1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Văn Lớp 11 Năm 2016

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 510,08 KB

Nội dung

Qua số phận người phụ nữ trong xã hội xưa, anh (chị) có suy nghĩ gì về cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội ngày nay?. Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan vớ[r]

(1)

ĐỀ SỐ

Câu 1: (2.0 điểm)

Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết:

a/ Hồn cảnh sáng tác thơ

b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào?

c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết?

CHẠY GIẶC

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây

Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này?

Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm cịn có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm?

Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016

MÔN NGỮ VĂN 11

Câu 1:

– Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp cơng vào Sài Gịn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ)

– Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hồn cảnh người dân… (0,75đ)

Câu

– Nhan đề: Cái lị gạch cũ; Đơi lứa xứng đơi; (0,5đ)

(2)

– Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tị mị hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ)

– Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ)

=> Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý

Câu 3: a/ Mở bài:

Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ)

b/ Thân bài:

* Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ)

* Sau gặp thị Nở: (0,5đ)

– Nhận biết dấu hiệu sống

– Ăn cháo hành -> khao khát hồn lương

– Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ)

* Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn

* Sức mạnh tình người:

– Khi khơng xem Chí người -> quỷ

– Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ)

=> tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao)

Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ)

c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ)

(3)

– Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở

– Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí

– Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích)

– Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết khơng tính điểm

ĐỀ SỐ

Câu 1: (2 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: “ Tôi đâu biết bà cực

Bà mò cua xúc tép Đồng Quan

Bà gánh chè xanh Ba Trại

Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn ” (Trích Đị Lèn - Nguyễn Duy)

1 Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ

2 Nêu tác dụng từ láy “thập thững” việc gọi lên hình ảnh người bà?

3 Sắc thái tình cảm nhà thơ bà đọa thơ gì?

4 Viết đoạn văn ngắn (khoảng dịng) bày tỏ suy nghĩ anh chị hình ảnh người bà

trong đoạn thơ

Câu 2: (3 điểm) Nghị luận xã hội

Là học sinh Trung học phổ thơng, anh (chị) suy nghĩ trách nhiệm

là người nhà học sinh trường? Anh (Chị) nghĩ thân hoàn

thành tốt trách nhiệm chưa?

Câu 3: (5 điểm) Nghị luận văn học

Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo nam

Cao, đoạn từ Chí tỉnh dậy sau đêm gặp Thị Nở đến trước thị hỏi bà cô

(4)

ĐỀ SỐ

Câu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi đây:

“ Trước thời suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ẩn

ngòi k he, trốn tránh việc đời, bậc tinh anh triều đường phải kiêng dè khơng dám lên tiếng Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa, có kẻ biển vào sơng, chết đuối cạn mà không biết, dường muốn lẩn tránh suốt đời Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?” (Trích Chiếu cầu hiền - Ngơ Thì Nhậm)

a Nội dung đoạn văn trên? (1,0 điểm)

b Những từ ngữ in đậm đoạn văn có tên gọi chung gì? Nó thể

đặc điểm mặt nghệ thuật văn học trung đại? (1,0 điểm)

c Tư “ Ghé chiếu” vua Quang Trung có hiệu thuyết phục

với sĩ phu Bắc Hà? (1,0 điểm)

Câu (7,0 điểm)

Phân tích thơ Tự tình II Hồ Xn Hương Qua số phận người phụ nữ xã hội xưa, anh (chị) có suy nghĩ sống người phụ nữ xã hội ngày nay?

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn

Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá

(5)

Câu (3,0 điểm)

a Nội dung đoạn văn là:

- Cách ứng xử hiền tài Bắc Hà Quang Trung Bắc phù Lê diệt Trịnh e dè, nghi ngại, giữ chính, chí ẩn dật uổng phí tài (0,5

điểm)

- Thái độ khiêm tốn, sẵn sàng chờ đợi trọng dụng người tài người xuống chiếu (0,5 điểm)

b Phần in đậm điển tích điển cố, thể đặc điểm văn học trung

đại lối tư theo kiểu mẫu có sẵn, hướng đẹp khứ, ưa sử dụng điển tích điển cố, thi liệu Hán học (1,0 điểm)

c Tư “ghé chiếu” điển tích vừa cho thấy thái độ khiêm tốn sẵn sàng

chờ đợi trọng dụng hiền tài Quang Trung vừa thể vốn hiểu biết uyên thâm, tài văn chương tác giả Người nghe thêm nể trọng điều đã viết (1,0 điểm)

Câu (7,0 điểm)

1 Yêu cầu kỹ

- Làm kiểu phân tích, cảm thụ thơ trữ tình

- Khi viết bài, người viết vận dụng nhiều thao tác nghị luận phân tích, giải thích, chứng minh, nêu cảm nghĩ…

2 Yêu cầu kiến thức

a Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Xuân Hương, tác phẩm Tự

tình II 0,5

b Cảm nhận nội dung nghệ thuật thơ

- Hai câu đề: Tình cảnh đơn người phụ nữ đêm khuya vắng

xót xa thấm thía cho rẻ rúng, bẽ bàng duyên phận (1,0 điểm)

- Hai câu thực: Tìm đến rượu để qn đời, khơng qn được; tìm đến vầng trăng để mong tìm tri âm, chia sẻ thấy đêm tàn, trăng khuyết, tuổi xuân trôi qua mà tình dun khơng trọn vẹn (1,0 điểm)

(6)

tâm trạng nhân vật trữ tình (1,0 điểm)

- Hai câu kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa (1,0 điểm) - Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ (0,5 điểm)

c Suy nghĩ thân sống người phụ nữ xã hội ngày (1,5 điểm)

- Quan niệm người phụ nữ xã hội xưa: Phần lớn phụ nữ Việt Nam thời xưa không coi trọng, địa vị xứng đáng gia đình, xã hội, phải chịu nhiều áp đặt, bất công, tư tưởng trọng nam khinh nữ

- Quan niệm người phụ nữ xã hội ngày nay:

+ Vẫn có trách nhiệm tề gia nội trợ, giữ nét dịu dàng, khiêm nhường người phụ nữ truyền thống

+ Là cơng dân bình đẳng cộng đồng xã hội Khơng cịn phải cam chịu số phận, khơng cịn phải phụ thuộc hồn tồn vào người đàn ơng phụ nữ xưa Họ có quyền học hành, làm việc, cống hiến cho phát triển xã hội

d Khái quát lại nội dung, nghệ thuật thơ (0,5 điểm)

3 Cách cho điểm

- Điểm 7: Đáp ứng tất yêu cầu kiến thức kỹ năng, mắc

vài lỗi nhỏ tả, diễn đạt

- Điểm - 6: Đáp ứng phần lớn yêu cầu kiến thức kỹ năng,

mắc vài lỗi nhỏ tả, diễn đạt

- Điểm - 4: Đáp ứng phần yêu cầu kiến thức kỹ năng, mắc

nhiều lỗi tả, diễn đạt

- Điểm - 2: Chưa hiểu kỹ đề, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ

(7)

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:04

w