nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy vê viên loại mini cho các sản phẩm dạng bột

54 74 0
nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy vê viên loại mini cho các sản phẩm dạng bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

máy vê viên là gì, ưu và nhược điểm của máy vê viên, cấu tạo máy vê viên, nguyên lí hoạt động máy vê viên, bột dùng vê viên, các sản phẩm dạng viên, các loại máy vê viên trên thị trường, thiết bị vê viên kiểu đĩa nghiêng, yếu tố ảnh hưởng thiết kế máy vê viên thùng quay, các bộ phận chính của máy vê viên và cách chế tạo, phương pháp tạo hạt, công nghệ vê viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MƠN Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CNHH SH TP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY VÊ VIÊN LOẠI MINI CHO CÁC SẢN PHẨM DẠNG BỘT GVHD: ThS Đào Thanh Khê SVTH : Nguyễn Văn Vinh LỚP : 07DHHH5 MSSV : 2004160394 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MƠN Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CNHH SH TP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY VÊ VIÊN LOẠI MINI CHO CÁC SẢN PHẨM DẠNG BỘT GVHD: ThS Đào Thanh Khê SVTH : Nguyễn Văn Vinh LỚP : 07DHHH5 MSSV : 2004160394 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2020 i TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Mơn Q Trình & Thiết Bị PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm học: 2019 - 2020 Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Vinh MSSV: 2004160394 Lớp: 07DHHH5 Ngành: Cơng Nghệ Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành: Máy thiết bị TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY VÊ VIÊN LOẠI MINI CHO CÁC SẢN PHẨM DẠNG BỘT” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Tạo máy vê viên loại nhỏ để vê viên loại bột thành viên hình cầu tiến hành thử nghiệm NỘI DUNG: 3.1 Tổng quan: Máy vê viên loại máy cần thiết biến loại bột thành viên, dạng hình cầu dùng ngành dược liệu, thực phẩm chăn nuôi Dưới chuyển động tròn bột kết lại thành viên Quá trình thiết kế chế tạo máy vê viên dựa yêu cầu: máy nhỏ qui mơ phịng thí nghiệm, loại cỡ hạt thường sử dụng, an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2 Phương pháp nghiên cứu thiết kế Nghiên cứu thiết kế chế tạo, thử nghiệm để đưa hướng dẫn sử dụng với thơng số: đường kính, tốc độ quay, phương pháp xử lý bột trước vê, tính tốn lựa chọn cơng suất động chạy vận hành mẫu để tạo số kích thước hạt xác định sử dụng nhiều 3.3 Trình tự nghiên cứu thực nghiệm thiết kế - Tìm hiểu tính máy - Khảo sát phân tích lựa chọn ii - Thiết kế vẽ 2D, 3D - Lên vẽ chế tạo để triển khai - Tham gia kiểm tra trình chế tạo hiệu chỉnh - Chạy thử nghiệm pilot đưa thông số hướng dẫn vận hành - Kết luận đưa yêu cầu nghiên cứu 3.4 Tính ứng dụng thực tế đề tài - Ứng dụng làm sản phẩm dạng viên tròn từ bột để ứng dụng ngành dược liệu, thực phẩm chăn nuôi,… KẾT QUẢ DỰ KIẾN - Bản vẽ sơ đồ qui trình cơng nghệ thuyết minh qui trình: 01 - Sản phẩm nghiên cứu: 01 máy vê viên mẫu vê viên - Báo cáo hoàn thiện theo mẫu Khoa - Gởi đăng 01 báo nghiên cứu khoa học theo mẫu tạp chí chuyên ngành NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH BÁO CÁO: Bài báo cáo trình bày bao gồm phần chính: − Chương 1: Tổng quan − Chương 2: Phương pháp nghiên cứu − Chương 3: Thực nghiệm chế tạo − Chương 4: Thực nghiệm vê viên − Chương 5: Kết luận NGÀY GIAO: NGÀY HOÀN THÀNH: iii NGÀY NỘP: NGÀY BẢO VỆ: Tp.HCM, ngày tháng năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN Huỳnh Bảo Long GIÁO VIÊN HƯỚNGDẪN Đào Thanh Khê iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ : KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MƠN: QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ TRONG CNHH SH TP PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm học: 2019 - 2020 Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Văn Vinh Lớp: 07DHHH5 Ký tên:……………… MSSV: 2004160394 Ngành: Cơng Nghệ Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Máy thiết bị Giáo viên hướng dẫn: ThS Đào Thanh Khê Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy vê viên loại mini cho sản phẩm dạng bột GVHD nhận xét STT Ngày Nội dung hướng dẫn ký tên 01 02 03 04 05 v 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN VINH MSSV: 2004160394 Nhận xét: Điểm đánh giá: Ngày……….tháng…….năm 2020 (ký tên, ghi rõ họ tên) vii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN VINH MSSV: 2004160394 Nhận xét: Điểm đánh giá: Ngày……….tháng…….năm 2020 (ký tên, ghi rõ họ tên) viii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cơ, cịn có lời động viên giúp đỡ gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại Học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp.HCM nói chung thầy giáo Khoa Cơng Nghệ Hóa Học nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt em xin cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS Đào Thanh Khê tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy em không ngừng tiếp thu thêm kiến thức thầy bảo mà học tập tinh thần làm việc, thái độ làm việc nghiêm túc, hiệu điều cần thiết cho em trình học tập làm việc sau Trong q trình thực đề tài khóa luận em không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy bỏ qua góp ý, bảo thêm cho em kiến thức quý báu em hồn thiện tốt Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp đến quý Thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Trân trọng! ix Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học Tủ điện có chức điều khiển mơ tơ Điều khiển số vịng quay thùng, ngồi cịn điều khiển thời gian tự động dừng làm việc mơtơ thơng qua timer đóng ngắt tự động Kích thước tủ điện sau: chiều dài 300 mm, chiều rộng 200 mm chiều cao 400mm Bên tủ điện bao gồm chi tiết sau: - Một công tắc điều khiển chế độ làm việc mơ tơ: mơ tơ có hai chế độ làm việc tùy theo mục đích Một chế độ hẹn có dùng timer, hai chế độ làm việc bình thường Giúp linh hoạt q trình vận hành - Một cơng tắc điều khiển chiều quay thùng: Điều khiển chiều quay thùng hay cách gọi khác điều khiển chiều quay mơ tơ Có hai chế độ quay chiều kim đồng hồ quay ngược chiều kim đồng hồ - Hai đèn báo bật công tắc: Khi bật cơng tắc làm việc động hoạt động đồng thời đèn báo sáng - Một nút nhấn dừng hoạt động hệ thống khẩn cấp: Nút nhằm đảm bảo an tồn q trình vận hành Khi có cố điện hay muốn dừng máy khẩn cấp dừng nút - Một núm điều chỉnh tốc độ quay thùng: Nút xoay để điều chỉnh biến tần làm việc Tác dụng: làm thay đổi tốc độ quay thùng mục đích - Một hình biến tần: Biểu thị số vòng quay mà máy làm việc - Một điều khiển timer: Có thể cài đặt khoảng thời gian làm việc mong muốn - Ba đèn báo dòng điện ba pha: Đèn sáng báo hiệu bật CP có tác dụng dịng điện ba pha vào Bên tủ điện gồm chi tiết sau: CP nguồn, biến tần, quạt GVHD: ThS Đào Thanh Khê 25 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Hình 3.10: Chi tiết tủ điện CP nguồn: có tác dụng đóng ngắt nguồn điện pha, giữ an toàn điện Biến tần giúp điều khiển số vịng quay mơ tơ phù hợp với chế độ làm việc, giúp thuận tiện trình vận hành, dễ dàng điều khiển thay đổi số vòng quay Quạt giúp làm mát thiết bị có bên tủ điện, tránh gây nóng dễ gây tình trạng cháy nổ hư thiết bị, giúp tăng tuổi thọ thiết bị GVHD: ThS Đào Thanh Khê 26 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM VÊ VIÊN Phương pháp tạo hạt Hình 4.1: Sự hình thành hạt theo phương pháp tạo ẩm - Cấu trúc giọt, hình thành từ giọt phun từ bình chứa để đưa vào thùng dạng phun sương tạo điều kiện cho trình kết tinh - Cấu trúc hạt có lỗ rỗng hình thành cấu tạo chùm tinh thể từ tinh thể nhỏ Cấu trúc hình thành chủ yếu lăn hỗn hợp tạo ẩm - Cấu trúc hạt xích chặt hình thành nén ép bột lăn thùng quay có tỉ lệ hồi lưu cao Hình 4.2: Sự hình thành hạt theo phương pháp nén ép - Cấu trúc tạo thành lớp thu thiết bị vê viên tròn phun vào lớp vật liệu hạt nhỏ thiết bị vê viên GVHD: ThS Đào Thanh Khê 27 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Hình 4.3: Sự hình thành hạt theo phương pháp phủ lắp Đây phương pháp làm sau hoàn thành xong bước theo phương pháp hình thành hạt theo phương pháp tạo ẩm Những hạt mầm (phôi) sau tạo từ phương pháp tạo ẩm đưa ngồi, sau tạo đủ số hạt mầm (phơi) cần thiết lại tiếp tục đưa lại vào thùng quay tiếp tục với quy trình vê viên theo cấu trúc phủ lắp.[6] Công nghệ vê viên Công nghệ vê viên ứng dụng ngành công nghiệp, với chế tạo thành viên từ cấu tử dạng bột tạo chuyển động lăn cho hạt, mà bề mặt phủ chất kết dính dạng nước Trong q trình lăn, bề mặt hạt dính dần phần tử đủ nhỏ, qua làm gia tăng kích thước Kích thước viên khơng tăng q trình bám phần tử nhỏ vào hạt khơng xuất Có nghĩa với khối lượng kích thước đủ lớn, độ ma sát chảo với viên khơng đủ sức đưa lên cao Do q trình chuyển động lăn mang tính ngẫu nhiên theo phương, mà hạt có hình cầu Như tạo viên trải qua ba giai đoạn bao gồm: cấp liệu, sinh trưởng phát triển tháo liệu Khi thùng quay, hỗn hợp tạo viên chuyển động với thùng lên đến độ cao định lăn xuống Các phần tử vật liệu nhờ phủ lớp chất lỏng bề mặt, mà có khả liên kết với phần tử khác, đa phần với phần tử dạng bột chuyển động lăn xuống Do chuyển động lăn phần tử mang tính ngẫu nhiên theo mặt thùng định, nên chúng có dạng hình cầu Việc gia tăng kích thước phần tử cầu GVHD: ThS Đào Thanh Khê 28 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học kết thúc chúng đủ lớn, khơng cịn phần tử bột, đồng thời chấm dứt phun chất lỏng tạo kết dính hỗn hợp vê viên lòng thùng đưa ngồi.[7] Ngun lí hoạt động bước sử dụng máy vê viên Nguyên lí hoạt động: Nguyên lý tạo hạt thiết bị thực sau: Cho hỗn hợp tạo hạt vào thùng trịn xoay có trục quay, với mặt phẳng nằm ngang góc từ 450 đến 600 Q trình quay hỗn hợp kết hợp với việc phun nước dạng sương mù Dưới tác dụng lực ly tâm, trọng lực lực ma sát mà giúp cho trình tạo viên xảy Quá trình làm việc máy mơ tả qua mơ hình vật lý pha sau: – Nạp liệu: Nạp nguyên liệu cần vê viên vào máy – Bám hay tịnh tương đối: Trong q trình chuyển động, có phần tử nằm sát thùng, có kích thước đủ bé thực chuyển động Tại pha khơng xảy q trình hình thành viên Ở đoạn cuối pha tiến hành phun nước để làm ướt bề mặt phần tử nguyên liệu Pha thực góc phần tư thứ ba thứ tư thùng chiều quay thùng theo hướng kim đồng hồ (trường hợp quay ngược lại thực góc phần tư thứ thứ nhất) Pha kết thúc kích thước hạt đủ lớn – Lăn trượt hay trình tạo viên: Do bề mặt phần tử nguyên liệu ướt, lăn làm dính vào phần tử ngun liệu có kích thước nhỏ, điều làm cho kích thước hạt vật liệu tăng lên Cũng nhờ vào chuyển động lăn mà viên có dạng hình cầu Pha thực góc phần tủ thứ thứ hai thùng chiều quay thùng theo chiều kim đồng hồ (trong trường hợp quay ngược lại thực góc phần tư thứ tư thứ ba) Pha kết thúc kích thước hạt đủ lớn – Tháo liệu khỏi thùng vê viên: Khi kích thước hạt đủ lớn đủ số lượng khối lượng hạt thùng dừng trình vê viên lại Trong trình hoạt động máy vê viên, sau hình thành viên gần đạt đến kích thước u cầu ngừng phun nước, đồng thời phải nạp thêm hỗn hợp dạng bột khô để giúp làm gia tăng kích thước hạt độ bóng viên Thời gian thực q trình vê viên diễn khoảng từ khoảng 1,5 đến phút, trình vê viên thực không liên tục GVHD: ThS Đào Thanh Khê 29 Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Lưu ý điều khiển trình vê viên: Điều khiển trình vê viên dựa vào thay đổi lượng dung dịch lượng cấp liệu - Khi liệu khơng nhịp nhàng ảnh hưởng đến trình hình thành hạt, kết hạt với kích thước lớn nhỏ khác Để khắc phục nhược điểm ta phải thay đổi lượng nước cấp vào thùng - Trường hợp thành thùng khơng gắn gờ thường gặp q ẩm, sinh lớp đọng không bền theo chiều cao, dẫn đến chiều cao lớp phối liệu sát thành thùng bị biến đổi … để hạt ổn định phải giảm lượng nước thùng Điều khiển trình vê viên dựa vào thay đổi góc nghiêng, chiều sâu thùng số vòng quay máy - Kích thước hạt thay đổi góc nghiêng thùng, tốc độ quay thùng thay đổi - Khi thay đổi vật liệu vê viên thay đổi góc nghiêng thùng Điều khiển hạt theo phương pháp điều khiển lượng nước Đặc điểm kĩ thuật tạo viên: hạt có xu hướng kích thước lớn quy định lượng nước phải giảm, ngược lại hạt có xu hướng nhỏ kích thước quy định phải tăng lượng nước Kết thúc mẻ, tiến hành thực mẻ vê viên cách lặp lại pha nêu.[6] Các bước sử dụng máy vê viên: Việc sử dụng máy vê viên đơn giản, nhiên cần phải nắm rõ yêu cầu nguyên lý hoạt động bước sử dụng máy công nghệ vê viên Điều giúp cho trình vận hành diễn thuận lợi, mang lại xuất cao cho cơng việc q trình vận hành Bước 1: Cơng tác kiểm tra an tồn điện, cố định vệ sinh máy Bước 2: Nối dây vào nguồn điện ba pha Bước 3: Bật công tắc CP nguồn cấp điện Bước 4: Bật công tắc chế độ làm việc mô tơ Bước 5: Bật công tắc điều chỉnh hướng quay thùng GVHD: ThS Đào Thanh Khê 30 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học Bước 6: Cho ngun liệu (bột khơ) vào thùng Bước 7: Thực trình vê viên (thực dựa vào công nghệ vê viên nguyên lí vận hành máy) Bước 8: Kết thúc trình làm việc, điều chỉnh biến tần (trên bảng hiển thị), tắt công tắc điều chỉnh hướng quay thùng, tắt công tắc chế độ làm việc mô tơ, tắt công tắc CP ngắt nguồn điện Bước 9: Vệ sinh máy Cách tiến hành vê viên: đưa máy vào vị trí vận hành cố định máy, cấp nguồn điện bắt đầu khởi động máy Đầu tiên điều chỉnh thùng quay với tốc độ vừa phải phun lớp dung dịch nhỏ (nước dạng sương) để tạo độ ẩm bên thùng quay Tiếp theo, cho bột vào bên thùng quay (một lượng vừa đủ) lúc điều chỉnh góc nghiêng khoảng 300 đến 450 với vận tốc quay thùng khoảng 30-35 vòng/phút Thùng vừa quay đồng thời ta phun dung dịch kết dính lên phần bột bên thùng quay, lúc bột bắt đầu hình thành hạt phơi nhỏ Đưa dung dịch kết dính vào thùng vê viên dạng phun sương cách dùng dụng cụ bình xịt phun sương Tiếp tục quy trình thêm bột thêm dung dịch kết dính để hạt tạo có kích thước mong muốn Muốn tạo hạt có kích thước lơn hơn, dùng hạt phôi ban đầu để làm sản phẩm đầu vào thực quy trình thêm bột thêm chất kết dính Lúc điều chỉnh lại góc nghiêng thùng 450 đến 600 vận tốc quay thùng 40-45 vịng/phút Sau q trình vê viên hạt đạt kích thước mong muốn dừng lại qui trình đưa sản phẩm ngồi Sản phẩm sau hồn thành đưa ngồi có độ ẩm khoảng 10-15% Các sản phẩm vê viên Các loại bột sử dụng để vê viên là: bột mì, bột bắp Dung dịch dùng để làm chất kết dính là: nước, dịch thuốc (lá neem, cỏ hôi) Dựa vào mục đích sử dụng, ta chia thành hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Dung dịch chất kết dính thành phần bột thành phần phụ Trường hợp ví dụ dịch thuốc (lá neem, cỏ hơi) thành phần bột thành phần phụ dùng tạo viên Sản phẩm làm thức ăn cho cá để phòng ngừa bệnh GVHD: ThS Đào Thanh Khê 31 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Trường hợp 2: Dung dịch chất kết dính thành phần phụ bột thành phần Trường hợp sử dụng chất kết dính chủ yếu dung dịch nước Trong trình chạy thử nghiệm máy, máy vê viên cho ba loại kích cỡ viên khác sau: Hình 4.4: Sản phẩm kích cỡ 1-2 mm Loại hạt mà máy tạo từ lúc cho nguyên liệu vào thùng cho dung dịch chất kết dính vào dạng phun sương hạt mầm (phôi) Sau cho thêm nguyên liệu bột chất kết dính dạng phun sương vào lần thứ nhất, phơi lớn dần đạt kích cỡ đường kính hạt vào khoảng 1-2mm Thời gian ước chừng cho hình thành hạt vào khoảng đến phút từ bắt đầu Hình 4.5: Sản phẩm kích cỡ 3-4 mm GVHD: ThS Đào Thanh Khê 32 Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Sau khoảng thời gian từ đến phút, máy tạo hạt mầm (phơi) Sau tiếp tục thêm nguyên liệu (bột) vào thêm dung dịch kết dính dạng phun sương làm cho hạt mầm có kích thước lớn dần lên đạt kích cỡ từ 3-4mm Thời gian cho gian đoạn khoảng đến phút để hoàn thành tạo sản phẩm trịn, đều, đẹp Hình 4.6: Sản phẩm kích cỡ 6-7 mm Sau khoảng thời gian từ đến phút máy tạo hạt có kích cỡ từ 3-4mm Ta tiếp tục qui trình thêm ngun liệu (bột) dung dịch kết dính dạng phun sương hạt tiếp tục làm dày lên tới kích thước 6-7mm thời gian ước chừng cho giai đoạn vào khoảng 10 đến 12 phút để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Ngoài ra, trình vê viên ta áp dụng cách tạo hạt phương pháp phủ lắp để dễ dàng phân loại kích cỡ hạt hơn, tùy theo mục đích nhu cầu GVHD: ThS Đào Thanh Khê 33 Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Kết luận Trải qua thời gian nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy vê viên loại mini để sử dụng cho sản phẩm dạng bột dùng phịng thí nghiệm chạy thử nghiệm với qui mơ nhỏ - Hồn thành đề tài khóa luận tiến độ đề - Làm sản phẩm máy vê viên loại mini Kích thước chiều dài, chiều rộng chiều cao là: m, 0.6 m 1.2 m - Vê viên sản phẩm thử nghiệm thành công - Khảo sát loại kích cỡ (size) mà máy vê viên làm 1-2 mm, 3-4 mm 6-7 mm - Đánh giá thời gian tối ưu để làm loại kích cỡ hạt mong muốn - Hoàn thành báo cáo vẽ theo đề cương đưa Ưu điểm: - Chi phí đầu tư để mua nguyên vật liệu chi phí sản xuất thấp - Máy có kích thước gọn nhẹ, tiêu tốn nguyên vật liệu sắt thép inox tối thiểu - Năng suất máy, công suất máy cao máy loại - Mức tiêu thụ điện thấp - Trong suốt trình hoạt động, máy vê viên khơng làm nhiễm mơi trường - Thiết bị quy trình hoạt động máy vê viên tương đối đơn giản, dễ dàng ngừng bắt đầu sản xuất tùy theo nhu cầu sử dụng - Máy cịn có khả linh hoạt sản phẩm nguyên liệu - Sản phẩm vê viên cho chất lượng cao, độ đồng viên cao Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào chất lượng tính tương thích nguyên liệu sử dụng Điều quan trọng nguyên liệu phải thật tương thích hóa học, có cỡ hạt tương thích đủ bền để qua khơng bị biến chất trình thao tác GVHD: ThS Đào Thanh Khê 34 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Nhược điểm: - Vì lý kinh tế nên sử dụng loại nguyên liệu chất lượng cao, thích hợp cho phương pháp vê viên - Có thể xảy tượng tách rời thành phần, trường hợp xảy cỡ hạt loại nguyên liệu không tương thích thao tác khơng - Khó kết hợp chất vi dinh dưỡng vào hạt phân bón, thức ăn gia súc, thuốc… Bên cạnh đó, hồn thành xong đề tài khóa luận tốt nghiệp thân em rút nhiều học Về kiến thức: Củng cố lại hệ thống kiến thức học qua bốn năm Đại học, đặc biệt kiến thức chuyên ngành - Biết thêm số kiến thức chuyên ngành khí trình tham gia chế tạo máy - Biết sử dụng phầm mềm vẽ khí 2D (Auto Cad), 3D (Inventor Autodesk) - Biết thêm số kiến thức thực hành thực tiễn tìm hiểu số công nghệ khác (công nghệ vê viên) Về kỹ năng: - Biết số phương pháp hàn vật liệu - Thấy kỹ lắp ráp chi tiết máy móc - Thực hành số thiết bị máy móc khác - Kỹ thực nghiệm vê viên, nắm qui trình cơng nghệ viên viên - Ngồi học số kỹ khác như: cách viết báo cáo, kỹ thuyết trình, Về thái độ: - Học thái độ kiên trì, chịu khó suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thanh Khê 35 Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Yêu cầu kiến nghị Tiếp tục khảo nghiệm để xác định chế độ làm việc tối ưu cho máy tìm cải tiến kỹ thuật cần thiết để nâng cao hiệu làm việc máy Đồng thời nghiên cứu sâu để đưa loại máy vê viên có kích thước to suất lớn GVHD: ThS Đào Thanh Khê 36 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2006), “Sổ Tay Q Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hóa Chất tập 1”, NXB Khoa Học-Kỹ Thuật Nhiều tác giả (2006), “Sổ Tay Quá Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hóa Chất tập 2”, NXB Khoa Học-Kỹ Thuật Hồ Lê Viên (1997), “Cơ sở tính tốn máy hóa chất thực phẩm”, ĐHBK Hà Nội, Hà Nội Hồ Lê Viên (1997), “Các máy gia công vật liệu rắn dẻo, tập 2”, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Đinh Minh Diệm, “Các phương pháp gia công đặc biệt”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nôi Đồ án chuyên ngành, Tính tốn cơng nghệ thiết kế máy vê viên thùng quay cho dây chuyền NPK 16 – 16 – suất 150000 T/N, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Jianjun Hu, Tingzhou Lei, Shengqiang Shen, Quanguo Zhang (2012) “Optimal design and evaluation of a ring-die granulator for straws”, Peer-Reviewed Article Arvind Ravindran, Sean Scsavnicki, Walker Nelson, Peter Gorecki, Jacob Franz (2019) “Open Source Waste Plastic Granulator”, Technologies Evdokia S Korakianiti, Dimitrios M.Rekkas, Paraskevas P.Dallas, Nikolaos H Choulis (2000) “Optimization of the Pelletization Process in a Fluid-Bed Rotor Granulator Using Experimental Design”, AAPS PharmSciTech 10 Boom Ho Ng, Yulong Ding, Mansoor Ghadiri Herati, X.Pan (2007) “Solids motion in a connical frusturn-shaped high shear mixer granulator”, Artical in Chemical Engineering Science 11 Jukka Rantanen, Markku Kansakoski, Janne Suhonen, Jussi Tenhunen, Seppo Lehtonen, GVHD: ThS Đào Thanh Khê 37 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Taoja Rajalahti, Jukka-Pekka Mannemaa, Jouko Yliruusi (2000) “Next Generration Fluidized Bed Granulator Automation”, AAPS PharmSciTech 12 Artem Artyukhov, Oleksandr Fursa, Kirill Moskalenko (2014) “Investigation of the Gas Stream Motion in the Vortex Granulator”, International Journal of Research and Innovations in Science and Technology 13 Artem Artyukhov (2016) “Application Software products for calculation trajectories of granules movement in vortex granulator” GVHD: ThS Đào Thanh Khê 38 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học PHỤ LỤC GVHD: ThS Đào Thanh Khê 39 ... thiết bị TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY VÊ VIÊN LOẠI MINI CHO CÁC SẢN PHẨM DẠNG BỘT” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Tạo máy vê viên loại nhỏ để vê viên loại bột thành viên hình cầu tiến hành... tăng suất lao động Máy vê viên thực chất máy tạo hạt dạng tròn, gồm có nhiều loại máy vê viên phân bón, máy vê viên mùn cưa, máy vê viên thức ăn gia súc, máy vê viên thuốc… Máy vê viên có mức tiêu... dụng máy móc vào sản xuất Để hỗ trợ cho ngành sản xuất phân bón, sản phẩm dạng bột vê viên, ngành dược liệu, sản phẩm chăn ni, có dạng viên trịn Việc tính tốn, thiết kế chế tạo máy vê viên trở

Ngày đăng: 19/12/2020, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan