1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng thông qua sự kết nối với cơ sở giáo dục đại học

5 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 567,25 KB

Nội dung

Giải pháp để đạt được lợi ích cho cả các cơ sở giáo dục đại học và cộng đồng là xây dựng các kết nối bền vững. Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) là cơ sở giáo dục thường xuyên tại cộng đồng cấp xã, với chức năng của mình (nếu được tổ chức tốt) có thể thực hiện rất hiệu quả công việc kết nối này. Mời các bạn cùng tìm hiểu.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 485 (Kì tháng 9/2020), tr 1-5 ISSN: 2354-0753 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THÔNG QUA SỰ KẾT NỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Nguyễn Đức Minh Article History Received: 15/7/2020 Accepted: 20/8/2020 Published: 05/9/2020 Keywords community learning center, activity effectiveness, higher education institution, connectivity Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: ducminhvision@gmail.com ABSTRACT The Community Learning Center (CLC) is a community-based continuing education institution established to meet the diverse learning needs of people in the community Piloted in 1997, up to now, there are 10,917 community learning centers in communes/wards/towns in Vietnam Rapidly developing in quantity but the quality and effectiveness of CLCs not meet the needs of the people and the community, especially in the period of industrial revolution 4.0 The main reason is due to the limited resources and activity management of CLCs This article researches and provides some solutions to build the connection between higher education institutions and community learning centers to improve the operational efficiency to meet the Industrial Revolution 4.0 Mở đầu Đáp ứng đòi hỏi đất nước giai đoạn Cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Thông thường, nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo quy sở giáo dục đại học Sau học xong, đáp ứng số yêu cầu cụ thể sở giáo dục đại học, người học cấp tốt nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều sinh viên sau kết thúc khóa học, nhận đại học cần đào tạo, bồi dưỡng bổ sung tham gia thị trường lao động theo ngành đào tạo Theo Vietnam IT Nation (2020, tr 26), Việt Nam thiếu nhiều số lượng có đến 70% sinh viên tốt nghiệp IT cần phải đào tạo bổ sung đáp ứng cơng việc Ngun nhân chương trình đào tạo sở giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng xây dựng chưa sát với thực tế sau phát triển xã hội Thực tế cho thấy, người khơng có điều kiện theo học trường đại học có nguyện vọng có khả (có nhiều người khơng có nhu cầu lấy bằng) khơng thể tiếp cận chương trình đào tạo trường đại học Như vậy, họ gặp khó khăn nâng cao trình độ tham gia vào thị trường lao động đại Cùng với đó, trường đại học có đội ngũ giảng viên, chuyên gia khoa học có trình độ cao chưa tạo ảnh hưởng to lớn đến xã hội, mà chủ yếu bó hẹp phạm vi đối tượng sinh viên sở tuyển chọn số người học khóa bồi dưỡng theo chun đề sở đào tạo tổ chức Nhiều trường có thừa khả lại khơng thể mở rộng đối tượng người học cách linh hoạt Như vậy, có mâu thuẫn rõ nhu cầu người học trường đại học khả đáp ứng sở giáo dục đại học Người học có nhu cầu nội dung, lĩnh vực khoa học công nghệ cộng đồng nhiều, sở giáo dục đại học có lực đáp ứng chưa thể kết nối với Chương trình đào tạo sở giáo dục đại học có hiệu chưa cao thiếu gắn kết với thực tế; đó, nhu cầu người học cộng đồng nguồn thông tin quý giá cho việc điều chỉnh chương trình đào tạo lại chưa thu thập xử lí thường xuyên Nhiều kinh nghiệm, sáng kiến có ý nghĩa lớn kinh tế, văn hóa, xã hội hình thành sống hàng ngày cộng đồng mà sở giáo dục đại học cần tìm cách giải chưa có thơng tin để đúc rút, nâng cấp lên tầm vĩ mô hay cập nhật vào chương trình đào tạo Giải pháp để đạt lợi ích cho sở giáo dục đại học cộng đồng xây dựng kết nối bền vững Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) sở giáo dục thường xuyên cộng đồng cấp xã, với chức (nếu tổ chức tốt) thực hiệu cơng việc kết nối Kết nghiên cứu 2.1 Thực trạng phát triển Trung tâm học tập cộng đồng 2.1.1 Khái niệm Trung tâm học tập cộng đồng VJE Tạp chí Giáo dục, Số 485 (Kì tháng 9/2020), tr 1-5 ISSN: 2354-0753 Theo UNESCO (2013, tr 3): “TTHTCĐ sở giáo dục khơng quy xã, phường, thị trấn, cộng đồng thành lập quản lí nhằm nâng cao chất lượng sống người dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời người dân cộng đồng” Theo Phạm Tất Dong (2014), TTHTCĐ “Một loại thiết chế giáo dục thường xuyên tổ chức địa bàn xã, phường thị trấn, Trung tâm học tập thật tổ chức giáo dục đưa đến tận người dân, đặc biệt lao động khơng có điều kiện tới trường quy người nghèo, người nhóm yếu có hội học tập” Nguyễn Đức Minh cộng (2017, tr 30) cho rằng: “TTHTCĐ thiết chế xã hội người dân cộng đồng phường/xã thành lập, quản lí nhằm tạo hội cho tất thành viên cộng đồng tham gia học tập suốt đời để nâng cao học vấn, phát triển, cải thiện chất lượng sống (vật chất và/hoặc tinh thần)” Điều 44, Luật Giáo dục năm 2019 khẳng định: TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên Theo đó, TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, thành lập theo nhu cầu người dân cộng đồng có quản lí, hỗ trợ Nhà nước với sở giáo dục khác theo luật Như vậy, hiểu TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên cấp xã/phường/thị trấn, cộng đồng thành lập với quản lí, hỗ trợ Nhà nước để đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần cho cá nhân cộng đồng phát triển bền vững chung cộng đồng 2.1.2 Trung tâm học tập cộng đồng Việt Nam - Phát triển TTHTCĐ Việt Nam: Được giúp đỡ UNESCO với nhu cầu tiếp cận học tập người dân đơn vị hành cấp xã, TTHTCĐ xây dựng xã Phú Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 1997 Đây mơ hình phù hợp với điều kiện “vừa học, vừa làm” người dân với đa số làm lao động nơng nghiệp có trình độ cịn thấp nên TTHTCĐ phát triển nhanh Theo liệu Giáo dục thường xuyên Bộ GD-ĐT năm 2018, Việt Nam có 11.019 TTHTCĐ đến năm 2019 cịn 10.917 trung tâm (Bộ GD-ĐT, 2019) Nhìn vào liệu thấy số TTHTCĐ giảm, thực tế Việt Nam thực sáp nhập đơn vị hành chính, TTHTCĐ thành lập cấp xã sáp nhập với Theo nguồn Tổng cục Thống kê (2020), năm 2018 Việt Nam có 11.055 đơn vị hành cấp xã đến 31/12/2019 10.614 (1.712 phường, 605 thị trấn 8.297 xã) nên chắn số lượng TTHTCĐ đến 2020 tiếp tục giảm Sau 20 năm hoạt động phát triển, TTHTCĐ đánh giá mơ hình phù hợp nhằm tạo hội học tập suốt đời cho người dân cộng đồng Với chức đặc trưng TTHTCĐ Việt Nam, sở để người dân cộng đồng có hội học tập nhằm nâng cao tri thức, rèn luyện, phát triển kĩ thường xuyên, liên tục suốt đời Mặt khác, Nhà nước cộng đồng có cam kết hỗ trợ để xây dựng TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện để người dân cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng họ Phát triển nhanh số lượng mô hình đánh giá cao, chất lượng hiệu hoạt động TTHTCĐ thời gian qua nhiều hạn chế việc đáp ứng nhu cầu học tập người dân, xây dựng xã hội học tập đổi bản, toàn diện GD-ĐT Các hạn chế Bùi Trọng Trâm (2015) đưa nghiên cứu về: “Quản lí phát triển TTHTCĐ theo định hướng xã hội học tập”; Lê Thị Phương Hồng (2017) nghiên cứu về: “Phát triển TTHTCĐ vùng Đồng sông Hồng năm đầu xây dựng xã hội học tập Việt Nam”; Nguyễn Văn Tuấn (2018) trong: “Quản lí phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng xã hội học tập Đồng sông Cửu Long” Nguyễn Lê Vân Dung (2019) nghiên cứu về: “Phát triển đội ngũ cán quản lí TTHTCĐ” Theo báo cáo sơ khảo sát thực trạng hiệu hoạt động TTHTCĐ đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập, xây dựng nhà trường đổi bản, toàn diện GD-ĐT Việt Nam”, Việt Nam số (khoảng 30%) TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả; TTHTCĐ hoạt động có hiệu cao (khoảng 5%) Đa số TTHTCĐ hoạt động chưa hiệu số TTHTCĐ chưa hoạt động gì, chí người dân số địa phương đến tồn TTHTCĐ - Đặc điểm hoạt động TTHTCĐ Việt Nam: Khác với sở giáo dục phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, toàn nhân TTHTCĐ như: Ban quản lí giáo viên/hướng dẫn viên, cộng tác viên… người tham gia tự nguyện không hưởng lương Nhà nước Điều 11 Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã/phường/thị trấn quy định: “1 Khơng bố trí biên chế theo chế độ công chức, viên chức TTHTCĐ; Cán TTHTCĐ VJE Tạp chí Giáo dục, Số 485 (Kì tháng 9/2020), tr 1-5 ISSN: 2354-0753 bố trí theo chế độ kiêm nhiệm… Các cán hưởng phụ cấp từ kinh phí hỗ trợ Nhà nước” (Bộ GD-ĐT, 2008) Đây quy định, nhiên tùy vào hoàn cảnh, điều kiện định, người tham gia vào hoạt động hưởng kinh phí hỗ trợ, hạn chế Hiện nay, người dạy TTHTCĐ đa dạng, người biết dạy cho người chưa biết nên giảng viên lĩnh vực mạnh mình, đồng thời học viên cần tìm hiểu, học hỏi lĩnh vực khác Các chương trình giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp TTHTCĐ mềm dẻo, đa dạng, hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu người dân địa phương khả đáp ứng TTHTCĐ Việc dạy học TTHTCĐ nguyên tắc thực theo phương châm “cần học nấy” Thời gian hoạt động TTHTCĐ mềm dẻo, phụ thuộc vào thống Ban quản lí, giảng viên học viên Nghĩa khơng có giới hạn cố định thời lượng hay thời gian biểu ngày Một buổi học, trao đổi dài vài vài phút; tổ chức buổi sáng, buổi chiều, buổi tối tranh thủ buổi trưa Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho TTHTCĐ nhân dân đóng góp vận động hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân địa phương Trụ sở TTHTCĐ thường mượn thuê Hội đồng (UBND) địa phương, nhà văn hóa, sở hoạt động xã hội khác, nhà người dân trường học Các lớp học tổ chức đa dạng: nhà văn hóa, thư viện, hội trường UBND lớp học trường phổ thơng trường (trong xưởng, ngồi đồng, ruộng, ao, hồ…) Tài liệu dạy học sách sử dụng TTHTCĐ đa dạng, phụ thuộc vào nhu cầu người học khả có sẵn người dạy TTHTCĐ Điều quan trọng tài liệu đáp ứng nhu cầu hiểu biết, học tập người dân mang lại niềm vui, hiệu lao động, sản xuất cho họ TTHTCĐ không cấp chứng cho người học, dựa học đây, có nhu cầu giấy chứng nhận người học liên hệ với Trung tâm Giáo dục thường xuyên, sở GD-ĐT có chức cấp để tham gia thi, đánh giá Nếu đáp ứng yêu cầu theo quy định, họ nhận chứng hay giấy chứng nhận hồn thành khóa học Kinh phí dành cho hoạt động TTHTCĐ đến từ nguồn khác nhau, như: hỗ trợ Nhà nước, địa phương hay cá nhân, tổ chức quan tâm tài trợ thực dịch vụ GD-ĐT, chuyển giao công nghệ, đóng góp người dân cộng đồng 2.2 Một số giải pháp gợi ý nhằm kết nối Trung tâm học tập cộng đồng với sở giáo dục đại học TTHTCĐ nơi thu thập nhu cầu học tập người dân cộng đồng, truyền tải thông tin từ xã hội đến cộng đồng tìm kênh, nguồn để tổ chức hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập người dân cộng đồng Khi người dân cộng đồng đạt lợi ích tham gia học tập lợi ích cộng đồng tăng cao Hiệu hoạt động TTHTCĐ cao lợi ích cá nhân cộng đồng đạt mức cao biết tận dụng nguồn lực sẵn có xã hội với chi phí thấp Theo Stuart S Nagel (2002, tr 142) thì: “Lợi ích (Benefits - B) coi điều xã hội và/hoặc nhà lãnh đạo xã hội mong muốn Chi phí (Costs - C) điều bị coi khơng mong muốn Lợi ích chi phí tính đến hiệu ứng tiền tệ phi tiền tệ Lợi ích rịng tổ chức cao đạt kết mong muốn với chi phí thấp hơn” Về chất, TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên cấp xã hoạt động theo chế đặc biệt Đây nơi có chức tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, hướng tới đáp ứng nhu cầu học tập người dân Ngồi TTHTCĐ, khơng sở giáo dục quy thường xuyên có chức tương tự Các sở giáo dục khác (cả công lập tư thục) thực giáo dục dựa chương trình biên soạn theo quy định đăng kí phê duyệt trước thực tập trung vào hay vài lĩnh vực cụ thể Trong đó, TTHTCĐ hướng tới đáp ứng nhu cầu người dân, không phân biệt giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn… hay lĩnh vực tri thức Như vậy, vấn đề đặt làm cách để TTHTCĐ làm điều Để đáp ứng nhu cầu đa dạng người học cộng đồng, bên cạnh hoạt động truyền thống trì thực có giáo viên/cán trực tiếp hướng dẫn địa điểm (lớp học, hội trường, nhà văn hóa, xưởng sản xuất, đồng rộng…), cộng đồng như: giáo dục xóa mù chữ, tổ chức khóa học ngắn hạn (dạy nghề, hoạt động văn hóa, nghệ thuật…), chuyên đề (giáo dục pháp luật, an ninh, bảo vệ môi trường, sức khỏe…), TTHTCĐ cần đổi cách thức hoạt động thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 Điểm mấu chốt thay đổi sử dụng công nghệ hệ thống Internet Với công nghệ này, việc tổ chức trao đổi thông tin (các lớp học) không bị phụ thuộc vào thời gian, không gian địa điểm Nguồn thơng tin khơng bị bó hẹp thư viện truyền thống Người dạy người học tham gia hoạt động giáo dục, dạy học theo nhu cầu mà khơng bị bó hẹp chương trình phê duyệt trước… Người học tìm địa giáo dục có chất lượng VJE Tạp chí Giáo dục, Số 485 (Kì tháng 9/2020), tr 1-5 ISSN: 2354-0753 theo nhu cầu người dạy tìm nơi để truyền đạt tri thức địa Kết nối cộng đồng sở giáo dục đại học thông qua TTHTCĐ với trợ giúp Internet giải pháp cho mục tiêu tưởng Để thực hóa mục tiêu quan trọng nêu trên, cần thực đồng số giải pháp sau: 2.2.1 Sử dụng khơng gian mạng Hiện nay, mạng Internet bao phủ hầu hết địa phương tồn quốc Với phương tiện thơng tin phổ biến có, việc kết nối cá nhân, cá nhân với tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục dễ dàng nhiều; việc thu thập, tìm kiếm, tổng hợp thơng tin qua mạng Internet thực nhanh Vì vậy, xác định nhu cầu người dân tìm nguồn đáp ứng đơn giản sử dụng mạng Internet Không gian mạng làm thay đổi quan niệm lớp học truyền thống, người học địa điểm có mạng Internet dễ dàng tìm hiểu, đăng kí để tham gia học “lớp học ảo” theo nhu cầu học tập Tại lớp học này, người học tương tác, trao đổi với người dạy bạn học khác lớp học truyền thống Tận dụng mạnh không gian mạng, TTHTCĐ sau thu thập nhu cầu học tập người dân hỗ trợ họ tham gia học từ xa khóa học có theo nhu cầu tìm nguồn để đặt hàng chuyên gia sở giáo dục đại học để đáp ứng nhu cầu học người dân cho vấn đề có tính đặc thù Xây dựng kênh thu thập nhu cầu người dân từ TTHTCĐ chuyển đến sở giáo dục đại học, đào tạo nghề Dựa vào đó, sở xây dựng chương trình dạy học đáp ứng nhu cầu số cá nhân tồn quốc 2.2.2 Phát triển nguồn học liệu, tài nguyên giáo dục “mở” sở giáo dục đại học Các sở giáo dục đại học nơi tập hợp chun gia có trình độ cao lĩnh vực khoa học khác Tri thức nhân loại phần lớn “tích tụ” sở giáo dục đại học Tri thức thứ cho nhiều người có nhu cầu xã hội, cộng đồng phát triển phồn vinh bền vững Vì vậy, để xã hội phát triển nhanh, bền vững cần truyền tri thức đến cho nhiều người tốt Để nguồn tri thức khổng lồ phổ cập cách rộng rãi cần có chế cho xây dựng sử dụng nguồn học liệu, tài ngun giáo dục “mở” Các TTHTCĐ tìm kiếm từ nguồn học liệu, tài nguyên giáo dục mở để lấy thông tin, đáp ứng nhu cầu học tập người 2.2.3 Xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng “địa điểm thực hành” sở giáo dục đại học Kết đào tạo sở giáo dục đại học nhân lực có trình độ cao để làm sản phẩm phục vụ cho đời sống người dân cộng đồng Giá trị sản phẩm đào tạo sản phẩm gián tiếp sau khẳng định đời sống xã hội Vì vậy, trình đào tạo, đa số ngành nghề, lĩnh vực có giai đoạn để chuyên gia sinh viên có hội tìm hiểu ứng dụng thử sản phẩm học tập, nghiên cứu thực tiễn chắn giúp cho hiệu đào tạo nâng cao Với liên kết này, tri thức mới, đại nhanh chóng chuyển từ sở giáo dục đại học đến người dân cộng đồng giúp cộng đồng phát triển Mặt khác, cộng đồng ln có sẵn nhiều giải pháp có giá trị thực tiễn cao mà chuyên gia sinh viên sở giáo dục đại học có tìm kiếm Kết luận Xây dựng xã hội học tập chủ trương lớn Đảng Nhà nước TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên cấp xã có chức đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người Trong giai đoạn phát triển nhanh khoa học, cơng nghệ điều khơng thể thực theo tư cách làm truyền thống Giải pháp giai đoạn phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 cần thực liên kết với sở giáo dục đại học TTHTCĐ “đóng vai” thu thập khơi gợi nhu cầu học tập người cộng đồng; tổ chức đáp ứng hỗ trợ cá nhân cộng đồng nguồn đáp ứng nhu cầu học tập cho họ TTHTCĐ nơi đánh giá sản phẩm đào tạo sở giáo dục đại học; cung cấp giải pháp, thông tin từ thực tiễn cho sở giáo dục đại học Các sở giáo dục đại học xây dựng nguồn học liệu, tài nguyên giáo dục “mở” để cung cấp rộng rãi cho cộng đồng cung cấp chuyên gia xây dựng chương trình, với TTHTCĐ tổ chức khóa học đáp ứng nhu cầu học tập người dân Với liên kết thiết lập chặt chẽ, TTHTCĐ sở giáo dục đại học có thêm lợi ích đóng góp chung cho phát triển bền vững đất nước VJE Tạp chí Giáo dục, Số 485 (Kì tháng 9/2020), tr 1-5 ISSN: 2354-0753 Lời cảm ơn: Bài báo sản phẩm đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập, xây dựng nhà trường đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Việt Nam”, mã số KHGD/16-20 Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2008) Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn (kèm theo Quyết định số 09/2008 QĐ-BGD&ĐT) Bộ GD-ĐT (2010) Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn Bộ GD-ĐT (2019) Thống kê Giáo dục thường xuyên năm 2019 Bùi Trọng Trâm (2015) Quản lí phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Darlene Kamine, Annie Bogenschutz, Dr Tina Russo (2012) Community Learning Centers in Cincinnati: Transformation through Collaboration Cincinnati, Ohio Lê Thị Phương Hồng (2017) Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng vùng Đồng sông Hồng năm đầu xây dựng xã hội học tập Việt Nam Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Đăng Cúc, Dương Văn Hưng (2017) Chuẩn đánh giá Trung tâm học tập cộng đồng NXB Dân trí Nguyễn Lê Vân Dung (2019) Phát triển đội ngũ cán quản lí Trung tâm học tập cộng đồng Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Tuấn (2018) Quản lí phát triển bền vững Trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập Đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phạm Tất Dong (2014) Thuật ngữ giáo dục người lớn xã hội học tập NXB Dân trí Stuart S Nagel (2002) Hand Book of Public Policy Evaluation Sage Publications International Education and Professional Publisher Thousand Oask London Newdelhi Tổng cục Thống kê (2020) Đơn vị hành 2020 Truy cập https://www.gso.gov.vn/dmhc2015/ Tinh_tk_new.aspx UNESCO (2013) National qualifications frameworks for lifelong learning and skills development CLCs: AsiaPacific Regional Conference Report 2013 Vietnam It Nation (2020) Vietnam IT Market Report 2020 Published by TOPDev Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011) Những khó khăn giám đốc quản lí Trung tâm học tập cộng đồng Đề tài khoa học cấp Viện, mã số V2010-11 ... người dân cộng đồng 2.2 Một số giải pháp gợi ý nhằm kết nối Trung tâm học tập cộng đồng với sở giáo dục đại học TTHTCĐ nơi thu thập nhu cầu học tập người dân cộng đồng, truyền tải thông tin từ... tạo sở giáo dục đại học; cung cấp giải pháp, thông tin từ thực tiễn cho sở giáo dục đại học Các sở giáo dục đại học xây dựng nguồn học liệu, tài nguyên giáo dục “mở” để cung cấp rộng rãi cho cộng. .. đánh giá Trung tâm học tập cộng đồng NXB Dân trí Nguyễn Lê Vân Dung (2019) Phát triển đội ngũ cán quản lí Trung tâm học tập cộng đồng Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt

Ngày đăng: 20/12/2020, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w