1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn Soạn giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 1

52 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể từng đoạn câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũn[r]

(1)

TUẦN 1: Thứ hai, ngày tháng năm

Tiết 1: Chào cờ Tiết 3: Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu :

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Học thuộc lịng đoạn thư :”Sau 80 năm…cơng học tập em” * HS giỏi:đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK) - Học sinh: SGK

III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: 4’ - Kiểm tra SGK

- Giới thiệu chủ điểm tháng

- Học sinh lắng nghe

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách, giới thiệu

- Học sinh xem ảnh minh họa chủ điểm

2 Giới thiệu mới: 1’

- HS lớp lắng nghe.

- Lần lượt học sinh đọc đoạn

* HĐ1: 10’ - Học sinh nêu từ khó đọc

- HS nối tiếp luyện đọc

Luyện đọc - Cả lớp lắng nghe.

- 1HS (K) đọc tồn bài - HS (K) đọc, lớp đọc thầm

* HĐ 15’ - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân

Tìm hiểu bài - học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu vậy

các em nghĩ sao?”

+ Ngày khai trường 9/1945 có đặc

biệt so với ngày khai trường khác?

- (HSK)Đó ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp

 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó - Giải nghĩa cụm từ: “Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”

- Học sinh lắng nghe

+ Em hiểu chuyển biến khác

thường mà Bác nói thư gì?

- Học sinh gạch ý cần trả lời - (HSTB)Học sinh trả lời

(chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công )

(2)

 Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đơi

- u cầu học sinh nêu ý đoạn - HS (k) Nét khác biệt ngày khai

trường tháng 9/1945

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - (HSK) nêu cách đọc đoạn

- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ

- Đọc lên giọng cuối câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn : Phần lại

- Giáo viên hỏi:

+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ tịan

dân gì?

- (HSTB)Xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác hồn cầu

- Giải nghĩa: Đài vinh quang, Sánh vai - Học sinh lắng nghe

+ Học sinh có trách nhiệm nào đối với công kiến thiết đất nước?

- (HSK)Học sinh phải học tập để lớn lên thực sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn Rèn đọc diễn cảm thuộcđoạn

-(HSTB) Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Nhiệm vụ học sinh học tập tốt,

bảo vệ đất nước)

 GV chốt lại đọc mẫu đoạn (HSG)Học sinh nêu giọng đọc đoạn

-nhấn mạnh từ - ngắt câu

- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn

- Hoạt động lớp, cá nhân

_GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn (đoạn 2)

- 2, học sinh (k) mẫu sau đó từng tốp HS (TB, Y) luyện đọc

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp

- Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn

cảm

_GV nhận xét * HS KG đọc thể

tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng

- Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc

Hướng dẫn HS học thuộc lòng Học thuộc lòng đoạn thư :”Sau 80 năm…công học tập em”

- Hoạt động lớp

- Đọc thư Bác em có suy nghĩ gì? - HS phát biểu cảm nghĩ

- Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích

- Học sinh đọc

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

(3)

- Học thuộc đoạn 2 - HS lớp đọc thuộc

- Đọc diễn cảm lại (HSK)đọc

- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Nhận xét tiết học

Tiết 4: Tốn

ƠN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn phép chia STN cho STN khác không viết STN dạng phân số

- Bài tập cần làm: Bài1,2,3,4.

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Chuẩn bị bìa - Học sinh: bảng con

III Các hoạt động dạy – học:

ND-TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ 4’

Kiểm tra SGK - bảng

- Nêu cách học môn tốn 5

HS lắng nghe.

2 bài mới: 1’

-a, Hôm học ôn tập khái niệm phân số

- Từng học sinh chuẩn bị tấm bìa (SGK)

* Hoạt động 1

10’

- Tổ chức cho học

sinh ôn tập

- Yêu cầu học sinh quan sát từng bìa nêu:

 Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số

- HS (y)Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 23 ;đọc hai phần ba

- (HS y)Vài học sinh nhắc lại cách đọc

- Làm tương tự với ba bìa cịn lại

- (HSY)Vài học sinh đọc phân số vừa hình thành

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh

- Từng học sinh thực với các

phân số: ;10040

4 ; 10

5 ;

- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10

- HS viết vào bảng con

- Phân số tạo thành cịn gọi của

phép chia 2:3? - HS (K) Phân số

2

kết quả của phép chia 2:3

- Giáo viên chốt lại ý (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số: ; 15 ; 14 ; 65

- Từng học sinh viết phân số: ( bảng con)

5

kết 4:5

(4)

10 12

kết 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số

có mẫu số gì? Cho ví dụ

- HS (TB) mẫu số 1

- (ghi bảng) ;141

1 15 ;

- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số

- Từng học sinh viết phân số:

; 17 17 ; 9 ; 1

- Số viết thành phân số có đặc

điểm nào? Cho ví dụ

- HS(K) tử số mẫu số và khác

- Nêu VD: ;1212

5 ; 4

- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số

- Từng học sinh viết phân số: (bảng con)

;450 ;

; - Số viết thành phân số, phân số

có đặc điểm gì? (ghi bảng)

- HS (k)Tử số 0

* Hoạt động 2:

20’

Thực hành - Hoạt động cá nhân

Bài 1: 5’ HS làm miệng

- GV ghi bảng phân số

Gọi HS đọc- ưu tiên cho HSY đọc

- HS đọc phân số

Tất HSY đọc nêu tử số và mẫu số

Bài 2: 5’ HS làm bảng con

- Yêu cầu hs làm vào bảng - Lần lượt HS viết phân số

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

5

; 10075 ; 179

Bài 3: 6’ HS làm bảng con

Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- Gọi HSKG viết mẫu phân số thứ

nhất - HSKG lên bảng:

32

- Cả lớp làm phần lại vào bảng con

Bài 4:

4’ - Cho HS tự làm vào vở

- GV chấm nhận xét

HS làm vào vở

- Cả lớp làm vở - HS lên chữa bài

-3 Tổng kết - dặn

dò: 1’

Bài tập vềnhà 2,3,4 (vbt) - Nhận xét tiết học

- HS lớp theo dõi

Buổi chiều

Tiết 1: Luyện toán

LUYỆN TẬP I-Mục tiêu

(5)

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác việt số tự nhiên dạng phần số.

II-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND-TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1.HD ôn

tập 15ph 1-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương2 số tự nhiên , cách viết số tự

nhiên dạng phân số

a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số

-Gv viết lên bảng phép chia sau 1:3 ; 4:10 ; 9:2

-Yêu cầu : Em viết thương các phép chia dạng phân số

-Hs nhận xét làm bảng

-Gv kết luận sai sửa nếu sai

3

coi thương phép chia

naøo ?

-Hỏi tương tự với phép chia lại

-Yêu cầu hs mở SGK đọc ý - Khi dùng phân số để viết kết của

phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số có dạng như ?

b)Viết số tự nhiên dạng phân số

-Hs viết lên bảng số tự nhiên 5,12,2001 nêu yêu cầu : viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s

-Hs nhận xét làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số ta làm ? -Hỏi hs giỏi : Em giải thích vì

sao số tự nhiên viết thành

-3 hs lên bảng thực

2 : ; 10

4 10 : ; 3 :

1   

-Hs nêu :

Là thương phép chia 4 :10

Là thương phép chia 9 :

-Phân số kết của phép chia số thiên nhiên cho số tự nhiên khác 0 có tử số số bị chia mẫu số số chia phép chia đó

-Cả lớp làm vào giấy nháp

; 2001 2001

; 12 12 ;

5  

-Ta lấy tử số số tự nhiên mẫu số là

10

4

(6)

phân số có tử số số mẫu số Giải thích VD

-Kết luận : Mọi số tự nhiên có thể

viết thành phân số có mẫu số

-Nêu vấn đề : tìm cách viết 1 thành phân số ?

-1 viết thành phân số thế

nào?

-Em giải thích viết

thành phân số có tử số mẫu số bằng nhau ? Giải thích VD

-Hãy tìm cách viết thành phân số.

-Có thể viết thành phân số thế nào?

1

-Hs nêu :

VD : = ta coù = : =

-Hs lên bảng viết phân số của mình

VD : = ; = ; = ;

-1 viết thành phân số có tử số mẫu số bằng nhau

-Hs tự nêu VD =

Ta coù = : = Vaäy =

-VD : = 70 ; = 190 ; 0 = 1250 ;

-0 viết thành phân số có tử mẫu khác

2-Luyện tập – thực hành 20ph

Bài :Đọc phân số -BT yêu cầu làm ?

Bài :Viết thương sau dạng

phân số

Cho HS làm bảng con

Bài : Viết số tự nhiên sau dưới

dạng phân số có mẫu số 1

Bài :Viết số thích hợp vào ô trống

-Hs đọc đề bài.

- HS trả lời

-Hs nối tiếp làm trước lớp

-Hs laøm baøi

32= ; 105 = ; 1000 =

5

1

3

12 12

32 32

3

3

3

5 100

75 17

9

1 32

1 105

1 1000

6

(7)

a) = b) =

-Hs nhận xét làm bạn trên bảng

-Hs giải thích cách điền số của mình

3.

Củng cố – Dặn 5ph

-Gv tổng kết tiết hoïc.

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tiết 2: Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu :

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa, kể đoạn câu chuyện hiểu được ý nghĩa câu truyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

* HS giỏi: kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to) - Học sinh: SGK

III Hoạt động dạy – học:

TG Hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:

1’

Hát

2 Bài cũ: 4’

Kiểm tra SGK 3 Bài

mới: 1’

GTB - GT a Gv

kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1 - Gv kể chuyện lần 2

- Học sinh lắng nghe quan sát tranh

- Giải nghĩa số từ khó

Sáng - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca

(8)

b. Hướng

a) Yêu cầu 1 - học sinh đọc yêu cầu

dẫn học

- Học sinh tìm cho tranh 1, 2 câu thuyết minh

sinh kể chuyện

- Học sinh nêu lời thuyết minh cho tranh

- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho tranh

- Cả lớp nhận xét

b) Yêu cầu - Học sinh thi kể đoạn câu

chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét

c Trao đổi về

ý nghĩa

câu

- Tổ chức nhóm

- Nhóm trưởng phân bạn tìm ý nghĩa nộp lại cho nhóm trưởng

chuyện - Em nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác nhận xét

- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Mỗi dãy chọn bạn kể

chuyện - lớp nhận xét chọn bạn kể hay

- Về nhà tập kể lại chuyện

5. Tổng

kết -dặn dò

1’

- Chuẩn bị:

- Nhận xét tiết học

Kể chuyện nghe, đọc: Về các anh hùng, danh nhân đất nước.

Tiết 3: Địa lý

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I Mục tiêu

- Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước VN.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330.000km2

- Chỉ phần đất liền VN đồ, lược đồ

* HS giỏi: + Biết số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí VN đêm lại. + Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều B-N, với đường bờ biển cong hình chữ S.

- Tự hào Tổ quốc

II Đồ dùng:

- Giáo viên:

+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Quả Địa cầu

+ Lược đồ trống (tương tự hình SGK)

(9)

+ bìa nhỏ ghi: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Học sinh: SGK

III Ho t ng d y h c: ạ độ ọ

ND-TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

2’ - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập

và hường dẫn phương pháp học bộ môn

- Học sinh nghe hướng dẫn

2 Giới thiệu bài

mới: 1’

- Học sinh nghe

3 Phát triển các

hoạt động: 30’

1 Vị trí địa lí và giới hạn

14’ * Hoạt động 1:

Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK trả lời câu hỏi

- Hoạt động nhóm đơi

- Học sinh quan sát trả lời.

- Đất nước Việt Nam gồm có

những phận ?

- HS(TB)Đất liền, biển, đảo quần

đảo. - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên

lược đồ.

2-3 hs (K-TB) lược đồ.

- Phần đất liền nước ta giáp với những nước ?

- HS(TB)Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ?

-HS(K) đông, nam tây nam

- Kể tên số đảo quần đảo của nước ta ?

- HS(Y)Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo

- Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa  Giáo viên chốt ý

Bước 2:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam đồ

+ Học sinh vị trí Việt Nam trên bản đồ trình bày kết làm việc trước lớp

+ Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện câu trả lời

Bước 3:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam địa cầu

+ Học sinh lên bảng vị trí nước ta địa cầu

- Vị trí nước ta có thuận lợi cho - HS(G)Vừa gắn vào lục địa Châu

(10)

việc giao lưu với nước khác ? vừa có vùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với nước bằng đường đường biển

 Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)

2. Hình

dạng và diện tích

16’

Bước 1: - Hoạt động nhóm

Hoạt động 2:(

+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm

+ Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm ?

- HS(K)Hẹp ngang , chạy dài có đường bờ biển cong chữ S

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta có chiều dài bao nhiêu km ?

-HS(Y) 1650 km

- Nơi hẹp ngang bao nhiêu km?

-HS(TB) Chưa đầy 50 km

- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2 ?

- HS(TB) khoảng 330.000 km2

- So sánh diện tích nước ta với một số nước có bảng số liệu.

+HS(K)So sánh:

S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc

Bước 2:

+ Giáo viên sửa chữa giúp hoàn thiện câu trả lời.

+ Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung

 Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Tổ chức trị chơi “Tiếp sức”: Dán

7 bìa vào lược đồ khung

- Học sinh tham gia theo nhóm, mỗi nhóm em

Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc

- Học sinh đánh giá, nhận xét

4 Tổng kết - dặn

dò1’

- Chúng ta phải làm để XD đất

nước ngày giàu đẹp?

- HS (K) Em phải cố gắng học thật giỏi mai xây dựng đất nước

Chuẩn bị: “Địa hình khốang sản”

- Nhận xét tiết học

Tiết 4: Khoa học SỰ SINH SẢN I Mục tiêu :

Sau học, HS có khả năng:

(11)

- Nhận biết người bố, mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Giáo dục HS biết bảo vệ sức khoẻ.

- GDKNS: Phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận

xét bố mẹ có đặc điểm giống nhau.

II Đồ dùng: - GV: Nội dung bài; Hình 1, 2, SGK; Phiếu học tập

- HS : Tìm hiểu ; Mỗi HS chuẩn bị ảnh em bé hình bố hay mẹ.

III Các hoạt động dạy - học :

ND-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định 1p 2 Bài mới: 30p HĐ1 : Trò chơi “ Bé con ai”

HĐ2: Ý nghĩa của sinh sản

Giới thiệu bài, ghi đề.

- GV thu ảnh học sinh chuẩn bị cho lớp chơi.

Bước 1: Phổ biến cách chơi: Cơ trộn tất

cả hình trên, phát cho em hình, nhận ảnh có hình em bé sẽ phải tìm ảnh bố mẹ em bé đó Ngược lại, nhận ảnh có hình bố mẹ phải tìm ảnh bố hoặc mẹ đó.

- Ai tìm hình ( trước thời gian qui định) thắng Ngược lại, hết thời gian qui định chưa tìm thua.

Bước : GV chia lớp làm nhóm, cho

HS chơi phần qui định trên.

Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương

các nhóm thắng cuộc.

- Tại tìm bố, mẹ cho

các em bé?

-Vì em bé có nhiều điểm giống bố, mẹ chúng.

- Qua trò chơi , em rút điều

gì?

Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát

hình 1, 2, trang 4, đọc lời thoại giữa nhân vật hình.

- Gia đình bạn lúc đầu gồm bố, mẹ, sau đó bố mẹ sinh thân - Lúc đầu, gia đình nhà cóù

+ 12 ảnh có hình 12 em bé khác nhau, 12 ảnh có hình bố mẹ em bé 12 hình trước.

- nhóm theo dõi, nhận phiếu, lắng nghe.

Các nhóm chơi hướng dẫn trên.

- HS trả lời, nhận xét,

Kết luận: Mọi trẻ em

bố, mẹ sinh có đặc điểm giống bố mẹ.

- Vài em nhắc lại.

- HS quan sát tranh sách.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

(12)

4.Củng cố, dặn dò: 5p

ơng, bà, sau ơng, bà sinh bố, (mẹ) và hay ( dì hay cậu) … bố, mẹ lấy sinh anh hay chị ( có) đến mình, em.

Bước 2: Làm việc theo cặp

- GV cho HS kể tên thành viên gia đình mình.

Bước 3: Cho HS trình bày

kết làm việc theo cặp, thảo luận câu hỏi sau:

- Hãy nói ý nghĩa sinh sản đối

với gia đình dịng họ?

- Điều sảy người khơng có khả sinh sản?

- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.

-Chốt ND bài

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học chuẩn bị sau“

Nam hay nữ ?”.

- HS tự kể thành viên gia đình cho nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

Kết luận: Nhờ có sinh sản

mà hệ gia đình, dịng họ trì nhau.

Thứ ba ngày tháng năm

Tiết 2: Toán

ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu :

- Biết tính chất phân số

- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn quy đồng mẫu số phân số(trường hợp đơn giản)

- HS cần làm tập 1,2 lớp

II Đồ Dùng:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy- học:

ND-TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: 4’

Ôn khái niệm PS

- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ

- học sinh

- Yêu cầu học sinh chữa 2, 3 trang 4

- Lần lượt học sinh chữa - Viết, đọc, nêu tử số mẫu số  Giáo viên nhận xét - ghi điểm

2 bài a.Giới thiệu mới: - HS (K-G) nêu lại t/c của

(13)

mới: 1’ - Tiếp tục ôn tập tính chất bản

PS.

phân số (đã học lớp 4)

* Hoạt động 1:

20’

1 Tìm phân số với phân số 65

- Gọi HS yếu nhắc lại

- HS (K) nhân TS MS với 1 số tự nhiên lớn 1.

- HS (TB) nêu 

6

  

3

18 15

- Hướng dẫn học

sinh ơn tập:

2 Tìm phân số với phân số

18 15

- Gọi HS yếu nhắc lại

- Hs(K) nêu nhận xét ý (SGK) - Hs (TB) nêu 18151815::33 65

- Lần lượt học sinh nêu tồn bộ tính chất phân số

- Giáo viên ghi bảng - Học sinh làm

 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số

 Áp dụng tính chất của phân số em rút gọn phân số sau: 12090

(Lưu ý cách áp dụng tính chia)

- HS(TB)nêu Tử số mẫu số bé đi mà phân số phân số cho

- Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 43

- Yêu cầu học sinh nhận xét tử

số mẫu số phân số - phân số

3

khơng cịn rút gọn được nên gọi phân số tối giản

Ví dụ 1:

- Tổ chức cho HS làm GV theo dõi HSY

- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh

 Áp dụng tính chất của phân số em quy đồng mẫu số các phân số sau: 52 74

HS(TB) quy đồng - HS yếu nhắc lại

- Quy đồng mẫu số phân số là làm việc gì?

- HS(TB) làm cho mẫu số các phân số giống

-GV gọi HS(TB) nêu – cho HS (k) nhận xét.

- Nêu MSC : 35

- Gọi HS nêu cách qui đồng HS (K)Nêu cách quy đồng

- Nêu kết luận - Gọi HS nêu kết quả

Ví dụ 2: ( tương tự ) - Học sinh làm ví dụ

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý

kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có

* Hoạt động 2: Thực hành 10’

- Hoạt động nhóm đơi thi đua

 Bài 1 - HS làm bảng

(14)

4’

Gọi HS đọc yêu cầu HSY đọc yêu cầu

Rút gọn phân số

Cho lớp tự làm

- GV hướng dẫn cụ thể cho HSY rút gọn cho em thực hiện rút gọn dựa vào dấu hiệu chia hết

- HS làm bảng con

 Bài 2: 6’

- Gọi HS đọc yêu cầu

HS làm vở HS đọc yêu cầu Quy

đồng mẫu số

Yêu cầu HSKG quy đòng bằng cách chọn MSC NN

- HSY quy đồng cách thông thường

- HS làm vào vở

- em lên bảng chữa bài

- Học ghi nhớ SGK - HS (TB-Y) nhắc lại ghi nhớ.

- Làm VBT - HS lắng nghe

3 Tổng kết - dặn

dị: 1’

- Chuẩn bị: Ơn tập :So sánh hai phân số

Tiết 4: Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

nhau, hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa không hồn tồn(nội dung ghi nhớ)

- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu tập 1, tập 2(2 số từ), đặt

câu với từ đồng nghĩa theo mầu,bài tập

* HS giỏi: đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm được, tập 3

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ ví dụ - Học sinh: Bảng nhóm

II Các hoạt động dạy học :

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

mới: 1’

Bài luyện từ câu: “Từ đồng nghĩa giúp em hiểu khái niệm ban đầu từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa biết vận dụng để làm tập”

- Học sinh nghe

2 Phát triển các

hoạt động: 30’

* Hoạt động 1:

12’

Nhận xét, ví dụ

- Yêu cầu học sinh đọc phân tích ví dụ

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1

 Giáo viên chốt lại nghĩa - Xác định từ in đậm : xây dựng,

(15)

từ  giống /

kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm

- HS (K-G) nêu nghĩa từ

Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống gọi từ đồng nghĩa

- So sánh nghĩa từ in đậm đoạn a - đoạn b

- Hỏi: Thế từ đồng nghĩa?  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần - Yêu cầu học sinh đọc câu - Dự kiến: VD a thay cho nhau nghĩa từ giống nhau hồn tồn VD b khơng thể thay thế cho nghĩa chúng không giống hồn tồn:

+ Vàng xuộm: màu vàng đậm của lúa chín

+ Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên

+ vàng lịm : màu vàng lúa chín, gợi cảm giác

- HS(TB)Cùng vật, một trạng thái, tính chất

- Nêu VD

- Học sinh(Y) đọc - Học sinh thực nháp

- Nêu ý kiến - Lớp nhận xét

 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2)

- Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa không hồan tồan. - Tổ chức cho nhóm thi đua

* Hoạt

động 2: 4’

- Hoạt động lớp

Hình

thành ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng

- Học sinh đọc ghi nhớ

* Hoạt

động 3:

14’

- Hoạt động cá nhân, lớp

Phần luyện tập

 Bài 1: 4’

Yêu cầu học sinh đọc từ in đậm có đoạn văn ( bảng phụ)

_GV chốt lại

HS làm VBT

“nước nhà- hồn cầu -non

sông-năm châu”

- Học sinh làm cá nhân

- - học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa

+ nước nhà – non sông

+ hồn cầu – năm châu

 Bài 2:

4’ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2.

HS làm VBT - 1, học sinh đọc

- Học sinh làm cá nhân sửa bài

- Giáo viên chốt lại tuyên dương tổ nêu

- Các tổ thi đua nêu kết tập

 Bài 3: 6’ HS làm ô li

(16)

Đặt câu Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn HSY đặt câu đầy đủ C-V

- 1, học sinh đọc yêu cầu - HSKG đặt mẫu

- Học sinh làm cá nhân vào vở

Gọi HS đọc câu vừa đặt - Nối tiếp HS đọccấu vừa đặt

- Tất HSY đọc câu

- Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt

động 4: 4’

Củng cố - Hoạt động nhóm

Yêu cầu HSKG Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen

- HSKG tìm từ đồng nghĩa

- Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng

3 Tổng kết - dặn

dò: 1’

- Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”-Nhận xét tiết học

Buổi chiều Tiết 1: Luyện toán

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh tính chất phân số.

- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số.

- Giáo dục cho học sinh say mê toán học, u mơn tốn.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Hệ thống tập dành cho Hs lớp ,bảng phụ. -HS:SGK- bảng con.

III.Các hoạt động dạy học :

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: 15ph HD LT Bài1

: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Bài :

Rút gọn các phân số.

Hs yếu hồn thành tập theo chương trình.

Bài tập:

- Phân số 74 P.Số

đây:

- Gv nhận xét

- Muốn rút gọn phân số ta làm

như nào? Khi rút gọn phân số ta phải lưu ý điều gì? (dành cho HS

-Hs nêu yêu cầu tập A

28 12

C

21 12

B 2028 D 1621 - Hs chữa bài, nhận xét

- Hs nêu yêu cầu tập 2

- Hs trả lời, bạn nhận xét bổ sung.

(17)

Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số

Bài :

- Tìm các số tự nhiên X khác để có:

3.Củng cố-Dặn dò: 5ph

yếu)

- GV nhận xét phần trả lời HS. - Yêu cầu HS làm tập sau vào bảng con.

- Gv hướng dẫn 1540 = 40:5 5 : 15

= 83

- GV nhắc nhở HS rút gọn phải đưa phân số tối giản.

- Gv nhận xét chữa bảng con.

- Muốn quy đồng mẫu số phân số

ta làm nào?( câu hỏi dành

cho HS yếu)

- Gọi HS chữa bài. - Gv chấm bài, nhận xét.

a) 

7

x

7

b)  5 3

5

x

c) < 

5

x

5

- Gv hướng dẫn cho HS a. - Gv yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS giải thich cách làm., chấm, chữa nhận xét.

- Củng cố kiến thức. - Nhận xét học

40 15

100024

- Hs làm vào bảng con.

-Nhận xét bổ sung bạn

- Hs đọc yêu cầu tập

- Hs trả lời, bạn nhận xét bổ sung.

-Hs làm vào vở, chữa bài. a) 52 83 b) 32 125

c) 61 85 d) 21 ; 31 52

- Hs đọc yêu cầu tập.

a) Với 

7

x

7

x = 1, 2, ( vì

;

7 ;

7 <

7 )

- Hs làm bài, chữa bài. - HS giải thich cách làm. - Nhận xét

Tiết 2: Ôn luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

- Củng cố lại khái niệm từ đồng nghĩa

- Biết vận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa

* Làm tập tuần – phân môn LTVC Vở thực hành tiếng Việt 5

II Đồ dùng dạy học: Hệ thống tập III Hoạt động dạy học:

(18)

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra: 1’ 2.Dạy học mới:

36’

Từ từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa?

íGiới thiệu bài

í Hướng dẫn luyện tập

- HS nêu ghi nhớ

- HS lắng nghe

Bài 1: 5’ Tìm từ khơng đồng nghĩa với từ tổ

quốc gạch chân từ đó

Đất nước, giang sơn, quốc huy, quốc kì, quốc gia

HS làm luyện

Thảo luận nhóm để từ khơng đồng nghĩa với từ tổ quốc

- số nhóm nêu kết quả:

quốc huy, quốc kì

- HSKG giải nghĩa từ

Bài 2: 4’ Chọn từ Quê hương tổ quốc

để điền vò chỗ trống hai câu thơ

a tơi có sơng xanh biếc Nước gươngtrong soi bóng dịng sơng

b tầu

Mũi thuyền ta mũi Cà Mau

HS làm nháp

HS làm việc nhóm đơi

Lần lượt số nhĩm trình bày. a.Q hương tơi có sơng xanh biếc

Nước gươngtrong soi bóng những dịng sơng

b.Tổ quốc tầu Mũi thuyền ta mũi Cà Mau

Bài 3:

7.’

Đặt câu với từ : Quê hương

Tổ quốc

HS làm luyện

- HS làm cá nhân HSKG dặt mẫu

- số em trình bày làm

Bài 4:

5’ Tìm 1-2 từ đồng nghĩa với cáctừ

dưới a.bao la b mẹ c vắng vẻ

HS làm miệng

- HS tìm nhanh từ nêu nghĩa chung:

a rộng, rộng lớn, mênh mông b u, má

c vắng tanh, vắng ngắt Bài 5: 7’ Viết đoạn văn tả cảnh khỏang 3-5

câu có dùng từ đồng nghĩa ở BT4

- HS làm việc nhân - HS làm vào vở

- Một số em đọc đoạn văn vừa đọc

3 Củng cố dặn

2’.

- Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa

Tiết 3: Lịch sử

BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu :

(19)

- Biết thời kì đầu TD Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng của phong trào chống Pháp Nam Kì.Nêu kiện chủ yếu Trương Định:không theo lệnh vua, lại nhân dân chống Pháp xâm lược. - Biết đường phố, trường học địa phương mang tên Trương Định

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Bản đồ hành Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 - Học sinh: SGK tư liệu Trương Định

III Cac hoạt động dạy – học :

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: 4’

Kiểm tra SGK + ĐDHT Các tổ báo cáo kết kiểm tra

2 bài mới: 1’ a Giới thiệu bài mới

“Bình Tây Đại Nguyên Sóai” Trương Định

- HS lớp lắng nghe

b Hoạt động 1:

10’

Hồn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến huy Trương Định

- Hoạt động lớp

- GV treo đồ + trình bày nội dung

- HS quan sát đồ

- Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta Tại đây, quân Pháp vấp phải chống trả liệt nên chúng không thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.

- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng ý phong trào kháng chiến huy Trương Định

* Hoạt động 2:

15’

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?

- (HSY)Ngày 1/9/1858

Tìm hiểu

bài - Năm 1862 xảy kiện gì?

- Y/C hs thảo luận theo nhóm đơi, gọi nhóm trình bày trước lớp.

Hoạt động N2

- Triều đình kí hịa ước cắt tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân An Giang nhậm chức lãnh binh

-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định

- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau:

- Mỗi nhóm bốc thăm giải quyết yêu cầu

+ Điều khiến Trương Định lại băn

khoăn, lo nghĩ?

- Trương Định băn khoăn ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị trừng trị

(20)

thảm khốc Nhưng nhân dân thì khơng muốn giải tán lực lượng và 1 tiếp tục kháng chiến

+ Trước băn khoăn đó, nghĩa qn dân chúng làm gì?

- Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng suy tơn ơng làm “Bình Tây Đại Nguyên Sốai”.

+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?

- Để đáp lại lòng tin yêu nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp

-> Các nhóm thảo luận phút - Các nhóm thảo luận -> Nhóm

trưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét -> GV nhận xét + chốt yêu cầu

-> GV giáo dục học sinh:

- Em học tập điều Trương

Định?

- số HS nêu

-> Rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK/4

* Hoạt động 3:

5’Củng cố

- Em có suy nghĩ trước

việc TĐ tâm lại nhân dân?

- Hoạt động cá nhân - HSK trả lời

- Học ghi nhớ 3 hs đọc

3 Tổng kết - dặn

dò: 1’

- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ

mong muốn đổi đất nước” - lắng nghe.

- Nhận xét tiết học

Tiết 4: Thể dục

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH– TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – KẾT BẠN

I.Mục tiêu

- Biết nội dung chương trình số quy định, yêu cầu trong dạy thể dục

- Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo vào lớp - Trò chơi"Kết bạn" Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi.

II.Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an tồn Chuẩn bị cịi. III.Nội dung phương pháp tổ chức dạy học

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I.Phần chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học. 1-2p X X X X X X X X

(21)

- Đứng vỗ tay hát. 1-2p X X X X X X X X

r

II Phần bản:

a)Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5.

- Chú ý nhắc nhở HS tinh thần học tập tính kỉ luật.

b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.

-Khi lên lớp thể dục, quần áo phải gọn gàng, không dép lê, phải giày dép có quai sau.

-Trong học, muốn vào lớp phải GV cho phép.

c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ biên chế tổ chức lớp.

d)Chọn cán thể dục lớp:GV dự kiến nêu lên để HS lớp định.

e)Ôn ĐHĐN.

-Tập hợp hàng dọc, cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học.

-GV làm mẫu, sau dẫn cho cán lớp tập.

g)Trò chơi"Kết bạn"

- GV nêu tên trị chơi, cho nhóm HS làm mẫu, sau cho lớp chơi.

2-3p

1-2p

1-3p

1-2p

5-6p

4-5p

X X X X X X X X X X X X X X X X

r

x x x x x r x x x x x x x

III.Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống bài.

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao về nhà.

1-2p 2-3p

X X X X X X X X X X X X X X X X

r

Thứ tư, ngày 10 tháng năm Tiết 1: Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật.

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp.

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào người Việt Nam * Hs giỏi: đọc diễn cảm tồn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ

chỉ màu vàng. Bỏ câu hỏi 2

*GDMT: GD học sinh bảo vệ môi trường thể tình yêu yêu quê hương.

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Sưu tầm tranh cánh đồng lúa chín , bảng phụ

(22)

- Học sinh: chuẩn bị trước nhà III Hoạt động dạy- học:

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

2’

- GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn văn (để xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung thư.  Giáo viên nhận xét.

HS(YTB) đọc thuộc lòng đoạn -học sinh đặt câu hỏi - -học sinh trả lời.

2 Giới thiệu bài mới:

3 Phát triển các

hoạt động:

30’

* Hoạt động 1:

8’

Luyện đọc

- GV đọc mẫu bài, định hướng cách đọc

-Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo đoạn

- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.

- Học sinh nhận xét cách đọc bạn, tìm từ phát âm sai - dự kiến s - x

- Hướng dẫn học sinh phát âm - Cho HS nêu nghĩa số từ phần chú giải

- Học sinh đọc từ câu có âm s – x - HS (TB)đọc phần giải (SGK)

- Gọi HS (K) đọc diễn cảm tồn bài.

- Cả lớp theo dõi

* Hoạt động 2:

12’

- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hoạt động nhóm

Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ (SGK) Em có nhận xét về bức tranh?

HS (TB) Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi cho câu hỏi 1: Kể tên sự

vật có màu vàng từ chỉ màu vàng đó?

- Các nhóm đọc lướt

- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; mít - vàng ối; tàu đu đủ, sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu chuối - vàng ối; bụi mía vàng xong; rơm, thóc -vàng giịn; gà chó - -vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới;

(23)

 Giáo viên chốt lại Tất : màu vàng trù phú, đầm ấm.

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.

- học sinh đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu.

+ Những chi tiết nói thời tiết

và người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động như thế ?

- HS(K): Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động Những chi tiết về thời tiết làm cho tranh làng quê thêm vẻ đẹp hồn hảo Những chi tiết về hoạt động người ngày mùa làm tranh quê bức tranh tĩnh vật mà tranh lao động rất sống động.

- HS (Y) nhắc lại

 Giáo viên chốt lại Ý2: Thời tiết người làm

tăng thêm vẻ đẹp tranh làng quê.

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể tình cảm

gì tác giả quê hương ?

- GDMT: Vì em phải bảo vệ

mơi trường xóm

- HS(G) (u q hương, tình yêu của người viết cảnh - yêu thiên nhiên)

-Vì việc làm thiết thực thể tình yêu quê hương, đất nước.

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính bài.

- nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.

(Như phần mục tiêu)

 Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại

* Hoạt động 3:

10’

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm

- Học sinh đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm đoạn.

- HS(K)Nêu giọng đọc nhấn mạnh từ gợi tả

Đọc diễn cảm

 Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2

- Học sinh đọc diễn cảm 2 - Hs giỏi: đọc diễn cảm tồn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng.

 Giáo viên nhận xét ghi điểm

Hoạt + Bài văn em thích - Học sinh nêu đoạn mà em thích và

(24)

động 4: 2’

cảnh ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.

đọc lên

Củng cố - Giải thích em yêu cảnh vật

đó ?

- HS giải thích

GD :Yêu đất nước , quê hương - HS lắng nghe

4 Tổng kết - dặn

dị: 1’

- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học

Tiết 2: Tốn

ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số có mẫu số khác mẫu số.Biết xếp phân số theo thứ tự.

- Biết cách so sánh hai phân số nhanh, xác - HS cần làm tập 1,2

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.

- Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK III Hoạt động dạy – học:

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: 4’

Tính chất PS - học sinh

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh chữa 1, 2, (VBT)

- Học sinh chữûa BTVN

 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Ghi điểm

2 Giới thiệu bài

mới: 1’

So sánh hai phân số

3 Phát triển các

hoạt động:30’

* Hoạt động 1:

12’-Hướng dẫn

- Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh làm bài

- Học sinh(TB) nhận xét giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và  2)

học sinh  Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại

ôn tập - Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh làm

- HS(K): So sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh

(25)

 Giáo viên chốt lại: So sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số  so sánh.

- HS lớp lắng nghe.

- Yêu cầu học sinh nhận xét - HS nhận xét

 Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS

(nếu có)

* Hoạt động 2:

18’

Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học

sinh thi đua giải nhanh

Bài 1

10’ - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng nháp HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bảng cột 1 - Hỏi HSY giải thích so sánh các PS MS

cột làm vào bảng con.- HSY giải thích

Cột 2: làm vào nháp – HSK giải thích

- Học sinh chữa bài

- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên

 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Học sinh làm vào vở - HS lên bảng chữa bài - Học sinh nhận xét

- HS (Y) đọc lại tồn kết quả.

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

 Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh)

- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu

 Giáo viên chốt lại so sánh phân số với (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại xác)

- học sinh(TB) nhắc lại - Lớp nhận xét.

 Giáo viên cho học sinh nhắc lại 4 Tổng

kết - dặn

- Học sinh làm /7 SGK - Chuẩn bị phân số thập phân

- Nhận xét tiết học

- Hs lắng nghe

Tiết 3: Luyện toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Giúp HS củng cố :

- So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số tử số.

(26)

- Giáo dục HS yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy – học :

- Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: 5ph

2.Dạy họcbài mới: 30ph

2.1 Giới

thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn ôn tập

Bài 1(cá

nhân)

Bài2

(nhóm đơi)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước.

- GV nhận xét cho điểm HS.

- Trong tiết học tốan em tiếp tục Ôn tập so sánh hai phân số.

- GV yêu cầu HS so sánh điền dấu so sánh.

- GV gọi HS nhận xét làm bạn trên bảng.

+ Thế phân số lớn 1, phân số 1, phân số bé 1.

- GV viết lên bảng phân số : 52 và

7

, sau yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.

- GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có tử số trình bày cách làm mình.

- HS lên bảng thực y/c, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn.

* Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :3 2; ;

4 12

Thứ tự xếp : 3; ; 12

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào tập. - HS nhận xét bạn làm đúng/sai.

- HS nêu :

+ Phân số lớn phân số có tử số lớn mẫu số.

+ Phân số phân số có tử số mẫu số nhau. + Phân số bé phân số có tử số nhỏ mẫu số. - HS nêu :

1

 ;

> =>

8

- HS tiến hành so sánh, em có thể tiến hành theo cách : + Quy đồng mẫu số phân số so sánh.

+ So sánh hai phân số có tử số.

- HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến để

(27)

Bài 3: Lớp

3 Củng cố – dặn dò:

5ph

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại bài.

- GV yêu cầu HS so sánh phân số rồi báo cáo kết Nhắc HS lựa chọn cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng để so sánh hay so sánh qua đơn vị cho thuận tiện , không nhất thiết phải làm theo cách.

- GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS.

đưa cách so sánh.

Khi so sánh phân số có cùng tử số ta so sánh mẫu số với nhau.

+ Phân số có mẫu số lớn hơn phân số bé hơn. + Phân số có mẫu số bé hơn lớn hơn.

- HS tự làm vào tập.

- HS tự làm vào tập, HS lớp làm vào bài tập.

a) So sánh 43 75

Kết : 43 > 75 .

b) So sánh 72 94

7

< 94 .

c) So sánh 85 85 ; 85 < 85 .

Tiết 4: Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo phần văn tả cảnh:MB, TB, KB. - Chỉ rõ cấu tạo phần nắng trưa

- Giáo dục HS lịng u thích vẻ đẹp đất nước say mê sáng tạo * GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường thể tình yêu thiên nhiên.

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo văn “Nắng trưa”

III Hoạt động dạy – học:

ND - TL Hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

4’ - Kiểm tra sách vở.

- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập môn.

(28)

2 Bài mới: GTB –

GT1’ a.Phần nhận xét

Bài 1: cả lớp

- Hướng dẫn xác định yêu cầu:

HS làm miệng

- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu văn “Hồng hôn trên sông Hương”

- Giải nghĩa từ: - hồng hôn, sông Hương.

- Yêu cầu nhóm xác định phần

MB, TB, KB nội dung đoạn.

- Các nhóm thảo luận trình bày

 Giáo viên nhận xét-KL - Lắng nghe.

 Bài 2:

Nhóm - Hướng dẫn xác định yêu cầu:

HS làm miệng

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt văn

- Yêu cầu nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận

 Sự giống nhau: giới thiệu bao quát cảnh định tả  tả cụ thể cảnh để minh họa cho nhận xét chung.  Sự khác nhau:

- Bài “Hồng hôn trên sông Hương” tả thay đổi cua cảnh theo thời gian.

- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phận của cảnh.

 Giáo viên chốt lại - Học sinh rút nhận xét

cấu tạo hai văn

- Hướng dẫn xác định yêu cầu: - học sinh đọc yêu cầu

b Hương

dẫn luyện tập

- Cho Hs làm theo nhóm - Các nhóm làm và

trình bày

 Mở (Câu đầu): Nhận xét chung nắng trưa

 Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa

dữ dội

- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng tiếng hát ru em

- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng

(29)

- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa  Kết bài: Lời cảm thán

“Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết mở rộng)

 Giáo viên nhận xét chốt lới giải đúng.

- GDMT: Em phải làm để thể tình yêu thiên nhiên?

- Lắng nghe, sửa bài.

Giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh mình.

5 Tổng kết – dặn

dò 4’

- Dặn HS học ghi nhớ - Nhận xét tiết học

(30)

Thứ năm, ngày 11 tháng năm

Tiết 1: Ôn luyện từ câu

LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

- Củng cố từ đồng nghĩa màu sắc đặt câu với từ tìm 1(HS giỏi đặt câu với 2,3 từ )

- Hiểu nghĩa từ đồng nghĩa học. - Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3)

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng nhóm ghi tập , - Học sinh: Từ điển

III Hoạt động dạy – học:

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: 2’

 Thế từ đồng nghĩa ?

 Thế từ đồng nghĩa hồn tồn - không hồn tồn ? Nêu vd

-Theo dõi 2-3 HS(TB) nêu kết quả, lớp nhận xét

- HS lấy ví dụ  Giáo viên nhận xét - cho điểm

2 Phát triển các

hoạt động:

30’

* Hoạt động 1

Luyện tập - Hoạt động cá nhân

Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu 1

- Học theo nhóm 4

- Sử dụng từ điển ( trị chuyện, nói

chuyện, vui,hạnh phúc, Ríu rít, ríu ran, líu lo, sừng sững, lừng thừng, trong xanh, trẻo, chào mào, sáo sậu, sáo đen)

- Nhóm trưởng phân cơng bạn điền từ

Mỗi bạn nhóm làm -giao phiếu cho thư ký tổng hợp.

- Lần lượt nhóm lên đính làm trên bảng (đúng nhiều từ)

 Giáo viên chốt lại tuyên dương - Học sinh nhận xét

 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu 2

- Học sinh làm cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu,

đoạn hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai

_ VD : +Vườn cải nhà em lên xanh mướt …

 Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn học sinh

- Học sinh nhận xét câu (chứa từ đồng nghĩa )

 Bài 3: -HS đọc yêu cầu tập

- Các từ đưa cho lựa

chọn từ nào?

- GV gợi ý cho HS biết cách chọn từ cho phù hợp với văn

- Học sinh (TB) nêu SGK - HS (K-G) làm mẫu từ

-Cả lớp làm cá nhân vào VBT. -1 HS (G) làm vào bảng nhóm

(31)

cảnh (Làm mẫu)

- Yêu cầu HS làm vào bài tập

- Theo dõi , giúp đỡ HS yếu

- Học sinh chữa bài

- Học sinh đọc lại văn đúng

* Hoạt

động 2

- Hoạt động nhóm, lớp

Củng cố - Giáo viên tuyên dương lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp

- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) nêu cách dùng.

5 Tổng kết - dặn

dò 1’

- Biểu dương HS học tốt

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp lắng nghe

Tiết 2: Khoa học

NAM HAY NỮ ? ( Tiết 1) I Mục tiêu

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ.

- Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ. - Giáo dục HS đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

- GDKNS: Phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ; trình bày

suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội; tự nhận thức xác định giá trị thân.

II Đồ dùng : - GV : Nội dung ; Tranh hình trang 6, SGK phóng to.

- HS : Tìm hiểu ; 15 thẻ từ nội dung SGK.

III Các hoạt động dạy - học :

ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định : 1p 2 Bài cũ 4ph

3 Bài mới: 30ph Hoạt động1 : Thảo luận

Sự sinh sản

H: Hãy nói ý nghĩa sinh sản đối

với gia đình, dịng họ?

H: Điều xảy người

khơng có khả sinh sản? Giới thiệu bài- Ghi đề.

 GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát

hình 1/6, hình 2, 3/7 thảo luận theo nhóm đơi với nội dung sau:

H: Lớp bạn có bạn trai, bao

nhiêu bạn gái?

H: Nêu vài điểm giống khác

- Theo dõi, lắng nghe.

- Nhóm em thảo luận theo yêu cầu GV

-14 bạn trai 13 bạn gái

- số em nêu : trai tóc

(32)

Hoạt động : Trò chơi “Ai

nhanh, đúng” ?

nhau bạn trai bạn gái?

H: Chọn câu trả lời đúng:

Khi em bé sinh, dựa vào quan nào thể để biết bé trai hay bé gái?

a, Cơ quan tuần hoàn. b, Cơ quan tiêu hóa. c, Cơ quan sinh dục. d, Cơ quan hơ hấp.

- Đại diện nhóm trình bày kết mình, lớp nhận xét, bổ sung.

- GV tóm tắt lại ý kiến HS rút ra kết luận

Kết luận :

Ngồi đặc điểm chung, nam

nữ có khác biệt, có khác nhau cấu tạo chức cơ quan sinh dục Khi cịn nhỏ, bé trai bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục. - Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học.

- Nam thường có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng

- Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng

- Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường sống

* Làm việc theo nhóm bàn.

- GV phát cho nhóm phiếu như trang SGK hướng dẫn học sinh cách chơi sau :

Thi x p t m phi u vào b ng d i theo ế ấ ế ả ướ áp án sau :

đ

Nam Cả nam và

nữ

Nữ

- Có râu - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.

- Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc

- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho

ngắn, gái tóc dài…

-Lần lượt HS trình bày ý kiến.

-Nhóm 1, câu 1 -Nhóm 2, câu 2 -Nhóm 3, câu 3

- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Theo dõi, lắng nghe.

- Vài em nhắc lại.

- HS làm việc theo nhóm bàn Cả nhóm bàn cách để xếp.

(33)

4.Củng cố, dặn dò: 5 ph

con - Trụ cột trong gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi

- Thư kí

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết trước lớp.

- Nhận xét khen nhóm làm tốt.

-Chốt ND bài

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học chuẩn bị sau “

Nam hay nữ” (tiếp theo).

- Đại diện nhóm trình bày, giải thích cách xếp nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tiết 3: Ôn Địa lý ÔN TẬP

I Mục tiêu: Củng cố về

- Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước VN.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330.000km2

- Chỉ phần đất liền VN đồ, lược đồ

* HS giỏi: + Biết số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí VN đêm lại. + Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều B-N, với đường bờ biển cong hình chữ S.

- Tự hào Tổ quốc

II Đồ dùng:

- Giáo viên:

+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Quả Địa cầu

+ Lược đồ trống (tương tự hình SGK)

+ bìa nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Học sinh: SGK

III Ho t ng d y h c: ạ độ ọ

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

* Phát triển các

hoạt

(34)

động: 30’ 1 Vị trí địa lí và giới hạn

14’ * Hoạt động 1

Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK trả lời câu hỏi

- Hoạt động nhóm đôi

- Học sinh quan sát trả lời.

- Đất nước Việt Nam gồm có những phận ?

- HS(TB)Đất liền, biển, đảo quần

đảo.

- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.

- Phần đất liền nước ta giáp với những nước ?

- HS(TB)Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ?

-HS(K) đông, nam tây nam

- Kể tên số đảo quần đảo

của nước ta ?

- HS(Y)Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo

- Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa  Giáo viên chốt ý

Bước 2:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam đồ

+ Học sinh vị trí Việt Nam trên bản đồ trình bày kết làm việc trước lớp

+ Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

Bước 3:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam địa cầu

+ Học sinh lên bảng vị trí nước ta trên địa cầu

- Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác ?

- HS(G)Vừa gắn vào lục địa Châu Aù vừa có vùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với nước bằng đường đường biển

 Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)

2 Hình dạng và diện tích

16’

- Hoạt động nhóm

Bước 1:

Hoạt động 2

+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm

+ Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm ?

- HS(K)Hẹp ngang , chạy dài có đường bờ biển cong chữ S

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta có chiều dài bao nhiêu

-HS(Y) 1650 km

(35)

km ?

- Nơi hẹp ngang bao nhiêu km?

-HS(TB) Chưa đầy 50 km

- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2 ?

- HS(TB) khoảng 330.000 km2

- So sánh diện tích nước ta với một số nước có bảng số liệu.

+HS(K)So sánh:

S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc

Bước 2:

+ Giáo viên sửa chữa giúp hoàn thiện câu trả lời.

+ Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung

 Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ

* Hoạt động 3

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Củng cố - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung

- Học sinh tham gia theo nhóm, mỗi nhóm em

- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc

- Học sinh đánh giá, nhận xét

4 Tổng kết - dặn

dò 1’

- Chúng ta phải làm để XD đất

nước ngày giàu đẹp?

- HS (K) Em phải cố gắng học thật giỏi mai xây dựng đất nước

- Chuẩn bị: “Địa hình khống sản”

- Nhận xét tiết học

Tiết 4: Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ– LỊ CỊ TIẾP SỨC I Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, cách chào, báo cáo vào lớp

- Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau","Lò cò tiếp sức".Yêu cầu biết chơi luật.

II.Sân tập,dụng cụ:Sân tập sẽ,đảm bảo an toàn cịi, 2-4 cờ đuơi nheo. III.Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I Phần chuẩn bị:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học. - Đứng chỗ vỗ tay hát.

*Trị chơi"Tìm người huy".

1-2p 1-2p 2-3p

X X X X X X X X X X X X X X X X

r

II.Phần bản:

a)Đội hình đội ngũ.

- Ôn tập hợp hàng dọc, cách chào báo cáo bắt

7-8p X X X X X X X X

X X X X X X X X

(36)

đầu kết thúc học.

- Lần 1-2, GV điều khiển tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS.

- Lần 2-3, chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn.GV cùng HS.

- GVquan sát nhận xét, biểu dương thi đua.

b)Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và"Lò cò tiếp sức".

- GV nêu tên Trị chơi, giải thích cách chơi quy định chơi.

- GV tổ chức cho lớp chơi.

10- 12p

r

X X X X X X X X X X r X X -> í X X -> í X X -> í X X -> í r

III.Phần kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao về nhà.

1-2p 1-2p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X

r

Thứ sáu, ngày 12 tháng năm

Tiết 1: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm

cánh đồng.

- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày. - GDMT: Tình yêu thiên nhiên

II Đồ dùng:

- Giáo viên:

+ Bảng nhóm cỡ lớn. + 5, tranh ảnh

- Học sinh: Những ghi chép kết quan sát cảnh chọn III Hoạt động dạy học:

ND-TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

4’

- Học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

 Giáo viên nhận xét - học sinh lại cấu tạo “Nắng

trưa”

2 Giới thiệu bài

mới: 1’

3 Phát triển các

(37)

hoạt động: * Hoạt động 1:

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm

yêu cầu văn

Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề

- HS đọc thầm đoạn văn

“Buổi sớm cánh đồng “

+ Tác giả tả vật gì trong buổi sớm mùa thu ?

- HS(TB)Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, giọt mưa, những gánh rau , …

+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan ?

- HS(K)Bằng cảm giác làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )

+ Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả ? Tại sao em thích chi tiết ?

- HS tìm chi tiết

 Giáo viên chốt lại

- GDMT: Tình yêu thiên nhiên * Hoạt

động 2:

Luyện tập - Hoạt động cá nhân

Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy

- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)

_GV chấm điểm dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp trình bày

- Lớp đánh giá tự sửa lại dàn ý của mình

* Hoạt động 3:

Củng cố 5 Tổng

kết - dặn

- Hồan chỉnh kết quan sát, viết vào

- HS lắng nghe.

- Lập dàn ý tả cảnh em chọn

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

Tiết 3: Toán

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu :

(38)

- Biết đọc viết phân số thập phân.Biết số phân số viết thành phân số

thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân. * HS cần làm tập 1,2,3,4(a,c)

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng nhóm, bìa giấy. - Học sinh: bảng con, bìa giấy.

III Hoạt động dạy học:

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 1’

Hát

2 Bài cũ: 4’

So sánh phân số

- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài tập nhà

- Học sinh chữa VBT

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu bài mới:

1’

4 Phát triển các hoạt động:30

* Hoạt động 1:

- Hoạt động nhóm (6 nhóm)

Giới thiệu phân số

thập phân

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân.

- Học sinh thực hành chia bìa 10 phần; 100 phần;

- Lấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành

- Nêu đặc điểm phân số vừa tạo

- Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi phân số ?

HS(K) phân số thập phân

- Một vài học sinh (TB,Y) nhắc lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập

phân phân số

5

, 41 1254

- Học sinh làm vào bảng con - Học sinh nêu phân số thập phân -HS (K) Nêu cách làm

 Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 nhân số đó với tử số để có phân số thập phân

- HS lắng nghe

- hS nhắc lại

(39)

Hoạt động 2:

Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học

Luyện

tập

Viết đọc phân số thập phân HS miệng  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

yêu cầu đề bài

-GV goi HS đọc phân số

- Học sinh làm miệng lớp

-HS đọc- Tất HSY đọc

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 2: HS làm bảng con

Viết phân số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài

- HS viết phân số vào bảng đọc

10

; 10020 ; 100475 ;10000001

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 3: HS làm miệng

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài

-Gợi ý hướng giải cho HS lúng túng

- Chọn phân số thập phân chưa phân số thập phân) -HS thảo luận nhóm đôi - 1HS lên bảng chữa bài PS thập phân: 104 ; 100017

Bài 4

(a,c)

HS làm miệng

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu tập

- Học sinh làm vào vở - Học sinh chữa bài

- Học sinh nêu đặc điểm phân số thập phân

 Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3:

Củng cố

- Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi phân số ?

-HS(TB) ….gọi phân số thập phân - HS lấy VD.

5 Tổng kết -dặn dò

1’

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét

(40)

I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến bộ.

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.

II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III Các hoạt động dạy học:

A Đánh giá tình hình tuần 1: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.

- Các tổ trưởng đánh giá xếp loại tổ viên trước lớp (có sổ theo dõi). - Ý kiến thành viên

- GV lắng nghe, giải quyết, đánh giá chung:

Đạo đức: tuần năm học nề nếp vào ổn định, đồng phục đầy đủ, vào lớp quy định

Học tập: đồ dùng học tập đầy đủ, ý thức chuẩn bị trước đến lớp tốt ,

tích cực phát biểu xây dựng

Tồn tại: Một số em kĩ cộng, trừ, nhân, chia chậm, có nhiều sai sót ; chữ

viết chưa cần thận.

Hoạt động khác: Bước đầu hoà nhập phong trào lớp, đội, nhà

trường phát động

- Cần phát huy ý thức mặt, bầu cán lớp B Nêu phương hướng tuần 2:

+ Duy trì ổn định nề nếp lớp

+ Phát động thi đua phong trào rèn chữ, giữ vở. + Đi học chuyên cần

+ Đồng phục đầu tuần quy định. + Học làm đầy đủ có chất lượng.

+ Có ý thức hăng say phát biểu xây dựng bài. + Giúp đỡ bạn yếu học tập.

+ Tham gia tốt tiền bảo hiểm Bảo Việt.

+ Bầu đội cờ đỏ, lập danh sách nộp Tổng phụ trách đội.

Buổi chiều Tiết 1: Luyện toán LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

- Củng cố phân số, tính chất phân số. - Áp dụng để thực phép tính giải tốn

II.Các ho t ng d y h c ạ độ ọ

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:1p 2 Bài mới: 4ph

Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- HS nêu

(41)

3 HD luyện tập 30ph Hoạt động1 Ôn tập phân số Hoạt động 2: Thực hành

Bài :

Bài :

Bài 3:

Bài 4:

- Cho HS nêu tính chất phân số

- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số phân số

- HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải.

a)Viết thương dạng phân số

: 15 : 3 23 : 6

b) Viết số tự nhiên dạng phân số 19 25 32

Qui đồng mẫu số PS sau:

a) 5497

b) 32125

(HSKG)

H: Tìm PS PS sau:

; 10060

21 18 ; 24 12 ; 20 12 ; ;

Điền dấu >; < ; =

a) 72

2

b) 194 15

4

c) 23

2

d) 158 11

15

- Lớp nhận xét

Giải :

a) : 15 = 158 ; : =37 ;

23 : =236

b) 19 = 191 ; 25 = 251 ;

32 = 321

Giải :

a) 54 54 99 4536    ; 45 35 9     .

B) 32 32 44 128  

 giữ

nguyên 125 .

Giải : : 20 : 12 20 12   ; : 21 : 18 21 18   20 : 60 20 : 60 100 60  

Vậy : 53 1220 10060 ;

21 18  Giải:

a) 92  72 b)

19 15  c) 3

 d)

(42)

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét học.

- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

- HS lắng nghe thực hiện. .

Tiết 2: Luyện tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH. I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm dược cấu tạo văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn.

II Hoạt động dạy học:

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 5ph 2 Bài mới: 30ph Hoạt động 1:Củng cố kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo một văn tả cảnh.

3.Củng cố dặn dò:

- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)

- GV nhận xét.

Bài : Nắng trưa Tiếng việt tập I - Cho học sinh đọc to văn. - Cho lớp đọc thầm văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó ( SGK)

- Cho HS đọc thầm tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.

- Cho HS phát biểu ý kiến.

- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhắc lại.

- Nhận xét học - HS nhà ôn bài.

- HS thực hiện.

- Học sinh đọc to văn. - Cả lớp đọc thầm văn

- HS đọc thầm tự xác định mở bài, thân bài, kết luân. - HS phát biểu ý kiến: - Bài gồm có phần:

Vậy: Một văn tả cảnh gồm

có phần:

a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh tả.

b) Thân bài: tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian.

c) Kết bài: nêu nhận xét cảm nghĩ người viết.

- HS lắng nghe thực hiện.

(43)

5ph

Tiết Chính tả (nghe viết)

VIỆT NAM THÂN YÊU

I Mục tiêu:

- Nghe viết tả, khơng mắc lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát.

- Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu tập 2, thực tập 3.

II Đồ dùng

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III Hoạt động dạy học:

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

2’ - Kiểm tra SGK, HS Các tổ báo cáo kết kiểm tra

2 Giới thiệu bài mới:

- Chính tả nghe viết

3.Phát triển các hoạt động: 20’* Hoạt động 1

- Hoạt động lớp, cá nhân

Hướng dẫn học

sinh

- Giáo viên đọc tồn tả ở SGK

- Học sinh nghe

- GV nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát

- HS nghe đọc thầm lại bài chính tả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)

- Học sinh gạch từ ngữ khó

_Dự kiến :mênh mơng, biển lúa ,

dập dờn

- Học sinh ghi bảng con

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 1-2 lượt

- Học sinh viết

- Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết của học sinh

(44)

- Giáo viên đọc tồn tả - Học sinh sốt lại bài, tự chữa lỗi.

- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi dò lỗi

cho

* Hoạt động 2

1 2’

Hướng dẫn học sinh làm tập - Hoạt động lớp, cá nhân

Bài 2 - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh lên bảng sửa thi

tiếp sức nhóm

- Giáo viên nhận xét - 1, học sinh đọc lại

Bài 3 - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh chữa bảng

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k

* Hoạt động 3:

Củng cố

- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc

4 Tổng kết - dặn

- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k GV chốt

- lớp láng nghe

- Chuẩn bị: cấu tạo phần vần - Nhận xét tiết học

Hoạt động lên lớp THÁNG 9

CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU HOẠT ĐỘNG 1:

LỄ KHAI GIẢNG 1.1 Mục tiêu hoạt động.

- HS hiểu ý nghĩa ng y khai già ảng.

- Tạo khơng khí phấn khởi, h o hà ứng ng y khai già ảng.

- HS biết yêu trường yêu lớp.

1 Quy mô hoạt động.

- Tổ chức theo quy mô to n trà ường.

1.3 T i lià ệu v phà ương tiện.

- Cờ, loa, âmpli, trống, …

(45)

1 Cách tiến h nhà

Bước 1: Chuẩn bị.

- Phối hợp với BGH, liên đội tổ chức lễ khai giảng.

- Tập luyện chuẩn bị khai giảng: Tập duyệt nghi thức, tập văn nghệ ch o à

mừng, cờ, hoa. - Trang trí khán đài

Bước Tiến h nh là ễ khai giảng.

- Đội nghi thức trường rước ảnh Bác, đội cờ hồng tiếp sau l à lớp diễu

h nhà

- Đón học sinh lớp 1: em học sinh lớp cầm hoa, cờ tổ quốc diều h nh qua à

lễ đ ià

- Văn nghệ ch o mà ừng lễ khai giảng.

- Ch o cà ờ, sinh hoạt truyền thống.

- Hiệu trưởng nhà trường đọc thư chủ tịch nước nhân lễ khai trường, đọc diễn văn khai trường.

- Đại diện quyền địa phương phát biểu ý kiến. - Đại diện giáo viên, học sinh đọc lời hứa.

- Hiệu trưởng nhà trường tuyên bố khai giảng năm học v à đánh trống khai

trường.

- Bế mạc lễ khai giảng.

Mơn: CHÍNH TẢ (nghe viết)

Bài:VIỆT NAM THÂN YÊU(Tiết – PPCT)

I Mục tiêu:

- Nghe viết tả, khơng mắc q lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát.

- Tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu tập 2, thực tập 3.

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

2’ 1 Bài cũ:

- Kiểm tra SGK, HS Các tổ báo cáo kết kiểm tra

1’ 2 Giới thiệu mới:

- Chính tả nghe viết

32’ Phát triển hoạt động: 20’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh nghe - viết

- Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên đọc tồn tả ở SGK

- Học sinh nghe

- GV nhắc học sinh cách trình bày - HS nghe đọc thầm lại tả

(46)

bài viết theo thể thơ lục bát

- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)

- Học sinh gạch từ ngữ khó _Dự kiến :mênh mơng, biển lúa , dập dờn - Học sinh ghi bảng con

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 1-2 lượt

- Học sinh viết

- Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết học sinh

- Giáo viên đọc tồn tả - Học sinh sốt lại bài, tự chữa lỗi.

- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi dò lỗi cho

nhau 12’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh làm tập

- Hoạt động lớp, cá nhân

Bài 2 - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh lên bảng sửa thi tiếp sức

nhóm

- Giáo viên nhận xét - 1, học sinh đọc lại

Bài 3 - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh chữa bảng

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Học sinh nêu quy tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k

* Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k

- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc

1’ 4 Tổng kết - dặn dò

- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k GV chốt

- lớp láng nghe

- Chuẩn bị: cấu tạo phần vần - Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC (Tiết - PPCT)

EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Biết: học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập.

- Có ý thức học tập, rèn luyện.

(47)

- Vui tự hào học sinh lớp 5.

* KNS: - Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức học sinh lớp 5).

- Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị học sinh lớp 5).

- Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5)

II Đồ dùng : - GV : Nội dung ; Tranh vẽ tình SGK ; Phiếu tập

- HS : Tìm hiểu ; Thuộc số hát chủ đề “Trường em”.

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ (2’) : Kiểm tra sách HS. 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề (1’). Hoạt động1 (12’): Vị học sinh lớp5.

- Cho HS xem tranh SGK đọc nội dung tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm em ,để tìm hiểu nội dung tình huống.

H Nêu nội dung tranh thứ ?

H Bức ảnh thứ hai vẽ gì?

H Em thấy nét mặt bạn nào?

H Cơ giáo nói với bạn?

H Em thấy bạn có thái độ nào? H Bức tranh thứ ba vẽ gì?

H: Bố bạn học sinh nói với bạn? H Theo em, bạn học sinh làm để được bố khen?

H Em nghĩ xem tranh trên? - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu tập.

Phiếu tập

Em trả lời câu hỏi sau ghi giấy câu trả lời mình.

1 HS lớp có khác so với học sinh lớp trường?

2 Chúng ta cần phải làm để xứng đáng là HS lớp 5?

- HS quan sát thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm em.

- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét, bổ sung.

+ Các bạn học sinh lớp trường tiểu học Hồng Diệu đón em học sinh lớp 1.

+ Cô giáo bạn học sinh lớp trong lớp học

+ Nét mặt bạn vui tươi, háo hức.

+ Chúc mừng em lên lớp 5 + Ai vui vẻ, hạnh phúc, tự hào.

+ Bạn học sinh lớp bố bạn. + Con trai bố ngoan quá.

+ Tự giác học bài, làm bài, tự giác làm việc nhà.

+ Học sinh tự trả lời.

+ HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu tập, trình bày ý kiến của nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

+ HS lớp lớn trường nên phải gương mẫu để học sinh lớp noi theo.

+ Phải chăm học, tự giác công việc hàng ngày học tập, phải

(48)

3 Em nói cảm nghĩ nhóm em đã học sinh lớp 5?

GV kết luận: Năm em lên lớp 5-lớp đàn anh , đàn chị trường cô mong rằng em gương mẫu mặt để cho em học sinh lớp noi theo.

Hoạt động 2(10’) Em tự hào học sinh lớp 5

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời: H Hãy nêu điểm em thấy hài lịng về mình?

H Hãy nêu điểm em thấy cần phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp 5? - GV lắng nghe HS trình bày kết luận:

=>Kết luận: Các em cần cố gắng điểm mà đă thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xúng đáng học sinh lớp 5.

Hoạt động ( 8’) Trò chơi phóng viên

- Yêu cầu HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn học sinh khác về nội dung có liên quan đến chủ đề bài học.

H: Theo bạn, học sinh lớp cần phải làm gì?

H: Bạn cảm thấy học sinh lớp 5?

H: Bạn thực điểm trong chương trình “ Rèn luyện đội viên” ?. H: Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng học sinh lớp 5?

H: Hãy nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp 5?

H: Bạn hát hát đọc bài thơ chủ đề trường em?

- GV khen ngợi em có câu trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt.

- Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK/ 5

3/ Củng cố- dặn do(2’)

Chốt ND bài Nhận xét tiết học

Dặn HS học nhà, đưa học vào

rèn luyện thật tốt…

+ Em thấy lớn hơn, trưởng thành hơn Em thấy vui tự hào là học sinh lớp 5.

- Theo dõi, lắng nghe.

HS làm việc cá nhân trả lời: + Học tốt, nghe lời cha, mẹ, thầy, giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở, ý nghe thầy cô giáo giảng bài…

+ Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ bạn học trong lớp.

- Vài em nhắc lại kết luận.

- Lần lượt học sinh thay làm phóng viên vấn bạn theo nội dung chủ đề học.

- Học sinh lớp cần phải gương mẫu

- Mình tự hào học sinh lớp 5

- Nêu điểm rèn luyện đội viên

- Nêu điểm bạn thấy xứng đáng là học sinh lớp 5

- Nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp 5

- HS hát em yêu trường em

- 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK/ 5

- HS học nhà

(49)

thực tế sống.

Tiết 1: Toán

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I Mục tiêu :

+ Biết so sánh phân số với đơn vị So sánh phân số có tử số. + HS cần làm tập 1,2,3 lớp

II Đồ dùng:

- Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: bảng con III.Hoạt động dạy – học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

4’ 1 Bài cũ: Tính chất PS - học sinh (TB, Y)

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh (TB)chữa (SGK)

- Học sinh chữa

 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

1’ 2 Giới thiệu mới:

So sánh hai phân số (tt) 30’ Phát triển hoạt động:

10’ * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp

- Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh so sánh: < 1

- Học sinh (TB) nhận xét

có tử số bé hơn mẫu số ( < )

 Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại

- Yêu cầu học sinh so sánh: 1

- Học sinh làm vào bảng con - Học sinh nêu cách làm

 Giáo viên chốt lại _HS rút nhận xét

- Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số phân số > 1

 Giáo viên chốt lại + Tử số < mẫu số phân số < 1

- Cho HS nhắc lại + Tử số = mẫu số phân số = 1

20’ * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi

đua giải nhanh 7’  Bài 1

a)Yêu cầu HS làm bài

b) Nêu đặc điểm phân số lớn

hơn 1, bé 1, 1

Hình thức làm bảng miệng

- Học sinh làm phần a vào bảng con - HSK nêu HSTB HSY nhắc lại

6’  Bài 2: Tiến ghành tương tự 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài

Hình thức làm bảng miệng

- Học sinh làm - Học sinh chữa bài

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

 Cho HS nêu cách so sánh hai phân số có tử số.

-Giáo viên yêu cầu vài học sinh

- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu - HS (K-G) So sánh hai phân số có tử số: phân số có mẫu số lớn

(50)

nhắc lại (3 học sinh) phân số bé hơn 7’  Bài 3:

Cho HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm vào vở. - Chữa Bài.

Hình thức làm vở

- HS (Y) nêu

- Hs làm vào vở - HS lên bảng chữa bài 2’ * Hoạt động 3: Củng cố

 Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.

- học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại xác)

1’ 4 Tổng kết - dặn dò

- Học sinh làm , /7 SGK - Nhận xét tiết học

TUẦN 1:

Thứ hai, ngày tháng năm Tiết 1: Chào cờ

Tiết 3: Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu :

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Học thuộc lòng đoạn thư :”Sau 80 năm…công học tập em” * HS giỏi:đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK) - Học sinh: SGK

III Các hoạt động dạy – học :

ND - TL Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: 4’

- Kiểm tra SGK

- Giới thiệu chủ điểm tháng

- Học sinh lắng nghe

2 Giới

thiệu bài mới: 1’

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách, giới thiệu

- Học sinh xem ảnh minh họa chủ điểm

3 Hướng

dẫn HS

(51)

luyện đọc và tìm hiểu bài

30’

* HĐ1: 10’

 Giáo viên đọc tồan bài, nêu xuất xứ

- HS lớp lắng nghe.

- Lần lượt học sinh đọc đoạn

Luyện

đọc

- Sửa lỗi đọc cho học sinh - Yêu cầu HS đọc đoạn lượt 2

- Học sinh nêu từ khó đọc - HS nối tiếp luyện đọc

- Gọi HS nêu giải - Cả lớp lắng nghe.

- 1HS (K) đọc tồn bài - HS (K) đọc, lớp đọc thầm

* HĐ 2

15’

- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân

Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu

vậy em nghĩ sao?”

+ Ngày khai trường 9/1945 có gì

đặc biệt so với ngày khai trường khác?

- (HSK)Đó ngày khai trường đầu tiên nước VNDCCH, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp

 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó

- Giải nghĩa cụm từ: “Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”

- Học sinh lắng nghe

+ Em hiểu chuyển

biến khác thường mà Bác nói trong thư gì?

- Học sinh gạch ý cần trả lời - (HSTB)Học sinh trả lời (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công )

 Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đơi

- u cầu học sinh nêu ý đoạn - HS (k) Nét khác biệt ngày

khai trường tháng 9/1945

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - (HSK) nêu cách đọc đoạn

- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ

- Đọc lên giọng cuối câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn : Phần lại

- Giáo viên hỏi:

+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của

tịan dân gì?

- (HSTB)Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hồn cầu - Giải nghĩa: Đài vinh quang,

Sánh vai

- Học sinh lắng nghe

+ Học sinh có trách nhiệm như thế công kiến thiết đất nước?

- (HSK)Học sinh phải học tập để lớn lên thực sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài

(52)

vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 Rèn đọc diễn cảm thuộcđoạn

-(HSTB) Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Nhiệm vụ học sinh học

tập tốt, bảo vệ đất nước)

 GV chốt lại đọc mẫu đoạn - (HSG)Học sinh nêu giọng đọc

đoạn - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn

HĐ3 10’ - Hoạt động lớp, cá nhân

Đọc diễn cảm

_GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn (đoạn 2)

- 2, học sinh (k) mẫu sau từng tốp HS (TB, Y) luyện đọc

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp

- Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn cảm

_GV nhận xét * HS KG đọc thể tình

cảm thân ái, trìu mến tin tưởng

- Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc

* HĐ : 5’

Hướng dẫn HS học thuộc lòng Học thuộc lịng đoạn thư :”Sau 80 năm…cơng học tập em”

* HĐ5: 2’ - Hoạt động lớp

Củng cố - Đọc thư Bác em có suy nghĩ

gì?

- HS phát biểu cảm nghĩ

- Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm đoạn em thích

- Học sinh đọc

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng - Học thuộc đoạn 2 - HS lớp đọc thuộc

kết - Đọc diễn cảm lại (HSK)đọc

- dặn dò: 1’

- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w