn lộn sử dụng số cặp phụ âm s/x, d/r n/1, điều cho thấy rõ ảnh hưởng phương ngữ Đàng Ngoài Đặc biệt âm đầu k tác giả ảnh hưởng sâu sắc cách ghi A de Rhodes nên lẫn lộn c q Về phần vần, S.S.S vốn tác phẩm văn học, vốn từ khơng thể đầy đủ tự điển Do số lượng vần xuất hạn chế Có số vần S.S.S cịn mang dấu vết cũ (từ thời A de Rhodes) hai hình thức : ang, ăng ghi vần /ăη/ hai hình thức : êy, ây ghi vần /𝛾𝛾�j/ hai hình thức : at, ghi vần /ăt/ hai hình thức : ung, ũ ghi vần /uη/ Và bảo lưu hai cách phát âm ơc thay tiếng Việt dại phát âm âc ơng thay âng Nguyên âm /ă/ Philiphe Bỉnh ghi ă tất vần có âm /ă/ : ăng, ăn, ây (chăng, đău, ) điều mang dấu vết cũ khác biệt cách ghi âm vần có âm đệm lại có số hình thức chữ viết tác giả dùng hồn tồn khơng tìm 68 thấy tư liệu cũ tiếng Việt đại, uyê thay uya, uâ thay uơ Hay nhiều cách ghi phân biệt bán âm /-j-/ trong: tùy viết tùi ủi viết ủy Ngoài trường hợp nêu trêu, vấn đề ngữ âm hình thức chữ viết S.S.S.C.C.V tiếng Việt đại Một điều đáng ghi nhận tìm hiểu văn bản, tác giả có quan tâm đến nguyên tắc tả viết hoa, viết tắt, phiên âm mà hình thức so với ngày khơng có khác biệt Phần từ vựng, văn lưu lại số từ cổ, từ địa phương mà ngày lưu dấu vết hay bị loại bỏ, thật khơng nhiều, với văn viết cách gần kỷ với 600 trang sách Chính tiếp xúc tác phẩm dễ dàng nắm từ, hiểu nghĩa khơng khó khăn thơng qua lối viết chân phương, gọn gàng dễ đọc Đọc S.S.S cịn gặp tiếng nói bình dân nhân dân, không kiêu kỳ mà binh dị, mang dáng dấp khẩn ngữ, góp phần diễn đạt thêm phong phú chặt chẽ S.S.S tác phẩm viết cách gần hai kỷ, mà chữ quốc ngữ chưa phổ biến rộng khắp ngày đọc lại ta hiểu đầy đủ ý tưởng tác giả thật đáng trân trọng Dù tập hồi ký thân tác giả có ý thức quan tâm đến ngơn ngữ nước nhà nên phác họa nhiều vấn đề ngữ nghĩa mà ngày giới nghiên cứu quan tâm nhờ số vấn đề trở nên sáng tỏ Từ dó, ta khẳng định Philiphê Bỉnh có đóng góp lớn đến việc tái phát triển tiếng Việt nói chung chữ quốc ngữ nói riêng thời kỳ cận đại Thực đề tài người viết tự nhận thấy khảo sát trọn vẹn, đầy đủ có đầy đủ tư liệu khác tác giả số tư liệu khác thời điểm Nhưng vì, giới hạn đề tài, lực hạn chế nên có số vấn đề bỏ ngõ (nhất vấn đề ngữ pháp, từ phụ, câu, ) hy vọng tiếp lục thực có điều kiện Vấn đề luận án đề cập không mới, không sáng tạo chứng tơi đa cố gắng tìm hiểu so sánh, đối chiến cách tỉ mỉ, đề tài trở thành tư liệu có ích cho việc giảng dạy Cuối cùng, có kết qủa nghiên cứu khiêm tốn này, dẫn tận tình q thầy cơ, đặc biệt thầy Hoàng Dũng, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài 69 Do lực, nguồn tư liệu có hạn nên luận án chắn cịn nhiều thiếu sót Người viết kính mong góp ý lượng thứ q thầy Khi có dịp, chúng tơi sửa chữa hoàn chỉnh 70 THƯ MỤC Béhahie pigneau de, 1772, Tự điển Việt-La (bản thảo chép tay) Bùi Đức Tịnh, 1996, Văn phạm tiếng Việt TP Hồ Chí Minh (tái lần 2) Cao Xuân Hạo 1991, tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức TP Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội Đào Duy Anh, 1992 Hán Việt tự điển Hà Nội : Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu, 1986, Các bình diện từ từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội : Đại học Quốc Gia (in lần thứ 2) Đỗ Quang Chính, 1972, Lịch sử chữ quốc ngữ (1620 - 1659) Sài Gòn : Ra khơi Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại Hà Nội : Đại học Trung học Đinh Văn Đức, 1963, Một vài nhận xét đặc điểm ngữ pháp loại từ tiếng Việt kỷ XVII Ngôn ngữ S.2 10 Đoàn Thiện Thuật, 1977, Ngữ âm tiếng Việt Hà Nội : Đại học Trung học 11 Huỳnh Tịnh Paulns Của, 1895 Đại Nam Quốc Âm tự vị Sài Gịn 12 Hồng Thị Châu, 1989, tiếng Việt miền đất nước Hà Nội : Khoa học xã hội 13 Hoàng Dũng, Tự điển Việt-Bồ-La A de Rhodes nguồn liệu soi sáng quan hệ tổ hợp phụ âm KL, PL, BL, TL ML tiếng Việt 14 Hoàng Dũng, 1995 Quả trái, ? Thừa Thiên -Huế; Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ S.4 15 Hồng Xn Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tết Tươm, 1992, Câu tiếng Việt – cấu trúc nghĩa công dụng Hà Nội : Giáo dục 16 Hoàng Tuệ, 1994, sáng chế chữ quốc ngữ Ngơn ngữ, S.4 17 Hồng Phê (chủ biên), 1992, Từ điển tiếng Việt Hà Nội : Khoa học xã hội 18 Hồ Lê 1976, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hà Nội: Khoa học xã hội 19 Hồng Phê 1995, Từ điển Chính tả Hà Nội; NXB Đà Nẵng 20 Génibrel K M, 1898 Tự điển Việt Pháp 21 Lê Cậu Phau Thiều - Diệp Quang Ban 1983 Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: Giáo dục 71 22 Khoa học xa hội 1978, Thành ngữ tiếng Việt Hà Nội 23 Lý Toàn Thắng, 1976, vai trò A de Rliodes chế tác hoàn chỉnh chữ quốc ngữ Ngôn ngữ S 24 Lê Văn Đức, 1970, Tự điển Việt Nam Sài Gịn : Khai Trí, tập 25 Nguyễn Tài Cẩn, 1995, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Hà Nội : Giáo dục 26 Nguyễn Tài Cẩn, 1996, Ngữ pháp liếng Việt Hà Nội : Đại học Quốc Gia (in lần thứ 3) 27 Nguyễn Thiện Giáp, 1985, Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội : Đại học - Trung học 28 Nguyễn Thị Bạch Nhạn 1994, Sự biến đổi hình thức chữ quốc ngữ từ 1620 1877 Hà Nội: Luận án Phó tiến sĩ 29 Nguyễn Thị Bạch Nhạn 1994 Tìm hiểu biến đổi hình thức chữ quốc ngữ lừ tự điển Việt-Bồ-La đến Từ điển Việt-La pigncan de Béhaine (1772) Ngôn ngữ S l 30 Nguyễn Ngọc San, 1993, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử Hà Nội : Giáo dục 31 Nguyễn Ngọc San, 1985 Thử tìm hiểu chuyển biến âm đầu tiếng Việt cổ qua liệu Nôm Ngôn ngữ S.2 32 Nguyễn Kim Thản Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu 1982, tiếng Việt đường phát triển Hà Nội ; Khoa học xã hội 33 Nguyễn Phương Trang, 1996, Nhận xét cách ghi vần tiếng Việt S.S.S.C.C.V (1822) Philiphê Bỉnh Hà Nội : Hội ngôn ngữ học Việt Nam 34 Nguyễn Văn Trung, Chữ văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc Sài Gòn nam Sơn 1974 35 Nguyễn Khắc Xuyên, 1993, Ngữ pháp tiếng Việt Đắc Lộ - 1651 Thời điểm 36 Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, 1997, Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán Viện Ngôn ngữ học : Văn Hoá 37 Rhodes A de Từ điển Việt-Bồ-La 1991 Khoa học xã hội 38 Taberd J.L, 1838, Từ điển Việt-La 39 Thanh Lãng, 1986, Thử phác họa hai nét lịch sử tiếng Việt năm 1772 - 1797 Viện ngôn ngữ học 40 Thanh Lãng, 1968, Sách sổ sáng chép việc Sai Gòn : Viện Đại học Đà Lạt 72 41 Trần Xuân Ngọc Lan, 1985, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa Hà Nội : Khoa học xã hội, 42 Trần Ngọc Thêm, 1985, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Hà Nội : Khoa học xã hội 43 Vương Lộc, 1995, An nam dịch ngữ, Hà Nội : NXB Đà Nẵng 44 Vương Hữu Lễ Hoàng Dũng, 1994, Ngữ âm tiếng Việt Hà Nội: Đại học sư phạm I 45 Võ Xuân Trang, 1997, Phương ngữ Bình Trị Thiên Khoa học xã hội, 1997 46 Viện ngôn ngữ, 1986, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông Hà Nội 47 Viện Văn học 1961, vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ Hà Nội : Văn hóa 48 Viện Ngơn ngữ, 1994, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại Hà Nội : Khoa học xã hội 49 Xtepanor Ju, 1984, Nhưng sở ngôn ngữ học đại cương, Hà Nội : Đại học Trung học Oi 'Ky-aài (Attx ẩcèu : %SMỹ 74ỉv yởio \ 73 ... phương ngữ Đàng Ngoài Điểm qua cơng trình nghiên cứu, nhận thấy cách khách quan chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề ngôn ngữ S.S.S Vì đề tài cố gắng nghiên cứu đầy đủ số vấn đề ngôn ngữ. .. PAULUS Của (1895) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) thể S.S.S PIIILIPHÊ BỈNH Luận án phân tích làm rõ số biểu hiệu ngữ âm... 50 3.1.2 Vấn đề từ đơn, từ ghép, từ láy .59 3.2 VẤN ĐỀ THÀNH NGỮ: 62 3.2.1.Thành ngữ Việt: 62 3.2.2 Thành ngữ gốc Hán: 64 CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

    • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    • 3. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN.

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN

      • 4.1. Phương pháp thống kê miêu tả:

      • 4.2. Phương pháp so sánh lịch sử :

      • 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 6. KẾT CẤU LUẬN ÁN:

      • CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

        • 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHỮ QUỐC NGỮ.

        • 1.2. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM.

          • 1.2.1. Vài nét về tác giả:

          • 1.2.2. Sơ lược về tác phẩm:

          • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ ÂM TRONG S.S.S

            • 2.1. VẤN ĐỀ ÂM ĐẦU

              • 2.1.1. Tổ hợp phụ âm.

                • 2.1.1.1. Tổ hợp ký hiệu tl có từ thời ALECXANDRE DE RHODES trong Từ điển Việt-Bồ-La, đến S.S.S của PHILIPHÊ BỈNH thì không còn và đều được thay bằng ký hiệu chữ viết tr trong hầu hết các trường hợp như :

                • 2.1.1.2. Ký hiệu bl ghi tổ hợp phụ âm /bl/ ở A.DERHODES qua PHILIPHÊ BỈNH có các khả năng tương ứng.

                • 2.1.1.3. Chữ viết ml ghi tổ hợp phụ âm /ml/ ở ALECXANDRE DE RHODES còn tồn tại hai trường hợp trong S.S.S, đó là :

                • 2.1.2. Âm xát hai môi /(/ thời ALECXANDRE DE RHODES đến S.S.S thì không còn xuất hiện nữa mà đồng loạt thay đổi cách ghi ( thành (:

                • 2.1.3. Một điều cũng đáng lưu ý nữa, S.S.S còn có hiện tượng tác giả sử dụng cách ghi lẫn lộn giữa một số âm với nhau vốn trước đó đã khu biệt rõ ràng.

                  • 2.1.3.1. Trường hợp X và S

                  • 2.1.3.2. Trường hợp d và r

                  • 2.1.3.3. Trường hợp n/1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan