Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
88,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Họ tên sinh viên : Đàm Thị Phương Thảo Lớp hành : Anh CTTT Tài Ngân hàng Khóa : K59 Mã sinh viên : 2013380023 GV hướng dẫn : Th.S Nguyễn Tùng Lâm Hà Nội, tháng 12 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Phép biện chứng vật Khái niệm Đặc trưng vai trò phép biện chứng vật II Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Khái niệm Các tính chất mối liên hệ phổ biến .6 a Tính khách quan b Tính phổ biến c Tính đa dạng, phong phú Ý nghĩa phương pháp luận a Quan điểm toàn diện b Quan điểm lịch sử cụ thể CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI .8 I Tăng trưởng kinh tế .8 II Công xã hội III Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội a Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để thực công xã hội b Công xã hội có tác động tích cực ngược trở lại phát triển kinh tế 10 Tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội Việt Nam 10 a Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước .10 b Những thành tựu Việt Nam .11 c Một số vấn đề giải pháp giải mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam .13 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo .19 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1969, với câu nói tiếng: “Chỉ cần bướm đập cánh Brazil tạo lốc xốy Texas”, Edward Norton Lorenz thức cơng bố phát mình, hiệu ứng cánh bướm Sau này, từ lý thuyết vật lý, thuật ngữ “hiệu ứng cánh bướm” sử dụng muốn nhấn mạnh đến mối liên hệ, tương tác dù nhỏ vạn vật sống Quả thực, nơi giới, người sống tồn không tách rời mà nằm mối quan hệ, đan cài phức tạp Tương tự mức độ quốc gia, tác động lĩnh vực hoàn toàn gây nên nhiều xáo trộn lĩnh vực khác Trong năm gần đây, quốc gia tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, có quan điểm cho rằng, tăng trưởng kinh tế yếu tố định sống đất nước; vậy, cần tập trung cho tăng trưởng kinh tế Với quan niệm vậy, nhiều quốc gia đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, song lại phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội, đặc biệt cân xã hội Xuất phát từ thực tế cấp thiết, đáng báo động đó, lựa chọn đề tài: Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dựng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Mục đích nghiên cứu Nhằm nêu lại quan điểm Triết học chủ nghĩa Mác – Lênin phép biện chứng vật nguyên lý mối liên hệ phổ biến Từ vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Đi từ khái quát chung, tiểu luận hướng đến mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Việt Nam ba phương diện: chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; thành tựu đạt được; số vấn đề giải pháp Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tìm hiểu sở lý luận chung để phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Qua đó, vận dụng vào nghiên cứu vấn đề thực tiễn Việt Nam, tìm vấn đề gợi ý số giải pháp NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Phép biện chứng vật Khái niệm Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lí, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Phép biện chứng vật, theo Ph Ăngghen: “Phép biện chứng … môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiê, xã hội loài người tư duy” Đặc trưng vai trò phép biện chứng vật Phép biện chứng vật gồm hai đặc trưng Thứ nhất, phép biện chứng vật xác lập tảng giới quan vật khoa học, có khác biệt với phép biện chứng tư tưởng biện chứng thời kì trước Thứ hai, phép biện chứng vật có thống nội dung giới quan vật biện chứng phuong pháp luận biện chứng vật, khơng dừng lại việc giải thích giới mà cịn cơng cụ để nhận thức cải tạo giới Với đặc trưng trên, phép biện chứng vật tạo nên thống hữu tính khoa học tính cách mạng Chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời công cụ giới quan phương pháp luận chung nhất, định hướng cho người hoạt động nhận thức thực tiễn, cải tạo giới II Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Khái niệm Mối liên hệ quy định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật tượng giới Mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới Cơ sở mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới Các tính chất mối liên hệ phổ biến a Tính khách quan Theo quan điểm biện chứng vật, quy định, tác động làm chuyển hóa lẫn vật tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người, người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn b Tính phổ biến Mối liên hệ tồn nơi, tự nhiên, xã hội tư duy, có lúc Theo đó, khơng có vật tượng hay trình tồn tuyệt đối biệt lập với vật tượng hay q trình khác Đồng thời, khơng có vật tượng cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với mối liên hệ bên Đó hệ thống mở, tồn mối quan hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn c Tính đa dạng, phong phú Các mối liên hệ khác phụ thuộc vào góc độ xem xét, chẳng hạn mối liên hệ bên – bên ngoài, tất nhiên – ngẫu nhiên, trực tiếp – gián tiếp, chủ yếu – thứ yếu, … Ý nghĩa phương pháp luận a Quan điểm toàn diện Tính khách quan phổ biến mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lí tình thực tiễn cần phải xem xét vật tượng mối quan hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật tượng tác động qua lại vật tượng với vật, tượng khác; tránh xem xét vật, tượng quan điểm phiến diện, siêu hình b Quan điểm lịch sử cụ thể Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ cho thấy hoạt động nhân thức thực tiễn, thực quan điểm tồn diện đồng thời phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu việc nhận thức xử lí tình hoạt động thục tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể để từ có giải pháp đắn hiệu hoạt động thực tiễn; khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI I Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế học, phản ánh gia tăng mặt lượng kinh tế Nó đo nhiều số khác nhau, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay thu nhập bình quân đầu người năm (GNP/người/năm, GDP/người/năm) Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức (%) tăng thêm sản lượng GNP, GDP, GNP/người hay GDP/người năm so với năm trước hay giai đoạn so với giai đoạn trước Tăng trưởng kinh tế dài hạn điều kiện tiên tạo nên tiến kinh tế - xã hội, nước phát triển Chính vậy, tăng trưởng kinh tế xem nhiệm vụ cấp thiết quan trọng hầu hết quốc gia trước yêu cầu tồn phát triển II Công xã hội Công xã hội, hiểu theo nghĩa chung nhất, ngang mối quan hệ người với người, dựa nguyên tắc thống nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ Từng thành viên xã hội gắn bó với cộng đồng xã hội lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thơng qua cống hiến theo khả trí tuệ, sức lực cho phát triển xã hội xã hội bù đắp, chăm sóc trở lại cách tương xứng, khơng có tương xứng bất cơng Với cách hiểu công xã hội vậy, việc định lượng mức độ thực công xã hội mang tính tương đối, khơng phản ánh trình độ phát triển kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa nước, mà cịn thể quan điểm, cách nhìn nhóm chủ thể Thực cơng xã hội hiểu theo khía cạnh Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Hoàn thành thực thi hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người Thực sách phân phối đảm bảo cho người lao động, tổ chức, nhóm người xã hội hưởng thụ tương xứng với sức lao động, nguồn vốn đóng góp vào trình sản xuất, đảm bảo cho người dân hưởng thụ thành tựu phát triển cách cơng bằng, hợp lí Khơng ngừng cải thiện điều kiện vật chất tinh thần môi trường xã hội để người dân sống an toàn, khỏe mạnh tự phát triển III Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai mặt q trình phát triển kinh tế xã hội, có quan hệ tương hỗ lẫn Thực chất việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội q trình gắn kết kinh tế với xã hội phát triển bền vững Không phải tự nhiên mà kỉ XX trở lại đây, công xã hội trở thành tâm điểm hệ tư tưởng chương trình nghị hầu hết đảng tổ chức trị tồn giới người dám phản đối trực tiếp a Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để thực công xã hội Tăng trưởng kinh tế giúp cho điều kiện vật chất cho người xã hội ngày đầy đủ với chất lượng ngày cải thiện Chỉ điều kiện vật chất đảm bảo, đời sống tinh thần, văn hóa người nâng cao Sự tăng trưởng kinh tế hỗ trợ Nhà nước việc củng cố máy Nhà nước, đưa đến việc thực thi tốt hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người Kinh tế phát triển góp phần giảm điểm nóng, xung đột xã hội, người dân chủ động tham gia bảo vệ ổn định xã hội, đấu tranh chống lại phần tử hội làm ổn định môi trường sống, kinh doanh, hình ảnh đất nước bên Phát triển kinh tế tạo điều kiện để Nhà nước thực sách bình đẳng dân tộc, giai tầng xã hội; thành thị, nông thôn vùng đồng bào dân tộc, miền núi; hạ tầng kinh tế, xã hội đầu tư, quản lý nhà nước đô thị, nông thôn, vùng dân tộc, miền núi hoàn thiện theo hướng phù hợp, cơng Từ phát triển xã hội bao trùm lên tất giai tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển tự Có điều kiện thực sách an sinh xã hội cho đối tượng tốt hơn, người dân chăm lo đầy đủ đời sống vật chất, tinh thần; có điều kiện đảm bảo bình đẳng tiếp cận nguồn lực, người có điều kiện phát triển tồn diện Thực tế việc giải đại dịch Covid - 19 vừa qua cho thấy, nhờ có phát triển kinh tế, nhà nước Việt Nam có nhiều điều kiện để chăm lo sức khỏe cho người dân, giữ vững ổn định xã hội Kinh tế phát triển, Nhà nước có thêm nhiều nguồn lực để thực tiến công xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; an ninh xã hội, an ninh người b Công xã hội có tác động tích cực ngược trở lại phát triển kinh tế Kinh tế phát triển, lòng tin nhân dân nâng lên, góp phần quan trọng vào việc giữ ổn định xã hội, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tin tưởng vào chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia cụ thể hóa tổ chức thực hiện, thúc đẩy trở lại tăng trưởng kinh tế Khi công xã hội thực hiện, người đmả bảo phát triển tồn diện thể chất tinh thần, từ đó, tác động ngược lại theo chiều hướng tích cực đến dự phát triển kinh tế Thực tế chứng minh quốc gia phát triển dựa tiềm lực người khơng có quốc gia nào, nơi người không phát triển, lạc hậu lại đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội Việt Nam a Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực công xã hội nét bật Cách mạng Việt Nam Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm niệm: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, có cơm ăn, áo mặc, học hành” Nhờ Cách mạng này, người dân Việt Nam có hội cơng đời sống xã hội phát triển kinh tế Trong công Đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu tâm trị: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến công xã hội bước phát triển” Đây tư tưởng đạo xuyên suốt quán triệt kì Đại hội Đảng b Những thành tựu Việt Nam Mọi người có hội tiếp cận nguồn lực sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Từ sau Đổi đến nay, bên cạnh hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân khuyến khích, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Ngoài ra, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật với vai trò chủ yếu huy động phân bổ nguồn lực hiệu thị trường, vai trị định hướng, xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế Nhà nước Kinh tế thị trường tạo công hội cho thành viên xã hội tiếp cận nguồn lực, chủ động lựa chọn việc sản xuất, lựa chọn thị trường Nhờ đó, khơi dậy đưa vào sử dụng nguồn lực xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân giai đoạn 1975-1985 nước dao động 1,9% - 0,6%/ năm, giai đoạn 1986 - 2017 đạt 6,6%/năm, năm 2018 đạt 7,08% Từ chỗ thuộc nhóm nước nghèo giới, năm 2008, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, đạt mức 1.154 USD/ người Năm 2018, quy mô kinh tế đạt 240,5 tỷ USD gấp 34 lần sau 32 năm đổi mới, đưa Việt Nam lọt lên vị trí 49 bảng xếp hạng nước có kinh tế mạnh giới (Tổng cục Thống kê Việt Nam thống kê IMF) Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 2.587 USD tính theo ngang giá sức mua (PPP) đạt mức 7.640 USD/ người [ CITATION Thụ18 \l 1033 ], cao gấp 26,7 lần so với năm 1989 Tăng trưởng kinh tế gắn với phân phối thu nhập công Đảng Nhà nước đổi sách thu nhập: “Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất, kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội” Người lao động có thu nhập tiền cơng, tiền lương tương xứng với mức đóng góp sức lực 10 vào vào kết sản xuất Người có vốn nguồn lực khác có thu nhập lợi nhuận, tiền lãi, lợi tức có tài sản tham gia tạo kết sản xuất Để bảo đảm công phân phối, Đảng Nhà nước đẩy mạnh phịng chống thu nhập bất bn lậu gian lận thương mại ; liệt, xử lý nghiêm nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng Chính sách phân phối lại thay đổi Tuy nguồn thu ngân sách thuế, điều chỉnh theo hướng công Thuế giá trị gia tăng áp dụng từ năm 1999 thuế thu nhập cá nhân áp dụng từ năm 2008 không bảo đảm công nghĩa vụ người tổ chức, mà điều tiết thu nhập dân cư, khắc phục tình trạng chênh lệch lớn mức thu nhập, tạo nguồn thu để thực sách an sinh phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo an sinh xã hội phúc lợi xã hội, gồm có trụ cột: đảm bảo việc làm, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội dịch vụ xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình 135, Chương trình 30a nhiều sách khác thu nhiều kết quan trọng Tỷ lệ hộ nghèo chung nước giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 khoảng 17% năm 2008 Việt Nam “hoàn thành sớm so với kế hoạch toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015”, mà Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) Liên Hợp quốc đề [ CITATION Ngu08 \l 1033 ] Đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước giảm cịn 5,35% Bình qn tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm 35%, xã đặc biệt khó khăn giảm 3-4% so với năm 2017 [ CITATION HồQ19 \l 1033 ] Đến nay, 70% người dân Việt Nam bảo đảm mặt kinh tế, có 13% thuộc tầng lớp trung lưu theo chuẩn giới Các tầng lớp thu nhập phát triển nhanh chóng, tăng 20% giai đoạn 2010 - 2017 Tính từ năm 2014, trung bình năm nước có 1,5 triệu người gia nhập vào tầng lớp trung lưu toàn cầu (Worldbank, 2018) d Một số vấn đề giải pháp giải mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam Một số vấn đề đặt 11 Yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đối mặt với sử dụng nguồn lực lãng phí, hiệu Nguồn lực đầu tư đảm bảo cho tăng trưởng nước ta cịn khó khăn Thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, thu ngân sách không đủ chi Nguồn ngân sách chủ yếu dành cho chi thường xuyên trả nợ, chi đầu tư phát triển thấp, khoảng 20% tổng chi dự toán ngân sách nhà nước hàng năm [ CITATION Ngu19 \l 1033 ] Vốn đầu tư dân cịn nhiều chủ yếu tích trữ tiêu dùng cho đời sống thiết yếu Ngoài ra, nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai, mỏ, … có lợi lãng phí lớn Nhìn chung, chất lượng kinh tế Việt Nam có cải thiện tốc độ tăng suất lao động khơng đủ cao để đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững Mục tiêu công chủ thể kinh tế môi trường kinh doanh thiếu công Tiếp cận nguồn vốn xã hội khu vực tư nhân cịn nhiều khó khăn, bị phân biệt với doanh nghiệp nhà nước Môi trường đầu tư, kinh doanh, khởi nghiệp, tiếp cận thông tin khu vực tư nhân hạn chế, thủ tục hành phức tạp, chi phí trung gian, khơng thức cịn nhiều Trong đó, doanh nghiệp nhà nước có nhiều ưu đãi vốn ngân sách nhà nươc vốn tín dụng, đất đai, mặt sản xuất, tình trạng đầu tư chậm tiến độ, thua lỗ, gây thất thốt, lãng phí kéo dài, đầu tư sai mục đích, trái ngành nghề chưa xử lí dứt điểm Ví dụ, năm 2018, nước có 56.567 dự án đầu tư cơng thực hiện, có 1.778 dự án chậm tiến độ, 422 dự án thất thốt, lãng phí [ CITATION Lan19 \l 1033 ] Nhận thức vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước quan điểm bình đẳng thành phần kinh tế vấn đề cần nhận thức rõ Nguyên tắc phân phối công thực cịn khơng trở ngại Tuy nhiên, mức thu nhập người tiếp nhận phân phối đơn vị (tổ chức kinh tế, xã hội) lại phụ thuộc vào kết hoạt động thực tế đơn vị Hiện nước có khoảng 620 nghìn doanh nghiệp, có tới 97,5% số doanh nghiệp nhỏ vừa, chủ yếu thuộc kinh tế tư nhân; 13,6 nghìn hợp tác xã, 5,1 triệu sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản (Tổng cục Thống kê) Do quy mô nhỏ áp lực cạnh tranh, nên khơng đơn vị kinh doanh không ổn định Hội thảo Quốc gia Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018 tổ chức ngày 22/3/2018 Đại học Kinh tế quốc dân cho biết, số doanh nghiệp tư nhân kinh doanh thua lỗ tăng cao liên tục từ năm 2012, đến cuối năm 2017 lên đến 48% tổng số doanh nghiệp Phát biểu Hội thảo, TS Võ Trí Thành, ngun Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, “tăng trưởng GDP 12 miếng bánh dành cho ông to, doanh nghiệp lớn”; “Nếu bỏ đóng góp ông lớn Samsung, Formosa khỏi kinh tế, cịn lại có doanh nghiệp Việt Nam với tăng trưởng kinh tế Việt Nam khơng có q đặc sắc Nói khơng phải chê xấu, mà phải nhìn rõ thực tế doanh nghiệp Việt khó khăn”[ CITATION HồM18 \l 1033 ] Quyết sách an sinh xã hội, chi ngân sách nhà nước lại thường bị thâm hụt Bên cạnh tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, sách thường xuyên cho hộ nghèo, hộ cận nghèo sách y tế, giáo dục, nhà ở, xây dựng mơ hình giảm nghèo, phải thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội nhằm mở rộng, hướng tới bảo hiểm xã hội toàn dân thực Quyết định 466/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/4/2017 nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội từ 270 nghìn đồng lên 300 nghìn đồng đến 405 nghìn đồng nhằm mục tiêu 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất trợ giúp kịp thời, mở rộng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, khơng có lương hưu trợ cấp Nhà nước sống vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số Nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội, ổn định đời sống dân cư ngày tăng lên, cần có nguồn tài lớn Thế nhưng, chi ngân sách nhà nước lại thường bị thâm hụt Giải pháp Bối cảnh giới nước thời gian tới có nhiều nhân tố tích cực hạn chế, thời thách thức việc phát triển kinh tế, thực tiến công xã hội Việt Nam Quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế vào chiều sâu, thành cách mạng khoa học - công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều vấn đề cho Việt Nam, phát triển kinh tế, văn hóa, thực tiến công xã hội, mặt trái q trình tồn cầu hóa, kinh tế thị trường Do đó, thời gian tới, Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền phát triển kinh tế gắn với thực tiến bộ, công xã hội điều kiện Xác định tiến công xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế, kinh tế phát triển nhanh bền vững coi trọng phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội đặt người trung tâm phát triển Tiến công xã hội cần tập trung phát triển văn hóa, người Do đó, xây dựng văn hóa tiên tiến, 13 người Việt Nam phát triển tồn diện Xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức lành mạnh; ngăn chặn xuống cấp văn hóa, đạo đức; xây dựng chế, sách để gắn kết chặt chẽ xây dựng văn hóa với thực tiến cơng xã hội; phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Hai là, tiếp tục thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, đặc biệt Nghị Đại hội XII phát triển kinh tế, văn hóa, thực tiến cơng xã hội thành sách, pháp luật Nhà nước, xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế, xây dựng Đảng hệ thống trị với phát triển văn hóa; khắc phục tình trạng chạy theo lợi ích kinh tế, khơng quan tâm mức giá trị văn hóa Thực tốt quan điểm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội bước sách phát triển Mỗi sách phát triển kinh tế phải hướng tới phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Quản lý phát triển xã hội phải tập trung vào việc xây dựng mô hình phát triển xã hội hợp lý, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân Ba là, quan tâm, giải tốt mâu thuẫn trình phát triển, như: thực tiến công xã hội điều kiện kinh tế phát triển chưa cao, nguồn lực hạn chế; tăng trưởng kinh tế với xây dựng văn hóa, thực tiến cơng xã hội Kinh tế phát triển, đời sống vật chất nhân dân nâng lên, số lĩnh vực văn hóa, giáo dục phát triển khơng tương xứng; chủ trương phát triển, quản lý xã hội với việc tổ chức thực hiện; yêu cầu phát triển xã hội, phát triển người với thực trạng hạn chế nguồn nhân lực; thực tiễn thực tiến công xã hội với công tác lý luận, định hướng phát triển Bốn là, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy phát triển Quán triệt quan điểm tiến công xã hội thực chủ trương phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quan trọng, đặc biệt khu vực cịn nhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số Việc đào tạo, bồi dưỡng cán có vai trị đặc biệt quan trọng, việc quản lý, phát triển xã hội Cần có định hướng sách nhằm phát huy lực, bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trách nhiệm cán lĩnh vực Bố trí cán đạo, quản lý xã hội chun mơn sở trường, có lực, kinh nghiệm Thường xuyên có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Năm là, xây dựng, củng cố, phát huy thiết chế xã hội cấp việc gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội Các địa 14 phương quan tâm đầu tư, phải dành quỹ đất ưu tiên bố trí địa điểm cho việc xây dựng mở rộng, phát triển hệ thống thiết chế xã hội cấp, đồng thời thực chủ trương xã hội hoá Xây dựng, hoàn thiện sở vật chất phục vụ phát triển xã hội, quyền tiếp cận bình đẳng người dân phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương 15 KẾT LUẬN 16 Tài liệu tham khảo An Như Hải, 2020 Lí luận trị [Online] Available at: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-lyluan/item/3102-ly-luan-cua-cmac-ve-moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-tevoi-cong-bang-xa-hoi-va-van-de-dat-ra-o-nuoc-ta-hien-nay.html [Accessed 17 12 2020] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017 Giáo trình Những nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Hồ Mai, 2018 Nhà đầu tư [Online] Available at: https://nhadautu.vn/rao-can-kinh-doanh-nao-khien-48-doanhnghiep-tu-nhan-thua-lo-d7944.html [Accessed 17 12 2020] Hồ Quang Phương, 2019 Báo Quân đội Nhân dân [Online] Available at: https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhanquyen-viet-nam/thanh-tuu-xoa-doi-giam-ngheo-tai-viet-nam-573378 [Accessed 17 12 2020] Hoàng Thị Thành, 2005 Trung Quốc thực kết hợp công xã hội với tăng trưởng kinh tế Tạp chí Lý luận trị, pp tr.62-66 Lan Ca, 2019 Vneconomy [Online] Available at: https://vneconomy.vn/gan-1800-du-an-dau-tu-cong-cham-tiendo-nam-2018-20190811104935567.htm [Accessed 17 12 2020] Nguyễn Minh Tân, 2019 Tạp chí Tài [Online] Available at: http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-trang-co-cau-ngansach-nha-nuoc-ho-tro-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-305949.html [Accessed 17 12 2020] Nguyễn Thị Kim Ngân, 2008 Triển khai đồng giải pháp thực thắng lợi chủ trương Đảng vấn đề xã hội Tạp chí Cộng sản, p 18 Nguyễn Thị Nga, 2006 Viện Triết học [Online] Available at: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Nghiquyet-Dang-va-cuoc-song/Quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-cong-bangxa-hoi-o-nuoc-ta-hien-nay-Nhung-quan-diem-co-ban-cua-Dang-329.html [Accessed 17 12 2020] 17 10 Tạ Ngọc Tấn, 2020 Trang thơng tin điện từ Hội đồng Lí luận Trung ương [Online] Available at: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/nhan-thuc-va-giai-quyetmoi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-van-hoa-thuc-hien-tienbo-cong-bang-xa-hoi-va-bao-ve-moi-truong-phan-1.html [Accessed 17 12 2020] 11 Thụy Miên, 2018 vneconomy [Online] Available at: https://vneconomy.vn/thu-nhap-binh-quan-dau-nguoi-nam-2018dat-2587-usd-2018122715235412.htm [Accessed 17 12 2020] 18 ... chung, tiểu luận hướng đến mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Việt Nam ba phương diện: chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; thành tựu đạt được; số vấn đề giải pháp Đối tượng nghiên cứu Bài. .. Đảng, Nhà nước; thành tựu đạt được; số vấn đề giải pháp Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tìm hiểu sở lý luận chung để phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Qua đó, vận dụng... đẳng người dân phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương 15 KẾT LUẬN 16 Tài liệu tham khảo An Như Hải, 2020 Lí luận trị [Online] Available at: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-lyluan/item/3102-ly-luan-cua-cmac-ve-moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-tevoi-cong-bang-xa-hoi-va-van-de-dat-ra-o-nuoc-ta-hien-nay.html