Hà nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa phần 2

183 120 0
Hà nội   những vấn đề ngôn ngữ văn hóa phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hỏi CKGT (a) “Anh xem hộ giò khơng?” (b) “Anh ơi, anh có đồng hồ không?” Kết cho thấy câu hỏi giò gián tiếp kiểu (a), cộng tác viên già cho khơng nên dùng khách sáo, ngược lại đa sơ" cộng tác viên trẻ nói cách hỏi giò lịch sự, đặc biệt dùng với người ngồi Cũng vậy, vói câu CKGT kiểu (b), nhóm cộng tác viên già cho khơng nên dùng đốỉ vối người ngồi, cộng tác viên trẻ lại nói dùng bình thưòng, chí lịch số tình định (nói với ngưòi nhà bận việc nói vói người lạ) Kết trắc nghiệm gợi ý chức biểu thị lịch lòi CKGT mập mò chưa nhận thức giống ỏ nhóm xã hội 'Vi vậy, khác biệt việc dùng lòi CKGT lịch nhóm người nói có đặc tníng xã hội khác khơng phải khác mà phản ánh tính mập mò chức lịch lòi CKGT cách nhìn khác nhóm xã hội lời CKGT lịch Cụ thể là, nam nữ nhóm niên (xét theo tuổi) viên chức (xét theo nghề) có xu hướng thấy CKGT phương ý định cầu khiến cách lịch sự, tế nhị thường dùng tình huổhg nói với ngưòi ngồi (nơi bối cảnh giao tiếp có khoảng cách đòi hỏi mức đầu tư lịch cao hơn) nhiều so với người nhà Như vậy, vói lòi hỏio mượn bút nơi cơng cộng “Xin lỗi, anh/chị có bút 229 khơng ạ?” cấu trúc cầu khiến gián tiếp s d ụ n g n h m ộ t p h n g t iệ n lịc h n h ằ m t ô n tr ọ n g q u y ền tự hành động ngưòi đối thoại có khoảng cách với người nói Ngược lại, nhóm cao niên làm nghề tự (cả nam lẫn nữ) không coi CKGT phương tiện lịch thể tôn trọng trọng quyền lực ngưòi đốỉ thoại nên họ thường dùng với ngưòi nhà (nơi mà bối cảnh giao tiếp thân m ật đòi hỏi mức đầu tư lịch hơn) nhiều so với ngưòi người ngồi Thực chất, ngrưòi bà bữa ăn nói “giá mà có đĩa xâu xấu để điĩng xương” bà khơng dùng lòi cầu khiến gián tiếp để thể tôn trọng quyền tự hành động cháu bà, mà ngược lại nhằm biểu dương quyền bà cháu (mong muốn bà mệnh lệnh) Nằm hai đối cực nhóm trung niên dường gần với nhóm niên hơn, cơng nhân gần với nhóm viên chức hđn (xét nam nữ) Như vậy, xét theo đặc trưng giói, tuổi nghề thấy có khác biệt cách dùng lòi lịch ỏ nhóm xã hội Những khác biệt dường phản ánh khác biệt tri nhận nhóm người nói ý nghĩa dụng học lòi lịch KẾT LUẬN • Trỏ lên xem xét biên thê xã hội cúa lòi CKGT lịch câu cẫu khiẽn tiẽng Việt ó địa bàn Hà Nội Tư liệu cho thấy có mối tương liên qua 230 lại phức tạp đặc trưng ngôn ngữ, sắc xã hội người nói tình huốhg giao tiếp, chứng tỏ ứng xử ngôn ngữ vừa thể sắc xã hội vừa kết lựa chọn có tính mục đích người nói, mà cầu nốỉ để giải mối tương liên phức tạp đa nghĩa dụng học hình thức ngơn ngữ khác biệt nhóm xã hội việc tri nhận sử dụng chức dụng học khác biệt Nói cách khác, khác biệt xảy theo hướng trái ngược biến thể xã hội lời CKGT lịch cho thấy có q trình biến đổi xảy ra, với tiếng Việt Hà Nội, vối nghĩa dụng học lòi cầu khiến gián tiếp lịch sự: từ chỗ ngưòi già sử dụng chủ yếu bối cảnh giao tiếp thân mật (gia đình) để phơ trương quyền lực ngưòi nói thân thiện quan hệ giao tiếp ngưòi nói người nghe, dùng rộng giao tiếp với người ngồi để thể tơn trọng quyền lực người nghe khoảng cách xã hội ngưòi nói người nghe Đi tiên phong trình biến đổi ngơn ngữ nam giói, tầng lốp viên chức người trẻ tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Holmes, J ''politeness Strategies in New Zealand Women’s Speech”, New Zealand Ways of Speaking English, edited by Bell, A and Holmes, J, tr 252 - 276 231 Vũ Thị Thanh Hương 1999 a “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng V iệf\ Ngôn ngữ, số 1/1999, tr 34 - 43., 1999 b “Giới tính lịch sự', Ngôn ngữ, số 8, tr 17 - 30 232 VỀ KHÁI NIỆM “ TIẾNG HÀ NỘI” NGUYỄN VĂN KH AN Ơ “Sự hình thành khác biệt phương ngữ kiểu lòi nói tương đốl khái quát tiêu chuẩn hoá thực xẩy thời đại lịch sử nào, có tình thuận lợi cho hình thành Thế nhiíng, thời kỳ tồn dân tộc có ngơn ngữ dân tộc nói viết, đặc biệt có thơng báo rộng rãi, điểu kiện nảy sinh khác biệt phưctog ngữ thực tế tối thiểu, từ bỏ hoàn toàn đặc điểm tiếng địa phương thực chất vấn đề thời gian” (A.V Đexnhiskaia, M, 1970) Trích dẫn nhận định không nhằm bàn đến giá trị đứng - sai mà xem điểm để từ bắt đầu vói khái niệm tiếng Hà Nội 1.1 Căn theo nhận định có vấn đề đặt là, ỏ vào thập kỉ cuối kỉ 20, mà tiếng Việt ván học phát triển hồn hảo nói viết, mà nhân tố địa lý - vừa ranh giới vừa rào chắn phương ngữ - có biến động tỏ có phần yếu ốt so với nhân tố xã hội khái niệm tiếng Hà ' PGS.TS., Viện ngôn ngữ học 233 Nội liệu có khơng cần phải hiểu th ế cho thoả đáng? 1.2 Liên quan đến phương ngữ, tiếng Việt có hai từ tiếng giọng - Khi nói tiếng địa phương với tư cách biến thể ngôn ngữ chỉnh thẽ bao gồm yếu tơ' cấu trúc hệ thốhg (ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng) phong cách (cách diễn đạt) Có nói, sử dụng để giao tiếp, ngôn ngữ chủ yếu dạng tiếng địa phương (phương ngữ) Chắng hạn, thường nói “Chị nói tiếng Nghệ”, “Anh nói tiếng Sơn Tây”, “ơ n g nói tiếng Hà Nội”, “Cơ nói tiếng Sài Gòn” Cái gọi tiếng phương ngữ địa u xã hội Gọi “địa K - xã hội” bởi, đất nước Việt Nam thổhg n h ất đa dân tộc, đa ngôn ngữ ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng lại hành chức dạng ngơn ngữ - đa phương ngữ biệt lập phương ngữ ngôn ngữ điều không xảy Bởi, theo A.V Đexnhiska, “biệt lập phương ngữ phát triển kết chủ nghĩa địa phương m ặt trị, đại dư, kinh tế văn hố” - Khi nói giọng địa phương muốn nói đến phần ngữ âm (phát âm) Thí dụ, “ơ n g tập kết bao nhiên năm ngồi Bắc mà nói giọng Nam”, “giọng gái Hà Nôi mà ngào, dễ thương” Tuy nhiên, theo nghĩa này, giọng “không phải yếu tố ngữ âm đơn lẻ mà (là) môt tập hợp yếu tô ngữ âm khác đồng 234 thời xuất phát âm động thòi tiếp nhận nghe” [4] Khi nói đến phương ngữ nói đến đối lập - so sánh: nói phương ngữ Bắc ngầm phen biệt vối phương ngữ Nam phương ngữ Trung Nhò so sánh, phân lập bộc lộ nét đặc thù phương ngữ 2.1 Tiêng Hà Nội mối quan hệ với phương ngữ Băc - Trung - Nam Theo cách phân chia truyến thơng vê địa lí phương ngữ, phương ngữ tiễng Việt chia thành ba vùng: phương ngữ miến Băc (cách gọi khấu ng^ tiêng Băc); phương ngữ miên Trung (cách gọi khấu ngữ tiêng Trung); phương ngữ miên Nam (cách gọi khâu ngữ tiêng Nam) Trong cảm thức ngôn ngữ thông thường mang nặng dấu ấn thói quen dân gian ngưòi Việt, người ỏ mơi vùng thường có khả phân biệti tiếng Bắc với tiếng Nam vối tiếng Trung (mà có khả phân biệt tiều phương ngữ vùng) Nhiều ngưài quen gọi ngắn gọn tất thuộc “tiếng Bắc” tiếng Hà Nội (trừ tiếng Nghệ An - Hà Tình gọi “tiếng Nghệ”); gọi tất thuộc “tiếng Nam” “tiếng Sài Gòn”; gọi tất thuộc vể “tiếng miển Trung” tiếng “tiếng Huể’ Điều có nghĩa rằng, khác biệt tiếng Bắc vối tiếng Nam, với tiếng Trung (và với tiếng Nghệ) điển hình: giọng, ỏ ngơn từ phần nhận phong cách diễn đat Chẳng hạn: 235 - Có thể nhận khác tiếng ba miền giọng Thí dụ, ngưòi Hà Nội nghe người Sài Gròn nói có cảm giác họ khơng có phân biệt - ac với - at {mát - mác; mắc - mắt); - với - ay {tai - tay; hai - hay); phát âm V thành dz (tức khơng phải phân biệt V vói d: vô - dô” Người Hà Nội nghe người H uế nói có cảm giác họ khơng có phana biệt hỏi (?) vói ngã (-): mủ - mủ; cú - củ Trong đó, ngưòi Huế nghe người Hà Nội nói lại có cảm giác ngưòi Hà Nội khơng có phân biệt s x: xôi xa xôi với sôi nước sôi v.v - Về m ặt từ vựng vậy, có từ đặc tning cho vùng phương mà không đặc tn ĩn g cho vùng phương ngữ Thí dụ, từ má, ổng, cổ, ảnh, chỉ, u.v đặc trưng cho tiếng Sài Gòn; miềnh, o, rày, v.v đặc trưng cho tiếng Huế Người Hà Nội lâu nói mắc (giá mắc), n h í (6ơ nhi) v.v nhiing dưòng chúng chưa ăn nhập vối giọng Hà Nội (nếu so sánh phát ngơn có từ giọng Sài Gòn) So sánh tiếp hai câu sau thấy rõ điều này: (1) “Anh nhớ viết thư cho em nghenl - Dạ\” (2) giọng Sài Gòn chắn gưỢng gạo khó mà chấp nhận Có thể thấy cách từ phương ngữ nhìn sang phương ngữ phát nét riêng phương ngữ Có thể nhận số nét chung tiếng Bắc có tiếng Hà Nội đem đối chiếu 236 vói hai vùng phương ngữ Nam (tiếng Nam) phưđng ngữ Trung (tiếng Trung) 2.2 Tiếng Hà Nội quan hệ với tiểu phĩiơng ngữ phương ngữ miền Bắc (tiếng Bắc) Ngưòi Bắc nhận khác biệt trội làm nên đặc thù cho sô" tiểu phương ngữ Nét đặc rõ ỏ giọng Thí dụ, người miền Bắc để ý chút, phân biệt đưỢc tiếng sô' vùng: tiếng Sđn Tây với thaiứi huyền phát âm cao bậc xích lại nặng vói huyền; tiếng vùng Hải Phòng, Hải Dương với lẫn lộn cách phát âm n - l vằ cách phát âm e ie; tiếng Thái Bình với âm r rung mạnh tr phát âm uốh lưõi nhiíng r v.v Theo cách nhìn nhận kiểu “loại trừ” tníốc hết, tiếng có đặc điểm khơng phải tiếng Hà Nội Còn tiếng Hà Nội có đặc tníng để “hễ nghe đến biết liền” câu hỏi 2.3 Tiếng Hà Nội với tiếng Việt toàn dân Khái niệm tiếng Việt toàn dân (hay tiếng Việt chuẩn) có ý kiến khác Cho tói có tói sáu đề xuất khác lựa chọn cách phát âm tiếng Việt tiêu chuẩn Tuy nhiên, thực tế, tiếng Việt lâu lấy cách phát âm miền Bắc từ vựng tiếng Việt miền Bắc mà tâm điểm tiếng Hà Nội làm sở Điều đáng liíu ý là, cố gắng xây dựng tiếng Việt chung “siêu phương ngữ” để tạo tương ứng cách đọc cách viết, người ta muốn đưa 237 yếu tố tích cực “trội” sô cách phát âm từ phương ngữ khác tiếng Hà Nội (chăng hạn như, phải phân biệt cách phát âm ír/cA; s/x ; r ld v.v ) Mặc dù vậy, tiếng Việt “siêu phưcíng ngữ” cách viết mà chưa thể giọng (chuẩn phát âm) Điều thể ỏ tiếng Việt “trưóc hết giọng” Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam với tiếng Việt Đài phát truyền hình Hà Nội khơng có khác Từ đặt câu hỏi: phải vào thập niên cuối kỉ hai mươi đánh dấu ngang cách phát âm tiếng Việt chung vói tiếng Hà Nội? 2.4 Tiếng Hà Nội với vấn đề đừi lí cư dân Hà Nội 2.4.1 Theo thòi gian - lịch sử, Hà Nội có thay đổi địa lí Như vậy, nhìn từ phương ngữ đại khơng có khái niệm tiếng Hà Nội chung chung mà có tiếng Hà Nội gắn với địa u Hà Nội ỏ giai đoạn lịch sử “tiếng Hà Nội - địa K theo phân kì lịch s ’ Chẳng hạn nói tiếng Hà Nội thập kỉ cuối th ế kỉ 20 phải gắn với đại lí - hành giai đoạn 2.4.2 Cũng theo thòi gian, cư dân Hà Nội có bao thay đổi, di chuyển tương hỗ Bắc - Trung - Nam Theo đó, có người từ vùng miền nói phương ngũ, tiểu phương ngữ khác ngưòi thuộc dân tộc anh em nói vừa tiếng dân tộc vừa tiếng Việt đến cư trú Hà Nội Vậy, người Hà Nội (gắn với 238 ... vói tiếng Hà Nội? 2. 4 Tiếng Hà Nội với vấn đề đừi lí cư dân Hà Nội 2. 4.1 Theo thòi gian - lịch sử, Hà Nội có thay đổi địa lí Như vậy, nhìn từ phương ngữ đại khơng có khái niệm tiếng Hà Nội chung... triển tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia khu vực, Hà Nội, 1998 7, Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb KHXH, 1999 24 1 CÁI RIÊNG CỦA CA DAO, TỤC NGỮ THĂNG LONG - HÀ NỘI m N G U Y Ễ... tiếng Hà Nội gắn với địa u Hà Nội ỏ giai đoạn lịch sử “tiếng Hà Nội - địa K theo phân kì lịch s ’ Chẳng hạn nói tiếng Hà Nội thập kỉ cuối th ế kỉ 20 phải gắn với đại lí - hành giai đoạn 2. 4 .2 Cũng

Ngày đăng: 15/01/2018, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan