1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học tích hợp hình học với khoa học tự nhiên ở tiểu học

152 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Hoa DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Hoa DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ u cầu cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình nghiên cứu không trùng lặp với đề tài khác Người viết Trần Thị Mai Hoa LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Tân Phú tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia khóa học nhằm nâng cao nhận thức, bổ sung tri thức cho nghề nghiệp Em xin cảm ơn Thầy Cơ, Cán thuộc phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, Ban Giám hiệu trường tiểu học hỗ trợ cho trình khảo sát, thử nghiệm đề tài thuận lợi, thành công Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Dương Minh Thành Thầy Cô giảng dạy cho em tảng kiến thức nhiều ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn chỉnh Và em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Hội đồng phản biện, nhận xét Thầy/ Cơ giúp em có định hướng để đào sâu kiến thức, bổ sung ý tưởng cho luận văn hoàn thiện Luận văn thực hướng dẫn TS Ngô Thị Phương, Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Em xin kính gửi đến Cơ lịng biết ơn sâu sắc động viên, hướng dẫn nhận xét quý báu Cơ suốt q trình em làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Ba Mẹ yêu thương, giúp đỡ con; cảm ơn Anh Con em nỗ lực năm qua để em thực niềm say mê MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC 1.1 Tích hợp, dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm "tích hợp" .9 1.1.2 Khái niệm "dạy học tích hợp" .10 1.1.3 Các mức độ dạy học tích hợp 12 1.2 Dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học 18 1.2.1 Cơ sở khoa học 18 1.2.2 Cơ sở tâm lí học giáo dục 20 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 22 1.3 Một số phương thức dạy học tích hợp Tốn học Khoa học 28 1.3.1 Một số cách tiếp cận dạy học tích hợp Tốn học Khoa học 28 1.3.2 Một số mơ hình dạy học tích hợp Tốn Khoa học 32 1.3.3 Một số phương thức tích hợp Tốn học Khoa học 37 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích hợp Tốn học Khoa học 39 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC .46 2.1 Chương trình dạy học Hình học, Khoa học tự nhiên trường tiểu học 46 2.1.1 Sơ lược chương trình dạy học Hình học chương trình tiểu học hành .46 2.1.2 Sơ lược chương trình dạy học Khoa học tự nhiên chương trình tiểu học hành .67 2.2 Khảo sát thực tế dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học .74 2.2.1 Cơ sở xây dựng phiếu khảo sát 74 2.2.2 Cách chọn mẫu tiến hành khảo sát 74 2.2.3 Kết khảo sát 75 Tiểu kết chương 82 Chương THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM BÀI DẠY TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC 83 3.1 Cơ sở xây dựng thiết kế .83 3.1.1 Cơ sở lí thuyết .83 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 89 3.2 Thiết kế dạy tích hợp hình học khoa học tự nhiên 91 3.2.1 Lựa chọn chủ đề: 91 3.2.2 Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề 92 3.2.3 Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề 92 3.2.4 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề: .92 3.2.5 Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề .92 3.3 Thực nghiệm dạy tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên 94 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .94 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 94 3.3.3 Kết thực nghiệm 95 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mơ hình tổ chức học STEM 36 Bảng 2.1 Mục tiêu dạy Hình học tiểu học Việt Nam Anh quốc 46 Bảng 2.2 So sánh mục tiêu dạy Hình học tiểu học Việt Nam Anh quốc 47 Bảng 2.3 Chương trình dạy Hình học lớp đầu cấp, cuối cấp tiểu học Việt Nam Anh quốc 49 Bảng 2.4 So sánh sách giáo khoa Toán tiểu học Việt Nam Singapore 54 Bảng 2.5 So sánh sách giáo viên Toán tiểu học Việt Nam Pháp 58 Bảng 2.6 So sánh chương trình Khoa học tiểu học Việt Nam Anh quốc 69 Bảng 2.7 Hiểu biết giáo viên dạy học tích hợp 75 Bảng 2.8 Nhận định mức độ cần thiết dạy học tích hợp 76 Bảng 2.9 Tự đánh giá hiệu dạy học tích hợp 77 Bảng 2.10 Nhận định hứng thú học sinh học Hình học, Khoa học 78 Bảng 2.11 Nguyên nhân gây khó khăn cho học sinh học Hình học .79 Bảng 2.12 Nguyên nhân gây khó khăn cho giáo viên dạy Khoa học tự nhiên .79 Bảng 2.13 Đánh giá khả thực dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên 80 Bảng 2.14 Điều kiện để thực tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên 81 Bảng 3.1 Nội dung Hình học Khoa học tích hợp giảng dạy 89 Bảng 3.2 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai theo câu nội dung Hình học 95 Bảng 3.3 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ hệ thống hình học .96 Bảng 3.4 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ liên hệ hình học từ đặc điểm cho trước 97 Bảng 3.5 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ nhận diện hình học từ hình ảnh thực tế .97 Bảng 3.6 Thống kê kết thực nhiệm vụ vẽ hình tam giác 98 Bảng 3.7 Thống kê kĩ thực nhiệm vụ vẽ hình tam giác 98 Bảng 3.8 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ vận dụng đặc điểm hình chữ nhật giải vấn đề 99 Bảng 3.9 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai theo câu nội dung Khoa học 99 Bảng 3.10 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai nội dung phân loại vật theo đặc điểm/ chức 100 Bảng 3.11 Thống kê kĩ lập luận trả lời câu hỏi phân loại 100 Bảng 3.12 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai kĩ trả lời câu hỏi mang yếu tố tổng hợp .101 Bảng 3.13 Thống kê yếu tố học sinh yêu thích học thử nghiệm 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mức độ tích hợp 13 Hình 1.2 Sơ đồ tích hợp đa mơn 14 Hình 1.3 Sơ đồ tích hợp liên mơn .15 Hình 1.4 Sơ đồ tích hợp xun mơn .15 Hình 1.5 Sơ đồ xương cá 16 Hình 1.6 Sơ đồ mạng nhện 17 Hình 2.1 Các hình thức thể vấn đề Hình học 55 Hình 2.2 Ứng dụng vấn đề Hình học đời sống .56 Hình 2.3 Nội dung Hình học gắn với vấn đề Khoa học .56 Hình 2.4 Vật liệu .62 Hình 2.5 Geoboard .63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài "Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục tích cực trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường việc xây dựng chương trình nhiều năm nay" (Vũ Thị Ân, 2012) Đặc biệt, giai đoạn Việt Nam thực cải cách bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều nhà giáo dục quan tâm nhìn nhận, đánh giá đề xuất ý tưởng cho vấn đề dạy học tích hợp trường phổ thông qua hội thảo như: "Dạy học tích hợp tiểu học: tương lai" (Khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2012); "Dạy học tích hợp Dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015" (Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2016); "Tích hợp việc biên soạn sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học” (Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Có vai trị bậc học tảng giáo dục phổ thông, cấp tiểu học đánh giá bậc học "đã vận dụng tư tưởng tích hợp để xây dựng chương trình sau năm 2000, cịn có hạn chế nhiều lí khác nhau” (Hồng Thị Tuyết, 2012) Nghiên cứu sách giáo khoa chương trình tiểu học hành, thấy, nhà biên soạn sách thể định hướng tích hợp hai mức độ Mức độ thứ hình thành mơn học từ tích hợp hai hay nhiều mơn học khác như: mơn Nghệ thuật (đối với lớp 1, 2, 3) sở môn Mĩ thuật, Kĩ thuật; môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) Khoa học lớp từ môn Sức khỏe, Tự nhiên Xã hội Khoa học Ở nội môn học, chương trình hành tích hợp yếu tố Tốn học thành mạch kiến thức như: yếu tố Đại số vào mạch Số học; mơn Tiếng Việt tích hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết kiến thức văn hố, xã hội, tự nhiên, tích hợp phát triển lực sử dụng ngôn ngữ với phát triển nhân cách [37] Hướng tới mục đích hình thành phát triển lực cho người học, tích hợp bậc tiểu học tiếp tục phương thức lựa chọn tối ưu chương trình tiểu học sau năm 2015 (Đinh Quang Báo, 2015) P17 Hoạt động 5: Trình bày, đánh giá sản phẩm - Học sinh sử dụng mơ hình trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - Nhận xét, đánh giá sản phẩm Đánh giá  Học sinh tự đánh giá thân  Quá trình tham gia, phát kiến thức  Sản phẩm, hiệu sản phẩm tạo nên  Mô tả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Tiết 6: Tìm hiểu năm, tháng, mùa; ngày đêm Trái Đất Chủ đề: Thiết kế cầu từ ống hút (Bài học STEM): [82] Đối tượng: Học sinh lớp Thời gian cần thiết: tiết (tích hợp Tốn Luyện tập, Kĩ thuật lắp ráp xích đu) Mục tiêu hoạt động - Khoa học: đặc điểm vật liệu, sức căng, sức kéo, trọng lượng (mở rộng kiến thức) - Kĩ thuật: cấu trúc cầu - Toán học: hình dạng, góc vng, song song, đối xứng, tính chất, tỉ lệ, tỉ lệ đồ - Đọc/viết: đọc hiểu liệu, thông tin thuật ngữ khoa học, viết báo cáo - Giao tiếp: hợp tác, làm việc nhóm, thảo luận ý tưởng với người khác Chuẩn bị: • Ống hút • Dây thun • Băng keo P18 • Đồng xu Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu cho học sinh số khái niệm cầu qua đọc Bridges: Amazing Structures giới thiệu phận cầu Sau đó, giáo viên giới thiệu năm loại cầu phổ biến: vòm, chùm, treo, dây cáp giàn Với loại, giáo viên vẽ mơ hình đơn giản để học sinh hình dung tham khảo thiết kế cầu chúng Hoạt động 2: Giới thiệu cho học sinh cách thiết kế phân bố tải trọng cách sử dụng kết hợp lực kéo (lực căng) lực đẩy (nén).Ví dụ, cầu cáp, cáp trực tiếp chịu trọng lượng phương tiện, sàn, giá đỡ tạo nên lực đẩy chịu trọng tải Hoạt động 3: Học sinh sử dụng kiến thức hình hình học, đối xứng, vng góc, song song để chọn kiểu dáng, kết cấu phận dây cáp, trụ đỡ, mặt cầu vẽ phác thảo cầu Hoạt động 4: Học sinh dựa tỉ lệ đồ thiết kế, chuyển thành thiết kế sản phẩm ống hút, kéo băng keo Hoạt động 5: Tổ chức thi đua xem cầu tải nhiều đồng xu Đánh giá  Bản vẽ phác thảo cầu  Quá trình tham gia, phát kiến thức  Sản phẩm, hiệu sản phẩm thiết kế P19 Chủ đề: Hình phẳng, hình khơng gian vật liệu ĐIỀU GÌ LÀM NÊN MỘT CHIẾC THUYỀN? [49] Đối tượng: Học sinh lớp Thời gian cần thiết: tiết (tích hợp Tốn Luyện tập tính diện tích/130 -106, Khoa học ôn tập vật liệu) Mục tiêu hoạt động Học sinh: • Ơn tập đặc điểm hình phẳng, hình khơng gian học • Ơn tập đặc điểm vật liệu: kim loại, nhựa, chất dẻo, gỗ • Thiết kế thuyền mang tải • Giải thích số kiểu dáng lại hiệu tốt • Giải thích thuyền nước Chuẩn bị: • Đất sét mẫu • Giấy nhơm/ mút, gỗ • Các chậu nước nhỏ • Đồng xu • Thước đo • Keo dán • Dây thun Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên nặn đất sét theo hình dạng thuyền - Cho học sinh quan sát mơ hình, hỏi học sinh: "Liệu có mặt nước?" - Sau đặt đất sét vào chậu nước nhỏ (sâu 5-10 cm) ->Đất sét - Tiếp theo, với lượng đất sét trên, đúc chặt đất sét vào bóng nhỏ Hỏi: "Liệu cầu có khơng?" -> đặt đất sét vào nước Lần này, đất sét chìm - Yêu cầu học sinh kết luận lí chìm tình Cho học sinh khoảng thời gian thảo luận lắng nghe ý tưởng Rõ ràng vấn đề hình dạng - Hỏi học sinh: "Kích cỡ vật liệu làm thuyền có phải vấn đề?" - Chứng minh đất sét tăng gấp đơi gấp ba lần kích thước có hình dáng thuyền chìm có hình dạng bóng Hình dạng thuyền có nhiều vấn đề kích cỡ P20 Hoạt động 2: Nêu vấn đề - Cung cấp cho nhóm học sinh với ba miếng nhơm/ xốp/ gỗ/ nhựa 15 cm x 15 cm, số đồng xu chậu nước nhỏ - Yêu cầu nhóm thiết kế thuyền mặt nước tải nhiều đồng xu nhất, thời gian lâu - Khuyến khích học sinh suy nghĩ trước bắt đầu hoạt động: + Hình dáng thuyền nào? Học sinh phải cố gắng suy nghĩ ba hình dạng thuyền khác nhau, dự đoán đồng xu thuyền tải - Sau nhóm ghi lại liệu bảng - Các nhóm mơ tả ngắn gọn hình vẽ ba thuyền mà chúng muốn thiết kế, số đồng xu thuyền tải lần thử nghiệm, trung bình số đồng xu thuyền tải - Các nhóm ghi lại kết thảo luận nêu kết luận Hoạt động 3: Thực hành thiết kế - Sử dụng thêm ba nhơm/ mút/ gỗ 15 cm x 15cm, nhóm thực ba thử nghiệm với ba thiết kế thuyền phác thảo (thiết kế nên bao gồm thuyền phẳng cao, thấp, thuyền mỏng) - Ghi lại diện tích (gần đúng) đáy thân thuyền so với số lượng tối đa đồng xu tải - Dự đoán ghi lại liệu vào phiếu học tập - Học sinh nên tìm kiếm mẫu liệu đồ thị, ghi lại kết luận chúng (Nói chung, thân tàu rộng hơn, trọng lượng tải lớn hơn.) Hoạt động 4: Triển lãm sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm: hình dạng, kích thước đáy, mặt bên, loại vật liệu sử dụng, lí sử dụng chúng ; dự kiến số đồng xu tải - Tổ chức thi để xem thuyền giữ số đồng xu nhiều nhất: kiểm tra tất tàu lớp để xác định nhóm thắng - Sau học sinh viên viết quan sát, suy nghĩ, phản ứng, kết luận Câu hỏi thảo luận Hỏi học sinh điều sau đây: Với thuyền, chiều cao hai mặt bên có vấn đề không? Tại sao? Trong thực tế, chiều cao hai mặt bên vấn đề? Tại sao? Những loại thuyền có đáy phẳng (hay vỏ tàu thường dùng chở gì? Những loại thuyền có thân vỏ nhỏ thường P21 sử dụng chở gì? Mơ tả loại thuyền để vận chuyển nặng sông Mô tả thiết kế mà loại thuyền dùng để đua thuyền Trong hai yếu tố xác định nổi/ chìm mật độ hình dạng, em nghĩ yếu tố quan trọng để thiết kế thuyền, sao? Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá - GV tổng kết, đánh giá  Học sinh thiết kế xây dựng thuyền hỗ trợ tải trọng, giải thích, dựa liệu riêng, số vỏ thuyền thiết kế làm việc tốt so với nhữngthuyền khác?  Học sinh giải thích thân tàu rộng thường chứa nhiều trọng lượng cách chúng xác định câu trả lời cho câu hỏi đó?  Học sinh giải thích làm thuyền nổi, cách sử dụng liệu riêng khái niệm dịch chuyển, mật độ, khối lượng khối lượng Chủ đề: Chu vi, diện tích tầm quan trọng xanh đời sống người THÀNH PHỐ MƠ ƯỚC CỦA TRẺ EM Đối tượng: Học sinh lớp Thời gian: tiết (3 tiết Toán /166, 167, 169 ơn tập hình học; tiết Khoa học: Vai trị tự nhiên người) Mục tiêu Học sinh: - Vận dụng hiểu biết giới xung quanh thiết kế sơ đồ/ mơ hình thành phố mà trẻ em mơ ước - Sử dụng công thức tính diện tích, thể tích hình dạng Tốn tỉ lệ phần trăm để tính Tốn khu vực thiết kế - Vận dụng kiến thức vai trị tự nhiên để giải thích cho thiết kế Chuẩn bị - Giấy bìa - Phiếu tập - Kéo - Hồ dán, bút màu P22 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Nêu vấn đề Nhân dịp Quốc tế Thiếu nhi, tổ chức UNESCO dành tặng cho bạn nhỏ q Đó hịn đảo để xây dựng thành phố mơ cho trẻ em Vì muốn trẻ em u thích q nên họ đề nghị đưa ý tưởng thiết kế sơ đồ/ mơ hình thành phố dành cho thiếu nhi mà em cho giúp bạn nhỏ sống, học tập, vui chơi điều kiện tốt - Theo em, điều kiện tốt để thiếu nhi sống, học tập, vui chơi gồm gì? - Thảo luận, trả lời Hoạt động 2: Thảo luận phương án thực - Các nhóm (6-8 học sinh) thảo luận cách thực vật liệu cần hỗ trợ để thiết kế sản phẩm (Theo phiếu tập) + Kết quả: sơ đồ/ mơ hình thành phố giấy A1 + Tiến trình thực hiện: Liệt kê khu vực thành phố cần có: nhà ở, trường học, bệnh viện, đường phố, công viên Tính tốn tỉ lệ, diện tích cho khu vực (giải thích lí chọn lựa tỉ lệ vậy) Bố trí khu vực giấy bìa Gấp/ vẽ/ cắt/ dán chi tiết cho khu vực + Vật liệu cần chuẩn bị là: - GV lớp thảo luận bổ sung Hoạt động 3: Học sinh thực sản phẩm Hoạt động 4: Trình bày, đánh giá sản phẩm Thành phố gồm khu vực nào, diện tích khu vực bao nhiêu, chiếm tỉ lệ thành phố? Gồm hình hình học nào? Vì thiết kế vậy? GV, HS đánh giá sản phẩm Thảo luận: Mơi trường cho người gì? Con người tác động đến mơi trường sao? Làm để mơi trường ln tốt cho người? - Gv tổng kết Đánh giá  Bản vẽ mơ hình thành phố P23  Bảng liệt kê vật liệu cần chuẩn bị kế hoạch dự kiến  Quá trình tham gia, phát kiến thức  Sản phẩm, hiệu sản phẩm thiết kế Chủ đề: Ứng dụng chu vi, diện tích hình phẳng thực tế NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA THÀNH CỔ LOA Đối tượng: Học sinh lớp Thời gian: tiết Mục tiêu - Học sinh ơn tập tính chu vi diện tích hình vng, hình trịn, hình chữ nhật - Vận dụng hiểu biết văn hóa, lịch sử đặc điểm hình học hình, đặc điểm chất liệu để giải thích tính độc đáo cơng trình - u mến, tự hào văn hóa, lịch sử dân tộc Chuẩn bị: - Hình ảnh, sơ đồ cơng trình thực tế có ứng dụng hình học: Thành Cổ Loa, giếng Mị Châu - Trọng Thủy, giếng cổ, thành, lũy Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Giới thiệu bối cảnh GV kể chuyện An Dương Vương xây thành Cổ Loa -> giới thiệu sơ đồ thành Cổ Loa - Theo em, An Dương Vương định xây thành Cổ Loa? - Em có nhận xét hình dáng thành Cổ Loa? - GV chốt, giải thích thêm: thành Cổ Loa tọa lạc khu đất đồi nằm tả ngạn sơng Hồng – nhánh lớn sông Hồng Vào thời Âu Lạc vị trí Cổ Loa nằm tam giác châu thổ sông Hồng, nơi giao lưu đường thủy đường Vì từ kiểm soát đồng lẫn vùng núi Hơn nữa, vùng đất Cổ Loa Thành tọa lạc gọi Phong Khê, vùng đồng với dân cư đông sống nghề làm nông thủ công nghiệp Việc P24 dời đô từ Phong Châu xem giai đoạn người Việt Cổ chuyển khu vực sinh sống từ vùng núi Trung du định cư vùng đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu thành Cổ Loa - GV giới thiệu sơ lược vòng thành - Thành xây dựng theo phương thức “hai một” đào đất đến đâu khoét hào sâu đến đó, lấy đất đắp nên thành - Thành Nội hình chữ nhật, cao trung bình 5m so với mặt đất, mặt thành rộng từ 6m-12m, chân rộng từ 20m-30m, chu vi 1.650m a Em thử tính diện tích bề mặt thành Nội b Em tính số m3 đất để đắp nên thành Nội c Vì An Dương Vương chọn cách xây dựng thành theo phương thức “hai một”? - HS thực nhóm 2, trình bày - Giáo viên chốt: phương thức “hai một” đào đất đến đâu khoét hào sâu đến Lấy đất đắp nên thành, thành đắp đến đâu lũy xây đến Mặt ngồi lũy, dốc thẳng đứng, đánh vào khó, đánh dễ Khi xây thành, người Việt cổ dùng địa hình tự nhiên, tận dụng chiều cao đồi, gò, đống dải đất cao dọc theo sông đắp thêm đất cho cao để xây nên hai tường thành phía ngồi, hai tường thành có đường nét uốn lượn theo địa hình - Đưa tốn 2: Ngày nay, thành Ngoại khơng cịn hình dáng rõ ràng có chu vi khoảng 8.000m Nếu xem Thành Ngoại hình trịn, em tính xem diện tích Thành Cổ Loa mét vng? - HS thực cá nhân, trình bày Hoạt động 4: - Em có suy nghĩ di tích thành Cổ Loa? - Theo em, cần làm để di tích phát huy giá trị nó? (Học sinh trả lời cá nhân) - GV tổng kết, đánh giá Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá - GV tổng kết, đánh giá  Quá trình tham gia, phát kiến thức  Bài làm học sinh P25 Các tập tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên (vận dụng tiết ôn tập cuối năm lớp 5) 7.1 Có lọ thủy tinh có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình cầu, khơng thể xác định thể tích lọ lớn quan sát Khơng dùng thước đo tính Tốn, làm để xác định lọ tích lớn nhất? 7.2 Sen vua, tên gọi thơng thường lồi sen Victoria regia có nguồn gốc từ Amazon, Nam Mỹ, lồi sen q Đơng Nam Á.Lá sen có đường kính từ 1, đến 2m, dày nhiều gai Cọng sen to gần cổ tay người trưởng thành, mép cao khoảng – 5cm tạo thành hình nia trơng lạ mắt Mặt nhẵn bóng màu xanh nhạt, cịn mặt nhiều gai có nhiều gân lớn, chia nhỏ thành vng có màu đỏ nhạt non thẫm dần già Đặc biệt, sen trưởng thành “cõng” người có trọng lượng lên tới 80kg mà khơng a Hãy tính chu vi, diện tích sen vua lớn b Một hồ hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng m chứa nhiều sen vua? c Một sen bình thường có đường kính từ 20 cm -30 cm So sánh chu vi diện tích sen vua so với sen thường P26 7.3 Giếng Vua hay gọi giếng Ngự Dục, nằm góc Đơng - Nam đàn tế Nam Giao, di tích quần thể di tích thành nhà Hồ, thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Giếng Vua khoảng 600 tuổi a Em có nhận xét hình dạng giếng Vua? Giếng Vua có cấu trúc hình vng, cạnh 13m, kè đá tạo thành bậc thu dần từ ngồi vào lịng, tính từ xuống có thành bậc Miệng giếng hình trịn, đường kính khoảng 6,5m Tính từ thành bậc đến đáy giếng có chiều sâu 5,6m Cấu trúc giếng biểu trưng cho trời đất: đất (hình vng), trời (hình trịn) a Tính diện tích khu đất làm giếng (bao gồm thành giếng) b Tính diện tích miệng giếng (xem miệng giếng hình trịn) c Vì người ta thường đào giếng có miệng hình tròn? P27 Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Cho đến nay, em học hình: ……………………………………………………………………………… Hình khơng có cạnh, khơng có góc là: ………………………………………………………………………………… Hình có góc vng là: ………………………………………………………………………………… Hình vẽ bên có chứa dạng hình em biết? Em vẽ hình tam giác khác nhau: Em đường cắt để cắt mảnh gỗ sau thành hình chữ nhật tính chu vi mảnh gỗ hình chữ nhật 50 40 cm cm 70 cm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Con vật khơng nhóm với cịn lại? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… P28 Ích lợi vật ni gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu nuôi vật, em chọn vật để ni? Vì sao? Em làm để chăm sóc nó? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Cho đến nay, em học hình: Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật Hình khơng có cạnh, khơng có góc là: hình trịn Hình có góc vng là: hình vng, hình chữ nhật Hình vẽ bên có chứa dạng hình em biết: Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật Học sinh vẽ tam giác khác kích thước, loại tam giác (có góc nhọn, có góc vng, có góc tù) Em đường cắt để cắt mảnh gỗ sau thành hình chữ nhật tính chu vi mảnh gỗ hình chữ nhật 50 cm 40 cm 70 cm Chu vi mảnh gỗ hình chữ nhật: (40+70) x = 220 (cm) Đáp số: 220 cm P29 Con vật khơng nhóm với cịn lại? Vì sao? Giải thích theo cách cách - Con gà khơng nhóm Vì gà động vật có chân, lơng vũ, cánh Các vật cịn lại (bị, chó, heo) thú có chân - Con gà Con gà khơng nhóm Vì gà động vật đẻ trứng, vật cịn lại (bị, chó, heo) đẻ - Con chó khơng nhóm Vì chó nhà vật ni, bị, heo, gà trang trại gia súc, gia cầm Ích lợi vật ni gì? - Cung cấp thực phẩm; trang trí nhà cửa; giúp người giữ nhà, bắt chuột; tạo nguồn kinh tế cho gia đình… Nếu ni vật, em chọn vật để ni? Vì sao? Em làm để chăm sóc nó? Học sinh nêu tên vật ni có lí giải phù hợp dựa ích lợi/ đặc điểm vật ni/ sở thích em Học sinh nêu cách chăm sóc phù hợp: cho ăn uống, tắm rửa, theo dõi sức khỏe, … P30 Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Hãy đánh dấu x vào câu trả lời em ghi rõ lí em lựa chọn câu trả lời (nếu có) Câu 1: Em có cảm thấy thích tiết học:  Rất thích vì…………………………………………………………………  Cũng bình thường ………………………………………………………  Khơng thích ……………………………………………………………… Câu 2: Em thích điều tiết học: (có thể có nhiều lựa chọn)  Tiết học vui  Nhớ lâu  Kiến thức bổ ích  Dễ nắm kiến thức  Được thực hành có ý nghĩa  Em thích điều khác, : ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em thích tiết học hay tiết học trước hơn? Vì sao?  Tiết học …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Tiết học trước vì……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… P31 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI LÀM CỦA HỌC SINH ... tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên tiểu học Chương 3: Thiết kế thử nghiệm học tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên tiểu học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC... phân tích số lí luận làm sở cho dạy học tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên tiểu học Đồng thời đề số gợi ý hình thức tổ chức, nội dung dạy tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học, giúp học. .. liệu dạy học tích hợp Tốn Khoa học tự nhiên tiểu học, tài liệu phương pháp dạy học nội dung Hình học, nội dung Khoa học tự nhiên, tài liệu đánh giá lực học sinh dạy học Hình học Khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w