Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG MỘT SỐ LOẠI KEM DƯỠNG DA BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ SỬ DỤNG KỸ THUẬT HÓA HƠI LẠNH Người thực hiện: Trần Thị Thúy Vy MSSV: K40.201.117 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Hưng Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy ThS Nguyễn Ngọc Hưng, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thành Lộc, thầy Trương Chí Hiền, Phạm Thị Thảo Uyên giúp đỡ em trình thực khóa luận thầy khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Tp HCM giảng dạy em bốn năm qua Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị, bạn bè bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ em q trình thực khóa luận Nguồn kiến thức vơ tận thời gian thực khóa luận cịn hạn chế nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, em chân thành cảm ơn lời góp ý quý giá Quý Thầy Cơ Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thúy Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tính chất thủy ngân 1.1.1 Đặc tính nguyên tử tính chất hóa lý 1.1.2 Trạng thái thiên nhiên thành phần đồng vị 1.1.3 Ứng dụng thủy ngân 1.2 Độc tính 1.2.1 Con đường xâm nhập 1.2.2 Tác hại người 1.3 Sơ lược kem dưỡng da 1.4 Một số phương pháp định lượng thủy ngân 1.4.1 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử nguồn plasma cao tần cảm ứng ICPAES 1.4.2 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF-AAS 1.4.3 Phương pháp sắc kí khí (GS) 1.4.4 Phương pháp phổ khối nguyên tử nguồn plasma cao tầng cảm ứng ICP-MS 1.4.5 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh CV-AAS 10 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 14 2.1 Hóa chất – Dụng cụ 14 2.1.1 Hóa chất 14 2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Ảnh hưởng điều kiện đo phổ hấp thụ Hg hệ thống CV-AAS 15 2.2.2 Kiểm tra điều kiện đo phổ CV-AAS tối ưu hóa 16 2.2.3 Xây dựng phương pháp định lượng thủy ngân phép đo CV-AAS 17 2.2.4 Tối ưu hóa quy trình xử lý mẫu kem dưỡng da 18 2.2.5 Khảo sát hệ số thu hồi quy trình xử lý mẫu 19 2.2.6 Phân tích định lượng thủy ngân mẫu kem dưỡng da 20 2.2.7 Phương pháp xử lý đánh giá kết 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Kiểm tra điều kiện đo phổ CV-AAS tối ưu hóa 22 3.2 Xây dựng phương pháp định lượng thủy ngân phép đo CV-AAS 23 3.2.1 Khảo sát khoảng tuyến tính phép đo thủy ngân 23 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn Hg 25 3.2.3 Xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 27 3.2.4 Khảo sát độ lặp phép đo 28 3.3 Tối ưu hóa quy trình xử lý mẫu kem dưỡng da 29 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng thể tích HClO4 đến quy trình xử lý mẫu 29 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch KMnO4 25 g.L-1 31 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1 33 3.3.5 Khảo sát mức nhiệt độ xử lý mẫu 33 3.3.6 Khảo sát thời gian xử lý mẫu 35 3.3.7 Tổng kết điều kiện xử lý mẫu 36 3.3.8 Khảo sát hệ số thu hồi quy trình xử lý mẫu 36 3.3.9 Kết phân tích mẫu kem dưỡng da 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt (tiếng Anh) AAS Phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic Absorption Spectrography) AES Phổ phát xạ nguyên tử (Atomic Emission Spectrography) CV Kỹ thuật hóa lạnh (Cold Vapour) GC Sắc ký khí (Gas Chromatography) GF Lò graphite (Graphite Furnace) HCL Đèn catot rỗng đơn nguyên tố (Hollow Cathode Lamps) ICP Nguồn plasma cao tần cảm ứng (Inductively Coupled Plasma) LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantitation) MS Phổ khối lượng (Mass Spectrography) R Độ phân giải (Resolution) STT Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số số vật lí quan trọng thủy ngân Bảng 2.1 Danh mục hóa chất khác sử dụng đề tài nghiên cứu 11 Bảng 2.2 Thông tin mẫu kem dưỡng da 16 Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử Hg máy CV-AAS 18 Bảng 3.2 Kết kiểm tra điều kiện đo phổ tối ưu hóa 18 Bảng 3.3 Nồng độ dung dịch chuẩn xác định khoảng tuyến tính 19 Bảng 3.4 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính 19 Bảng 3.5 Nồng độ dung dịch chuẩn xác định đường chuẩn thủy ngân 20 Bảng 3.6 Khảo sát xây dựng đường chuẩn 21 Bảng 3.7 Phương trình hồi quy thủy ngân 22 Bảng 3.8 Kết độ lặp phép đo Hg 23 Bảng 3.9 Khảo sát ảnh hưởng HClO4 đến quy trình xử lý mẫu 23 Bảng 3.10 Khảo sát ảnh hưỏng HNO3 đến quy trình xử lý mẫu 24 Bảng 3.11 Khảo sát ảnh hưỏng dung dịch KMnO4 25 g.L-1 25 Bảng 3.12 Khảo sát ảnh hưỏng thể tích NH2OH.HCl 50 g.L-1 26 Bảng 3.13 Khảo sát mức nhiệt độ xử lý mẫu 27 Bảng 3.14 Khảo sát thời gian xử lý mẫu 28 Bảng 3.15: Khảo sát hệ số thu hồi loại kem dưỡng da 29 Bảng 3.16 Kết phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu kem dưỡng da 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Hg 20 Hình 3.2 Quan hệ tuyến tính độ hấp thụ nồng độ thủy ngân 21 Hình 3.3 Ảnh hưởng thể tích HClO4 đến độ hấp thụ quang 24 Hình 3.4 Ảnh hưởng thể tích HNO3 đến độ hấp thụ quang 25 Hình 3.5 Ảnh hưởng thể tích KMnO4 25 g.L-1 đến độ hấp thụ quang 26 Hình 3.5 Khảo sát mức nhiệt độ phá mẫu 27 Hình 3.7 Khảo sát thời gian xử lý mẫu 29 MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, sống người ngày cải thiện dẫn đến nhu cầu làm đẹp sử dụng mỹ phẩm ngày tăng Chính cơng nghiệp mỹ phẩm ngày phát triển Các mặt hàng mỹ phẩm ngày trở nên đa dạng phong phú chủng loại mẫu mã Tuy nhiên, người tiêu dùng có khả sử dụng sản phẩm cao cấp Hiện nay, khơng người tiêu dùng chấp nhận đánh cược sức khỏe vào loại mỹ phẩm chất lượng Điều làm cho mặt hàng mỹ phẩm rẻ tiền, chất lượng trở nên phổ biến tiêu thụ tràn lan thị trường Mỹ phẩm thường hỗn hợp gồm nhiều chất thường dùng để bôi thoa bên ngồi thể Trong số đó, kem dưỡng da loại mỹ phẩm sử dụng thường xuyên với lượng tương đối lớn Kem dưỡng da có tác dụng bảo vệ da, dưỡng ẩm, làm trắng da, thường bôi trực tiếp lên thể Do đó, kem dưỡng da có chứa hợp chất khơng tốt cho sức khỏe, thấm sau vào bên tích tụ thể Một số kim loại nặng Hg, Pb, As, Cd, thường tìm thấy mỹ phẩm Chúng có tác dụng có tác dụng tăng hiệu mỹ phẩm thời gian ngắn Tuy nhiên, kim loại nặng thường độc thể người, chúng có khả tích lũy theo thời gian thể Nhiễm độc kim loại nặng gây nên nhiều hậu khó lường, chí tử vong Thủy ngân thường thêm vào kem dưỡng da muối thủy ngân có tác dụng ức chế hình thành melanin, ngăn sắc tố phát triển, từ khiến da trắng sáng Tuy nhiên, thủy ngân xâm nhập vào thể qua da, tích tụ dần gây ngộ độc Sự nhiễm độc thủy ngân với hàm lượng nhỏ gây rối loạn thần kinh run tay, run chân, trí nhớ, lâu dài gây nên bệnh hô hấp, dày thần kinh Với hàm lượng lớn, thủy ngân gây nhiễm độc cấp tính với nhiều biểu khác gây tử vong Hiện có nhiều nghiên cứu thực nhằm xác định phương pháp xác định hàm lượng vết thủy ngân công bố như: phương pháp quang phổ UV-VIS, phương pháp phổ phát xạ nguyên tử nguồn plasma cao tần cảm ứng ICP1 AES, phương pháp sắc ký khí, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF-AAS, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh CVAAS Trong đó, phương pháp CV-AAS có độ nhạy độ ổn định cao, phù hợp với trang thiết bị phịng thí nghiệm khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Do đó, việc xác định hàm lượng thủy ngân mỹ phẩm cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, nhằm góp phần vào cơng tác kiểm định chất lượng mỹ phẩm, thực đề tài “Nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng thủy ngân số loại kem dưỡng da phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tính chất thủy ngân 1.1.1 Đặc tính ngun tử tính chất hóa lý [3] Thủy ngân (mercurius hay hydrargyrum – Hg) nguyên tố hóa học thuộc số 80, nhóm IIB, chu kì bảng tuần hồn ngun tố hóa học Bảng 1.1: Một số số vật lí quan trọng thủy ngân Cấu hình electron [Xe]4f145d106s2 Nguyên tử khối 200,59 Bán kính nguyên tử (Å) 1,60 Năng lượng ion hóa (eV) I1 1,10 I2 10,431 I3 18,75 Thế điện cực chuẩn Hg2+/Hg (V) +0,854 Khối lượng riêng (gam/cm3) 13,55 Nhiệt độ nóng chảy (℃) -39 Nhiệt độ sơi (℃) 357 Độ âm điện 1,9 Thủy ngân kim loại nặng, tồn trạng thái lỏng điều kiện thường, có màu trắng bạc khơng khí ẩm, chúng dần bị bao phủ màng oxit nên ánh kim Thủy ngân dễ nóng chảy dễ bay hơi, gồm đơn nguyên tử Ở 20℃, áp suất Hg 1,3.10-3 mmHg Thủy ngân tan dung môi phân cực dung môi không phân cực Dung dịch Hg nước (khi khơng có khơng khí) 25℃ atm chứa 6.10-8 gam Hg/lít Thủy ngân hịa tan nhiều kim loại để tạo thành hỗn hống Tùy theo tỉ lệ kim loại tan thủy ngân, hỗn hống có dạng lỏng rắn Tuy nhiên, số kim loại như: Mn, Fe, Co, Ni Pt khó tạo hỗn hống với thủy ngân Do đó, người ta chứa Hg thùng sắt 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1 Trong trình xử lý mẫu, dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1 để khử lượng dư dung dịch KMnO4 Để khảo sát ảnh hưởng dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1 q trình xử lý mẫu, chúng tơi tiến hành cân xác 0,5 gam mẫu kem dưỡng da M1, cho vào hệ thống Kjedahl để thực phá mẫu theo quy trình đề nghị với thể tích HClO4 HNO3 đặc tối ưu hóa, mức nhiệt độ thời gian phá mẫu 80 phút Sau phá mẫu, để mẫu đến nhiệt độ phòng thêm vào mẫu mL dung dịch KMnO4 25 g.L-1 Dung dịch có màu tím bền 15 phút thêm dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1 đến vừa màu tím Sau thêm lượng dư NH2OH.HCl 50 g.L-1 vào mẫu với thể tích mL mL Định mức đến 50 mL dung dịch HNO3 1% tiến hành đo hộ hấp thụ quang, kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Khảo sát ảnh hưỏng thể tích NH2OH.HCl 50 g.L-1 Độ hấp thụ (A) Thể tích NH2OH.HCl 50 g.L-1 Lần Lần Lần Trung bình Vừa đủ 0,0368 0,0375 0,0380 0,0374 ± 0,0015 Dư mL 0,0372 0,0377 0,0379 0,03760 ± 0,00090 Dư mL 0,0383 0,0371 0,0369 0,0374 ± 0,0019 (mL) Nhận xét: Khi sử dụng NH2OH.HCl 50 g.L-1 với lượng thể tích dư nhỏ độ hấp thụ thay đổi khơng đáng kể Tuy nhiên, sử dụng với lượng dư q lớn NH2OH.HCl khử Hg2+ có mẫu gây thất thoát mẫu, dẫn đến sai số phép đo Vì chúng tơi chọn sử dụng lượng NH2OH.HCl 50 g.L-1 vừa đủ để làm màu tím dung dịch 3.3.5 Khảo sát mức nhiệt độ xử lý mẫu Hệ thống phá mẫu Kjedahl sử dụng q trình phá mẫu có mức nhiệt độ cố định Để khảo sát mức nhiệt độ tối ưu cho quy trình xử lý mẫu, chúng tơi tiến hành cân xác 0,5 gam mẫu kem dưỡng da M1, cho vào hệ thống Kjedahl để thực phá mẫu với mức nhiệt độ 3, 4, 5, 6, Các điều kiện khác quy trình giữ cố định sau: 10 mL HNO3 đặc, mL HClO4, ml dung dịch KMnO4 25 g.L-1 lượng vừa đủ dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1, thời gian phá mẫu 80 phút Sau 33 định mức đến 50 mL dung dịch HNO3 1% tiến hành đo hộ hấp thụ quang, kết trình bày bảng 3.13 hình 3.6 Bảng 3.13 Khảo sát mức nhiệt độ xử lý mẫu Độ hấp thụ (A) Mức nhiệt độ Lần Lần Lần Trung bình 0,0210 0,0226 0,0215 0,0217 ± 0,0020 0,0328 0,0333 0,0341 0,0334 ± 0,0013 0,0385 0,0388 0,0391 0,0386 ± 0,0016 0,0377 0,0384 0,0386 0,0382 ± 0,0012 0,0352 0,0366 0,0349 0,0356 ± 0,0016 A T Hình 3.5 Khảo sát mức nhiệt độ phá mẫu Nhận xét: Với mức nhiệt độ thấp, q trình phân hủy mẫu diễn chưa hồn tồn Với mức nhiệt độ q cao gây mát thủy ngân bay hơi, đồng thời lượng axit dùng phá mẫu bay dẫn đến hiệu suất phá mẫu Tại mức nhiệt độ cho tín hiệu tương đối ổn định mẫu phá hồn tồn Do chúng tơi chọn mức nhiệt độ mức nhiệt độ tối ưu để xử lý mẫu 34 3.3.6 Khảo sát thời gian xử lý mẫu Thời gian xử lý mẫu phải đảm bảo đủ dài để mẫu phân hủy hoàn toàn Để khảo sát thời gian tối ưu cho quy trình xử lý mẫu, chúng tơi tiến hành cân xác 0,5 gam mẫu kem dưỡng da M1, cho vào hệ thống Kjedahl để thực phá mẫu với điều kiện khác quy trình tối ưu hóa Thời gian phá mẫu thay đổi 60 phút, 80 phút, 100 phút, 120 phút, 140 phút Sau định mức đến 50 mL dung dịch HNO3 1% tiến hành đo hộ hấp thụ quang, kết trình bày bảng 3.14 hình 3.7 Bảng 3.14 Khảo sát thời gian xử lý mẫu Độ hấp thụ (A) Thời gian (phút) Lần Lần Lần Trung bình 60 0,0263 0,0277 0,0271 0,0270 ± 0,0017 80 0,0367 0,0370 0,0381 0,0373 ± 0,0013 100 0,0391 0,0393 0,0382 0,0389 ± 0,0014 120 0,0349 0,0355 0,0366 0,0357 ± 0,0018 140 0,0322 0,0339 0,0326 0,0329 ± 0,0010 A phút Hình 3.7 Khảo sát thời gian xử lý mẫu 35 Nhận xét: Qua kết khảo sát nhận thấy khoảng tời gian tối ưu để xử lý mẫu 100 phút 3.3.7 Tổng kết điều kiện xử lý mẫu Sau khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình xử lý mẫu, chúng tơi đề nghị quy trình sử lý mẫu kem dưỡng da sau: Cân xác 0,5 gam mẫu kem dưỡng da cho vào bình phá mẫu Thêm 10 mL HNO3 đặc, lắc Lắp bình Kjedahl vào hệ thống chỉnh mức nhiệt độ 5, thời gian phá mẫu 100 phút Thêm tiếp mL HClO4 đặc Để dung dịch nguội, thêm từ từ mL dung dịch KMnO4 25 g.L-1 Thêm từ từ dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1 để khử lượng dư dung dịch KMnO4 đến màu Lọc dung dịch định mức dung dịch HNO3 1% 3.3.8 Khảo sát hệ số thu hồi quy trình xử lý mẫu Để đánh giá hệ số thu hồi, tiến hành xử lý mẫu kem dưỡng da theo điều kiện tối ưu Mỗi loại kem dưỡng da tiến hành xử lý mẫu, mẫu chứa 0,5 g kem dưỡng da, thêm 0; 1; 1,5; μg.L-1 dung dịch thủy ngân chuẩn vào mẫu Lọc dung dịch định mức thành 50 mL dung dịch HNO3 1% Kết đo trình bày bảng 3.15 36 Bảng 3.15: Khảo sát hệ số thu hồi loại kem dưỡng da Mẫu M1 M2 M3 M4 M5 Nồng độ thêm Nồng độ Hg tìm Nồng độ Hg thu Hệ số thu hồi chuẩn (𝛍g.L-1) thấy (𝛍g.L-1) hồi (𝛍g.L-1) (%) 3,082 ± 0,081 3,88 ± 0,18 0,798 ± 0,083 79,8 1,5 4,51 ± 0,19 1,43 ± 0,21 95,3 5,10 ± 0,15 2,02 ± 0,17 101 2,56 ± 0,11 3,52 ± 0,12 0,96 ± 0,16 96 1,5 4,15 ± 0,17 1,59 ± 0,20 106 4,38 ± 0,14 1,82 ± 0,18 91 2,66 ± 0,12 3,505 ± 0,071 0,85 ± 0,14 85 1,5 4,02 ± 0,14 1,36 ± 0,18 90,7 4,68 ± 0,11 1,9 ± 0,16 95 1,14 ± 0,14 2,00 ± 0,18 0,86 ± 0,23 86 1,5 2,49 ± 0,23 1,35 ± 0,27 90 2,96 ± 0,10 1,82 ± 0,17 91 1,28 ± 0,14 2,37 ± 0,20 1,09 ± 0,24 109 1,5 2,74 ± 0,12 1,46 ± 0,18 97,3 3,06 ± 0,17 1,78 ± 0,26 89 Hệ số thu hồi các mẫu kem dưỡng da nằm khoảng 80% đến 109% cao nên chấp nhận phân tích mẫu thật 3.3.9 Kết phân tích mẫu kem dưỡng da Tiến hành phân tích loại kem dưỡng da theo quy trình xử lý mẫu tối ưu đo độ hấp thụ quang, mẫu tiến hành đo lần Các kết trừ mẫu trắng Dựa vào phương trình hồi quy, quy đổi hàm lượng thủy ngân có mẫu kem dưỡng da theo cơng thức: [18] 37 Cx = Chq (μg.L-1 ) 50 -1 (L) (g ) 1000 mx Với: Cx hàm lượng thủy ngân có mẫu kem dưỡng da (μg.g-1); Chq hàm lượng thủy ngân theo phương trình hồi quy (μg.L-1); mx khối lượng mẫu kem dưỡng da (g) Kết phân tích trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu kem dưỡng da Loại kem Độ hấp dưỡng da thụ (A) M1 (0,50038 g) M2 (0,50026 g) M3 (0,50066 g) M4 (0,49997 g) M5 (0,50018 g) Nồng độ theo phương trình hồi -1 quy (𝛍g.L ) Hàm lượng Hg kem Trung bình dưỡng da (mg.kg-1) (mg.kg-1) 0,0372 3,04996 0,3048 0,0376 3,08272 0,3080 0,0378 3,09910 0,3097 0,0310 2,54218 0,2540 0,0314 2,57494 0,2573 0,0329 2,69779 0,2696 0,0298 2,44390 0,2441 0,0274 2,24734 0,2244 0,0280 2,29648 0,2293 0,0137 1,12531 0,1125 0,0105 0,86323 0,0863 0,0112 0,92056 0,0921 0,0146 1,19902 0,1198 0,0144 1,18264 0,1182 0,0153 1,25635 0,1255 0,3075 ± 0,0036 0,260 ± 0,012 0,233 ± 0,015 0,097 ± 0,020 0,1212 ± 0,0055 Từ kết phân tích thu được, chúng tơi nhận thấy hàm lượng thủy ngân loại kem dưỡng da khảo sát nằm khoảng 0,097 ± 0,020 mg.kg-1 đến 0,3075 ± 0,0036 mg.kg-1 Theo quy định cục quản lý Dược Việt Nam, nồng độ 38 thủy ngân tối đa cho phép có mặt mỹ phẩm ppm hay mg.kg-1 Các mẫu kem dưỡng da sử dụng phân tích có hàm lượng nhỏ định mức cho phép Tuy nhiên nên hạn chế sử dụng sản phẩm OJJE (M1), Pond’s White Beauty (M2) kem OAHIA (M3) chúng có hàm lượng thủy ngân tương đối lớn, đặc tính tích lũy sinh học thủy ngân 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình thực đề tài: “Nghiên cứu quy trình xác định thủy ngân số loại kem dưỡng da phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh” chúng tơi thu kết sau: Phương trình đường chuẩn, giá trị LOD LOQ Quy trình xử lý mẫu kem dưỡng da xác định hàm lượng thủy ngân tổng tối ưu: Cân xác 0,5 gam mẫu kem dưỡng da cho vào bình phá mẫu Thêm 10 mL HNO3 đặc, lắc Thêm tiếp mL HClO4 đặc Lắp bình Kjedahl vào hệ thống chỉnh mức nhiệt độ 5, thời gian phá Để dung dịch nguội, thêm từ từ mL dung dịch KMnO4 25 g.L-1 Thêm từ từ dung dịch NH2OH.HCl 50 g.L-1 để khử lượng dư dung dịch Lọc dung dịch định mức dung dịch HNO3 1% 40 Xác định hệ số thu hồi phương pháp CV-AAS từ 80% đến 109% Phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu kem dưỡng da, mẫu có chứa thủy ngân với hàm lượng từ 0,097 ± 0,020 mg.kg-1 đến 0,3075 ± 0,0036 mg.kg-1 nằm giới hạn cho phép Y tế 4.2 Đề nghị Quy trình xác định hàm lượng thủy ngân áp dụng để xác định thủy ngân kem dưỡng da dạng phấn dạng lỏng (sữa dưỡng thể) Tuy nhiên cần nghiên cứu thêm phương pháp phá mẫu khác để tránh mát mẫu, giảm lượng axit sử dụng rút ngắn thời gian phá mẫu, phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm Phân tích trung tâm 2, khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồng Văn Bính (2006), Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM [2] Bộ Y tế, Cục quản lý Dược (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT, phụ lục số 06-MP, 01-MP, Hà Nội [3] Mai Văn Ngọc (2014), Giáo trình hóa học vơ cơ, 2, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp HCM [4] Lê Thị Hường Hoa (2013), Nghiên cứu quy trình phát hàm lượng số chất bị cấm sử dụng mỹ phẩm, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [5] Bùi Phước Hùng (2017), Nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng thủy ngân số loại son môi phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM [6] Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ cơ, tập 3, NXB giáo dục Hà Nội, Hà Nội [7] Tạ Thị Thảo (2006), Bài giảng chuyên đề thống kê hóa phân tích, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Phạm Luận (2000), Giáo trình sở phương pháp kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh [10] Fengxiang X Han, W Dean Patterson, Yunju Xia, B B Maruthi Sridhar and Yi Su (2005), “Rapid determination of mercury in plant and soil samples using inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy”, Water, Air, and Soil Pollution, 170, pp 161–171 [11] Daiane P Torres a, Ingrid M Dittert, Heinrich Höhn, Vera L.A Frescura, Adilson J Curtius (2010), “Determination of mercury in gasoline diluted in ethanol by GF AAS after cold vapor generation, pre-concentration in gold column and trapping on graphite tube”, Microchemical Journal, 96, pp 32 – 36 [12] Günther Schneider, Sven Gohla, Jörg Schreiber, Waltraud Kaden, Uwe Schönrock, Hartmut Schmidt-Lewerkühne, Annegret Kuschel, Xenia Petsitis, Wolfgang Pape, Hellmut Ippen and Walter Diembeck (2001), "Skin Cosmetics", Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2005, pp 210 – 216 [13] Juan José Berzas Nevado, Rosa Carmen Rodríguez Martín-Doimeadios, Francisco Javier Guzman Bernardo, María Jiménez Moreno (2005), “Determination of mercury species in fish reference materials by gas chromatography-atomic 42 fluorescence detection after closed-vessel microwave-assisted extraction”, Journal of Chromatography A, 1093, pp 21–28 [14] James Allibone, Ebby Fatemian and Peter J Walker (1998), “Determination of mercury in potable water by ICP-MS using gold as a stabilising agent”, J Anal At Spectrom,14, pp 235–239 [15] Claudia P Peregrino, Myriam V Moreno, Silvia V Miranda, Alma D Rubio and Luz O Leal (2011), “Mercury Levels in Locally Manufactured Mexican SkinLightening Creams”, Int J Environ Res Public Health, 8(6), pp 2516-2523 [16] ASEAN (2006), “Determination of heavy metals (arsenic, cadmium, lead, and mercury) in cosmetic products” (ACM THA 05, 12/7/2006) [17] Thermo Scientific (2008), Atomic Absorption Spectrometry Methods Manual, Issue 5, Part IV, Section 27, pp 27.34 [18] S.S Agrawal, Pallavi Sharma (2017), “Current status of mercury level in skin whitening creams”, Current Medicine Research and Practice, 7, pp 47–50 [19] Eliézer Quadro Oreste, Alexandre de Jesus, Richard Macedo de Oliveira, Márcia Messias da Silva, Mariana Antunes Vieira, Anderson Schwingel Ribeiro (2012), New design of cold finger for sample preparation in open system: Determination of Hg in biological samples by CV-AAS, Microchemical Journal, 109, pp 5–9 43 PHỤ LỤC Bảng i Chi tiết khảo sát hệ số thu hồi mẫu kem dưỡng da Nồng độ Mẫu Nồng độ thêm Độ hấp Hg tìm chuẩn thụ (A) thấy (𝛍g.L-1) M1 M2 Nồng độ Hg Nồng độ Hg trung bình thu hồi (𝛍g.L-1) (𝛍g.L-1) (𝛍g.L-1) 0,0372 3,04996 0,0376 3,08272 0,0380 3,11548 0,0463 3,79525 0,0477 3,90991 0,0480 3,93448 1,5 0,0540 4,42588 1,5 0,0552 4,52416 1,5 0,0558 4,57330 0,0624 5,11384 0,0630 5,16298 0,0615 5,04013 0,0310 2,54218 0,0312 2,55856 0,0315 2,58313 0,0428 3,50860 0,0431 3,53317 0,0432 3,54136 1,5 0,0511 4,18837 1,5 0,0498 4,08190 1,5 0,0512 4,19656 0,0533 4,36855 0,0540 4,42588 0,0529 4,33579 Hệ số thu hồi (%) 3,082 ± 0,081 3,88 ± 0,18 0,798 ± 0,083 79,8 4,51 ± 0,19 1,43 ± 0,21 95,3 5,10 ± 0,15 2,02 ± 0,17 101 3,52 ± 0,12 0,96 ± 0,16 96 4,15 ± 0,17 1,59 ± 0,20 106 4,38 ± 0,14 1,82 ± 0,18 91 2,56 ± 0,11 44 M3 M4 M5 0,0318 2,60770 0,0324 2,65684 0,0330 2,70598 0,0428 3,50860 0,0424 3,47584 0,0431 3,53317 1,5 0,0484 3,96724 1,5 0,0490 4,01638 1,5 0,0499 4,09009 0,0566 4,63882 0,0572 4,68796 0,0577 4,72891 0,0137 1,12531 0,0146 1,19902 0,0132 1,08436 0,0234 1,91974 0,0248 2,03440 0,0250 2,05078 1,5 0,0291 2,38657 1,5 0,0305 2,50123 1,5 0,0315 2,58313 0,0360 2,95168 0,0357 2,92711 0,0366 3,00082 0,0159 1,30549 0,0161 1,32187 0,0148 1,21540 0,0288 2,36200 0,0299 2,45209 0,0279 2,28829 2,66 ± 0,12 3,505 ± 0,071 0,85 ± 0,14 85 4,02 ± 0,14 1,36 ± 0,18 90,7 4,68 ± 0,11 1,9 ± 0,16 95 2,00 ± 0,18 0,86 ± 0,23 86 2,49 ± 0,23 1,35 ± 0,27 90 2,96 ± 0,10 1,82 ± 0,17 91 1,09 ± 0,24 109 1,14 ± 0,14 1,28 ± 0,14 2,37 ± 0,20 45 1,5 0,0332 2,72236 1,5 0,0341 2,79607 1,5 0,0330 2,70598 0,0365 2,99263 0,0374 3,06634 0,0382 3,13186 2,74 ± 0,12 1,46 ± 0,18 97,3 3,06 ± 0,17 1,78 ± 0,26 89 46 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG Chủ tịch Hội đồng 47 ... Sharma xác định hàm lượng thủy ngân kem dưỡng trắng da phương pháp ICP-MS Kết nghiên cứu với 11 loại kem dưỡng da khác nhau, hàm lượng thủy ngân tổng xác định 0,14 ppm đến 0,136 ppm [18] 1.4.5 Phương. .. Chq hàm lượng thủy ngân theo phương trình hồi quy (μg.L-1); mx khối lượng mẫu kem dưỡng da (g) Kết phân tích trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu kem dưỡng da Loại. .. phép Y tế 4.2 Đề nghị Quy trình xác định hàm lượng thủy ngân áp dụng để xác định thủy ngân kem dưỡng da dạng phấn dạng lỏng (sữa dưỡng thể) Tuy nhiên cần nghiên cứu thêm phương pháp phá mẫu khác