Bệnh nhân nặng béo PHÌ tại ICU 2019 pdf2

25 31 0
Bệnh nhân nặng béo PHÌ tại ICU 2019  pdf2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

REVIEW Béo phì bệnh nhân nặng ICU: tổng quan tường thuật Miet Schetz1* , Audrey De Jong2, Adam M Deane3,4, Wilfried Druml5, Pleun Hemelaar6, Paolo Pelosi7,8, Peter Pickkers6,9, Annika Reintam‑Blaser10,11, Jason Roberts12,13,14,15, Yasser Sakr16 and Samir Jaber2 © 2019 Springer‑Verlag GmbH Germany, part of Springer Nature Tóm tắt Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa thừa cân béo phì tình trạng tích tụ mỡ thừa bất thường làm tăng rủi ro cho sức khỏe Tỷ lệ béo phì gia tăng tồn giới khoảng 20% bệnh nhân ICU Mơ mỡ có hoạt tính trao đổi chất cao, đặc biệt mơ mỡ nội tạng có tế bào mỡ độc hại tiết chất dẫn đến kháng insulin gây tình trạng viêm mãn tính mức độ thấp trạng thái tăng đơng Béo phì có liên quan mạnh mẽ với bệnh mãn tính tiểu đường tuýp 2, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu, bệnh gan nhiễm mỡ không rượu, bệnh thận mãn tính, ngưng thở ngủ hội chứng giảm thơng khí, rối loạn tâm trạng bất thường thể chất Ở bệnh nhân nhập viện ICU bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, mối quan hệ hình chữ J BMI tỷ lệ tử vong chứng minh, với tình trạng thừa cân béo phì vừa phải bảo vệ so với số BMI bình thường béo phì nghiêm trọng (vẫn cịn tranh cãi khơng hiểu rõ bệnh "béo phì nghịch lý") Mặc dù có tác dụng bảo vệ liên quan đến tỷ lệ tử vong, tình trạng bệnh tật nghiêm trọng bị ảnh hưởng xấu với nguy biến chứng hô hấp tim mạch, cần phải điều trị thích nghi Béo phì có liên quan đến tăng nguy mắc AKI nhiễm trùng, cần dùng thuốc dinh dưỡng thích nghi có liên quan đến thách thức chẩn đốn chăm sóc Ngồi ra, thái độ tiêu cực bệnh nhân béo phì (sự kỳ thị xã hội béo phì) ảnh hưởng đến nhân viên y tế bệnh nhân Từ khóa: Béo phì, bệnh nặng, tử vong nghịch lý, biến chứng Giới thiệu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thừa cân béo phì định nghĩa tình trạng tích lũy mỡ thừa bất thường làm tăng nguy sức khỏe Tùy thuộc vào mức độ, thời gian phân bố mô mỡ dư thừa, rủi ro sức khỏe THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG tiểu đường tuýp 2, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu, bệnh gan nhiễm mỡ không rượu, bệnh thận mãn tính, ngưng thở ngủ hội chứng giảm thơng khí, rối loạn cảm xúc thể chất (Hình 1) Một số vấn đề ngưng thở ngủ có tắc nghẽn khuyết tật thể chất hậu trực tiếp việc tăng khối lượng mỡ (béo phì trước đó) phần lớn tượng chuyển hóa liên quan đến béo phì Hình Ảnh hưởng béo phì đến hệ thống quan điều trị họ bệnh nặng WOB cơng thở, dung tích khí cặn chức FRC, chứng ngưng thở ngủ tắc nghẽn hội chứng giảm thơng khí OSAHS, trọng lượng thể BW Lượng mỡ thể thường ước tính theo số khối thể (BMI) [cân nặng (kg) / chiều cao2 (m)], sở cho phân loại WHO (Bảng 1) BMI, nhiên, trở thành dấu hiệu lượng mỡ thể dư thừa bệnh nhân có khối lượng bắp tăng thấp (béo phì dạng tăng cơ) [1] Quan trọng hơn, bệnh nhân có BMI THS.BS HỒ HỒNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG tương tự có biến chứng liên quan đến béo phì khác tùy thuộc vào phân bố mỡ thừa (nội tạng vị trí bất thường so với mỡ da) [2, 3] Mô mỡ có hoạt tính trao đổi chất cao, mơ mỡ nội tạng có có tế bào mỡ thối hoa tiết chất dẫn đến kháng insulin tình trạng viêm mãn tính mức độ thấp trạng thái tăng đông Mặt khác, mỡ da phần thể hoạt động đầm chứa trao đổi chất cho chất béo dư thừa bảo vệ mô / quan khác khỏi nhiễm độc lipid [2, 3] Vòng eo (WC) tỷ lệ vịng eo-hơng (WHR) cơng cụ để đánh giá phân phối chất béo góp phần phân tầng nguy [3] (Bảng 1) Kể từ năm 1975, tỷ lệ béo phì tăng gấp ba lần tồn giới gia tăng Đây vấn đề sức khỏe lớn ảnh hưởng đến tất nhóm tuổi, dân số quốc gia thuộc mức thu nhập Điều phản ánh dân số đơn vị chăm sóc đặc biệt (ICU) nơi nghiên cứu gần báo cáo tỷ lệ mắc khoảng 20% [4, 5] Mặc dù tác động béo phì đến tỷ lệ tử vong ICU tranh luận, dường có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh [4] tăng sử dụng nguồn lực y tế [6] Trong tổng quan tường thuật này, dựa tìm kiếm tài liệu, chuyên gia quốc tế mời tóm tắt tiến gần việc quản lý bệnh nhân ICU béo phì Nó nhằm mục đích thảo luận tác động béo phì hệ thống quan khác với ý định hỗ trợ bác sĩ ICU việc quản lý dân số dễ bị tổn thương Một thảo luận vấn đề cụ thể liên quan đến phẫu thuật điều trị béo phì nằm ngồi phạm vi viết Béo phì nghịch lý Các nghiên cứu đồn hệ lớn dân số nói chung chứng minh nguy tử vong gia tăng người thừa cân béo phì [7] Tuy nhiên, liệu gần bệnh nhân nhập viện bệnh nhân mắc bệnh mạn tính cho thấy mối quan hệ hình chữ J BMI tỷ lệ tử vong, với thừa cân béo phì trung bình có liên quan đến tỷ lệ tử vong thấp so với BMI bình thường béo phì nghiêm trọng Hiện tượng béo phì làm tăng nguy mắc bệnh liên quan đến béo phì nghịch lý có liên quan đến tăng tỷ lệ sống sót bệnh nhân mắc chẩn đoán gọi "nghịch lý béo phì" Nó quan sát thấy bệnh mãn tính suy tim [8], bệnh động mạch vành [ 9] bệnh thận giai đoạn cuối [10], tình trạng cấp tính viêm phổi [11], nhiễm trùng huyết [12], hội chứng suy hơ hấp cấp tính (ARDS) [13] bệnh nặng nói chung [4,14] Thơng tin cốt lõi Béo phì bệnh nặng dường có liên quan đến tỷ lệ tử vong thấp làm tăng nguy biến chứng số hệ thống quan THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Liệu nghịch lý sống sót béo phì đại diện cho tác dụng bảo vệ thực mô mỡ đặt thử thách Đầu tiên, việc nhập viện bệnh nhân béo phì bị sai lệch lựa chọn ngưỡng nhập ICU thấp bệnh nhân béo phì trẻ khỏe mạnh để theo dõi để tránh biến chứng xảy Thứ hai, nghịch lý sống sót béo phì liên quan đến yếu tố trị liệu Bệnh nhân béo phì thường nhận liều lượng chất lỏng thuốc vận mạch dựa trọng lượng thấp hơn, có khả làm giảm tác dụng phụ liệu pháp [15] Thứ ba, nghịch lý béo phì thường báo cáo thử nghiệm quan sát phân tích tổng hợp gây nhầm lẫn tạo nguyên nhân ngược [4, 14] Cuối cùng, việc sử dụng BMI làm thước đo béo phì bị trích Thật vậy, số người béo phì, số BMI cao liên quan đến khối lượng tăng lên họ có phân phối chất béo (dưới da) thuận lợi mà không liên quan đến bệnh kèm chuyển hóa, gọi "béo phì chuyển hóa khỏe mạnh" Điều gắn kết đến tình trạng viêm liên quan đến mỡ yếu nguy tử vong thấp Những kiểu hình làm nhiễu kết nghiên cứu nghịch lý béo phì Bảng Phân loại WHO dựa theo BMI Chẩn đoán BMI (kg/m2) Giảm nguy WC Giảm nguy WC (cm) (cm) Nam ≤ 94 Nam > 94 Nữ ≤ 80 Nữ > 80 Nhẹ cân < 18.5 Bình thường 18.5 - 24.9 Thừa cân 25.5 – 29.9 Béo phì độ I (béo phì trung bình) 30 – 34.9 Béo phì độ II (béo phì nặng) 35 – 39.9 Tăng Cao Cao Rất cao Rất cao Rất cao Béo phì độ III (béo phì nặng) ≥ 40 Cực cao Cực cao Trong loại BMI, nguy mắc bệnh khác tùy thuộc vào phân bố mỡ phản ánh theo chu vi vòng eo (WC) Mặt khác, giả thuyết việc béo phì vừa phải bảo vệ ngày áp dụng Một số chế đề xuất Thừa cân béo phì dấu hiệu tình trạng sức khỏe nói chung cải thiện (khơng có suy dinh dưỡng bệnh tật) tiếp xúc tốt với chăm sóc sức khỏe đầy đủ Ngồi ra, mơ mỡ hoạt động nguồn nhiên liệu cung cấp chất dinh dưỡng hòa tan lượng lipid trạng thái dị hóa cao [16] Một lời giải thích có khả nghịch lý sống sót bệnh béo phì chất điều hịa miễn dịch tiết tế bào mỡ (ví dụ, leptin, interleukin-10 thụ thể TNF-alpha hịa tan) có tác dụng điều hịa miễn dịch làm giảm phản ứng viêm cải thiện khả sống sót bệnh nặng [17, 18] Hầu hết nghiên cứu cho thấy mức độ leptin cao người sống sót ICU [17] Bệnh nhân béo phì bị tổn thương phổi cấp có nồng độ THS.BS HỒ HỒNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG cytokine tiền viêm (IL-6, IL-8) protein chất hoạt động bề mặt thấp so với bệnh nhân khơng béo phì [19] Hơn nữa, đại thực bào hoạt hóa chứng minh xâm nhập vào mô mỡ chuyển từ mơ hình tiền viêm M1 sang kiểu hình M2 chống viêm, với cải thiện chức miễn dịch, chống viêm "nhặt rác" bệnh nặng [16] Nồng độ lipoprotein cholesterol cao vơ hiệu hóa nội độc tố lưu hành cung cấp tiền chất để tổng hợp steroid tuyến thượng thận [20] Các nghiên cứu tương lai nên tập trung vào việc xác định chế sinh lý bệnh liên quan đến "nghịch lý sống sót béo phì" nên xem xét điều kiện bệnh tiềm ẩn, can thiệp điều trị kiểu hình Hệ hơ hấp Một mục tiêu quản lý chăm sóc tích cực bệnh nhân béo phì phịng ngừa biến chứng hơ hấp Quản lý hơ hấp bệnh nhân ICU béo phì khác bệnh nhân có phổi khỏe mạnh người mắc ARDS nhập viện ICU [21] Những khác biệt hệ hô hấp Tiêu thụ oxy, sản xuất carbon dioxide, công thở áp lực ổ bụng tăng lên bệnh nhân béo phì, compliance hệ hơ hấp dung tích cặn chức bị giảm [22] Béo phì yếu tố nguy hội chứng ngưng thở có tắc nghẽn Những yếu tố bệnh nhân béo phì giải thích phần tỷ lệ mắc cao điều trị đường thở khó, xẹp phổi biến chứng hô hấp [23] Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong chu phẫu không cao bệnh nhân béo phì so với bệnh nhân khơng béo phì [24] Một biến chứng hơ hấp đe dọa tính mạng ARDS Tỷ lệ mắc ARDS cao bệnh nhân béo phì, đề cập phân tích tổng hợp thực 30.583 bệnh nhân [25] [gộp OR 1.89 (95% CI 1.45 - 2.47)] Tuy nhiên, tiên lượng bệnh nhân ARDS béo phì xuất tốt so với bệnh nhân khơng béo phì họ (Nghịch lý béo phì) [26] Quản lý đường thở Béo phì yếu tố nguy cho việc đặt nội khí quản thơng khí mặt nạ khó [27] Điểm số Mallampati tăng, mở miệng hạn chế, giảm khả vận động cổ, xuất hội chứng ngưng thở có tắc nghẽn, mê thiếu oxy nặng có liên quan đến việc đặt nội khí quản khó bệnh nhân béo phì [27] Để hạn chế tượng giảm oxi hóa máu quy trình đặt nội khí quản, q trình tiền oxy hóa phải tối ưu hóa Q trình tiền oxy hóa phút với thơng khí khơng xâm lấn (NIV) tư ngồi, liên kết hỗ trợ áp lực áp lực dương cuối thở (PEEP) cho phép đạt phân xuất oxi thở > 90% nhanh so với thơng khí mặt nạ túi tiêu chuẩn bệnh nhân béo phì [ THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG 28] Kỹ thuật tiền oxy hóa OPTINIV [kết hợp thở ống thơng mũi lưu lượng cao (HFNC) với NIV] có hiệu việc giảm mức độ giảm độ bão hòa oxy so với phương pháp tham chiếu sử dụng NIV thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm sốt bao gồm bệnh nhân béo phì khơng mắc suy hơ hấp cấp tính nặng [29 ] Hình Sơ đồ trình bày tác động áp lực xuyên phổi khu vực áp lực đường thở khác lên vùng thơng khí (vùng màu xanh nhạt), vùng phổi bị xẹp (vùng màu xanh đậm) khu vực tưới máu (dải màu đỏ) bệnh nhân béo phì thở máy tư nằm ngửa PEEP áp lực dương cuối thở ra, Pplat áp lực bình ngun hệ hơ hấp, Ppláp lực màng phổi, PL THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG áp lực xuyên phổi (áp lực phổi); a thơng khí với mức mức áp lực dương cuối thở (PEEP) có liên quan đến sức căng khu vực dãn nhẹ gia tăng shunt (dải màu đỏ cao vùng màu xanh đậm) Thể tích thơng khí thấp (VT) mức PEEP dẫn đến gia tăng áp lực xuyên phổi tối thiểu vùng phía khơng có thay đổi vùng lưng cuối kỳ hít vào, giảm thiểu tình trạng căng q mức huy động thơng khí b Áp lực đường thở tăng lên thúc đẩy huy động phế nang, tăng sức căng dãn khu vực vùng phổi phụ thuộc nhất, với hiệu ứng huyết động có; thể tích thơng khí cao mức PEEP = dẫn đến tăng áp lực xuyên phổi vùng bụng vùng lưng cuối hít vào, làm tăng tỷ lệ thơng khí / tưới máu (dải màu xanh nhạt màu đỏ hẹp) với tình trạng căng mức huy động thơng khí Mặt khác, tăng shunt cuối thở c Thơng khí mức PEEP vừa phải tối ưu hóa áp lực xuyên phổi khu vực thơng khí ‑ tưới máu VT thấp với mức PEEP vừa phải làm tăng huy động phổi (vùng màu xanh nhạt) tránh tượng căng mức động cải thiện shunt (dải màu xanh nhạt đỏ) d Thơng khí mức PEEP q cao làm tăng áp lực xuyên phổi khu vực sức căng dãn với hiệu ứng chèn ép mạch máu (vùng màu xanh nhạt dải màu đỏ hẹp) dẫn đến hiệu ứng huyết động âm tính thể tích thơng khí thấp với mức PEEP cao hơn, đảm bảo huy động phổi tối đa, lại gây tình trạng phổi căng mức vùng phía cuối hít vào thở Thơng khí xâm lấn Khơng ARDS Giống bệnh nhân khơng béo phì, nên áp dụng thơng khí bảo vệ bệnh nhân béo phì, sử dụng thể tích thơng khí thấp [cài đặt theo trọng lượng thể lý tưởng (IBW)], PEEP từ trung bình đến cao tiến hành nghiệm pháp huy động [22] Cơ học hơ hấp, huy động phế nang trao đổi khí cải thiện đáng kể cách áp dụng PEEP ≥ 10 cmH2O (cải thiện compliance hô hấp giảm sức cản đường hô hấp) [30] Tuy nhiên, PEEP thường sử dụng bác sĩ lâm sàng (11,6 ± 2,9 cmH2O) cho thấy không đủ để giảm thiểu tình trạng xẹp phổi "tối ưu hóa" thơng khí bệnh nhân bệnh nhân ICU béo phì [31] Một huy động phế nang theo sau chiến lượt điều chỉnh PEEP cải thiện đáng kể thể tích phổi, độ đàn hồi hệ thống hô hấp khả oxy hóa máu Mức PEEP tối ưu khoảng 20 cmH20 Gần đây, PEEP 12 cmH2O tìm thấy đầy đủ để giảm thiểu tình trạng xẹp phổi theo dõi chụp cắt lớp trở kháng điện bệnh nhân béo phì [32] Một nghiên cứu khác [33] nhấn mạnh tác động tích cực nghiệm pháp huy động phế nang đến q trình oxy hóa động mạch thể tích phổi có sẵn bệnh nhân béo phì Tuy nhiên, mức PEEP cao chưa chứng minh rõ ràng để giảm thiểu biến chứng liên quan đến lâm sàng làm suy giảm tình trạng huyết động, với nhu cầu bổ sung thuốc vận mạch, tải dịch Hơn nữa, huy động thực cách ép túi phẫu thuật có liên quan đến tăng nguy biến chứng phổi sau phẫu thuật [34] Vì vậy, huy động, cần, nên thực kiểm sốt máy thở [35] THS.BS HỒ HỒNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Có ARDS PEEP cao báo cáo có liên quan đến khả sống sót tốt bệnh nhân béo phì bị ARDS [36] Trái với bệnh nhân khơng béo phì, áp lực đẩy (driving pressure) khơng đánh giá để đánh giá mức độ nghiêm trọng tiên lượng bệnh nhân ARDS béo phì [37] Điều đáng quan tâm, giá trị từ thấp đến âm áp lực xuyên phổi dự đoán xẹp phổi huy động / giảm huy động thể tích thơng khí bệnh nhân béo phì [38] Những kết hỗ trợ thêm cho việc theo dõi áp lực xuyên phổi áp lực thực quản chí cần phải tiến hành thêm nghiên cứu tương lai để chứng minh tính an tồn hiệu bệnh nhân béo phì với ARDS Hình cho thấy ảnh hưởng áp lực đường thở khác hít vào thở áp lực xun phổi khu vực vùng thơng khí xẹp phổi Thơng khí nằm sấp liệu pháp lựa chọn bệnh nhân ARDS béo phì Sự an tồn hiệu thơng khí nằm sấp bệnh nhân ARDS có số khối thể > 35 kg/m2 tìm thấy tương tự bệnh nhân khơng béo phì, tỷ lệ áp lực oxy động mạch tỷ lệ phân xuất oxi hít vào (PaO2 / FiO2) chí tăng đáng kể sau thơng khí nằm sấp bệnh nhân béo phì so với bệnh nhân khơng béo phì [39] Tư Trendelenburg ngược định vị mỡ bụng tối ưu giúp tránh biến chứng tăng áp lực bụng thiếu máu cục ruột Trong trường hợp ARDS nặng sau thất bại sử dụng thơng khí nằm sấp ức chế thần kinh cơ, oxy hóa màng ngồi thể tĩnh mạch - tĩnh mạch (ECMO) sử dụng NIV áp lực đường thở dương liên tục (CPAP) an toàn bệnh nhân ARDS béo phì [40] Thơng khí hỗ trợ không xâm lấn (oxy liệu pháp, thở không xâm lấn CPAP) NIV áp lực đường thở dương liên tục (CPAP) chứng minh có hiệu nghiên cứu quan sát nhỏ việc ngăn ngừa suy hơ hấp cấp tính sau rút bệnh nhân béo phì ICU hậu phẫu[21, 22] Một ống thơng mũi oxy lưu lượng cao (HFNC) khơng tìm thấy lợi ích vượt trội so với thở oxy tiêu chuẩn để ngăn ngừa tái đặt nội khí quản 155 bệnh nhân béo phì sau phẫu thuật tim[41] Trong trường hợp suy hơ hấp tăng thán khí cấp tính, NIV trị liệu có hiệu bệnh nhân có hội chứng giảm thơng khí béo phì bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [42] Trong tình hình khơng có nghiên cứu lớn bệnh nhân ARDS béo phì, NIV nên sử dụng thận trọng dân số cụ thể Trong số đối tượng phẫu thuật tim lồng ngực bị béo phì có khơng có suy hô hấp, việc sử dụng HFNC liên tục so với NIV không dẫn đến thất bại điều trị nhiều [43] Dù sử dụng phương pháp oxy hóa (NIV, CPAP, HFNC, oxy tiêu chuẩn), khơng nên trì hỗn đặt nội khí quản bệnh nhân ARDS béo phì có định (Bảng 2) Các vấn đề thơng khí tương lai THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Không ARDS Để quản lý đường thở, tối ưu hóa oxy hóa máu trước thủ thuật sử dụng HFNC sử dụng ống soi quản có video bệnh nhân béo phì nên đánh giá nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng lớn Các cài đặt thơng số thơng khí học tốt để ngăn ngừa xuất ARDS phải xác định Lợi ích NIV ± HFNC dự phòng sau rút ống so với điều trị oxy tiêu chuẩn để ngăn ngừa tái đặt nội khí quản đánh giá bệnh nhân ICU béo phì nói chung Có ARDS Cài đặt thơng khí học tối ưu bệnh nhân béo phì ARDS chưa biết, béo phì thường tiêu chí loại trừ nghiên cứu ARDS Các định tốt để sử dụng oxy hóa màng ngồi thể (ECMO) loại bỏ carbon dioxide qua màng thể (ECCO2R) bệnh nhân béo phì cần nghiên cứu Bảng Điều trị thơng khí bệnh nhân béo phì khơng ARDS ARDS Đặt NKQ CPAP (5 - 10 cm H2O) NIV (PS 10 cmH2O PEEP - 10 cmH2O) HFNC (40 - 60 l / phút) NIV (FiO2 0.8 - 1) Thở máy Khơng có ARDS - TV (6 ml / kg IBW) - RR để gian lận CO2 35 45 mmHg ETCO2 dựa cá nhân pH > 7,25 - PEEP -10 cmH2O cá nhân hóa theo mức oxy, áp lực đẩy áp lực xuyên phổi - Pplat UI insulin/ h cần thiết > 24 h Ure Cân nhắc giảm lượng protein > 30 mmol / l: Có lẽ chứng minh cung cấp protein > 1,5 g / kg BW / ngày Triglyceride Điều tra xem xét giảm cung cấp chất béo > 5,6 mmol / l Ví dụ để tính mục tiêu lượng protein người béo phì d Ví dụ 1: nam 120 kg, 185 cm, ≥ BMI = 35,1 kg / m2 BWb lý tưởng = 77 kgb BWa 86 - 88 kg điều chỉnh Mục tiêu Tính tốn với BWa điều chỉnh 25 Tính tốn với BW thực tế 14 kcal lượng kcal × 86 - 88 kg × 120 kg Mục tiêu = 2150 - 2200 kcal / ngày Mục tiêu = 1680 kcal / ngày Mục tiêu Tính tốn với BWa điều chỉnh 1,3 g Tính tốn với BWb điều chỉnh 2.0 protein × 92 - 96 kga - 2,5 g × 77 kgb Mục tiêu = 120 - 125 g / ngày Mục tiêu = 154 - 193 g / ngày Ví dụ 2: nữ 140 kg, 165 cm, BMI = 51,5 kg / m2 BWb lý tưởng: 53 kg BWa điều chỉnh = 70 - 75 kg Mục tiêu Tính tốn với BWa điều chỉnh 25 Tính tốn với BWb lý tưởng 25 lượng kcal × 70 - 75 kg kcal × 53 kg Mục tiêu = 1750 - 1875 kcal / ngày Mục tiêu = 1325 kcal / ngày Mục tiêu Tính tốn với BWa điều chỉnh 1,3 g Tính tốn với BWb lý tưởng 2.0 protein × 70 - 75 kg 2,5 g × 53 kg Mục tiêu = 91 - 98 g / ngày Mục tiêu = 106 - 133 g / ngày Tiêu thụ lượng nghỉ ngơi REE, trọng lượng thể BW THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG a BW điều chỉnh = BW lý tưởng + 20 - 25% khác biệt BW thực tế lý tưởng (BW thực tế - BW lý tưởng) b BW lý tưởng: dành cho nam: 0,9 × (chiều cao tính cm - 100); nữ: 0,9 × (chiều cao tính cm - 06) đề xuất hướng dẫn ESPEN, khơng có đề xuất cụ thể để tính tốn BW lý tưởng hướng dẫn ASPEN c Khơng có khác biệt mục tiêu hướng dẫn áp dụng cho người có cân nặng bình thường hay người béo phì d Mức cao mục tiêu lượng đề xuất tính kcal / BW / ngày lấy làm sở cho tính tốn Các thay đổi dược động học gây bệnh nặng Có nhiều nghiên cứu nhỏ mơ tả bệnh cảnh thuốc mà bệnh nặng ảnh hưởng đến dược động học [71] Về bản, loại thuốc thải qua thận ưa nước (Vd thấp), tác dụng thay đổi từ độ thải thuốc cao (tăng thải thận) dẫn đến tác dụng khó dự đốn thải thuốc với diện liệu pháp thay thận oxy hóa màng ngồi thể Hạ albumin máu ảnh hưởng đến độ thải thuốc số loại thuốc có liên kết protein cao (ví dụ: ceftriaxone, phenytoin) Vd thuốc ưa nước Tuy nhiên, vấn đề Vd thuốc ưa nước bị ảnh hưởng nhiều hồi sức dịch thể tích cao Tóm lại, mức độ dược động học thay đổi bệnh nhân béo phì bệnh nặng thường thúc đẩy diện tình trạng nguy cấp bệnh, với béo phì thân yếu tố góp phần Do tính đa dạng yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ thuốc, cách tiếp cận "một kích cỡ phù hợp cho tất cả" không hợp lý, khuyến cáo nên sử dụng tối đa việc theo dõi thuốc điều trị Diagnostic and logistic challenges Tĩnh mạch ngoại biên thường đặt bệnh nhân béo phì Ngồi ra, khơng có mốc giải phẫu, việc thiết lập đường vào tĩnh mạch trung tâm đặc biệt khó khăn Hướng dẫn siêu âm nên tiêu chuẩn chăm sóc Khơng bất ngờ, đường truyền đặt đùi chứng minh làm tăng nguy nhiễm trùng dân số [72] Các thăm dị chẩn đốn thường mang lại chất lượng hình ảnh xâm nhập hạn chế máy X-quang cầm tay sóng siêu âm Ngồi ra, vận chuyển bệnh nhân đến khoa X quang thách thức CT MRI bị giới hạn đường kính độ thiết bị giới hạn trọng lượng bảng Ngồi ra, chúng địi hỏi tư nằm ngửa, gây khó khăn cho hơ hấp Bệnh béo phì ảnh hưởng đến khối lượng công việc điều dưỡng sử dụng nguồn lực Thật vậy, chăm sóc người béo phì thường xun cần thêm nhân viên (một số chí đề nghị đội chuyên dụng), đào tạo nhân viên thiết bị chuyên dụng bền bỉ (giường, nệm, thiết bị chuyển, thang máy, ghế, bộ) để chăm sóc an tồn cho bệnh nhân nhân viên Mặc dù có thiết bị chuyên dụng, việc vận động sớm ICU phục hồi sau ICU cho bệnh nhân béo phì cịn nhiều thách thức THS.BS HỒ HỒNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Phương diện tâm lý Nhân viên y tế không miễn nhiễm kỳ thị xã hội béo phì, với thái độ định kiến tiêu cực bệnh nhân béo phì Những người sống với béo phì thường coi yếu đuối, khơng có động lực, khơng tn thủ, cẩu thả chịu trách nhiệm cho trọng lượng vượt họ Trong ICU, y tá cung cấp dịch vụ chăm sóc thể chất cảm xúc cho bệnh nhân có nhu cầu phức tạp Một nghiên cứu định tính y tá ICU cho thấy cảm giác ghê tởm, chán ghét, tức giận, thất vọng, đổ lỗi, khó chịu sợ hãi ý định cung cấp cho bệnh nhân béo phì mức độ chăm sóc tương đương với bệnh nhân cân nặng bình thường [73] Những thái độ tiêu cực tác động đến bệnh nhân béo phì thể chất tâm lý với cảm giác bối rối, phân biệt đối xử đau khổ [74] Cung cấp cho y tá thiết bị sở hạ tầng phù hợp để giảm bớt gánh nặng chăm sóc bệnh nhân béo phì, tăng nhận thức tác động thái độ giáo dục cụ thể, giúp cải thiện cách có hệ thống kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân béo phì [74] Kết luận Béo phì có liên quan đến rủi ro sức khỏe quan trọng Nó ảnh hưởng đến phần năm bệnh nhân ICU Mặc dù béo phì vừa phải làm giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân ICU cách nghịch lý, gia tăng mơ mỡ có tác động đến số hệ thống quan, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh đòi hỏi quản lý ICU thích nghi, tóm tắt Hình Author details Division of Cellular and Molecular Medicine, Clinical Department and Laboratory of Intensive Care Medicine, KU Leuven University, Herestraat 49, 3000 Leuven, Belgium Anesthesia and Critical Care Department (DAR‑B), Saint Eloi, University of Montpellier, Research Unit: PhyMedExp, INSERM U‑1046, CNRS, 34295 Montpellier Cedex 5, France Department of Medicine and Radiology, Melbourne Medical School, Royal Melbourne Hospital, The University of Melbourne, Parkville, VIC, Australia Department of Medicine (Royal Melbourne Hospital), University of Melbourne, Parkville, VIC, Australia Klinik für Innere Medizin III, Abteilung für Nephrologie, Allgemeines Krankenhaus Wien, Währinger Gürtel 18‑20, 1090 Vienna, Austria Department of Intensive Care Medicine (710), Radboud University Medical Centre, Geert Grooteplein Zuid 10, P.O Box 9101, 6500 HB Nijmegen, The Netherlands Department of Surgical Sciences and Integrated Diagnostics, University of Genoa, Genoa, Italy Anesthesia and Intensive Care, San Martino Policlinico Hospital, IRCCS for Oncology and Neurosciences, Genoa, Genoa, Italy Radboud Center for Infectious Diseases, Nijmegen, The Netherlands 10 Department of Intensive Care Medicine, Lucerne Cantonal Hospital, Lucerne, Switzerland 11 Department of Anaesthesiology and Intensive Care, University of Tartu, Tartu, Estonia 12 University of Queensland Centre for Clinical Research, Faculty of Medicine, University of Queensland, Herston, Australia 13 Centre for Translational Anti‑infective Pharmacodynamics, School of Pharmacy, The University of Queensland, Woolloongabba, Australia 14 Pharmacy Department, Royal Brisbane and Women’s THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Hospital, Brisbane, Australia 15 Departments of Intensive Care Medicine, Royal Brisbane and Women’s Hospital, Brisbane, Australia 16 Department of Anesthesiology and Intensive Care, Uniklinikum Jena, Jena, Germany Compliance with ethical standards Conflicts of interest Dr Jaber reports receiving consulting fees from Drager, Fisher & Paykel and Xenios P Pickkers reports receiving travel reimbursements and consulting fees from AM‑Pharma, Baxter, Adrenomed and EBI J Roberts has received grant funding from, or has consulted for, MSD, Cardeas Pharma, Accelerate Diagnostics, Pfizer, Astellas, Bayer and Biomerieux A Reintam‑Blaser received consulting and speaker fees from Fresenius Kabi and Nestlé and a research grant (to University of Tartu, Estonia) from Fresenius Kabi No potential conflict of interest was reported for other authors Ethical approval An approval by an ethics committee was not applicable Publisher’s Note Springer Nature remains neutral with regard to jurisdictional claims in published maps and institutional affiliations Received: 17 January 2019 Accepted: March 2019 References Batsis JA, Villareal DT (2018) Sarcopenic obesity in older adults: aetiology, epidemiology and treatment strategies Nat Rev Endocrinol 14:513–537 Piche ME, Poirier P, Lemieux I, Despres JP (2018) Overview of epidemiology and contribution of obesity and body fat distribution to cardiovascular disease: an update Prog Cardiovasc Dis 61:103–113 Neeland IJ, Poirier P, Despres JP (2018) Cardiovascular and metabolic heterogeneity of obesity: clinical challenges and implications for management Circulation 137:1391–1406 Sakr Y, Alhussami I, Nanchal R, Wunderink RG, Pellis T, Wittebole X, MartinLoeches I, Francois B, Leone M, Vincent JL (2015) Being overweight is associated with greater survival in ICU patients: results from the intensive care over nations audit Crit Care Med 43:2623– 2632 De Jong A, Verzilli D, Sebbane M, Monnin M, Belafia F, Cisse M, Conseil M, Carr J, Jung B, Chanques G, Molinari N, Jaber S (2018) Medical versus surgical ICU obese patient outcome: a propensity‑matched analysis to resolve clinical trial controversies Crit Care Med 46:e294– e301 Rosvall BR, Forgie K, MacLeod JB, Yip AM, Aguiar C, Lutchmedial S, Brown C, Forgie R, Legare JF, Hassan A (2017) Impact of obesity on intensive care unit resource utilization after cardiac operations Ann Thorac Surg 104:2009–2015 Heymsfield SB, Wadden TA (2017) Mechanisms, pathophysiology, and management of obesity N Engl J Med 376:254–266 THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Sharma A, Lavie CJ, Borer JS, Vallakati A, Goel S, Lopez‑Jimenez F, ArbabZadeh A, Mukherjee D, Lazar JM (2015) Meta‑analysis of the relation of body mass index to all‑cause and cardiovascular mortality and hospitalization in patients with chronic heart failure Am J Cardiol 115:1428–1434 Romero‑Corral A, Montori VM, Somers VK, Korinek J, Thomas RJ, Allison TG, Mookadam F, Lopez‑Jimenez F (2006) Association of bodyweight with total mortality and with cardiovascular events in coronary artery disease: a systematic review of cohort studies Lancet 368:666–678 Naderi N, Kleine CE, Park C, Hsiung JT, Soohoo M, Tantisattamo E, Streja E, Kalantar‑Zadeh K, Moradi H (2018) Obesity paradox in advanced kidney disease: from bedside to the bench Prog Cardiovasc Dis 61:168–181 Nie W, Zhang Y, Jee SH, Jung KJ, Li B, Xiu Q (2014) Obesity survival paradox in pneumonia: a meta‑analysis BMC Med 12:61 Pepper DJ, Sun J, Welsh J, Cui X, Suffredini AF, Eichacker PQ (2016) Increased body mass index and adjusted mortality in ICU patients with sepsis or septic shock: a systematic review and meta‑analysis Crit Care 20:181 Ni YN, Luo J, Yu H, Wang YW, Hu YH, Liu D, Liang BM, Liang ZA (2017) Can body mass index predict clinical outcomes for patients with acute lung injury/acute respiratory distress syndrome? A meta‑analysis Crit Care 21:36 Hogue CW, Stearns JD, Colantuoni E, Robinson KA, Stierer T, Mitter N, Pronovost PJ, Needham DM (2009) The impact of obesity on outcomes after critical illness: a meta‑analysis Intensive Care Med 35:1152–1170 Wacharasint P, Boyd JH, Russell JA, Walley KR (2013) One size does not fit all in severe infection: obesity alters outcome, susceptibility, treatment, and inflammatory response Crit Care 17:R122 Marques MB, Langouche L (2013) Endocrine, metabolic, and morphologic alterations of adipose tissue during critical illness Crit Care Med 41:317–325 Alipoor E, Mohammad Hosseinzadeh F, Hosseinzadeh‑Attar MJ (2018) Adipokines in critical illness: a review of the evidence and knowledge gaps Biomed Pharmacother 108:1739–1750 Fantuzzi G (2005) Adipose tissue, adipokines, and inflammation J Allergy Clin Immunol 115:911–919 (quiz 920) Stapleton RD, Dixon AE, Parsons PE, Ware LB, Suratt BT (2010) The association between BMI and plasma cytokine levels in patients with acute lung injury Chest 138:568–577 Murch O, Collin M, Hinds CJ, Thiemermann C (2007) Lipoproteins in inflammation and sepsis I Basic science Intensive Care Med 33:13–24 Pepin JL, Timsit JF, Tamisier R, Borel JC, Levy P, Jaber S (2016) Prevention and care of respiratory failure in obese patients Lancet Respir Med 4:407–418 De Jong A, Chanques G, Jaber S (2017) Mechanical ventilation in obese ICU patients: from intubation to extubation Crit Care 21:63 Bazurro S, Ball L, Pelosi P (2018) Perioperative management of obese patient Curr Opin Crit Care 24:560–567 Mullen JT, Moorman DW, Davenport DL (2009) The obesity paradox: body mass index and outcomes in patients undergoing nonbariatric general surgery Ann Surg 250:166–172 Zhi G, Xin W, Ying W, Guohong X, Shuying L (2016) “Obesity paradox” in acute respiratory distress syndrome: a systematic review and meta‑analysis PLoS One 11:e0163677 THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Ball L, Serpa Neto A, Pelosi P (2017) Obesity and survival in critically ill patients with acute respiratory distress syndrome: a paradox within the paradox Crit Care 21:114 De Jong A, Molinari N, Pouzeratte Y, Verzilli D, Chanques G, Jung B, Futier E, Perrigault PF, Colson P, Capdevila X, Jaber S (2015) Difficult intubation in obese patients: incidence, risk factors, and complications in the operating theatre and in intensive care units Br J Anaesth 114:297–306 Delay JM, Sebbane M, Jung B, Nocca D, Verzilli D, Pouzeratte Y, Kamel ME, Fabre JM, Eledjam JJ, Jaber S (2008) The effectiveness of noninvasive positive pressure ventilation to enhance preoxygenation in morbidly obese patients: a randomized controlled study Anesth Analg 107:1707–1713 Jaber S, Monnin M, Girard M, Conseil M, Cisse M, Carr J, Mahul M, Delay JM, Belafia F, Chanques G, Molinari N, De Jong A (2016) Apnoeic oxygenation via high‑flow nasal cannula oxygen combined with non‑invasive ventilation preoxygenation for intubation in hypoxaemic patients in the intensive care unit: the single‑centre, blinded, randomised controlled OPTINIV trial Intensive Care Med 42:1877–1887 Pelosi P, Croci M, Ravagnan I, Cerisara M, Vicardi P, Lissoni A, Gattinoni L (1997) Respiratory system mechanics in sedated, paralyzed, morbidly obese patients J Appl Physiol 82:811–818 Pirrone M, Fisher D, Chipman D, Imber DA, Corona J, Mietto C, Kacmarek RM, Berra L (2016) Recruitment maneuvers and positive end‑expiratory pressure titration in morbidly obese ICU patients Crit Care Med 44:300–307 Pereira SM, Tucci MR, Morais CCA, Simoes CM, Tonelotto BFF, Pompeo MS, Kay FU, Pelosi P, Vieira JE, Amato MBP (2018) Individual positive end‑expiratory pressure settings optimize intraoperative mechanical ventilation and reduce postoperative atelectasis Anesthesiology 129:1070–1081 Futier E, Constantin JM, Pelosi P, Chanques G, Massone A, Petit A, Kwiatkowski F, Bazin JE, Jaber S (2011) Noninvasive ventilation and alveolar recruitment maneuver improve respiratory function during and after intubation of morbidly obese patients: a randomized controlled study Anesthesiology 114:1354–1363 Ball L, Hemmes SNT, Serpa Neto A, Bluth T, Canet J, Hiesmayr M, Hollmann MW, Mills GH, Vidal Melo MF, Putensen C, Schmid W, Severgnini P, Wrigge H, Gama de Abreu M, Schultz MJ, Pelosi P (2018) Intraoperative ventilation settings and their associations with postoperative pulmonary complications in obese patients Br J Anaesth 121:899–908 Jaber S, Bellani G, Blanch L, Demoule A, Esteban A, Gattinoni L, Guérin C, Hill N, Laffey JG, Maggiore SM, Mancebo J, Mayo PH, Mosier JM, Navalesi P, Quintel M, Vincent JL, Marini JJ (2017) The intensive care medicine research agenda for airways, invasive and noninvasive mechanical ventilation Intensive Care Med 43:1352–1365 Bime C, Fiero M, Lu Z, Oren E, Berry CE, Parthasarathy S, Garcia JGN (2017) High positive end‑expiratory pressure is associated with improved survival in obese patients with acute respiratory distress syndrome Am J Med 130:207–213 De Jong A, Cossic J, Verzilli D, Monet C, Carr J, Conseil M, Monnin M, Cisse M, Belafia F, Molinari N, Chanques G, Jaber S (2018) Impact of the driving pressure on mortality in obese and non‑obese ARDS patients: a retrospective study of 362 cases Intensive Care Med 44:1106–1114 Fumagalli J, Berra L, Zhang C, Pirrone M, Santiago RRS, Gomes S, Magni F, Dos Santos GAB, Bennett D, Torsani V, Fisher D, Morais C, Amato MBP, Kacmarek RM (2017) Transpulmonary THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG 39 40 41 pressure describes lung morphology during decremental positive end‑expiratory pressure trials in obesity Crit Care Med 45:1374–1381 De Jong A, Molinari N, Sebbane M, Prades A, Futier E, Jung B, Chanques G, Jaber S (2013) Feasibility and effectiveness of prone position in morbidly obese patients with ARDS: a case– control clinical study Chest 143:1554–1561 Kon ZN, Dahi S, Evans CF, Byrnes KA, Bittle GJ, Wehman B, Rector RP, McCormick BM, Herr DL, Sanchez PG, Pham SM, Griffith BP (2015) Class III obesity is not a contraindication to venovenous extracorporeal membrane oxygenation support Ann Thorac Surg 100:1855– 1860 Corley A, Bull T, Spooner AJ, Barnett AG, Fraser JF (2015) Direct extubation onto high‑flow nasal cannulae post‑cardiac surgery versus standard treatment in patients with a BMI Intensive Care Med 41:887–894 ≥ 30: a randomised controlled trial 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Carrillo A, Ferrer M, Gonzalez‑Diaz G, Lopez‑Martinez A, Llamas N, Alcazar M, Capilla L, Torres A (2012) Noninvasive ventilation in acute hypercapnic respiratory failure caused by obesity hypoventilation syndrome and chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 186:1279–1285 Stephan F, Berard L, Rezaiguia‑Delclaux S, Amaru P (2017) High‑flow nasal cannula therapy versus intermittent noninvasive ventilation in obese subjects after cardiothoracic surgery Respir Care 62:1193–1202 Bur A, Hirschl MM, Herkner H, Oschatz E, Kofler J, Woisetschlager C, Laggner AN (2000) Accuracy of oscillometric blood pressure measurement according to the relation between cuff size and upper‑arm circumference in critically ill patients Crit Care Med 28:371–376 Tejedor A, Rivas E, Rios J, Arismendi E, Martinez‑Palli G, Delgado S, Balust J (2015) Accuracy of Vigileo/Flotrac monitoring system in morbidly obese patients J Crit Care 30:562–566 Nelson J, Billeter AT, Seifert B, Neuhaus V, Trentz O, Hofer CK, Turina M (2012) Obese trauma patients are at increased risk of early hypovolemic shock: a retrospective cohort analysis of 1,084 severely injured patients Crit Care 16:R77 Adams C, Tucker C, Allen B, McRae A, Balazh J, Horst S, Johnson D, Ferreira J (2017) Disparities in hemodynamic resuscitation of the obese critically ill septic shock patient J Crit Care 37:219–223 Winfield RD, Delano MJ, Dixon DJ, Schierding WS, Cendan JC, Lottenberg L, Lopez MC, Baker HV, Cobb JP, Moldawer LL, Maier RV, Cuschieri J (2010) Differences in outcome between obese and nonobese patients following severe blunt trauma are not consistent with an early inflammatory genomic response Crit Care Med 38:51–58 Taylor SP, Karvetski CH, Templin MA, Heffner AC, Taylor BT (2018) Initial fluid resuscitation following adjusted body weight dosing is associated with improved mortality in obese patients with suspected septic shock J Crit Care 43:7–12 Radosevich JJ, Patanwala AE, Erstad BL (2016) Norepinephrine dosing in obese and nonobese patients with septic shock Am J Crit Care 25:27–32 Lu JL, Molnar MZ, Naseer A, Mikkelsen MK, Kalantar‑Zadeh K, Kovesdy CP (2015) Association of age and BMI with kidney function and mortality: a cohort study Lancet Diabetes Endocrinol 3:704–714 Kovesdy CP, Furth SL, Zoccali C (2017) Obesity and kidney disease: hidden consequences of the epidemic Kidney Dis (Basel) 3:33–41 THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Druml W, Metnitz B, Schaden E, Bauer P, Metnitz PG (2010) Impact of body mass on incidence and prognosis of acute kidney injury requiring renal replacement therapy Intensive Care Med 36:1221–1228 Danziger J, Chen KP, Lee J, Feng M, Mark RG, Celi LA, Mukamal KJ (2016) Obesity, acute kidney injury, and mortality in critical illness Crit Care Med 44:328–334 McGuire TR, Brusnahan SK, Bilek LD, Jackson JD, Kessinger MA, Berger AM, Garvin KL, O’Kane BJ, Tuljapurkar SR, Sharp JG (2011) Inflammation associated with obesity: relationship with blood and bone marrow endothelial cells Obesity (Silver Spring) 19:2130– 2136 Serrano PE, Khuder SA, Fath JJ (2010) Obesity as a risk factor for nosocomial infections in trauma patients J Am Coll Surg 211:61–67 Sheridan PA, Paich HA, Handy J, Karlsson EA, Hudgens MG, Sammon AB, Holland LA, Weir S, Noah TL, Beck MA (2012) Obesity is associated with impaired immune response to influenza vaccination in humans Int J Obes (Lond) 36:1072–1077 Fezeu L, Julia C, Henegar A, Bitu J, Hu FB, Grobbee DE, Kengne AP, Hercberg S, Czernichow S (2011) Obesity is associated with higher risk of intensive care unit admission and death in influenza A (H1N1) patients: a systematic review and meta‑analysis Obes Rev 12:653–659 Green WD, Beck MA (2017) Obesity altered T cell metabolism and the response to infection Curr Opin Immunol 46:1–7 Cascio V, Hon M, Haramati LB, Gour A, Spiegler P, Bhalla S, Katz DS (2018) Imaging of suspected pulmonary embolism and deep venous thrombosis in obese patients Br J Radiol 91:20170956 Venclauskas L, Maleckas A, Arcelus JI (2018) European guidelines on perioperative venous thromboembolism prophylaxis: surgery in the obese patient Eur J Anaesthesiol 35:147–153 Ji Y, Cheng B, Xu Z, Ye H, Lu W, Luo X, Fu S, Fang X (2018) Impact of sarcopenic obesity on 30‑day mortality in critically ill patients with intraabdominal sepsis J Crit Care 46:50–54 McClave SA, Taylor BE, Martindale RG, Warren MM, Johnson DR, Braunschweig C, McCarthy MS, Davanos E, Rice TW, Cresci GA, Gervasio JM, Sacks GS, Roberts PR, Compher C (2016) Guidelines for the provision and assessment of nutrition support therapy in the adult critically ill patient: society of critical care medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.) JPEN J Parenter Enteral Nutr 40:159–211 Singer P, Blaser AR, Berger MM, Alhazzani W, Calder PC, Casaer MP, Hiesmayr M, Mayer K, Montejo JC, Pichard C, Preiser JC, van Zanten ARH, Oczkowski S, Szczeklik W, Bischoff SC (2019) ESPEN guideline on clinical nutrition in the intensive care unit Clin Nutr 38:48–79 Reintam Blaser A, Starkopf J, Alhazzani W, Berger MM, Casaer MP, Deane AM, Fruhwald S, Hiesmayr M, Ichai C, Jakob SM, Loudet CI, Malbrain ML, Montejo Gonzalez JC, Paugam‑Burtz C, Poeze M, Preiser JC, Singer P, van Zanten AR, De Waele J, Wendon J, Wernerman J, Whitehouse T, Wilmer A, Oudemans‑van Straaten HM (2017) Early enteral nutrition in critically ill patients: ESICM clinical practice guidelines Intensive Care Med 43:380–398 Goossens C, Vander Perre S, Van den Berghe G, Langouche L (2017) Proliferation and differentiation of adipose tissue in prolonged lean and obese critically ill patients Intensive Care Med Exp 5:16 Dickerson RN, Medling TL, Smith AC, Maish GO 3rd, Croce MA, Minard G, Brown RO (2013) Hypocaloric, high‑protein nutrition therapy in older vs younger critically ill patients with obesity JPEN J Parenter Enteral Nutr 37:342–351 THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG 68 69 70 71 72 73 74 Arabi YM, Casaer MP, Chapman M, Heyland DK, Ichai C, Marik PE, Martindale RG, McClave SA, Preiser JC, Reignier J, Rice TW, Van den Berghe G, van Zanten ARH, Weijs PJM (2017) The intensive care medicine research agenda in nutrition and metabolism Intensive Care Med 43:1239–1256 Cho S‑J, Yoon I‑S, Kim DD (2013) Obesity‑relaed physiological changes and their pharmacokinetic consequences J Pharmaceut Investig 43:161–169 Pai MP (2012) Drug dosing based on weight and body surface area: mathematical assumptions and limitations in obese adults Pharmacotherapy 32:856–868 Roberts JA, Abdul‑Aziz MH, Lipman J, Mouton JW, Vinks AA, Felton TW, Hope WW, Farkas A, Neely MN, Schentag JJ, Drusano G, Frey OR, Theuretzbacher U, Kuti JL (2014) Individualised antibiotic dosing for patients who are critically ill: challenges and potential solutions Lancet Infect Dis 14:498–509 Parienti JJ, Thirion M, Megarbane B, Souweine B, Ouchikhe A, Polito A, Forel JM, Marque S, Misset B, Airapetian N, Daurel C, Mira JP, Ramakers M, du Cheyron D, Le Coutour X, Daubin C, Charbonneau P (2008) Femoral vs jugular venous catheterization and risk of nosocomial events in adults requiring acute renal replacement therapy: a randomized controlled trial JAMA 299:2413–2422 Shea JM, Gagnon M (2015) Working with patients living with obesity in the intensive care unit: a study of nurses’ experiences ANS Adv Nurs Sci 38:E17–E37 Hales C, de Vries K, Coombs M (2016) Managing social awkwardness when caring for morbidly obese patients in intensive care: a focused ethnography Int J Nurs Stud 58:82–89 THS.BS HỒ HOÀNG KIM ICU BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG ... 24.9 Thừa cân 25.5 – 29.9 Béo phì độ I (béo phì trung bình) 30 – 34.9 Béo phì độ II (béo phì nặng) 35 – 39.9 Tăng Cao Cao Rất cao Rất cao Rất cao Béo phì độ III (béo phì nặng) ≥ 40 Cực cao Cực cao... không cao bệnh nhân béo phì so với bệnh nhân khơng béo phì [24] Một biến chứng hơ hấp đe dọa tính mạng ARDS Tỷ lệ mắc ARDS cao bệnh nhân béo phì, đề cập phân tích tổng hợp thực 30.583 bệnh nhân [25]... CI 1.45 - 2.47)] Tuy nhiên, tiên lượng bệnh nhân ARDS béo phì xuất tốt so với bệnh nhân khơng béo phì họ (Nghịch lý béo phì) [26] Quản lý đường thở Béo phì yếu tố nguy cho việc đặt nội khí quản

Ngày đăng: 20/12/2020, 18:34

Mục lục

  • Béo phì ở bệnh nhân nặng ICU: tổng quan tường thuật

    • Tóm tắt

    • Béo phì nghịch lý

      • Không ARDS

      • Miễn dịch và nhiễm trùng

      • Diagnostic and logistic challenges

      • Phương diện tâm lý

      • Compliance with ethical standards Conflicts of interest

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan