1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kiểm thử ứng dụng bằng katalon studio

39 930 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc kiểm thử là quá trình thực thi một chương trình với mục đích là tìm ra lỗi. Việc thử nghiệm hiển nhiên là nói đến các lỗi (error), sai sót (fault), hỏng hóc (failure) hoặc các hậu quả (incident). Một phép thử là một cách chạy phần mềm theo các trường hợp thử nghiệm với mục tiêu là: Tìm ra sai sót. Giải thích sự hoạt động chính xác. Chu kỳ phần mềm được tính từ lúc có yêu cầu (mới hoặc nâng cấp) đến lúc phần mềm đáp ứng đúng yêu cầu được phân phối. Trong mỗi chu kỳ, người ta tiến hành nhiều công đoạn: khởi động, chi tiết hóa, hiện thực và chuyển giao. Mỗi công đoạn thường được thực hiện theo cơ chế lặp nhiều lần để kết quả ngày càng hoàn hảo hơn. Trong từng bước lặp, chúng ta thường thực hiện nhiều workflows đồng thời (để tận dụng nguồn nhân lực hiệu quả nhất):

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ 1.1 CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN .4 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các thuật ngữ 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM THỬ CHƯƠNG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 2.1 KHAI QUÁT VỀ KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 2.1.1 Khái quát .8 2.1.2 Các loại ứng dụng web 2.1.3 Đặc điểm chất lượng ứng dụng Web 2.1.4 Quy trình kiểm thử ứng dụng web/ phần mền 11 2.1.5 Các mức độ nghiêm trọng lỗi 11 2.2 KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG VÀ KIỂM THỬ THỦ CÔNG 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Đặc điểm 13 2.3 CƠNG VIỆC CHÍNH KHI KIỂM THỬ ỨNG DỤNG WEB 14 2.3.1 Kiểm thử chức 14 2.3.2 Kiểm thử khả sử dụng 15 2.3.3 Kiểm thử tương thích 16 2.3.4 Kiểm thử hiệu xuất 17 2.3.5 Kiểm thử bảo mật 17 2.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ HỘ TRỢ KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 18 2.4.1 Công cụ kiểm thử hiệu 18 2.4.2 Công cụ kiểm thử bảo mật 18 2.4.3 Công cụ kiểm thử chức 19 CHƯƠNG KIỂM THỬ TRÊN NỀN WEB BẰNG CÔNG CỤ KATALON STUDIO 20 3.1 GIỚI THIỆU VỀ KATALON STUDIO 20 3.2 CÁC TÍNH NĂNG CHÍNH 20 3.3 LÀM VIỆC VỚI KATALON STUDIO 21 3.4 SO SÁNH CÔNG CỤ KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG 22 CHƯƠNG TIẾN HÀNH CÀI ĐẶT VÀ DEMO VỚI CÔNG CỤ KATALON STUDIO 26 4.1 CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH .26 4.1.1 Cài đặt 26 4.1.2 Cấu hình 27 4.2 MỘT SỐ CHỨC NĂNG 29 4.3 CÁCH VIẾT MỘT KỊCH BẢN TEST VỚI KATALON STUDIO .30 4.3.1 Cách lấy ID đối tượng 30 4.3.2 Cách viết kịch test 32 4.4 DEMO CÔNG CỤ KATALON STUDIO 34 4.4.1 Kiểm thử chức đăng ký, đăng nhập 34 4.4.2 Kiểm thử đăng nhập sai thông tin .34 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Ngày nay, cơng nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ phần mềm nói riêng chiếm vị trí quan trọng tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Song song với việc phát triển công nghệ phần mềm tiềm ẩn thách thức cho dành doanh nghiệp, nhà phát triển phần mềm việc kiểm soát lỗi, chất lượng đầu sản phẩm Nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế xã hội phần mềm không lỗi bảo mật mà lỗi chức sản phẩm Kiểm thử phần mềm trình liên tục, xuyên suốt giai đoạn phát triển phần mềm để đảm bảo phần mềm thỏa mãn yêu cầu thiết kế yêu cầu đáp ứng nhu cầu người sử dụng Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm nghiên cứu việc kiểm thử phần mềm trở thành quy trình bắt buộc dự án phát triển phần mềm giới Ngày xu hướng áp dụng tự động hoá triển khai rộng rãi nhiều lĩnh vực, có kiểm thử phần mềm Đặc biệt, kiểm thử phần mềm công đoạn chiếm phần lớn thời gian trình phát triển dự án phần mềm đời cơng cụ kiểm thử tự động có ý nghĩa hết, giúp tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc Katalon Studio công cụ hỗ trợ kiểm thử tự động tốt cho ứng dụng Web, hoạt động hầu hết trình duyệt phổ biến Firefox, Chrome, Internet Explorer, Safari, v.v Công cụ hỗ trợ số lượng lớn ngơn ngữ lập trình Web phổ biến Với mong muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực kiểm thử phần mềm bổ sung thêm kiến thức cho lĩnh vực kiểm thử bảo mật, em chọn đề tài “Kiểm thử ứng dụng Web công cụ Katalon Studio.” Trong trình làm tập lớn mơn học, cịn hạn chế thời gian kinh nghiệm thực tế, em mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô bạn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ 1.1 CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 1.1.1 Định nghĩa Việc kiểm thử trình thực thi chương trình với mục đích tìm lỗi Việc thử nghiệm hiển nhiên nói đến lỗi (error), sai sót (fault), hỏng hóc (failure) hậu (incident) Một phép thử cách chạy phần mềm theo trường hợp thử nghiệm với mục tiêu là:  Tìm sai sót  Giải thích hoạt động xác Chu kỳ phần mềm tính từ lúc có u cầu (mới nâng cấp) đến lúc phần mềm đáp ứng yêu cầu phân phối Trong chu kỳ, người ta tiến hành nhiều cơng đoạn: khởi động, chi tiết hóa, thực chuyển giao Mỗi công đoạn thường thực theo chế lặp nhiều lần để kết ngày hoàn hảo Trong bước lặp, thường thực nhiều workflows đồng thời (để tận dụng nguồn nhân lực hiệu nhất): nắm bắt yêu cầu, phân tích chức năng, thiết kế, thực kiểm thử Sau lần lặp thực công việc đó, ta phải tạo kết (artifacts), kết bước/công việc liệu đầu vào bước/công việc khác Nếu thông tin không tốt ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết bước/hoạt động sau Kiểm thử phần mềm qui trình chứng minh phần mềm khơng có lỗi Mục đích kiểm thử phần mềm phần mềm thực chức mong muốn Kiểm thử phần mềm qui trình thiết lập tin tưởng việc phần mềm hay hệ thống thực điều mà hỗ trợ Kiểm thử phần mềm qui trình thi hành phần mềm với ý định tìm kiếm lỗi Kiểm thử phần mềm xem qui trình cố gắng tìm kiếm lỗi phần mềm theo tinh thần "hủy diệt".Các mục tiêu kiểm thử phần mềm:  phát nhiều lỗi tốt thời gian kiểm thử xác định trước  Chứng minh sản phẩm phần mềm phù hợp với đặc tả yêu cầu  Xác thực chất lượng kiểm thử phần mềm dùng chi phí nỗ lực tối thiểu Tạo testcase chất lượng cao, thực kiểm thử hiệu tạo báo cáo vấn đề hữu dụng Các hoạt động kiểm định dùng để đánh giá xem tính chất thực phần mềm có thỏa mãn yêu cầu khách hàng theo dõi với yêu cầu khách hàng không? Kiểm định phần mềm thường phụ thuộc vào kiến thức lĩnh vực mà phần mềm xử lý 1.1.2 Các thuật ngữ  Lỗi (Error): Là lỗi lầm người gây  Sai sót (Fault): Sai sót gây lỗi Có thể phân loại sau  Sai sót đưa dư thừa: đưa vài thứ khơng xác vào mơ tả u cầu phần mềm  Sai sót bỏ sót: Người thiết kế gây sai sót bỏ sót, kết thiếu số phần đáng phải có mơ tả u cầu phần mềm  Hỏng hóc (Failure): Xảy sai sót thực thi (Khi thực thi chương trình nơi bị sai xảy trạng thái hỏng hóc)  Kết khơng mong đợi, hậu (Incident): Là kết sai sót đem đến Hậu triệu chứng liên kết với hỏng hóc báo hiệu cho người dùng biết xuất hỏng hóc  Trường hợp thử (Test case): Trường hợp thử liên kết tương ứng với hoạt động chương trình Một trường hợp thử bao một tập giá trị đầu vào danh sách kết đầu mong muốn  QA, QC Testing: đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng kiểm thử  QA bao gồm hoạt động đảm bảo việc thực quy trình, thủ tục tiêu chuẩn ngữ cảnh để xác định phần mềm phát triển với yêu cầu hay chưa  QC bao gồm hoạt động đảm bảo việc xác minh phần mềm phát triển liên quan đến yêu cầu tài liệu đặc tả phần mềm  Testing bao gồm hoạt động đảm bảo để xác định bug/error/defects phần mềm  Audit(Kiểm tra) Inspection(Thanh tra)  Audit – Một q trình có hệ thống để xác định cách thức thực quy trình kiểm thử thực tế tổ chức team Đây quy trình kiểm tra độc lập có liên quan q trình kiểm thử phần mềm Theo IEEE, quy trình kiểm tra tài liệu mà tổ chức triển khai thực theo dõi  Inspection - Đây kỹ thuật có liên quan đến việc xác định lỗi trình phát triển phần mềm Theo IEEE94, inspection kỹ thuật đánh giá yêu cầu phần mềm, thiết kế source code kiểm tra chi tiết người nhóm độc lập với developer để phát lỗi, vi phạm tiêu chuẩn phát triển vấn đề khác  Testing (Kiểm thử) Debugging(Sửa lỗi)  Testing – Liên quan đến việc xác định bug/error/defect phần mềm mà không bao gồm sửa việc sửa chúng Thông thường chuyên gia với tảng đảm bảo chất lượng có liên quan đến việc xác định lỗi Testing thực giai đoạn kiểm thử quy trình phát triển phần mềm  Debugging – Liên quan đến việc xác định, phân tích sửa lỗi Các nhà phát triển phần mềm (Developer) tiến hành debugging gặp lỗi source code Debugging phần kiểm thử hộp trắng (White Box Testing) kiểm thử đơn vị (Unit Testing) Debugging thực giai đoạn phát triển song song với kiểm thử đơn vị giai đoạn sửa lỗi báo cáo 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM THỬ Có mức phân loại:  Phân biệt theo mức độ chi tiết phận hợp thành phần mềm: Mức kiểm tra đơn vị (Unit), mức kiểm tra hệ thống (System), mức kiểm tra tích hợp (Integration)  Phân biệt dựa phương pháp thử nghiệm(thường dùng mức kiểm tra đơn vị): Kiểm thử hộp đen (Black box testing) dùng để kiểm tra chức năng, Kiểm thử hộp trắng (White box testing) dùng để kiểm tra cấu trúc Hình Sự tương quan “các tiêu chí chất lượng phần mềm”, “mức độ chi tiết đơn vị” “phương pháp kiểm thử” CHƯƠNG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 2.1 KHAI QUÁT VỀ KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 2.1.1 Khái quát Khi mạng Internet ngày phát triển, môi trường mạng đem đến nhiều hội kinh doanh, tiếp cận khách hàng hiển nhiên việc thiết kế website ứng dụng chạy Web cần thiết để chiếm lĩnh thị trường Các ứng dụng Web phát triển đóng vai trị to lớn việc kết nối, trao đổi thông tin nhiều doanh nghiệp Muốn có thành cơng kể trên, trước hết ứng dụng chạy Web phải có chất lượng tốt, hiệu cao, chưa kể tới yếu tố giao diện, trải nghiệm người dùng, Ngoài ra, biết ứng dụng Web có đặc thù khác biệt hồn toàn so với ứng dụng di động, ứng dụng desktop, Ứng dụng Web không giới hạn điện thoại thơng minh, máy vi tính hay máy tính bảng, mà thiết kế để chạy nhiều tảng khác Mỗi tảng lại có yêu cầu riêng cấu hình, độ phân giải, đặc thù thao tác, Đó vấn đề lớn đặt cho nhà phát triển phần mềm việc đảm bảo chất lượng cho ứng dụng Web phải chạy đa tảng Vì cần phải đưa chiến lược hiệu cho kiểm thử, tránh rủi ro, nâng cao chất lượng cho ứng dụng Web 2.1.2 Các loại ứng dụng web Ứng dụng Web tĩnh: Là loại ứng dụng Web hiển thị nội dung khơng có tính linh hoạt Ứng dụng Web tĩnh thường xây dựng từ HTML, CSS Javascript Do khơng có sở liệu công cụ điều khiển nội dung gián tiếp nên người quản trị tuỳ ý thay đổi nội dung mà cần có kiến thức HTML, CSS để chỉnh sửa Điểm cộng loại website nội dung đơn giản, không nhiều thời gian, công sức để xây dựng xử lý câu lệnh phức tạp Tuy nhiên, khơng có hệ thống hỗ trợ thay đổi nội dung nên việc cập nhật thông tin cho website gặp nhiều khó khăn, chí phải bỏ chi phí lớn thay đổi nhiều lần Ứng dụng Web động: So với web tĩnh Web động phức tạp mặt kỹ thuật xây dựng Web động sử dụng sở liệu để hiển thị nội dung cho phép người dùng tương tác với nội dung Web động chia làm phần back-end (dành cho người quản trị Web thay đổi, cập nhật nội dung) front-end (dành cho người dùng truy cập) Hiện có nhiều ngơn ngữ lập trình sử dụng để xây dựng Web động Java, PHP, ASP.NET, VB.NET, Ruby,… Đối với Web động, việc cập nhật nội dung đơn giản dễ dàng Không thế, số hệ thống lớn cho phép người quản trị thay đổi giao diện Web trang quản trị mà không cần phải can thiệp trực tiếp vào mã nguồn Đó lý khiến cho Web động sử dụng phổ biến Web tĩnh 2.1.3 Đặc điểm chất lượng ứng dụng Web Ứng dụng Web sử dụng nhiều trình duyệt, khơng biết trước mơi trường duyệt Web người dùng: Một ứng dụng Web chạy tốt trình duyệt Google Chrome Mozilla Firefox hay Safari khơng ý muốn Đó trình duyệt xây dựng kiến trúc khác Ngay trình duyệt cố gắng đưa chuẩn chung để dễ dàng cho người lập trình, khác biệt khởi chạy ứng dụng nhiều trình duyệt khác gây nhiều lo lắng cho lập trình viên người làm kiểm thử Đó lý khơng khó bắt gặp ứng dụng chạy Web ghi thích “Website chạy (tương thích) tốt trình duyệt X v.v.” Tuy nhiên, cách làm không thật hiệu người dùng muốn sử dụng ứng dụng Web lại phải cài đặt trình duyệt khuyến nghị Để tránh cho bất tiện đòi hỏi người làm kiểm thử phải triển khai ca kiểm thử nhiều trình duyệt khác nhau, kiểm tra độ tương thích tìm lỗi để lập trình viên đưa thay đổi cho phù hợp với trình duyệt Ứng dụng Web thường có lượng truy cập lớn, nhiều người sử dụng thời điểm: Với ứng dụng Web có lượng người truy cập trung bình điều khơng xảy vấn đề nghiêm trọng Nhưng với ứng dụng chạy Web có lượng người truy cập lớn, thực nhiều thao tác truy vấn liệu lúc dẫn tới việc server bị tải Kiểm thử hộp trắng phát huy hiệu cao trường hợp Việc kiểm thử mã nguồn chương trình giúp loại bỏ dịng lệnh khơng hợp lý, gây tiêu tốn tài nguyên hệ thống giúp cho ứng dụng Web đáp ứng lượng truy cập lớn lúc tốt Công việc kiểm thử hiệu năng, độ chịu lỗi chương trình phần mềm Sự phụ thuộc vào tốc độ ổn định đường truyền Internet: Đa số ứng dụng Web cần sử dụng mạng Internet để tải liệu về, sau hiển thị lên trình duyệt Nếu tốc độ đường truyền ổn định, việc duyệt Web khơng gây khó khăn Tuy nhiên thực tế, tốc độ ổn định đường truyền người dùng khó đốn biết, khu vực lại có khác đường truyền gây ảnh hưởng tới vận hành ứng dụng Web Chưa kể tới việc mạng kết nối đột ngột thực thao tác truy vấn dẫn tới hậu khó lường kiểm thử khơng tốt trường hợp này, điển ứng dụng cho ngân hàng, hệ thống ERP, phần mềm phục vụ kế toán,… Sự cần thiết SEO Web: Đối với nhiều ứng dụng Web việc tối ưu SEO yêu cầu bắt buộc Người sở hữu website muốn website thăng thứ hạng cao máy tìm kiếm Google, Bing, v.v giúp ứng dụng Web nhiều người biết tới Đây điểm mạnh giúp quảng bá ứng dụng Web dễ dàng so với ứng dụng di động hay ứng dụng desktop Trong thực thế, kiểm thử chức năng, hiệu năng, giao diện cho ứng dụng Web, kiểm thử viên phải trọng tới việc kiểm tra tối ưu SEO cho ứng dụng Tuy nhiên việc tối ưu SEO lại không dễ dàng 10 Công cụ   Katalon Studio    Selenium    QTP/UFT  Bảng Điểm mạnh Khơng có phí cấp phép bảo trì cần thiết (dịch vụ hỗ trợ chuyên dụng có trả phí có sẵn cần) Tích hợp framework tính cần thiết để tạo thực trường hợp kiểm thử nhanh Được xây dựng dựa Selenium loại bỏ nhu cầu kĩ lập trình nâng cao cần thiết cho Selenium Mã nguồn mở, khơng có phí cấp phép bảo trì Cộng đồng người dùng phát triển lớn tích cực để kịp với công nghệ phần mềm Mở để tích hợp cơng cụ framework khác để tăng cường khả Các tính kiểm thử tự động tồn diện tích hợp vào hệ thống Hỗ trợ người dùng chuyên dụng với cộng đồng người dùng lớn thành lập Chỉ yêu cầu kĩ lập trình để bắt đầu với việc tạo thực thi kiểm thử Điểm yếu  Giải pháp với cộng đồng phát triển nhanh chóng  Bộ tính phát triển  Thiếu lựa chọn cho ngôn ngữ kịch bản: hỗ trợ Java/ Groovy  Các nhóm kiểm thử cần phải có kĩ kinh nghiệm lập trình tốt để thiết lập tích hợp với Selenium với cơng cụ framework khác  Hỗ trợ chậm từ cộng đồng  Giải pháp tốn kém: giấy phép phí bảo trì cao đáng kể  Chi phí cao để nâng cấp module bổ sung  Chỉ hỗ trợ VBScript So sánh ưu nhược điểm Katalon Studio với công cụ khác Khơng có cơng cụ phù hợp cho tất để kiểm thử tự động Rất khuyến khích người dùng kiểm thử đánh giá công cụ khác để chọn đáp ứng tốt nhu cầu kiểm thử tự động họ Các ngôn ngữ lập trình cơng nghệ sử dụng để phát triển phần mềm tiếp tục phát triển, cơng cụ kiểm thử tự động, khiến chi phí trở thành yếu tố quan trọng việc lựa chọn công cụ Các nhà cung cấp thương mại thường tính phí nâng cấp cơng cụ, dáng kể phần mềm bạn sử dụng công nghệ thường xuyên thay đổi 25 Mặt khác, công cụ mã nguồn mở phi thương mại khơng phải chịu phí bổ sung mà địi hỏi nỗ lực chun mơn để tích hợp nâng cấp Thật khó để tìm thấy hỗ trợ chun mơn cần thiết để tích hợp cơng cụ framework khác vào giải pháp mã nguồn mở Các cơng cụ tích hợp với framework mã nguồn mở, Katalon, cung cấp giải pháp thay khả thi cho giải pháp kiểm thử tự động mã nguồn mở thương mại 26 CHƯƠNG TIẾN HÀNH CÀI ĐẶT VÀ DEMO VỚI CÔNG CỤ KATALON STUDIO 4.1 CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH 4.1.1 Cài đặt Bước 1: Mở trình duyệt download Katalon Studio tại: https://www.katalon.com Có phiên download: Windows 64, Windows 32, macOS, Linux 64 Tùy vào hệ điều hành máy bạn cài mà tải phiên cho hệ điều hành Trước download cần tạo tài khoản trang chủ để sử dụng dịch vụ Hình Chọn phiên cài đặt Katalo Studio 27 Bước 2: Kiểm tra xem trình duyệt thêm tiện ích Katalon Studio hay chưa, chưa có tiên hành thêm addon Katalon Studio vào trình duyệt Hình Thêm addon Katalon Studio vào trình duyệt 4.1.2 Cấu hình Cấu hình cài đặt Katalon Studio: Hệ điều hành CPU Bộ nhớ Ổ cứng Yêu cầu Windows 7, Windows 8, Windows 10, macOS 10.11+, Linux (Ubuntu based) Bộ xử lí Ghz nhanh 32 bit (x86) 64 bit (x64) Tối thiểu GB RAM (32 bit) GB RAM (64 bit) Khuyến nghị GB RAM (32 bit) GB RAM (64 bit) Ít GB dung lượng ổ cứng khả dụng Cần thêm dung lượng đĩa phụ thuộc vào mã nguồn dự án báo cáo thực tạo Bảng Cấu hình cài đặt Katalon Studio 28 Mơi trường hộ trợ: trình duyệt, mobile Trình duyệt Internet Explorer Microsoft Edge Version on Windows 9, 10, 11 N/A Hiện hành N/A 56+ Để sử dụng Firefox 57 với Katalon Studio, vui lòng sử dụng Katalon Studio v5.1 + Firefox Google Chrome Opera Safari Version on MacOS 58+ Không hỗ trợ 5.1+ Bảng Version Installation on Windows 9,10,11 Danh sách trình duyệt hỗ trợ Katalon Studio Version on macOS Android 6.x, 7.x 6.x, 7.x iOS Khơng có sẵn 9, 10, 11 Bảng Appium 1.6, 1.7, 1.8 1.6, 1.7, 1.8 Native App support Hybrid App support Mobile Browser support YES NO YES YES NO YES Danh sách mobile hỗ trợ Katalon Studio 4.2 MỘT SỐ CHỨC NĂNG Hình Spy Web Một số chức Katalon Studio Khởi tạo trình test manual web 29 Ghi lại thao tác ca kiểm thử Web Khởi động ca kiểm thử thực thi Tạm dừng ca kiểm thử thực thi Sửa lỗi ca kiểm thử thực thi Danh sách ca kiểm thử Tập hợp test case Trình log viewer Thêm thuộc tính cho object Danh sách plugin Textbox Input Giá trị đầu vào cho thao tác ca kiểm thử Textbox Object Đối tượng đến thao tác Textbox Item Các hành động (action) ca kiểm thử Bảng Giải thích số chức Katalon Studio 4.3 CÁCH VIẾT MỘT KỊCH BẢN TEST VỚI KATALON STUDIO 4.3.1 Cách lấy ID đối tượng Bước Mở Katalon Studio, chọn biểu tượng Spy Web Hình Giao diện khởi chạy Katalon Studio Bước Cửa sổ Object Spy lên 30 Hình Giao diện cửa sổ Object Spy Ta muốn test trang web nhập địa liên kết trang web vào URL, hình Sau kích Start để chạy trang web trình duyệt Chrome Katalon Studio điều hướng đến trang web mà ta điền link Lúc ta thực lấy ID đối tượng Chụp đối tượng cách trỏ chuột vào đối tượng nhấn tổ hợp phím alt + ~ Hình 10 Sử dụng phim tắt để lấy ID đối tượng 31 Sau chụp đối tượng, ID đối tượng lưu Object Repository, ấn Lưu cách chọn nút Save  OK Hình 11 Lưu kết sau lấy ID đối tượng Katalon Studio 4.3.2 Cách viết kịch test Katalon Studio hỗ trợ người dùng chế độ để thiết lập kịch test: Manual view Script view a Manual view Ở chế độ manual view này, click vào đối tượng mục Object Repository Hình 12 Lựa chọn ID đối tượng Object Repository Thả ID vào mục Object 32 Hình 13 Kéo thả ID vào mục Object Hình 14 b Script view Ở chế độ này, Katalon Studio cho phép nhập câu lệnh để thực chạy kịch test Đầu tiên, cần bật trình duyệt với câu lệnh là: openBrowser Tiếp theo thực câu lệnh điều hướng đến trang web nào: navigateToUrl Màn hình hiển thị textbox cho phép nhập email password: sử dụng câu lệnh setText để gán text cho đối tượng Tiếp theo click vào button "Đăng nhập" để thực đăng nhập vào hệ thống, câu lệnh: click ('tên đối tượng') Ở bước này, dùng câu lệnh: verifyElementText để xem trang sau đăng nhặp hệ thống có hay khơng 33 Hình 15 Tạo Script test Sau thực tạo case kiểm thử xong chọn nút Start công cụ để Katalon Studio khởi chạy tự động kiểm tra 34 4.4 DEMO CÔNG CỤ KATALON STUDIO 4.4.1 Kiểm thử chức đăng ký, đăng nhập Thông tin website: Khi đăng ký tài khoản website, người dùng yêu cầu nhập vào thông tin: username (tên tài khoản)/ email, password (mật khẩu) Khi đăng nhập tài khoản, người dùng yêu cầu nhập vào thông tin username, password đăng ký Có loại người dùng: Người dùng thơng thường: chỉnh sửa thơng tin cá nhân tài khoản Người dùng quản trị viên (admin): xem danh sách người dùng thơng thường, xóa, sửa, tìm kiếm danh sách người dùng Tiểu luận sử dụng kỹ thuật kiểm thử đoán lỗi để kiểm tra trường hợp: Người dùng đăng ký tài khoản thiếu thông tin đăng ký (không nhập tên tài khoản/ email, mật khẩu); Người dùng đăng nhập sai thông tin; Kiểm thử trường hợp bị lỗi giao diện; Người dùng Admin tiến hành đăng ký tài khoản, đăng nhập tạo user bất kỳ, với danh sách user import từ file excel thành công; Kiểm thử với API 4.4.2 Kiểm thử đăng nhập sai thông tin Tiến hành tạo Test Case với Katalon Studio với liệu người dùng đăng ký import từ file excel test suite Sign In User Hình 16 Tạo Test case với Ca thử nghiệm đăng nhập 35 Dữ liệu người dùng file excel, ta có hai trừng hợp: thứ gmail “phonganguyen25@gmail.com” có password khơng với thơng tin đăng ký, password xác “0982624915”; thứ hai người dùng nhập thiếu gmail đăng nhập Hình 17 Data cho ca thử nghiệm nhập Sau import data từ file excel ta tiến hành chạy thử nghiệm với hai trường hợp user trên, ta thu kết sau Hình 18 Thực thi ca thử nghiệm đăng nhập Kết quả: Ca thử nghiệm với Katalon Studio thực thi trường hợp fail pass fail gmail Công cụ bắt lỗi người dùng nhập thông tin đăng nhập sai, kết trả không với test case mong muốn Kiểm tra ca chức đăng nhập thành công 36 KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Đã tìm hiểu, nghiên cứu trình bày tổng quan lĩnh vực kiểm thử phần mềm nói chung lĩnh vực web nói riêng Trình bày đầy đủ tổng quan phần mềm, lỗi phần mềm, đặc tả yêu cầu phần mềm, chất lượng độ tin cậy phần mềm vấn đề liên quan tới kiểm thử phần mềm Chỉ khác biệt công việc kiểm thử ứng dụng Web với công việc kiểm thử môi trường khác HẠN CHẾ Do trình độ, khả thời gian hạn chế nên báo cáo nhóm cịn tồn số điểm hạn chế:  Trong khn khổ báo cáo chưa thể trình bày đầy đủ tính năng, nghiên cứu kỹ thuật nâng cao sử dụng Katalon Studio test API  Chỉ áp dụng kiểm thử chức đăng nhập tài khoản người dùng  Nguồn tài liệu tiếng Việt không nhiều, đặc biệt tài liệu chuyên sâu HƯỚNG PHÁT TRIỂN Cần nghiên cứu sâu Katalon Studio lĩnh vực an tồn thơng tin Kết hợp cơng cụ kiểm thử tự động Katalon Studio với công cụ kiểm thử bảo mật Burp Suite để cải tiến quy trình kiểm thử Đảm bảo ứng dụng web kiểm tra chức bảo mật 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://viblo.asia/p/kiem-thu-tu-dong-va-kiem-thu-thu-cong-nen-su-dungkhi-nao-EoDkQqEqkbV https://docs.katalon.com/katalon-studio/docs/index.html https://www.altexsoft.com/blog/engineering/the-good-and-the-bad-ofkatalon-studio-automation-testing-tool/ 38 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN 39 ... chi phí kiểm thử tự động kiểm thử thủ cơng CƠNG VIỆC CHÍNH KHI KIỂM THỬ ỨNG DỤNG WEB 2.3.1 Kiểm thử chức Kiểm thử chức yêu cầu kiểm thử viên thực kiểm thử tất link trang Web, định dạng sử dụng trang... kiểm thử mà cần phải dùng đến Katalon Studio 20 CHƯƠNG KIỂM THỬ TRÊN NỀN WEB BẰNG CÔNG CỤ KATALON STUDIO 3.1 GIỚI THIỆU VỀ KATALON STUDIO Katalon Studio cơng cụ tồn diện để kiểm thử tự động ứng dụng. .. TRỢ KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 18 2.4.1 Công cụ kiểm thử hiệu 18 2.4.2 Công cụ kiểm thử bảo mật 18 2.4.3 Công cụ kiểm thử chức 19 CHƯƠNG KIỂM THỬ TRÊN NỀN WEB BẰNG

Ngày đăng: 19/12/2020, 15:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ

    1.1. CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN

    1.2. PHÂN LOẠI KIỂM THỬ

    CHƯƠNG 2. KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB

    2.1. KHAI QUÁT VỀ KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB

    2.1.2. Các loại ứng dụng web

    2.1.3. Đặc điểm về chất lượng của một ứng dụng trên nền Web

    2.1.4. Quy trình kiểm thử một ứng dụng web/ một phần mền

    2.1.5. Các mức độ nghiêm trọng của lỗi

    2.2. KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG VÀ KIỂM THỬ THỦ CÔNG

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w