1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những Khó Khăn Tâm Lí Của Mẹ Đơn Thân Trong Việc Giáo Dục Con

98 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Mỹ Duyên NHỮNG KHĨ KHĂN TÂM LÍ CỦA MẸ ĐƠN THÂN TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Mỹ Dun NHỮNG KHĨ KHĂN TÂM LÍ CỦA MẸ ĐƠN THÂN TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Mỹ Duyên LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy giảng dạy lớp Cao học Tâm lí học khóa 27 q thầy Phịng Sau đại học truyền đạt kiến thức tảng tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tham gia học tập hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Admin "Hội bà mẹ đơn thân" tạo điều kiện cho cho tác giả tham gia giao lưu, lắng nghe chia sẻ tâm tư người mẹ đơn thân; nhóm khách thể nghiên cứu nhiệt tình hợp tác giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Tứ truyền cảm hứng nghiên cứu khoa học, dành thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn Cao học lớp Tâm lí học K26 nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kiến thức; gia đình, bạn bè, ln bên cạnh động viên, khuyến khích, ủng hộ giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHỮNG KHĨ KHĂN TÂM LÍ CỦA MẸ ĐƠN THÂN TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu mẹ đơn thân nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu mẹ đơn thân nước 10 1.2 Cơ sở lí luận khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 13 1.2.1 Khó khăn tâm lí 13 1.2.2 Mẹ đơn thân 16 1.2.3 Hoạt động giáo dục mẹ đơn thân 19 1.2.4 Khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 22 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 26 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG NHỮNG KHĨ KHĂN TÂM LÍ CỦA MẸ ĐƠN THÂN TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON 33 2.1 Thể thức nghiên cứu 33 2.1.1 Mẫu khách thể 33 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 33 2.2 Thực trạng khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 36 2.2.1 Kết chung khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 36 2.2.2 Những khó khăn tâm lí mặt nhận thức mẹ đơn thân việc giáo dục 39 2.2.3 Những khó khăn tâm lí mặt thái độ mẹ đơn thân việc giáo dục 41 2.2.4 Những khó khăn tâm lí mặt hành vi mẹ đơn thân việc giáo dục 43 2.2.5 So sánh khác biệt vấn đề khó khăn tâm lí mẹ đơn thân theo lí trở thành mẹ đơn thân 45 2.2.6 Cách thức đối mặt giải khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 47 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 49 2.2.8 Mô tả chân dung tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 51 2.3 Một số biện pháp giúp mẹ đơn thân giảm bớt khó khăn tâm lí việc giáo dục 60 2.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 60 2.3.2 Các nhóm biện pháp hỗ trợ, giảm bớt khó khăn tâm lí việc giáo dục mẹ đơn thân 63 2.3.3 Đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp 66 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn MĐKK Mức độ khó khăn TCT Tính cần thiết TKT Tính khả thi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu 33 Bảng 2.2 Bảng quy đổi điểm 34 Bảng 2.3 ĐTB thứ hạng tổng quát mặt khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 37 Bảng 2.4 Kết cụ thể khó khăn tâm lí mặt nhận thức mẹ đơn thân việc giáo dục 39 Bảng 2.5 Kết khó khăn tâm lí mặt thái độ mẹ đơn thân việc giáo dục 41 Bảng 2.6 Kết khó khăn tâm lí mặt hành vi mẹ đơn thân việc giáo dục 43 Bảng 2.7 Sự khác biệt khó khăn tâm lí mẹ đơn thân theo lí trở thành mẹ đơn thân 45 Bảng 2.8 Cách thức giải khó khăn tâm lí mẹ đơn thân 47 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành khó khăn tâm lí mẹ đơn thân 49 Bảng 2.10 Bảng điểm trung bình tính cần thiết biện pháp 66 Bảng 2.11 Bảng điểm trung bình tính khả thi biện pháp 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Điểm trung bình mức độ khó khăn tâm lí mẹ đơn thân theo lý làm mẹ đơn thân 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làm mẹ thiên chức cao người phụ nữ nên người gái có ước muốn kết sinh Nhưng xã hội ngày nay, tác động kinh tế thị trường, du nhập văn hóa Phương Tây làm ảnh hưởng thay đổi nhiều đến giá trị sống người phụ nữ Họ khơng cịn đặt nặng vấn đề kết hôn sinh Trên báo khoa học tác giả Nguyễn Thị Tứ dẫn lại số liệu thống kế xã hội năm 2007, có tới triệu phụ nữ chọn lối sống độc thân, tỉ lệ độc thân chiếm khoảng 2,5% dân số Việt Nam chủ yếu nữ giới với tỷ lệ 87,6% tổng số người độc thân Ngày xu hướng làm mẹ đơn thân trở nên phổ biến toàn giới Tại Mỹ vào năm 1960 tỉ lệ bố mẹ đơn thân chiếm 9% đến năm 2000 số tăng lên 28% Còn Úc năm 2003, tỉ lệ bố mẹ đơn thân 14% có tới 31% trẻ sơ sinh đời nước từ bà mẹ chưa kết Tại Anh số gia đình đơn thân chiếm 21% số gia đình nước Tuy nhiên, việc trở thành mẹ đơn thân nuôi dạy đứa trẻ nên người điều không dễ dàng Bởi vì, mẹ đơn thân phải đối mặt với nhiều khó khăn mặt vật chất lẫn tinh thần đặc biệt việc giáo dục Bởi người mẹ lúc phải đóng hai vai trị vừa làm cha vừa làm mẹ Càng khó khăn đứa trẻ ngày lớn lên thay đổi tâm sinh lí theo giai đoạn lứa tuổi thách thức người mẹ đơn thân họ khơng có đầy đủ kiến thức nuôi dạy con, đặc biệt với đứa khác giới tính với Bên cạnh đó, dư luận xã hội, áp lực từ gia đình dè biểu, thành kiến, dị nghị người lên người phụ nữ “khơng chồng mà có con” tạo nhiều áp lực cho người mẹ gây khó khăn việc giáo dục mẹ đơn thân Có thể thấy, người mẹ đơn thân gặp nhiều khó khăn tâm lí sống, đặc biệt việc giáo dục Họ cần quan tâm, chia giúp đỡ từ người thân, bạn bè, xã hội Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tâm lí mẹ đơn thân chưa cơng trình nghiên cứu khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc nuôi dạy Việc 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amato PR, Keith B (1991), Parental divorce and the well -being of children: a meta- analisis, Psychol Bull 110: 26-26 Bella DePaulo Ph.D (2004), Single Out, USA Bock J (2000), Doing the right thing? Single mothers by choice and the struggle for legitimacy Gender & Society, 14, 62–86 10.1177/089124300014001005 Ellen Lipman (1997), Single motherhood and mental health: implications for primary prevention The British Medical Journal Golombok, Susan, Sophie Zadeh, Susan Imrie; Venessa Smith and Tabitha Freeman (2016), Single Mothers by Choice: Mother–Child Relationships and Children's Psychological Adjustment Journal of Family Psychology 30.4.2016: 409–418 NCBI http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26866836 Graham (2012), Choosing single motherhood? Single women negotiating the nuclear family ideal In Cutas D & Chan S (Eds.), Families: Beyond the nuclear ideal (pp 97–109) London, UK: Bloomsbury Academic Graham S Ebethaj F, & Richards M (2014), Stories of an absent “father”: Single women negotiating relatedness from donor profiles In Freeman, Cambridge, UK: Cambridge University Press; 10.1017/CBO9781139814737.015 Hertz R (2006), Single by chance, mothers by choice: How women are choosing parenthood without marriage and creating the new American family New York, NY: Oxford University Press Hetherington E M., & Stanley-Hagan M (1999), The adjustment of children with divorced parents: A risk and resiliency perspective Journal of Child Psychology and Psychiatry, 40, 129–140 10.1111/1469-7610.00427 Issar Daryanai, Jessica L Hamilton, Lyn Y Abramson Lauren B.Alloy (2016), Single Mother Parenting and Adolescent Psychopathology https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5226056/) Jadva V., Badger S., Morrissette M., & Golombok S (2009), Mom by choice, single by life’s circumstance Findings from a large scale survey of the experiences of single mothers by choice Human Fertility, 12, 175–184 76 10.3109/14647270903373867 Klett - Davies Martina (2001), Going alone ? Lone morther in late modernity, London school of Economics, UK Lansford J.E Cebello R., Abbey A., & Stewart A J (2001), Does family structure matter? A comparison of adoptive, two-parent biological, single-mother, stepfather, and stepmother households, Journal of Marriage and the Family, 63, 840–851 10.1111/j.1741-3737.2001.00840 Lê Thi (1996), Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, Nxb Khoa học Xã hội Lê Thi (1998), Gia đình Việt nam nay, Nxb Khoa học Xã hội Lê Thi (2002), Cuộc sống người phụ nữ đơn thân Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội Lê Thị Nhâm Tuyết (1991), Một mẹ đẻ , http://www.gopfp.gov.vn/ Lý Thị Minh Hằng (2014), Khó khăn tâm lí phụ nữ đấu tranh chống bạo lực gia đình, luận án Tiến sĩ tâm lí học, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Học Viện Khoa học Xã hội Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội McLanahan S., & Sandefur G (1994), Growing up with a single parent: What hurts, what helps, Cambridge, MA: Harvard University Press Murray C., & Golombok S (2005a), Going it alone: Solo mothers and their infants conceived by donor insemination, American Journal of Orthopsychiatry, 75, 242–253 10.1037/0002-9432.75.2.242 Murray C., & Golombok S (2005b), Solo mothers and their donor insemination infants: Follow-up at age years, Human Reproduction, 20, 1655–1660 10.1093/humrep/deh823 McLoyd, V Jayaratne, T E Ceballo, R., & Borquez, J (1994), Unemployment and work interruption among African American single mothers: Effects on parenting and adolescent socioemotional functioning Child Development, 65, 562-589 77 Nguyễn Thị Tứ (2013), Khảo sát khó khăn sinh viên năm Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Hội thảo kỉ yếu 2013, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thu Vân (2016), Vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc liên hệ với thực tiễn Việt Nam" luận án Tiến sĩ, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Thiên Kim (2007), Khó khăn tâm lí hoạt động học tập sinh viên năm trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP HCM Olson, S L., & Banyard, V (1993), Stop the world so I can get off for a while: Sources of daily stress in the lives low-income single mothers of young children Family Relations, 42, 50-56 R Forssell S., & Patterson C.(2010b), Parenting and child development in adoptive families: Does parental sexual orientation matter? Applied Developmental Science, 14, 164–178 10.1080/10888691.2010.500958 Slade A., Belsky J., Aber J L., & Phelps J L (1999), Mothers’ representations of their relationships with their toddlers: Links to adult attachment and observed mothering Developmental Psychology, 35, 611–619.10.1037/00121649.35.3.611 Sung-Kyung Park (2016) Văn Ngọc Minh Quyên dịch, Mẹ xấu, Nxb Nhã Nam Trần Kim An, Nguyễn Thị Thanh Phương (2017) Khó khăn tâm lí phụ nữ sau sinh đầu lòng được, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 2, Nxb thông tin truyền thông Võ Thị Cẩm Ly (2017), Phụ nữ làm Mẹ đơn thân nông thôn Bắc Trung Bộ: Chân dung xã hội thực tiễn sinh kế, luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Khánh Linh (2017), Phong cách giáo dục cha mẹ học sinh trung học sở, Nxb Thông tin truyền thông Weissenberg R., & Landau R (2012), Are two a family? Older single mothers assisted by sperm donation and their children revisited, American Journal of Orthopsychiatry, 82, 523–528 10.1111/j.1939-0025.2012.01187 78 Zaslow M J., Weinfield N S., Gallagher M., Hair E C., Ogawa J R., Egeland B., et al De Temple J M (2006), Longitudinal prediction of child outcomes from differing measures of parenting in a low-income sample Developmental Psychology 42, 27–37 10.1037/0012-1649.42.1.27 https://www.universalclass.com/articles/self-help/pros-and-cons-in-singleparent-families.htm PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU HỎI Phiếu ban đầu PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ************************************************************ Câu : Khi trở thành mẹ đơn thân Chị/ Cô cảm thấy ? Câu : Theo Chị/Cơ mẹ đơn thân gặp khó khăn tâm lí việc dạy ? Câu : Theo Chị/Cô yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí ? Câu : Chị /Cơ làm để khắc phục khó khăn tâm lí ? Phiếu khảo sát PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chúng thực nghiên cứu khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục nhằm đưa giải pháp giúp mẹ đơn thân giảm bớt khó khăn Người nghiên cứu kính gửi đến quý phụ huynh phiếu thăm dò ý kiến mong quý phụ huynh vui lòng cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi sau đây: Đánh dấu X vào ô □ cột tương đương với ý kiến cô/ chị vào bảng Đối với câu hỏi mở xin vui lòng ghi lại ý kiến cô/chị vào chỗ trống bên cạnh câu hỏi ************************************************************* Phần 1: Thông tin chung + Năm sinh: + Nghề nghiệp: + Số con: Tuổi con: Giới tính con: Lý trở thành Mẹ đơn thân: □ Ly hôn □ Chồng □ Xin nuôi □ Thụ tinh nhân tạo □ Sinh không kết hôn Phần 2: Nội dung khảo sát PL2 Câu 1: Cô/Chị suy nghĩ nhận thức việc giáo dục ? Có mức độ: Rất (RĐ), Đúng (Đúng), Phân vân (PV), Sai (S) Hoàn toàn sai (HTS) Stt Nội dung Tơi nghĩ người mẹ khơng tốt khơng cho người bố, gia đình trọn vẹn Đứa thiệt thịi cần bù đắp đầy đủ vật chất tình thương Tơi cần gương hồn hảo cho Tơi khơng thể hiểu nghĩ Tơi khơng có đầy đủ kiến thức phát triển giai đoạn lứa tuổi Con cần có mặt, che chở tơi Tơi nghĩ khó làm việc khơng có tơi bên cạnh Nguy hiểm, lừa đảo ln có mặt nơi ngồi Tơi khơng thể bắt làm việc nhà, sợ mệt muốn tập trung học tập Tôi phải cố gắng mua cho thứ mà đứa trẻ khác có 10 Điều lúc nhỏ muốn mà không được, mua hết cho 11 Tơi nghĩ thêm bước khơng chăm sóc tốt 12 Tơi hi sinh để lo cho tốt Mức độ nhận thức RĐ Đ PV S HTS PL3 Câu 2: Khi gặp phải khó khăn tâm lí việc giáo dục con, Cô/Chị thể thái độ nào? Có mức độ: Rất đồng ý (RĐY), đồng ý (ĐY), Phân vân (PV), khơng đồng ý (KĐY), hồn tồn khơng đồng ý (HTKĐY) Stt Nội dung Tơi cảm thấy rối bời Tơi muốn phạt thực thấy đau lịng nên thường bỏ qua cho Tơi muốn làm làm Tơi cảm thấy bực dễ nóng với Tơi cảm thấy bất lực với đứa Tôi cảm thấy áp lực, căng thẳng, mệt mỏi muốn buông xuôi Tôi cảm thấy vui vui Và bị đau hay buồn vô đau khổ Tâm trạng hay lên xuống thất thường (tôi vui cần tơi ngỗ nghịch hay đạt thành tích tâm trạng tuột dốc) Tôi che giấu cảm xúc mình, khơng cho biết tơi lo lắng, bất an Mức độ biểu thái độ RĐY ĐY PV KĐY HTKĐY PL4 Câu 3: Cô/Chị đánh giá mức độ biểu hành vi khó khăn tâm lí mà Cơ/Chị gặp phải q trình giáo dục con? Có mức độ: Rất thường xuyên (RTX), thường xuyên (TX), (TT), (HK), không (KBG) Stt Nội dung Làm dùm cho xong việc không chịu làm Ra lệnh, áp đặt, cưỡng chế thực theo ý muốn Con tơi khơng thích nói chuyện với tơi, khơng biết hỏi han hay chủ động bắt chuyện với tơi làm tơi bực Sử dụng đòn roi Ám thị, hù dọa Tôi thấy ngại ngùng, nên hay né tránh, nói chuyện sức khỏe sinh sản, giới tính với Tơi khơng thể thực thi hình phạt Tơi ln cố gắng thể cho thấy người mẹ tốt Tôi dùng tiền để khống chế 10 Tơi bối rối phải giải thích với Bố 11 Con khơng chịu nghe lời tơi nói Mức độ biểu hành vi RTX TX TT HK KBG PL5 Câu 4: Cô/Chị đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí mẹ đơn thân hoạt động giáo dục ? Có mức độ ảnh hưởng: Rất ảnh hưởng (RAH), Ảnh hưởng nhiều (AHN), Ảnh hưởng trung bình (AHTB), Ít ảnh hưởng (IAH), Khơng ảnh hưởng (KAH) Các yếu tố ảnh hưởng đến Stt khó khăn tâm lí việc giáo dục Thu nhập cá nhân Thời gian Tính cách Sức khỏe Trình độ Nghề nghiệp Sự chia sẻ từ bạn bè Sự “quấy rối” từ người đàn Mức độ ảnh hưởng RAH AHN AHTB IAH KAH ơng có gia đình Gia đình lớn 10 Dư luận xã hội Câu 5: Cô/Chị đối mặt vượt qua khó khăn tâm lí hoạt động giáo dục ? Có mức độ: Rất thường xuyên (RTX), thường xuyên (TX), (TT), (HK), không (KBG) Stt Cách thức đối mặt với khó khăn tâm lí việc giáo dục Âm thầm chịu đựng Nghĩ đến cần tiếp tục cố gắng Giữ khoảng cách với con, để tâm trạng khơng bị phụ thuộc vào Đọc sách tạo động lực, nuôi thể loại sách mà yêu Mức độ thể RTX TX TT HK KBG PL6 thích Chơi thể thao, tập thể dục Làm việc tơi u thích như: mua sắm, ca hát, nấu ăn Đi chùa, nhà thờ Trò chuyện tâm Tham gia hoạt động xã hội câu lạc bộ: từ thiện, clb mẹ đơn thân … 10 Chia sẻ hình ảnh, tâm tư lên mạng xã hội: Facebook, zalo, instagram 11 Like, theo dõi viết trang mẹ đơn thân facebook 12 Tâm mẹ đơn thân khác 13 Tâm người thân, bạn bè, tri kỉ hay mà tơi tin tưởng 14 Tìm đến chuyên gia trị liệu, tham vấn tâm lí PL7 Phiếu khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Nhằm xuất số giải pháp góp phần giảm bớt khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục Người nghiên cứu kính gửi đến q cơ/ chị phiếu thăm dị ý kiến mong q cơ/chị vui lịng cho biết ý kiến cơ/ chị tính cần thiết tính khả thi biện pháp cách: Đánh dấu X vào cột tương đương với ý kiến cơ/ chị vào bảng đây: Tính cần thiết có ba mức độ: Không cần thiết (KCT), cần thiết (CT) cần thiết (RCT) Tính khả thi có ba mức độ: Không khả thi (KKT), khả thi(KT) khả thi (RKT) **************************************** Nội dung biện pháp Stt Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT Tổ chức chun đề: Chun đề ni tích cực, ni khoa học, tư tích cực để thành cơng hạnh phúc, làm mẹ khơng khó Làm phim sống mẹ đơn thân Tổ chức chương trình tập huấn cho cán hội phụ nữ phường xã kiến thức nuôi dạy khoa học để họ kịp thời hỗ trợ mẹ đơn thân Tổ chức hội thảo, tập huấn cho mẹ đơn thân kỹ đối mặt với Stress, áp lực tâm lí tự vượt qua chúng Tổ chức hội thảo, tập huấn cho mẹ đơn thân kỹ giao tiếp con, kĩ giáo dục kĩ thoát hiểm cho trẻ PL8 Phát hành ấn phẩm giáo dục dành riêng cho mẹ đơn thân (Sách, tạp chí, cẩm nang, phim tài liệu ) Tổ chức hoạt động, chương trình truyền hình thực tế, tạo tiếng nói cộng đồng, giúp người có nhìn tích cực mẹ đơn thân Kêu gọi nhà chun mơn (Tâm lí, bác sĩ, giáo viên ) viết in ấn phát hành sách, báo, tạp chí có nội dung giáo dục dành riêng cho mẹ đơn thân Tăng cường hoạt động tham vấn tâm lí hỗ trợ tinh thần, tạo điều kiện cho mẹ đơn thân tiếp cận với dịch vụ 10 Thành lập kênh hỗ trợ online cho mẹ đơn thân (Fanpage Facebook, nhóm zalo, trang wed ) 11 Thành lập sân chơi, câu lạc tạo cầu nối cho mẹ đơn thân giao lưu với 12 Phát triển dịch vụ tiện ích hỗ trợ, giúp đỡ mẹ đơn thân (Giữ trẻ, giúp việc nhà, giao hàng ) 13 Thành lập tổ chức, quan, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho mẹ đơn thân 14 Có văn hành sách hỗ trợ cho mẹ đơn thân việc cho học trường PL9 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên : Năm sinh Nghề nghiệp: Lý làm mẹ đơn thân Số con: Giới tính con: tuổi Nội dung vấn Hoàn cảnh gia đình Những khó khăn tâm lí mẹ đơn thân gặp phải việc giáo dục Những trải nghiệm cảm xúc mẹ đơn thân gặp khó khăn tâm lí Cách mẹ đơn thân đối mặt vượt qua Những yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí PL10 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG SPSS 3.1 Khách thể nghiên cứu Lý trở thành mẹ đơn thân lý làm mẹ đơn thân Frequency Valid ly hôn Valid Percent Cumulative Percent 14 36.8 46.7 46.7 chồng 18.4 23.3 70.0 xin nuôi 10.5 13.3 83.3 thụ tinh nhân tạo 2.6 3.3 86.7 sinh không kết hôn 10.5 13.3 100.0 30 78.9 100.0 21.1 38 100.0 Total Missing Percent System Total Nghề nghiệp nghenghiep Frequency Valid Missing giáo viên Percent Valid Percent Cumulative Percent 11 28.9 36.7 36.7 nhan viên văn phòng 10.5 13.3 50.0 công chức nhà nước 7.9 10.0 60.0 kinh doanh, buôn bán 13.2 16.7 76.7 công nhân 5.3 6.7 83.3 nội trợ 5.3 6.7 90.0 y sĩ 7.9 10.0 100.0 Total 30 78.9 100.0 21.1 38 100.0 System Total 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng Điểm trung bình mức độ khó khăn tâm lí chung ĐTB mặt nhận thức, thái độ hành vi PL11 Report NT Mean TD tbkk 3.4611 3.6444 2.8424 3.3160 30 30 30 30 50748 49467 49097 42083 N Std Deviation HV 3.3 Tương quan mức độ khó khăn tâm lí việc giáo dục lí trở thành mẹ đơn thân Test of Homogeneity of Variances tbkk Levene Statistic df1 df2 389a Sig 25 762 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for tbkk ANOVA tbkk Sum of Squares Between Groups df Mean Square 490 122 Within Groups 4.646 25 186 Total 5.136 29 F Sig .659 626 ... 2.2.3 Những khó khăn tâm lí mặt thái độ mẹ đơn thân việc giáo dục Bảng 2.5 Kết khó khăn tâm lí mặt thái độ mẹ đơn thân việc giáo dục Số Những khó khăn tâm lí mặt thái độ TT mẹ đơn thân việc giáo dục. .. tiết khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục điều cần thiết để giúp người mẹ đơn thân giảm bớt khó khăn tâm lí để việc giáo dục có hiệu Vì lí kể mà đề tài ? ?Những khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc. .. khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 36 2.2.1 Kết chung khó khăn tâm lí mẹ đơn thân việc giáo dục 36 2.2.2 Những khó khăn tâm lí mặt nhận thức mẹ đơn thân việc giáo

Ngày đăng: 20/12/2020, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w