Phát Triển Ngữ Liệu Về Chủ Điểm Gia Đình Theo Hướng Dạy Học Tích Hợp Tập Đọc, Kể Chuyện, Tập Làm Văn

147 45 0
Phát Triển Ngữ Liệu Về Chủ Điểm Gia Đình Theo Hướng Dạy Học Tích Hợp Tập Đọc, Kể Chuyện, Tập Làm Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Linh Vang PHÁT TRIỂN NGỮ LIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Linh Vang PHÁT TRIỂN NGỮ LIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Linh Vang, học viên cao học K27, khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn “Phát triển ngữ liệu chủ điểm Gia đình theo hướng dạy học tích hợp Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn lớp Hai, lớp Ba” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép người khác Học viên Nguyễn Thị Linh Vang LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Xuân Yến, người hướng dẫn thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Giáo dục Tiểu học khóa 27 (2016-2018) Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Linh Vang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGỮ LIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2 Nguyên tắc dạy học tích hợp giai đoạn 11 1.1.3 Quan điểm dạy học tích hợp SGK Tiếng Việt Tiểu học 13 1.1.4 Lợi việc dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV Tiểu học 14 1.2 Chủ điểm Gia đình dạy học TĐ-KC-TLV 16 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí HSTH việc giáo dục chủ điểm Gia đình 16 1.2.2 Mối quan hệ thành viên gia đình 18 1.2.3 Kết hợp, phát triển kĩ tiếng Việt để phát triển nhân cách cho HS 19 1.3 Vai trò ngữ liệu chủ điểm Gia đình dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV 21 1.3.1 Ngữ liệu dạy học tích hợp 21 1.3.2 Tìm hiểu mục tiêu dạy học TĐ-KC-TLV theo quan điểm tích hợp 23 1.3.3 Vai trị ngữ liệu chủ điểm Gia đình dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV 25 Tiểu kết chương 28 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGỮ LIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA 29 2.1 Quy trình khảo sát 29 2.2 Phân tích kết khảo sát 29 2.3 Tìm hiểu ngữ liệu dạy học chủ điểm Gia đình dạy học TĐ-KC-TLV SGK lớp Hai, lớp Ba 44 2.3.1 Về số lượng 44 2.3.2 Về bố cục 46 2.4 Đánh giá giáo viên 47 2.4.1 Đánh giá thái độ GV dạy học tích hợp 47 2.4.2 Đánh giá hiểu biết GV dạy học tích hợp 48 2.4.3 Đánh giá kĩ GV dạy học tích hợp 49 Tiểu kết chương 50 Chương PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NGỮ LIỆU 53 3.1 Tiêu chí để phát triển ngân hàng ngữ liệu 53 3.1.1 Dựa vào mục tiêu, nội dung chương trình GDPT 53 3.1.2 Dựa vào yêu cầu ngữ liệu dạy học Tiếng Việt 55 3.2 Mơ tả q trình phát triển ngân hàng ngữ liệu 60 3.2.1 Sưu tầm ngữ liệu 60 3.2.2 Ngữ liệu biên tập 68 3.3 Hệ thống ngữ liệu xây dựng 83 3.3.1 Bảng thống kê ngữ liệu 83 3.3.2 Hướng dẫn sử dụng ngữ liệu 85 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SGK : sách giáo khoa GV : giáo viên HS : học sinh HSTH : học sinh Tiểu học GDĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : giáo dục phổ thông TĐ-KC-TLV : Tập đọc - Kể chuyện - Tập làm văn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn ngữ liệu cần để đáp ứng điều kiện dạy học tích hợp 30 Bảng 2.2 Ích lợi việc dạy học tích hợp ba phân môn TĐ-KC-TLV 31 Bảng 2.3 Biện pháp sử dụng dạy học tích hợp ba phân mơn TĐ-KC-TLV 33 Bảng 2.4 Nội dung vể chủ điểm Gia đình cần bổ sung, điều chỉnh 34 Bảng 2.5 Ngữ liệu dạy học ba phân môn TĐ, KC, TLV 35 Bảng 2.6 Chủ điểm Gia đình nói về: 37 Bảng 2.7 Tính phù hợp nội dung chủ điểm Gia đình dạy SGK Tiếng Việt 38 Bảng 2.8 Trong Kể chuyện, câu hỏi gợi ý nên xây dựng đảm bảo cho HS rèn kĩ kể chuyện 39 Bảng 2.9 Mục đích câu hỏi gợi ý sử dụng phân môn Tập làm văn 40 Bảng 2.10 Mức độ tích hợp dạy học ba phân môn TĐ-KC-TLV 41 Bảng 2.11 Những khó khăn dạy tích hợp ba phân mơn TĐ-KC-TLV 42 Bảng 2.12 Nội dung dạy học chủ điểm Gia đình SGK lớp Hai 44 Bảng 2.13 Nội dung dạy học chủ điểm Gia đình SGK lớp Ba 46 Bảng 3.1 Bảng thống kê ngữ liệu sưu tầm dành cho học sinh lớp Hai 83 Bảng 3.2 Bảng thống kê ngữ liệu sưu tầm dành cho học sinh lớp Ba 84 Bảng 3.3 Bảng thống kê ngữ liệu biên tập dành cho học sinh lớp Hai 85 Bảng 3.4 Bảng thống kê ngữ liệu biên tập dành cho học sinh lớp Ba 85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thống kê cho phương án trả lời 30 Biểu đồ 2.2 Thống kê cho phương án trả lời 32 Biểu đồ 2.3 Biểu thị cho phương án 33 Biểu đồ 2.4 Biểu thị cho phương án 34 Biểu đồ 2.5 Biểu thị cho phương án 36 Biểu đồ 2.6 Biểu thị cho phương án 37 Biểu đồ 2.7 Biểu thị cho phương án 38 Biểu đồ 2.8 Thống kê cho phương án trả lời 39 Biểu đồ 2.9 Biểu thị cho phương án 40 Biểu đồ 2.10 Biểu thị cho phương án 41 Biểu đồ 2.11 Biểu thị cho phương án 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), ngữ liệu tư liệu ngôn ngữ dùng làm để nghiên cứu ngơn ngữ Ngữ liệu đóng vai trị quan trọng hàng đầu nghiên cứu dạy học Tiếng Việt Đối với nhà nghiên cứu ngôn ngữ, ngữ liệu trở thành liệu cho hoạt động phân tích, tổng hợp, khám phá chân lí ngơn ngữ học, tri thức lí luận ngơn ngữ Ngữ liệu mang lại hình ảnh trực quan thực tế ngơn ngữ, mang lại hình thức có tính vật chất trình nhận thức khái niệm, quy tắc tiếng Việt Theo tác giả Nguyễn Thị Phương Liên (2012), “Trong dạy học tiếng Việt, ngữ liệu tài liệu ngôn ngữ cụ thể sử dụng SGK, GV đưa dạy, đối tượng nghiên cứu HS học tiếng Việt” Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi giới nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ta địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Trên sở phát huy thành tựu giáo dục nước tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục giới, phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta cho có tính hiệu khả thi Định hướng đưa Luật giáo dục năm 2005 “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân” Trong dạy học nói chung dạy học tiếng Việt bậc Tiểu học nói riêng, GV HS xem ngữ liệu kim nam hoạt động giảng dạy học tập, định hướng hoàn chỉnh để đạt mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức học Theo tác giả Trịnh Thị Hải Quỳnh (2014), “Tích hợp xu thế, trào lưu dạy học giáo dục phổ biến giới nhiều thập kỉ qua Quan điểm dạy học tích hợp xem định hướng lí luận chương trình Tiểu học Việt Nam hành năm tới” Dạy học tích hợp mục tiêu Bộ GDĐT hướng đến với kì vọng thiết kế nội dung giáo dục phổ thông nhằm giảm số môn học PL25 Ngữ liệu viết lại lớp ĐIỀU ƯỚC CỦA MỖI NGƯỜI (243 chữ) Hơn nửa tháng nay, mẹ cắm cúi ngồi may Có đêm, Xuyến ngủ giấc dài, thức giấc thấy đèn sáng, tiếng máy may lạch xạch Bố cầm kéo cắt phụ mẹ ngủ vùi bên đống hàng cao nghệu Xuyến muốn giúp mẹ bố mẹ bảo cần học giỏi, ngủ đủ giấc, để bố mẹ yên tâm, giúp bố mẹ Nó biết nên khơng dám nhõng nhẽo Tuy thức khuya mẹ dậy sớm chuẩn bị bữa sáng ngon lành cho nhà Xuyến yêu nụ cười mẹ Nụ cười theo chân bố suốt ngày dài Ăn sáng xong Bố dắt xe cổng Mẹ vội cột nốt bím tóc qng cặp lên vai cho Chợt ngước nhìn mẹ: - Mẹ ơi! Bây mẹ ước mẹ? - Ước ư? mẹ ước dài hai để mẹ làm cho kịp đơn hàng Bố bắm còi tin tin Xuyến quay người vội vã để mẹ khơng thấy nước mắt lăn Hai bố hòa vào dòng xe cộ nặp Bố vội vã đưa đến trường -Bố ơi! Bây bố ước bố? Bố cười: -Bố ước đường sá rộng hơn, để sáng bố khơng bị trễ PL26 Ngữ liệu sưu tầm lớp BÀ NỘI TÔI (220 chữ) Không nhớ gặp bà lần nào, biết lớn lên thấy bà Bà bà nội Bà nội bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày Nhưng chả lần chợ mà bà không tạc vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tơi bánh đa, thị, củ sắn luộc mớ táo Ăn quà bà thích, ngồi vào lịng bà nghe kể chuyện cịn thích nhiều Gần đây, bà tơi khơng khỏe xưa Đã hai năm nay, bà bị đau chân Bà không đến chơi với cháu Chiều qua, học về, chạy đến thăm bà, đưa biếu bà bánh giò Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: ô mai sấu Cháu biết rồi, bà … Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, bà nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái Rồi bà rửa,bà ngâm muối, bà phơi, bà gói thành gói nhỏ, bà đợi cháu đến, bà cho … THEO VŨ TÚ NAM PL27 Chú thích giải nghĩa: cặm cụi: tay nải: ô mai sấu: Câu hỏi tìm hiểu bài: Những việc làm nói lên lịng u thương cháu bà nội? Trong việc bà cho cháu, bạn nhỏ thích điều gì? Bạn nhỏ hiểu điều từ gói mai sấu bà cho? Câu chuyện muốn nói với điều gì? PL28 Ngữ liệu viết lại lớp NGẮM TRĂNG (261 chữ) Đi làm về, ba thông báo, tối cúp điện, đường ba thấy điện lực sửa chữa cột điện cao nghệu Dự báo ba thật xác Khơng có điện thật Dù ngày chưa tắt hẳn, khu vực bắt đầu chìm dần vào bóng tối lờ mờ Cả nhà ăn cơm ánh nến lung linh Không gian khác hẳn ngày thường, bóng thành viên gia đình hắt lên tường hướng, nhập nhoạng theo động tác Được lúc bà kêu tối quá, mắt lại lèm nhèm, bà chẳng thấy Mẹ vội thắp thêm nến nữa, ánh lửa sáng sóng sánh làm hồng lên gương mặt người Bỗng anh Tuấn reo lên: - Có trăng kìa! Trăng lên Bé nhìn qua khn cửa, hân hoan Có trăng thật Mặt trăng trịn mâm đồng nhô lên từ sau dãy nhà lầu bên đường Mẹ lẩm nhẩm tính: - À, hơm ngày mười sáu âm lịch, trăng tròn sáng lắm! Bố khệ nệ khiêng võng sân để bà nằm thưởng trăng cho mát, hối mẹ pha thêm ấm trà Anh Tuấn lôi bàn xếp với ghế con, Bé phụ mẹ mang thêm hộp bánh quế, thành tiệc trà Buổi tối hơm gia đình ngắm trăng kĩ niệm tơi nhớ gia đình Theo PHAN THANH TÂM PL29 Ngữ liệu viết lại lớp MẸ BIẾT TẤT CẢ (258 chữ) Mẹ công tác ba ngày Ba ngày Nỗi nhớ mẹ tràn qua chăn chiếu, tràn qua ngạch cửa, leo qua bờ rào, chạy theo Hân suốt dọc đường tới trường … Trời ui ui Ông mặt trời chung nỗi nhớ với Hân Sáng học, Hân mặc thêm áo khốc Chẳng hơm qua hai bố dậy trễ, mẹ nhắc thời tiết có áp thấp nhiệt đới nên hai bố mặc thêm áo Chưa hết, dù cách xa đến hai ngàn số, mẹ biết thành phố sáng có mưa, nhắc bố phải chuẩn bị áo mưa Mà thật, vừa khỏi nhà quãng, trời bắt đầu rắc hạt, bố vội vả lấy áo mưa quàng cho Hân Nhờ tới trường, người lẫn cặp không bị ướt Vắng mẹ, nhà rộng thuềnh ra, thiếu dáng động hay cười mẹ, lúc dọn dẹp chỗ này, lúc chỉnh trang góc Buổi tối hai bố chóng vánh, đơn giản với trứng chiên thịt hộp Hôm bố định không trỗ tài đầu bếp mà mua cơm hộp ăn Mẹ gọi điện về, chưa kịp nói mẹ hỏi “Cơm tiệm có vừa vị hai bố không?” Mẹ tài thật Hân bâng khuâng nhìn cửa sổ Nhớ mẹ q, khơng muốn khóc, mẹ biết, dù mẹ khơng có THEO PHAN THANH TÂM PL30 Ngữ liệu sưu tầm lớp GIÚP BÀ (249 chữ) Trước làm, mẹ dặn chị em Loan: - Các nhà chơi ngoan nhé! Mang sách mà học Học xong, bà có việc đỡ bà tay Đừng có chạy phố chơi, nhiều ô tô Khi mẹ về, Trường rối rít khoe: - Mẹ ơi, hôm trông bếp cho bà suốt buổi sáng, mẹ - Con múc nước hộ bà, mẹ – Dung nhanh nhảu khoe Liên bếp, mặt đỏ bừng, có vết nhọ má, ló đầu nhìn mẹ cười Chẳng phải chờ Liên nói, mẹ biết Liên đỡ bà nhiều việc Riêng Ngọc Loan thí đứng nép bên cửa khơng nói gì, vẻ mặt buồn rầu Mẹ hỏi: - Còn Ngọc Loan? Ngọc Loan lung túng: - Con … chẳng làm việc … giúp bà … - Thế sáng đâu? - Con không đâu.Con nhà - Con ốm hay sao? - Không … Con không ốm Học xong, phải quét nhà, quét sân, dọn dẹp giường chiếu, rửa ấm chén, xếp lại sách Con chưa kịp làm giúp bà mẹ Mẹ cười, xoa đầu Ngọc Loan: - Như giúp bà Nếu không làm việc lại đến tay bà thơi Ngọc Loan ngước lên nhìn mẹ Em nhoẻn cười sung sướng: - Thế mà tưởng … TRẦN HOÀI DƯƠNG PL31 Ngữ liệu sưu tầm lớp NỤ CƯỜI (255 chữ) Mi cô bé xin xắn, hay cười, thích giúp mẹ làm vườn phàn nàn điều Ai yêu quý Mi Và mẹ sinh bé Bi Mi cảm thấy chẳng cịn quan tâm đến Mọi người xoay quanh bé, đặc biệt bé Bi la khóc, hờn dỗi phun phèo phèo sữa vào tay lẫn mặt, ba mẹ cuống lên, rối rít lo cho em Mi cố gắng làm nhiều việc tốt hơn, rửa chén, lấy quần áo từ dây phơi, rót nước cho mẹ, mẹ lên tóc em quay lại với bé Bi khóc ré om sịm nơi Mi buồn Vào dịp sữa bị rụng, em để thư vào gối trước ngủ Thư viết: “Thưa cô Tiên Răng, cháu ln cố gắng ngoan ngỗn mà khơng người lớn yêu em Bi?” Sáng hôm sau, Mi nhận thư trả lời cô Tiên Răng “Bé Mi yêu quý, cha mẹ cố gắng dạy dỗ bé Bi thành em bé ngoan con, nghĩa họ yêu tự hào nhiều Con cô bé dễ thương nhé.” Mi cho thư vào ngăn tủ nở nụ cười làm sáng bừng gương mặt em XUÂN UYÊN PL32 PL33 PL34 PL35 PL36 PL37 PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGỮ LIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA Kính thưa q Thầy/Cơ Chúng tơi thực khảo sát “Việc sử dụng ngữ liệu chủ điểm Gia đình dạy học tích hợp Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn lớp hai, lớp ba” để có sở xây dựng ngữ liệu Kính mong q Thầy/Cơ dành thời gian điền giúp vào phiếu sau Những thông tin quý Thầy/Cô cung cấp dùng cho việc nghiên cứu, không tiết lộ để gây ảnh hưởng đến cá nhân quan quý Thầy/Cô công tác Theo Thầy/ Cô, ngữ liệu để thõa mãn điều kiện dạy học tích hợp? a Ngữ liệu tổng hợp nhiều kiến thức thực tiễn cho HS b Ngữ liệu mà qua GV dạy phát triển kĩ cần thiết cho HS c Ngữ liệu dạy học có lồng ghép chủ đề nhằm khơi gợi khả tìm tịi, khám phá HS d Cả ba ý kiến Theo Thầy/ Cơ, ích lợi việc dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV gì? a Tiết kiệm thời gian b Hỗ trợ kết hợp rèn luyện kĩ nghe-nói-đọc-viết c Đảm bảo tính đồng tâm theo trục kĩ kiến thức d Tất ý Thầy/Cô thường sử dụng biện pháp dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV? a Dùng câu hỏi tìm hiểu đọc TĐ kết hợp với tranh minh họa làm câu hỏi giúp HS nhớ nội dung để kể/viết KC/TLV b Dùng từ ngữ, kiểu câu đọc TĐ để hướng dẫn HS nói/viết KC/TLV c Sử dụng bố cục, ý câu truyện TĐ/KC để hướng dẫn HS lập dàn ý TLV d Tất ý Theo Thầy/ Cô, nội dung chủ điểm Gia đình cần bổ sung, điều chỉnh PL38 a Thêm nội dung mối quan hệ, tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình b Loại bỏ, điều chỉnh nội dung phù hợp với chuẩn mực, tâm sinh lí HS c Điều chỉnh câu hỏi / tập d Tất ý Theo Thầy/ Cô, ngữ liệu dạy học TĐ-KC-TLV gì? a Văn đọc, tranh minh họa b Văn đọc, hệ thống câu hỏi, tập c Tranh minh họa, câu hỏi gợi ý d Văn đọc, từ giải, câu hỏi tìm hiểu bài, câu hỏi gợi ý, tranh minh họa Theo Thầy/ Cơ, chủ điểm Gia đình nói a Ông bà, cha mẹ, anh em b Ông bà, cha mẹ, anh em, họ hàng c Ông bà, cha mẹ, anh em, bạn nhà d Ông bà, cha mẹ, anh em, đồ dùng nhà, vật nhà Theo Thầy/Cơ, nội dung chủ điểm Gia đình dạy SGK có phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam, tâm sinh lý HS a Phù hợp b Chưa phù hợp Theo Thầy/Cô, dạy học Kể chuyện, câu hỏi gợi ý nên xây dựng theo ý để đảm bảo cho HS rèn kĩ kể chuyện ? a Câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ nội dung đoạn câu chuyện b Câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ cốt truyện c Câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ hoạt động nhân vật truyện d Câu hỏi gợi ý giúp HS kể truyện Theo Thầy/Cô, dạy học Tập làm văn, gợi ý đề xây dựng nhằm giúp ích cho HS viết văn a Giúp HS tìm ý b Giúp HS lập dàn ý PL39 c Giúp HS tìm từ ngữ, kiểu câu d Giúp HS viết câu 10 Mức độ tích hợp Thầy/Cơ dạy học ba phân mơn a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Khơng 11 Thầy/Cơ cho biết khó khăn gặp phải dạy tích hợp TĐ-KC-TLV a Một số đọc chưa có cốt truyện b Một số đọc chưa đảm bảo nội dung để dạy học tích hợp c Một số tập làm văn có nội dung chưa gắn kết với nội Tập đọc Kể chuyện d Một số câu hỏi tìm hiểu Tập đọc chưa vận dụng Kể chuyện/Tập làm văn 12 Theo Thầy/Cô, cần làm để nâng cao chất lượng dạy học tích hợp ? ….…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Thầy/Cô ! ... việc phát triển ngữ liệu chủ điểm Gia đình theo hướng dạy học tích hợp Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn lớp Hai, lớp Ba Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc phát triển ngữ liệu chủ điểm Gia đình theo hướng. .. ngữ liệu chủ điểm Gia đình dể dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV lớp Hai, lớp Ba hướng dẫn sử dụng ngữ liệu dạy học + Biên soạn, khai thác ngữ liệu dạy học chủ điểm Gia đình theo hướng dạy học tích hợp. .. GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp quan điểm

Ngày đăng: 20/12/2020, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGỮ LIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA

    • 1.1. Dạy học tích hợp

      • 1.1.1. Khái niệm về tích hợp và dạy học tích hợp

      • 1.1.2. Nguyên tắc của dạy học tích hợp trong giai đoạn hiện nay

      • 1.1.3. Quan điểm dạy học tích hợp trong SGK Tiếng Việt Tiểu học

      • 1.1.4. Lợi thế của việc dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV ở Tiểu học

      • 1.2. Chủ điểm Gia đình trong dạy học TĐ-KC-TLV

        • 1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lí của HSTH và việc giáo dục chủ điểm Gia đình

        • 1.2.2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

        • 1.2.3. Kết hợp, phát triển kĩ năng tiếng Việt để phát triển nhân cách cho HS

        • 1.3. Vai trò của ngữ liệu về chủ điểm Gia đình trong dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV

          • 1.3.1. Ngữ liệu dạy học tích hợp

          • 1.3.2. Tìm hiểu mục tiêu dạy học TĐ-KC-TLV theo quan điểm tích hợp

          • 1.3.3. Vai trò của ngữ liệu về chủ điểm Gia đình trong dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV

          • Tiểu kết chương 1

          • Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGỮ LIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Ở LỚP HAI, LỚP BA

            • 2.1. Quy trình khảo sát

            • 2.2. Phân tích kết quả khảo sát

              • Bảng 2.1. Nguồn ngữ liệu cần để đáp ứng điều kiện dạy học tích hợp

                • Biểu đồ 2.1. Thống kê cho 4 phương án trả lời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan