Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
685,41 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC C HỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU Đ Ồ, SƠ Đ Ồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đ ối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đ óng góp luận án c ấu trúc luận án .8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên kết mạch lạc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn khoa học báo khoa học giới Việt Nam 21 1.1.3 Những vấn đề bỏ ngỏ 25 1.2 Cơ sở lý luận 26 1.2.1 Liê n kết mạch lạc .26 1.2.2 Vă n - văn khoa học báo Khoa học Xã hội Nhân văn 31 C HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT TRONG CÁC BÀI BÁO KHOA HỌ C XÃ H ộ I VÀ NHÂN VĂN 42 2.1 C ác phép liên kết đặc thù báo Khoa học Xã hội Nhân văn 42 2.1.1 Phép liên kết từ vựng 43 2.1.2 Phép nối 51 2.1.3 Phép quy chiếu 66 2.1.4 Phép phép tỉnh lược 73 2.2 Một số đặc trưng liên kết báo Khoa học Xã hội Nhân văn .75 2.2.1 Sự phối hợp hiệu phép liên kết báo KHXH&NV 75 2.2.2 Phương tiện liên kết đặc trưng báo KHXH&NV 76 2.2.3 Liên kết báo Khoa học Xã hội liên kết báo Khoa học Nhân văn .82 2.2.4 Liên kết báo khoa học liên kết văn thuộc phong cách chức khác 87 C HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MẠC H LẠC TRONG CÁC BÀI BÁO KHOA HỌ C XÃ H ộ I VÀ NHÂN VĂN 95 3.1 .Mạch lạc quan hệ đề tài - chủ đề 95 3.2 Mạch lạc quan hệ lập luận 97 3.2.1 Cấu trúc lập luận phần Kết nghiên cứu phần Kết luận báo Khoa học Xã hội Nhân văn 98 3.2.2 Quan hệ lập luận phần Dần nhập, phần Kết luận báo Khoa học Xã hội Nhân văn .106 3.3 Mạch lạc trật tự hợp lý câu, đoạn cấu trúc toàn văn .112 3.3.1 Mạch lạc trật tự hợp lý câu, đoạn 112 3.3.2 Mạch lạc trúc văn 116 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC C ÔN G TRÌNH KHOA HỌ C C ỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN Đ ẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤ C 162 DANH MỤC CÁC c HỮ VIẾT TẮT Đ ại học : ĐH Đ ại học Quốc gia Hà Nội : ĐHQGHN Khoa học Xã hội Nhân văn : KHXH&NV Kết luận : R Luận án : LA Luận : P Phép liên kết : PLK Phong cách khoa học : PCKH Văn : VB DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Các phép liên kết theo quan niệm Halliday 26 Sơ đồ 1.2: Những đặc trưng văn .34 Bảng 2.1: Tần số phép liên kết sử dụng báo Khoa học Xã hội Nhân văn .43 Biểu đồ 2.2: Các loại liên kết từ vựng sử dụng báo KHXH&NV44 Biểu đồ 2.3: C ác kiểu quan hệ nghĩa phép nối sử dụng báo KHXH&NV 52 Biểu đồ 2.4: C ác kiểu loại phép quy chiếu sử dụng báo KHXH&NV 67 Bảng 2.5: Bài báo Khoa học Xã hội Nhân văn theo lĩnh vực .82 Biểu đồ 2.6: Tần số phép liên kết sử dụng ngành Khoa học Xã hội Nhân văn 83 Biểu đồ 2.7: Tần số loại liên kết từ vựng xuất báo thuộc tám ngành KHXH&NV 86 Bảng 3.1: Bảng kiểu lập luận 240 báo thuộc tám ngành KHXH&NV 97 Sơ đồ 3.2: C ấu trúc lập luận báo 101 Sơ đồ 3.3: Mạng lập luận phần kết luận hình thức cấu tạo thuật ngữ (r1) 102 Sơ đồ 3.4: Mạng lập luận phần kết luận hình thức cấu tạo thuật ngữ (r3)103 Sơ đồ 3.5: Mạng lập luận phần kết luận hình thức cấu tạo thuật ngữ (r4)104 Sơ đồ 3.6: Quan hệ lập luận phần kết luận R .105 Sơ đồ 3.7: C ấu trúc báo KHXH&NV 117 Bảng 3.8: C ác yếu tố thành phần hai giai đoạn báo KHXH&NV 119 Sơ đồ 3.9: C ác yếu tố thành phần báo KHXH&NV .121 Bảng 3.10: Các yếu tố thành phần báo thuộc ngành Khoa học Xã hội Nhân văn 122 Bảng 3.11: Cấu tạo ngữ pháp tiêu đề báo KHXH&NV 123 Bảng 3.12: Vai trò tiêu đề báo KHXH&NV 124 Bảng 3.13: Mối quan hệ Tóm tắt Nội dung báo 128 Bảng 3.14: Cấu trúc nghĩa phần thảo luận báo “Vấn đề lương tâm kịch Sêkhôp” 138 MỞ Đ ẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thuật ngữ “văn bản” từ xuất nhận đuợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhiều công trình nghiên cứu liên kết mạch lạc văn (VB) nghệ thuật, VB báo chí, VB hành tiếng Việt Điều cho thấy giá trị cần thiết hai yếu tố liên kết mạch lạc việc kết nối đơn vị ngôn ngữ để tạo nên tính hồn chỉnh cho VB Tuy nhiên, chua có cơng trình nghiên cứu kỹ VB khoa học, nhu làm rõ vai trò quan trọng liên kết bên cạnh phuơng diện mạch lạc tạo lập tiếp nhận VB khoa học tiếng Việt 1.2 Khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu to lớn, địi hỏi VB khoa học cần thiết phải phuơng tiện hữu ích để phổ biến thông tin Theo nhận định Unesco, hoạt động nghiên cứu khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV) ngày có giá trị, có tính chất liên ngành, đóng góp hữu ích việc hoạch định sách, giải vấn đề xã hội nâng cao phúc lợi nhân dân [97] Vì thế, nên có nghiên cứu chi tiết loại VB để đua đề xuất (về việc cần đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, hồn chỉnh cấu trúc hình thức nội dung) nhằm góp phần nâng cao chất luợng báo KHXH&NV, huớng tới đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế, xu tồn cầu hóa 1.3 VB khoa học sử dụng nhiều thuật ngữ mang tính chun ngành cao, thuờng khó khăn nguời tiếp nhận tạo lập [114, tr.26] Tuy có ý kiến quan niệm, VB khoa học có tính xác logic nên đòi hỏi xuất nhiều phép liên kết (phuơng thức liên kết), nhung chua có nghiên cứu tìm hiểu cụ thể đặc điểm liên kết mạch lạc xuất loại VB Mặt khác, trình tiếp xúc với báo KHXH&NV Tạp chí Khoa học - Đ ại học Quốc gia Hà Nội (Đ HQGHN), chúng tơi nhận thấy cịn số truờng hợp chua đáp ứng yêu cầu văn phong cấu trúc báo khoa học Và việc đua 1.4 yêu cầu mang tính bắt buộc sản phẩm khoa học nhiệm vụ nhà ngôn ngữ nhu nguời làm công việc biên tập Vì lý trên, chúng tơi nghiên cứu “Đặc điểm liên kết mạch lạc văn khoa học - qua báo KHXH&NV Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN” nhằm làm rõ lý thuyết VB yêu cầu thực tiễn việc sử dụng phép liên kết (PLK), phuơng tiện liên kết, quan hệ đề tài - chủ đề, quan hệ lập luận, cấu trúc hình thức báo khoa học tạo giá trị mạch lạc cho loại VB Đ ối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đ ối tuợng nghiên cứu đề tài đặc điểm liên kết mạch lạc 586 báo KHXH&NV đăng Tạp chí Khoa học - Đ HQGHN từ năm 1985 đến năm 2013 (thuộc lĩnh vực: Pháp luật, Giáo dục, Kinh tế, Xã hội học, Lịch sử, Ngôn ngữ, Triết học, Văn học v.v.) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ thời gian dung luợng luận án, nên xem xét xuất PLK báo KHXH&NV, mạch lạc quan hệ nội chiếu bên VB (gồm mã tín hiệu ngơn ngữ, cấu trúc lập luận, kết cấu thể loại VB) Các yếu tố khác liên quan đến mạch lạc bên VB (bao gồm: ngữ cảnh, kiến thức nền, nguời viết/ nguời đọc) hy vọng đuợc đề cập chi tiết nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích luận án tìm hiểu đặc điểm liên kết mạch lạc xuất phổ biến báo KHXH&NV Qua đó, khẳng định vai trị quan trọng liên kết mạch lạc thể loại VB Từ kết nghiên cứu này, LA hy vọng đua số đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất luợng báo khoa học huớng tới đáp ứng tốt yêu cầu báo chuẩn quốc gia quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, tìm hiểu khái quát vấn đề lý thuyết VB, liên kết mạch lạc VB, cấu trúc báo khoa học - Hai là, khảo sát, thống kê, phân loại xác định PLK đuợc sử dụng để tạo tính logic báo KHXH&NV - Ba là, khảo sát, thống kê xác định biểu đặc trung thể mạch lạc báo KHXH&NV Câu hỏi Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Những PLK đuợc dùng phổ biến báo KHXH&NV? Việc sử dụng phuơng tiện liên kết VB khoa học có đặc thù gì? - Đ ặc trung mạch lạc văn KHXHNV gì? - Những đặc điểm liên kết mạch lạc VB khoa học đuợc xuất độc lập hay có ảnh huởng với nhau? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Liên kết mạch lạc hai đặc điểm bắt buộc VB khoa học nhằm thể suy luận tu logic, khơng thể liên kết hình thức mà cịn góp phần quan trọng đem lại tuờng minh ngữ nghĩa nội dung cho VB khoa học - c ác báo KHXH&NV có cấu trúc riêng cách thức tổ chức thể kết nối chặt chẽ, mạch lạc thống cao phần báo (tiêu đề, tóm tắt, đặt vấn đề, phuơng pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu, thảo luận, kết luận) Phương pháp nghiên cứu Ngoài cách tiếp cận định tính định luợng với thủ pháp đuợc sử dụng miêu tả, quy nạp, thống kê - phân loại, phân tích - tổng hợp, so sánh - cải biến, luận án sử dụng hai phuơng pháp nghiên cứu là: - Phuơng pháp phân tích VB: Phuơng pháp đuợc sử dụng để tìm hiểu, miêu tả, phân tích giá trị ngữ nghĩa PLK, biểu mạch lạc xuất - đặc trưng đặc điểm cấu tạo nội dung ngữ nghĩa yếu tố thành phần báo KHXH&NV - Phương pháp phân tích diễn ngơn: Dựa lý thuyết ngữ vực (register) M.A.K Halliday trường (field), thức (mode) khơng khí (tenor) để tìm hiểu giải thích đề tài - chủ đề, phương thức diễn ngôn (viết), chức báo khoa học, mục đích giao tiếp chi phối tới cách lựa chọn PLK cách tạo mạch lạc báo KHXH&NV Đ ồng thời, xem xét phân tích cấu trúc diễn ngơn (các đơn vị ngơn ngữ tạo nên báo KHXH&NV qui luật chi phối tới việc tổ chức đơn vị ngôn ngữ đó) Đ óng góp luận án - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu góp phần làm rõ hơn, minh chứng cho sở lý thuyết ngôn ngữ học VB hai phương diện liên kết mạch lạc Sự liên kết câu, đoạn, yếu tố thành phần tạo nên logic, mạch lạc mối quan hệ ngữ nghĩa Và đặc điểm góp phần tạo nên tính hồn chỉnh hình thức cấu trúc nội dung cho báo KHXH&NV - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án cho thấy đặc điểm liên kết (các phép liên kết, phương tiện liên kết đặc thù) đặc điểm mạch lạc bật (trong quan hệ đề tài - chủ đề; quan hệ lập luận; quan hệ câu, đoạn, cấu trúc toàn VB) báo KHXH&NV Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Trong trình tạo lập phân tích báo KHXH&NV cần lưu ý đến cấu trúc hình thức, tính hiệu việc sử dụng phương tiện liên kết để tạo giá trị mạch lạc cho VB Ngoài ra, kết luận án đề xuất sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ nhà trường c ấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Đ ặc điểm liên kết báo Khoa học Xã hội Nhân văn Chương 3: Đ ặc điểm mạch lạc báo Khoa học Xã hội Nhân văn c HƯƠN G TỔN G QUAN TÌNH HÌNH N GHIÊN c ỨU VÀ c Ơ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên kết mạch lạc 1.1.1.1 Nghiên cứu liên kết mạch lạc văn giới (i) Nghiên cứu liên kết mạch lạc Các cơng trình nghiên cứu VB từ giai đoạn (những năm 1950 kỷ XX) có xuất thuật ngữ liên kết (các phương tiện liên kết hình thức) Và theo Moskalskaja, tính liên kết VB thể dạng tính hồn chỉnh cấu trúc, nghĩa giao tiếp “những yếu tố tương ứng với hình thức, nội dung chức năng” [66, tr.27] Hai tác giả Halliday Hasan cơng trình “Liên kết tiếng Anh" (1976) [112] xây dựng hệ thống PLK tiếng Anh, đồng thời khẳng định ý nghĩa mệnh đề, phát ngôn, đoạn văn trở nên rõ ràng nhờ việc sử dụng phương tiện liên kết Bên cạnh đó, hai tác giả quan niệm “một văn đoạn ngơn ngữ có mạch lạc hai mặt: mạch lạc ngữ cảnh mà qn trường ngữ vực (register) mạch lạc với thân nó, mà có tính liên kếf [112, tr.23] Năm 1977, tác giả Van Dijk đề cập đến liên kết, mạch lạc ngữ nghĩa lưu ý, liên kết hình thức khơng đủ để tạo mạch lạc cho VB, phải dựa mặt ngữ nghĩa, liên kết chủ đề đoạn văn, VB cụ thể [130, tr.93] De Beaugrande Dressler (1981) quan niệm, liên kết mạch lạc hai đặc điểm VB với năm đặc điểm khác là: tính chủ đích, chấp nhận, thơng tin, ngữ cảnh tương tác [104, tr.3] Ngoài ra, vai trò liên kết tác giả I.Galperin nhấn mạnh “một phạm trù tách rời văn bản, liên kết làm cho thơng tin nội dung việc lý giải quán” [31, tr.249] Và theo tác giả, phương mạch lạc VB, phương tiện ngữ pháp truyền thống (liên kết câu) gồm phương tiện logic, 20801 c ông nghệ sinh học môi trường nói chung 20802 Xử lý mơi trường phương pháp sinh học; cơng nghệ sinh học chẩn đốn (chip ADN thiết bị cảm biến sinh học) 20803 Đ ạo đức học công nghệ sinh học môi trường 20899 c ông nghệ sinh học môi trường khác c ÔNG NGHỆ SINH HỌ c c ÔNG NGHIỆP 20901 c ác công nghệ xử lý sinh học (các trình 209 cơng nghiệp dựa vào tác nhân sinh học để vận hành quy trình), xúc tác sinh học, lên men 20902 công nghệ sản phẩm sinh học (các sản phẩm chế tạo sử dụng vật liệu sinh học làm nguyên liệu), vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, hóa chất chiết tách từ sinh học, vật liệu có nguồn gốc sinh học 20999 c ơng nghệ sinh học cơng nghiệp khác c ƠNG NGHỆ NANO 21001 c ác vật liệu nano (sản xuất tính chất) 21002 c ác vật liệu nano (các ứng dụng cấp nano) 210 (Vật liệu sinh học kích thước khơng phải nano xếp vào 209) 21099 c ông nghệ nano khác KỸ THUẬT THực PHẨM VÀ Đ Ồ U ỐNG 21101 Kỹ thuật thực phẩm 21102 Kỹ thuật đồ uống 21199 Kỹ thuật thực phẩm đồ uống khác 211 299 KỸ THUẬT VÀ c ÔNG NGHỆ KHÁ c KHOA HỌ c Y, DƯỢC 301 Y HỌ c c Ơ c Ở 30101 Giải phẫu học hình thái học (Giải phẫu hình thái thực vật xếp vào 106 - Sinh học) 30102 Di truyền học người 30103 Miễn dịch học 30104 Thần kinh học (bao gồm Tâm sinh lý học) 30105 Sinh lý học y học 30106 Mơ học 30107 Hóa học lâm sàng sinh hóa y học 30108 Vi sinh vật học y học 30109 Bệnh học 30199 Y học sở khác Y HỌ c LÂM SÀNG 30201 Nam học 30202 30203 Sản khoa phụ khoa Nhi khoa 30204 Hệ tim mạch 30205 30206 Bệnh hệ mạch ngoại biên Huyết học truyền máu 30207 Hệ hô hấp bệnh liên quan 30208 Điều trị tích cực hồi sức cấp cứu 30209 30210 Gây mê chấn thương, chỉnh hình 30211 Ngoại khoa (Phẫu thuật) 30212 Y học hạt nhân phóng xạ, chụp ảnh y học 30213 30214 Ghép mô, tạng Nha khoa phẫu thuật miệng 302 30215 Da liễu, Hoa liễu 30216 30217 Dị ứng Bệnh khớp 30218 Nội tiết chuyển hóa (bao gồm đái tháo đuờng, rối loạn hoocmon) 30219 Tiêu hóa gan mật học 30220 Niệu học thận học 30221 30222 Ung thu học phát sinh ung thu Nhãn khoa Bệnh mắt 30223 30224 Tai mũi họng Tâm thần học 30225 Thần kinh học lâm sàng 30226 30227 Lão khoa, Bệnh nguời già Y học thẩm mỹ, Phẫu thuật thẩm mỹ 30228 Y học tổng hợp nội khoa 30229 Y học bổ trợ kết hợp 30230 Y học thể thao, thể dục 30231 Y học dân tộc; y học cổ truyền 30299 Y học lâm sàng khác Y TẾ 30301 Khoa học chăm sóc sức khỏe dịch vụ y 303 tế (bao gồm quản trị bệnh viện, tài y tế, ) 30302 Chính sách dịch vụ y tế 30303 Đ iều duỡng 30304 Dinh duỡng; Khoa học ăn kiêng 30305 Y tế môi truờng công cộng 30306 Y học nhiệt đới 30307 Ký sinh trùng học 30308 Bệnh truyền nhiễm 30309 Dịch tễ học 30310 Sức khỏe nghề nghiệp, tâm lý ung thư học, Hiệu sách xã hội nghiên cứu y sinh học 30312 Sức khỏe sinh sản 30313 30314 Đ ạo đức học y học Lạm dụng thuốc; Nghiện cai nghiện 30399 c ác vấn đề y tế khác 304 DƯỢ c HỌC 30401 30402 Dược lý học Dược học lâm sàng điều trị 30403 Dược liệu học; c ây thuốc; c on thuốc; Thuốc Nam; thuốc dân tộc 30404 30405 Hóa dược học Kiểm nghiệm thuốc Đ ộc chất học (bao gồm độc chất học lâm sàng) 30499 Dược học khác c ÔNG NGHỆ SINH HỌ c TRONG Y HỌ c 30501 c ông nghệ sinh học liên quan đến y học, y tế 30502 c ông nghệ sinh học liên quan đến thao tác với 305 tế bào, mơ, quan hay tồn sinh vật (hỗ trợ sinh sản); công nghệ tế bào gốc 30503 c ông nghệ liên quan đến xác định chức ADN, protein, enzym tác động chúng tới việc phát bệnh; đảm bảo sức khỏe (bao gồm chẩn đoán gen, can thiệp điều trị sở gen (dược phẩm sở gen (pharmacogenomics) liệu pháp điều trị sở gen), 30504 Vật liệu sinh học liên quan đến cấp phép y học, thiết bị, cảm biến y học) 30505 Đ ạo đức học công nghệ sinh học y học 30599 c ông nghệ sinh học y học khác KHOA HỌ c Y, DƯỢc KHÁc 39901 Pháp y 39902 Y học thảm họa 39903 39904 Y học hàng không, vũ trụ Quân y; Y tế quốc phòng 39999 Y học, y tế duợc chua xếp vào mục 399 khác KHOA HỌ c NÔNG NGHIỆP 401 TRỒNG TRỌT 40101 40102 Nơng hóa Thổ nhuỡng học 40103 c ây luơng thực thực phẩm 40104 40105 c ây rau, hoa ăn c ây công nghiệp thuốc 40106 40107 Bảo vệ thực vật Bảo quản chế biến nông sản 40199 Khoa học công nghệ trồng trọt khác 402 c HĂN NUÔI 40201 40202 Sinh lý hóa sinh động vật ni Di truyền nhân giống động vật nuôi 40203 Thức ăn dinh duỡng cho động vật nuôi 40204 Nuôi duỡng động vật nuôi 40205 Bảo vệ động vật nuôi 40206 Sinh trưởng phát triển động vật nuôi 40299 Khoa học công nghệ chăn nuôi khác THÚ Y 40301 40302 Y học thú y Gây mê điều trị tích cực thú y 40303 Dịch tễ học thú y 40304 Miễn dịch học thú y 40305 Giải phẫu học sinh lý học thú y 40306 Bệnh học thú y 40307 Vi sinh vật học thú y (trừ vi rút học thú y) 40308 Ký sinh trùng học thú y 40309 Sinh học phóng xạ chụp ảnh 40310 40311 Vi rút học thú y Phẫu thuật thú y 40312 Dược học thú y 40399 Khoa học công nghệ thú y khác LÂM NGHIỆP 40401 Lâm sinh 40402 Tài nguyên rừng 40403 Quản lý bảo vệ rừng 40404 40405 Sinh thái môi trường rừng Giống rừng 40406 Nông lâm kết hợp 40407 Bảo quản chế biến lâm sản 40499 Khoa học công nghệ lâm nghiệp khác (Cơ khí 403 404 405 lâm nghiệp xếp vào 20305) THỦY SẢN 40501 Sinh lý dinh dưỡng thủy sản 40502 Di truyền học nhân giống thủy sản 40503 40504 Bệnh học thủy sản Nuôi trồng thủy sản 40505 Hệ sinh thái đánh giá nguồn lợi thủy sản 40506 40507 Quản lý khai thác thủy sản Bảo quản chế biến thủy sản 40599 Khoa học công nghệ thủy sản khác c ÔNG NGHỆ SINH HỌ c NÔNG NGHIỆP 40601 c ông nghệ gen (cây trồng động vật ni); 406 nhân dịng vật ni; 40602 c ác công nghệ tế bào nông nghiệp 40603 c ác công nghệ enzym protein nông nghiệp 40604 40605 c ác công nghệ vi sinh vật nông nghiệp Đ ạo đức học công nghệ sinh học nông nghiệp 40699 499 c ông nghệ sinh học nông nghiệp khác KHOA HỌc NÔNG NGHIỆP KHÁc (Những vấn đề thủy lợi xếp vào mục tương ứng Thủy văn tài nguyên nước xếp vào 10513 (Thủy văn tài ngun nước); Xây dựng cơng trình thủy lợi xếp vào 20105 (Kỹ thuật thủy lợi); Cơ khí thủy lợi xếp vào 20306 (Kỹ thuật cơng nghệ khí thủy lợi); Kỹ thuật bờ biển xếp vào 20708 (Kỹ thuật bờ biển); KHOA HỌ c XÃ Hộ I 501 TÂM LÝ HỌ c 50101 Tâm lý học nói chung (bao gồm nghiên cứu quan hệ nguời - máy), 50102 Tâm lý học chuyên ngành (bao gồm liệu pháp điều trị rối loạn tâm sinh lý tinh thần học tập, ngơn ngữ, nghe, nhìn, nói, ) 50199 Tâm lý học khác KINH TẾ VÀ KINH DOANH 50201 Kinh tế học; Trắc luợng kinh tế học; Quan hệ 502 sản xuất kinh doanh 50202 50299 503 Kinh doanh quản lý Kinh tế học kinh doanh khác KHOA HỌ c GIÁO DỤC 50301 Khoa học giáo dục nói chung, bao gồm đào tạo, su phạm học, lý luận giáo dục, 50302 Giáo dục chuyên biệt (theo đối tuợng, cho nguời khuyết tật, ) 50399 504 c ác vấn đề khoa học giáo dục khác XÃ HỘI HỌ c 50401 50402 Xã hội học nói chung Nhân học 50403 Nhân chủng học 50404 50405 Dân tộc học Xã hội học chuyên đề; Khoa học giới phụ nữ; c ác vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình xã hội; c ơng tác xã hội 50499 Xã hội học khác PHÁP LUẬT 50501 Luật học 50502 Tội phạm học 505 50503 Hình phạt học (khoa học hình phạt) 50599 c ác vấn đề pháp luật khác 506 KHOA HỌ c CHÍNH TRỊ 50601 Khoa học trị 50602 50603 Hành cơng quản lý hành Lý thuyết tổ chức, Hệ thống trị; Đ ảng trị 50699 Khoa học trị khác ĐỊA LÝ KINH TÊ VÀ XÃ HỘI 50701 Khoa học mơi trường - khía cạnh xã 507 hội; (những khía cạnh địa lý tự nhiên xếp vào mục 105 (Các khoa học trái đất mơi trường liên quan), khía cạnh cơng nghệ địa lý xếp vào mục 207 (Kỹ thuật môi 50702 trường)) Địa lý kinh tế văn hóa 50703 Nghiên cứu quy hoạch, phát triển đô thị 50704 Quy hoạch giao thơng khía cạnh xã hội giao thơng vận tải (Vấn đề kỹ thuật công nghệ giao thông vận tải xếp vào 50799 508 mục 20104 (Kỹ thuật giao thông vận tải) Đ ịa lý kinh tế xã hội khác THÔNG TIN ĐẠI c HÚNG VÀ TRUYỀN THƠNG 50801 Báo chí 50802 Thơng tin học (Khoa học thơng tin - khía cạnh xã hội) (Khía cạnh tin học cơng nghệ thơng tin xếp vào mục 10202 (Khoa học thông tin)) 50803 Khoa học thư viện 50804 Thông tin đại chúng truyền thơng văn hóa - xã hội 50899 599 Thơng tin đại chúng truyền thông khác KHOA HỌ c XÃ HỘI KHÁC KHOA HỌ c NHÂN VĂN 601 LỊ CH SỬ VÀ KHẢO c Ổ HỌ c 60101 60102 Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới; Lịch sử nước, vùng; khu vực 60103 Khảo cổ học tiền sử 60199 c ác vấn đề lịch sử khảo cổ học khác (Lịch sử khoa học công nghệ xếp vào 603 (Triết học, đạo đức học tôn giáo); Lịch sử khoa học chuyên ngành xếp vào chuyên ngành tương ứng) 602 NGÔN NGỮ HỌ c VÀ VĂN HỌC 60201 Nghiên cứu chung ngôn ngữ 60202 Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam 60203 60204 Nghiên cứu ngôn ngữ khác Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học nói chung 60205 Nghiên cứu văn học Việt Nam, văn học dân tộc người Việt Nam 60206 Nghiên cứu văn học dân tộc, nước, khu vực khác 60207 Lý luận văn hóa; Nghiên cứu văn hóa nói chung 60208 Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hóa dân tộc người Việt Nam 60209 c ác nghiên cứu văn hóa dân tộc, nước, khu vực khác 60210 Ngôn ngữ học ứng dụng 60299 Nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa khác TRIÊT HỌC , ĐẠO ĐỨC HỌ c VÀ TÔN 603 GIÁO 60301 Triết học 60302 Lịch sử triết học khoa học công nghệ 60303 Đ ạo đức học (trừ vấn đề đạo đức học liên quan đến ngành cụ thể) 60304 Thần học 60305 60399 Nghiên cứu tôn giáo c ác vấn đề triết học tôn giáo khác 604 NGHỆ THUẬT 60401 Nghệ thuật lịch sử nghệ thuật 60402 60403 Mỹ thuật Nghệ thuật kiến trúc 60404 Nghề thuật trình diễn (âm nhạc, kịch, múa, hát, xiếc, ) 699 60405 Nghệ thuật dân gian 60406 60407 Nghệ thuật điện ảnh Nghệ thuật truyền thanh, truyền hình 60499 c ác vấn đề nghiên cứu nghệ thuật khác KHOA HỌ c NHÂN VĂN KHÁC PHỤ LỤC 2: QUI ĐỊNH CỦA TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ c ƠNG NGHỆ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VÊ BÀI VIẾT ĐĂNG TẢI TRÊN TẠP CHÍ Yêu câu chung Bài viết gửi đăng Tạp chí phải viết ngun thuỷ (chưa cơng bố trước đó) Tác giả khơng gửi đăng viết tạp chí khác có định xét duyệt Ban Biên tập Bài báo dài không 10 trang (bao gồm bảng biểu, ghi chú, tài liệu tham khảo phụ lục); íont chữ: Times New Roman; cỡ chữ 13, khổ giấy A4, lề trẽn cm, lề cm, lề trái cm, lề phải cm Bài viết gửi Tồ soạn dạng tile mềm in; gửi trực tiếp đến Tạp chí (Phịng 512, số 113 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Ha Nội) qua hòm thư điện tử, địa chỉ: khcnvn@most.gov Tẽn báo - Tên báo viết tiếng Việt tiếng Anh, trẽn trang đáu cùa báo, không gạch chân hay viết nghiêng Tên báo phải ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với nội dung báo - Phía tên báo tên tác giả không viết chức danh học hâm, học vị Nếu có nhiếu tác già làm việc quan khác thi tên tấc giả đánh số C'2 ) phía Dấu hoa thị (■) tác giả liên hệ, viết cuối trang báo Tóm tát Tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh Nêu mục đích, phương pháp nghiên cứu chính, kết nghiên cứu kết luận chủ yếu Từ khoá tiếng Việt tiếng Anh theo thứ tự alphabet Chỉ số phân loại (theo hướng dẫn) Dấii ntiập/dặt vấn đẽ Định nghĩa vấn đề; tóm lược vấn đề nghiên cứu cõng bố nước, nêu mục tiêu nghiên cứu giải thích lựa chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu để thấy tính thời sự, tính khoa học cần thiết vấn đề nghiên cứu Dóituọngvàbhutmg pháp Đối tượng nghiên cứu cần trinh bày tiêu chuẩn lựa chọn, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cần nẽu rõ cách tiếp cận nghiên cứu, loại hlnh nghiên cứu, phương pháp đo lường, cong thức tính,cỡ mẫu, phương pháp xử lý số liệu, mơ tả kỹ kỹ thuật tiên hành nghiên cứu; cac quan điểm, lập luận, ý kiên tranh luận, dẫn chứng KỄtguả Trình bày đầy đù, khách quan kết thu sau nghiên cứu, kết phải phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Các số liệu phải chinh xác khớp với Phần kết nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu đề tài, khơng giải thích, so sánh bàn luận Bán luận Chù yếu bàn luận vấn đề liên quan đến mục tiêu đề tài Nhận xét, đánh giá cách khách quan kết nghiên cứu, có so sánh với tác giả khác để khẳng định phủ định hiểu biết có, qua nêu điểm đóng góp đề tài Dự báo hưởng nghiên cứu tiếp khả ủng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn KỄtluận Nêu kết nghiên cứu chủ yếu đề tài có tính khái qt liên quan đến mục tiêu nghiên cứu, đề xuất vấn đề tiep tục nghiên cứu Chú thích tài liệu tham khảo Chú thích đánh theo sỗ thự tự xuất C'2'3 ) trình bày cuối trang viết (tootnote) Các tài liệu tham khảo đánh số theo thứ tự xuất để dẫn chúng trích dân đàu báo Số thứ tự đánh ngoặc vuông, vi dụ: [3] với [2, 5, 7-9] với nhiều số dẫn Tác giả (Năm xuất bản), “Tên tái liệu trích dẫn”, Tên nguồn, Số/Vol, pp Tác giả: tác già/các tác giả tài liệu tham khào, trích dẫn Năm xuẫt bản: năm xuất tài liệu tham khảo, trích dẫn Tên tài liệu trích dẫn: tên báo, chương/phần sách Tên nguồn có thề tên tạp chi, tên sách, hay tên tài liệu gốc tài liệu trích dẫn (phán in nghiêng) Số/Vol: dành cho nguồn trích tên tạp chí (phần in đậm) Trang đầu-trang cuối số thứ tư càc trang phản ánh nơi cư trú cùa tài liệu trích dẫn tái liệu nguồn Chú ý: có > tài liệu tham khảo tác giả/nhóm tác giả, năm cổng bố, thl tâi liệu tham khảo cần đánh dấu a, b sau năm xuất (vl dụ: 1986a) Nếu có sỡ tài liệu tham khảo cúng báo trích dẫn có sơ’ trang khác thi cần trích dẫn thêm sỗ trang, ví dụ: Kitchen (1982, p 39) Các yêu Câu khác - Bài viết không đạt yêu cầu, Tồ soạn khơng trả lại thảo - Bài viết đăng phản biện nhận xét chất lượng báo đồng ý cho đăng - Bản quyền: tác giả đong ý trao quyền viết (bao gom phần tóm tắt) cho Ban Biên tập Tạp chí PHÂN LOẠI LĨNH VỤC KHOA HỌC Khoa học Tụ nhiên 1.1 1.2 1.3 1.4 Toán học thống kẽ Khoa học máy tính thơng tin Vật lý Hóa học 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 Khoa học trái đất Khoa học sống Khoa học mơi trường Khoa học nano Khoa học tinh tốn Các lĩnh vực khoa học tự nhiên khác Khoa học kỹ thuật cõng nghệ 2.1 Kỹ thuật trúc; kỹ kết cấu thơng vận thuật địa chất cơng trình 2.2 Kỹ thuật thuật thơng tin 2.3 Kỹ thuật khí, chế tạo máy 2.4 Ky thuật hóa học 2.5 Kỹ thuật vật liệu luyện kim 2.6 Ky thuật y học 2.7 Kỹ thuật môi trường 2.8 Công nghệ sinh học công nghiệp 2.9 Công nghệ nano 2.10 Kỹ thuật thực phẩm đồ uống 2.11 Cẳc lĩnh kỳ thuật công nghệ Khoa họcY-duọc 3.1 Y học sô 3.2 Y học lâm sàng 3.3 Y học dự phòng 3.4 Dược học 3.5 Các lĩnh vực khác cùa Y - dược học Khoa học nông nghiện 4.1 Trổng trọt 4.2 Chăn nuôi 4.3 Thúy 4.4 Lâm nghiệp 4.5 Thủy sản 4.6 Công nghệ sinh học nông nghiệp, thủy sản 4.7 Các lĩnh vực khác khoa học nông nghiệp Khoa học xã hại nhãn vãn 5.1 Tâm lý học 5.2 Kinh tế kinh doanh 5.3 Khoa học giáo dục 5.4 Xã hội học 5.5 Pháp luật 5.6 Khoa học chinh trị 5.7 Địa lý kinh tế xă hội 5.8 Thông tin đại chúng truyền thông 5.9 Lịch sử khảo cổ học 5.10 Ngôn ngữ học văn học 5.11 Triết học, dạo đức tôn giáo 5.12 Nghiên cứu vé khu vực quóc tế 5.13 Các lĩnh vực khác cùa khoa học xã hội nhân văn dân thuật dụng: xây kỹ dựng; tải; đô kỹ thị; thuật điện, kỹ thuật vực khác thuỷ thuật kỹ thuật lợi; kiến thuật giao kỹ điện tử, kỹ kỹ khoa học ... báo Khoa học Xã hội liên kết báo Khoa học Nhân văn .82 2.2.4 Liên kết báo khoa học liên kết văn thuộc phong cách chức khác 87 C HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MẠC H LẠC TRONG CÁC BÀI BÁO KHOA. .. không phân biệt đặc điểm liên kết, đặc điểm mạch lạc VB chua có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm báo khoa học 1.1.1.2 Nghiên cứu liên kết mạch lạc văn Việt Nam Liên kết mạch lạc hai thuộc... số đặc trưng liên kết báo Khoa học Xã hội Nhân văn .75 2.2.1 Sự phối hợp hiệu phép liên kết báo KHXH&NV 75 2.2.2 Phương tiện liên kết đặc trưng báo KHXH&NV 76 2.2.3 Liên kết báo