1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xã Hội Học Nhập Môn - Trần Hữu Quang

190 981 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xã hội học nhập mơn (giáo trình có bổ sung cập nhật) Trần Hữu Quang Sài Gòn Tháng 5-2019 Mục lục Trang Mục lục Chương Xã hội học ? A Đối tượng xã hội học B Những nhà sáng lập C Phương pháp xã hội học 14 D Những kỹ thuật nghiên cứu 20 E Xã hội học thực tiễn xã hội 22 Chương Xã hội cá nhân Q trình xã hội hóa 25 A Con người với tư cách thành viên xã hội 25 B Q trình xã hội hóa 29 C Một thí dụ : Nam giới nữ giới xã hội 34 D Vài dòng kết luận 36 Chương Nhóm xã hội 39 A Khái niệm nhóm 40 B Chức nhóm 42 C Những cơng trình nghiên cứu nhóm 44 D Người thủ lãnh nhóm 56 E Truyền thơng nhóm 60 F Mạng lưới xã hội 62 G Nhóm xã hội đại chúng 69 Chương Ý kiến, thái độ định kiến 72 A Định nghĩa ý kiến thái độ 73 B Thang thái độ 75 C Thái độ, động niềm tin 78 D Cơ chế tri giác có chọn lọc 79 E Thái độ : thay đổi 80 F Định kiến 81 G Ý kiến tập thể thái độ tập thể 84 Chương Vị trí, vai trị địa vị xã hội 89 A Vị trí vai trị 89 B Những kỳ vọng nơi vai trò, cưỡng chế xã hội 94 C Hai lý thuyết vai trò 98 D Địa vị xã hội 100 Chương Sự điều tiết xã hội : giá trị, chuẩn mực nghi thức 103 A Giá trị 103 B Chuẩn mực quy tắc 105 C Sự tuân thủ lệch lạc 110 D Nghi thức biểu tượng 116 Chương Định chế xã hội 121 A Khái niệm “định chế xã hội” 121 B Q trình định chế hóa 125 C Những đặc điểm định chế 129 Chương Chức năng, cấu trúc người tác nhân 134 A Lý thuyết chức luận 134 B Phương pháp phân tích chức 138 C Quan hệ nhân phương pháp phân tích nhân 141 D Phương pháp phân tích cấu trúc 143 E Xây dựng mơ hình lý thuyết 146 F Phương pháp giả lập 148 G Nhân tố người hành động tác nhân 150 Chương Giai cấp xã hội phân tầng xã hội 158 A Bất bình đẳng xã hội Đẳng cấp giai cấp xã hội 158 B Lý thuyết mác-xít giai cấp 161 C Quan niệm Max Weber 163 D Sự phân tầng xã hội 166 E Sự di động xã hội 168 F Từ mơ hình kim tự tháp tới mơ hình quay 171 Chương 10 Sự chuyển biến xã hội 177 A Xung đột 177 B Canh tân 179 C Khuếch tán 180 Tài liệu tham khảo 185 Chương Xã hội học ? Một cách tổng quát, nói xã hội học môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ xã hội Xã hội học đời yêu cầu thân vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh có nhiều biến động xung đột xã hội Một đình cơng chẳng hạn, đình cơng ; người suy nghĩ khảo sát kỹ lý giải đình cơng nhận định : tổ chức lao động tồi, lương thấp, cơng nhân khơng gắn bó với nhà máy ; tiến hành phân tích nhóm phe phái nhà máy, loại thái độ người lao động giới chủ nhân, mức độ chuyên quyền độc đoán giám đốc, tính tích cực xã hội cơng nhân v.v Và đằng sau kiện thời nhà máy, người nghiên cứu cịn đến chỗ đặt vấn đề nhận định hệ thống sản xuất, hay chí toàn hệ thống xã hội Bất biến cố hay tượng xã hội kết phức hợp nhiều nhân tố, từ nhân tố mang tính chất kinh tế, nhân tố mang tính chất trị, lịch sử văn hóa Chính tính chất phức tạp tượng xã hội trình xã hội làm cho ngành xã hội học thường phải nghiên cứu liên ngành (và đơi khó phân định ranh giới) với nhiều môn khoa học xã hội khác sử học, nhân học, dân tộc học, tâm lý học xã hội, kinh tế học, ngôn ngữ học Do đó, khơng có đáng ngạc nhiên xã hội học có thời bị đồng hóa vào triết học – với tư cách ngành khoa học khái quát người vũ trụ Thực ra, suy nghĩ biện giải xã hội người xã hội xuất từ lâu thời cổ đại, từ nhà hiền triết Trung Hoa nhà hiền triết Hy Lạp kỷ trước Công nguyên Nhưng ngành xã hội học với tư cách khoa học thực độc lập đời vào kỷ XIX Thuật ngữ “xã hội học” (sociologie) Auguste Comte, triết gia người Pháp, sử dụng lần vào năm 1838 – ông hiểu xã hội học ngành “vật lý học xã hội” (physique sociale) Từ sociologie (xã hội học) ghép từ socius (gốc tiếng La Tinh), có nghĩa người đồng hành, với từ logos (gốc tiếng Hy Lạp), có nghĩa mơn học (về lĩnh vực đó) A Đối tượng xã hội học Những vấn đề mà ngành xã hội học nghiên cứu vấn đề dành riêng cho xã hội học, trái lại, vấn đề mà nhiều ngành khác nghiên cứu Chẳng hạn, vấn đề tự tử mà nhà xã hội học Pháp Émile Durkheim nghiên cứu đầu tiên, đối tượng quan tâm nhà tâm lý học Hay vấn đề tội phạm, nhà xã hội học, nhà tâm lý học xã hội nhà luật học coi thuộc phạm vi nghiên cứu Vậy đối tượng xã hội học ? Nói cách khác, đâu đặc trưng cách tiếp cận xã hội học ? Trả lời cho câu hỏi chuyện dễ, ta biết tác giả đưa nhiều định nghĩa khác xã hội học Những nhà xã hội học kỷ XIX C H SaintSimon (1760-1825), Auguste Comte (1798-1857), Herbert Spencer (1820-1903) có nhìn lạc quan ngành xã hội học, họ cho lấy quan điểm thực nghiệm (hay thực chứng, positivism) làm tảng khoa học cho việc nghiên cứu xã hội Đối với họ, xã hội học có khả khám phá định luật phổ biến khách quan chuyển động xã hội, giống y định luật khám phá ngành vật lý học Newton hay ngành sinh học Darwin Do xuất phát từ quan niệm mang nặng tính chất máy móc (cơ học) xã hội, nên tham vọng không đứng vững Đến cuối kỷ XIX, nhà xã hội học đặt mục tiêu hạn chế cho ngành Đối với Max Weber (1864-1920), xã hội học cần quan tâm đến ý nghĩa hành động xã hội tính chất kiện lịch sử, tìm quy luật tổng quát giống khoa học tự nhiên Ngược lại, Émile Durkheim (1858-1917) cho lãnh vực xã hội chịu chi phối số quy luật phổ quát, chứng có số định chế luân lý luật lệ số tín ngưỡng tôn giáo tồn nhiều xã hội khác biệt Trong lúc cơng trình Durkheim nỗ lực chứng minh xã hội học ngành khoa học độc lập riêng biệt tượng xã hội, có nhiều người khác phản bác Họ cho xã hội học môn riêng biệt, mà ngành tổng hợp kết nghiên cứu ngành kinh tế học, trị học tâm lý học, lẽ kiện xã hội kiện riêng biệt, mà cấu thành giao thoa lãnh vực kinh tế, trị, địa lý, lịch sử tâm lý Có loại ý kiến khác cho : xã hội học lối tiếp cận vốn đặt kiện cá nhân bối cảnh xã hội rộng lớn hơn, thực lối tiếp cận không dành riêng cho nhà xã hội học, mà vận dụng giới sử gia, kinh tế gia, nhà báo Theo số tác giả, đời ngành xã hội học để trả lời cho vấn đề xã hội cụ thể đặt kể từ Cách mạng Pháp 1789, vấn đề phát sinh chuyển tiếp từ xã hội cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp nói chung châu Âu Vì thế, thường quan tâm phân tích vấn đề tình trạng nghèo khổ thị, bất ổn trị, tỷ lệ chết (tử suất), tội phạm, ly dị, tự tử, v.v Nhưng phần lớn người phải nhìn nhận đối tượng xã hội học chịu ảnh hưởng sâu xa Saint-Simon, đặc biệt Karl Marx Friedrich Engels qua cơng trình phân tích cấu trúc xã hội, giai cấp chuyển biến xã hội Đối tượng môn kinh tế học nghiên cứu trình sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu thụ sản phẩm vật chất Đối tượng mơn trị học nghiên cứu nhà nước, quyền lực cách phân phối sử dụng quyền lực tổ chức xã hội Vậy đối tượng mơn xã hội học ? Theo Raymond Aron, xã hội học môn khoa học “cái mang tính xã hội [le social] [ ], xét bình diện sơ đẳng mối quan hệ liên cá nhân, xét bình diện vĩ mô tập hợp rộng lớn giai cấp, quốc gia, văn minh, tức [ ] xã hội tổng thể.”1 Nhưng cho định nghĩa sau tỏ hợp lý xác đáng : theo Alain Touraine, “xã hội học môn khoa học mối quan hệ xã hội”.2 Guy Bajoit giải thích thêm định nghĩa sau : “một mơn khoa học mối quan hệ xã hội, nghĩa mơn khoa học có đối tượng hiểu lý giải ứng xử người – điều R Aron, Les étapes de la pensée sociologique (1967), Paris, Gallimard, 1993, tr 16 (chỗ nhấn mạnh R Aron) Đây câu mà A Touraine phát biểu vào năm 1971, dẫn lại G Bajoit, La maison du sociologue Pour une théorie sociologique générale, Louvain-laNeuve, Academia-L’Harmattan, 2015, tr 11 mà họ làm, nói, suy nghĩ hay cảm nhận – cách phân tích mối quan hệ mà họ trì họ với nhau.”1 Như vậy, hiểu xã hội học môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ xã hội, nhằm mục đích tìm lơ-gíc, chế thường tàng ẩn vận động mối quan hệ xã hội Trong lúc tâm lý học quan tâm chủ yếu đến tượng tâm lý ứng xử cá nhân, xã hội học ý chủ yếu đến ứng xử tập thể hay cộng đồng, đến cấu trúc xã hội chuyển biến xã hội Môn xã hội học quan tâm nghiên cứu lãnh vực đa dạng đời sống xã hội Nhưng khơng bao qt hết lãnh vực, cho dù có kiến thức tổng quát thâm sâu đến đâu nữa, nhà xã hội học thường tập trung vào hai lãnh vực chun ngành mà thơi Chính mà thấy xuất môn chuyên ngành xã hội học công nghiệp, xã hội học tôn giáo, xã hội học nông thôn, xã hội học trị, xã hội học kinh tế, xã hội học giáo dục, xã hội học truyền thông đại chúng, v.v.2 B Những nhà sáng lập Émile DURKHEIM (1858-1917) Nhà xã hội học Pháp Được phần lớn người coi “cha đẻ” ngành xã hội học, Durkheim người xác định đối tượng môn xã hội học, thiết lập môn với tư cách môn khoa học độc lập môi trường đại học Lúc đầu, ông giảng Đại học Bordeaux, sau Đại học Sorbonne Paris Chính bối cảnh trào lưu thực nghiệm ngành khoa học châu Âu vào hậu bán kỷ XIX mà Các quy tắc phương pháp xã hội học (1895),3 Durkheim quan niệm xã hội học môn nghiên cứu “sự kiện xã hội” (faits sociaux) giải thích chúng theo phương pháp xã hội học.4 Durkheim muốn chứng minh xã hội học môn khoa học thực khách quan, xứng đáng sánh vai G Bajoit, sách dẫn, tr 11 Xem H Mendras, Éléments de sociologie, Paris, Armand Colin, nouvelle édition refondue, 2003, tr Xem É Durkheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học (1895), Đinh Hồng Phúc dịch, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2012 Xem R Aron, Les étapes de la pensée sociologique (1967), Paris, Gallimard, 1993, tr 362-363 với ngành khoa học thực nghiệm khác Ông cho thực xã hội có quy luật vận động riêng nó, khơng thể giản lược hay giải thích hành vi động cá nhân, cá nhân uốn nắn chịu ảnh hưởng môi trường xã hội Durkheim định nghĩa kiện xã hội sau : “Sự kiện xã hội phương cách hành động [ ] có khả tác động lên cá nhân cưỡng chế ngoại ; nữa, phương cách hành động mang tính phổ biến phạm vi xã hội đó, đồng thời lại có tồn riêng, độc lập với biểu cá thể nó.”1 Như vậy, theo Durkheim, kiện xã hội kiện mang tính chất khách quan tính chất cưỡng chế Nó khách quan “tồn bên ngồi ý thức cá nhân”.2 Và mang tính chất cưỡng chế (contrainte); đây, từ “cưỡng chế” không Durkheim hiểu theo nghĩa thông thường từ cưỡng bách hay áp đặt, mà cưỡng chế tinh tế mà người bình thường khơng ý thức khơng dễ nhận Ơng đưa nhiều thí dụ để minh họa cho ý tưởng “cưỡng chế” xã hội, chẳng hạn thời trang y phục : xã hội định, người buộc phải ăn mặc theo kiểu người ăn mặc vậy.3 Một thí dụ khác : “Tơi khơng bị buộc phải nói tiếng Pháp với người đồng bào [của tôi], không bị buộc phải sử dụng đồng tiền hợp pháp ; làm khác Nếu thử tránh tính tất yếu ấy, toan tính tơi thất bại cách thảm hại.”4 Phương pháp mà Durkheim nhấn mạnh quan sát, coi kiện xã hội “sự vật” (choses)5 – nghĩa cần tránh khỏi định kiến có sẵn đối tượng, thực khảo sát kiện xã hội chúng xảy Quan điểm xã hội học, theo Durkheim, nhìn vơ số kiện tản mạn tổng thể xã hội Ông nhấn mạnh kiện xã hội giải thích kiện xã hội khác Ơng viết : “Nguyên nhân định kiện xã hội phải tìm kiện xã hội trước đó, khơng phải É Durkheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, Đinh Hồng Phúc dịch, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2012, tr 106 É Durkheim, sách dẫn, tr 89 É Durkheim, sách dẫn, tr 90 É Durkheim, sách dẫn, tr 90 É Durkheim, sách dẫn, tr 107 trạng thái ý thức cá nhân”,1 lẽ kiện xã hội, “khơng có lý để người ta tìm bên chúng lý tồn chúng.”2 Raymond Aron cho điểm mấu chốt tư tưởng xã hội học Durkheim sau : xã hội thực khác chất so với thực cá nhân ; kiện xã hội có nguyên nhân kiện xã hội khác, không xuất phát từ nguyên nhân tâm lý cá nhân.3 Vấn đề quán xuyến toàn nghiệp nghiên cứu Durkheim tìm nguồn gốc trật tự xã hội rối loạn xã hội Trong cơng trình nghiên cứu Tự tử (1897), Durkheim nhận định : định tự tử, tưởng chừng định hồn tồn mang tính chất cá nhân, thực giải thích chịu ảnh hưởng hình thái liên đới xã hội khác nhóm xã hội khác Durkheim quan niệm chuẩn mực xã hội điều tiết hành vi cá nhân thông qua giá trị mà cá nhân nội tâm hóa, sở trật tự xã hội ổn định xã hội Còn “phi chuẩn mực” (anomie), theo Durkheim, tình trạng thiếu vắng tan rã chuẩn mực xã hội ; “phi chuẩn mực” khái niệm mà Durkheim ưu tiên sử dụng để giải thích tượng tự tử xã hội đại.4 Ông ta phân biệt bốn loại tự tử sở phân tích số thống kê tự tử xảy nơi cộng đồng xã hội khác : tự tử ích kỷ (suicide égoiste), tự tử vị tha (suicide altruiste), tự tử định mệnh (suicide fataliste), tự tử “phi chuẩn mực” (suicide anomique) Loại tự tử vị tha tượng xảy người ta “hy sinh” lợi ích tập thể, cộng đồng – nghĩa người ta gắn bó sâu xa với mục tiêu lẽ sống tập thể, cộng đồng Còn loại tự tử định mệnh, chẳng hạn nơi nơ lệ, hậu tình trạng áp chế sức chịu đựng người Nhưng đáng ý người ta thường gặp loại tự tử ích kỷ loại tự tử “phi chuẩn mực” xã hội đại : loại tự tử ích kỷ xảy xuất phát từ tình trạng đơn hay bị lập ; cịn loại tự tử “phi chuẩn mực” xảy cá nhân sống tình trạng xã hội khơng cịn luật lệ, quy tắc, É Durkheim, sách dẫn, tr 257 É Durkheim, Lời tựa cho lần xuất thứ nhất, sách dẫn, tr 54 Xem R Aron, sách dẫn, tr 371 Xem R Aron, sách dẫn, tr 330 tình trạng xã hội có luật lệ, quy tắc xung khắc Cả hai loại tự tử thường thấy xã hội cổ truyền tan vỡ để chuyển sang trật tự xã hội mới, xảy khủng hoảng kinh tế Durkheim cho tượng tự tử tượng “bình thường” xảy với tỷ lệ định xã hội ; nhiên, xã hội hay nhóm xã hội xuất tỷ lệ tự tử cao cách “bất thường” dấu hiệu rối loạn xã hội, tình trạng “phi chuẩn mực”.1 Karl MARX (1818-1883) Nhà triết học, kinh tế học, xã hội học, nhà hoạt động trị, người Đức Được coi nhà sáng lập ngành xã hội học Những công trình Marx mà người ta cho có ý nghĩa quan trọng mặt xã hội học : Hệ tư tưởng Đức (1845, tác giả với Friedrich Engels) ; Sự khốn triết học (1847) ; Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848, tác giả với F Engels) ; Ngày 18 Sương mù Louis Bonaparte (1852) ; Tư (1867, 1885, 1894) ; hai thảo xuất sau ông qua đời Bản thảo kinh tế trị 1844 (1964), Grundrisse (1973) Nhiều cơng trình Marx ảnh hưởng lớn đến phát triển tư tưởng xã hội học Những khái niệm quan trọng mặt xã hội Marx mà người ta thường bàn luận đến : (1) khái niệm tha hóa (hay vong thân), mà trước hết tha hóa lao động ; (2) quan hệ đời sống kinh tế định chế xã hội khác, quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội ; (3) sở phân hóa xã hội thành giai cấp mối quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất hàm chứa xung đột đối kháng ; (4) mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp “động lực lịch sử”,2 thay đổi lịch sử không diễn cách tự phát, tự động, mà thơng qua hành động tích cực người Vào khoảng kỷ XIX, Auguste Comte phân tích xã Xem R Aron, sách dẫn, tr 339-340 Có thể xem thêm luận điểm Durkheim “Lời giới thiệu” Trần Hữu Quang, in É Durkheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, Đinh Hồng Phúc dịch, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2012, tr 17-47 Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848), Karl Marx Friedrich Engels viết sau : “Lịch sử tất xã hội ngày lịch sử đấu tranh giai cấp” (C Mác, Ph Ăng-ghen, Tuyên ngôn Đảng cộng sản [1848], C Mác, Ph Ăng-ghen, Tuyển tập, tập I, Hà Nội, Nxb Sự thật, 1980, tr 540) hầu hết đạt trình độ học vấn Tú tài (Tú tài + hai năm học tiếp), địa vị họ thang bậc nghề nghiệp tương đối ngang Nhóm coi trung tâm họ đưa thực ý tưởng cách tân (nhóm chiếm khoảng 25% dân số) Sơ đồ Cấu trúc xã hội nước công nghiệp phát triển theo mô hình quay Nguồn : Henri Mendras, Éléments de sociologie, Paris, Armand Colin, nouvelle édition refondue, 2003, tr 222 Những người làm việc tự (tiếng Anh : freelancers, tiếng Pháp : indépendants) có điểm đặc thù nghề nghiệp ; chịm nhỏ trải dài từ xuống (chiếm khoảng 15% dân số) Hai đỉnh bao gồm đỉnh phía người nghèo (chiếm khoảng 10% dân số), đỉnh giới ưu tú, giàu có Nhưng đỉnh giới ưu tú lãnh đạo giống mơ hình kim tự tháp : nhóm điều hành xã hội, tựa người kiểm sốt khơng lưu có nhiệm vụ điều hành chuyến bay Thành viên nhóm nhà cách tân xã hội, họ khơng cịn cai trị xã hội theo nghĩa cũ Chẳng hạn, người chủ doanh nghiệp luôn phải theo dõi kết khảo sát thị trường diễn biến thị trường chứng khốn để điều hành doanh nghiệp mình.1 Xem H Mendras, sách dẫn, tr 223 175 Theo H Mendras, mơ hình quay khơng phải sơ đồ mơ tả xã hội Nó sơ đồ giúp ta nhìn xã hội theo quan điểm định, từ đó, giúp ta đặt vấn đề xã hội đặc trưng xã hội công nghiệp phát triển mà cụ thể xã hội Pháp ngày – mơ hình cơng cụ giúp ta “đọc” được, “hiểu” xã hội.1 Kết luận rút từ mơ hình quay khơng cịn “tầng lớp trung lưu” mà ta thấy mơ hình kim tự tháp Theo Mendras, ta khơng thể rơi vào nhầm lẫn cho đất nước (như Pháp chẳng hạn) tầng lớp trung lưu vĩ đại, lẽ nói “trung lưu” nói có tầng lớp tầng lớp ; người “trung lưu” rõ ràng khơng cịn “trung lưu” Mặt khác, ta thấy mô hình quay nêu trên, phân ly chủ yếu hai chịm (chịm trung tâm chịm bình dân) – điều kế tục phân ly trước người lao động trí óc với người lao động chân tay, người tốt nghiệp trung học (có Tú tài) với người chưa đạt tới trình độ (bây ngưỡng phân ly Tú tài + hai năm học tiếp) Vậy phân ly có biến hay khơng mà người nâng cao trình độ học vấn nhờ vào hệ thống nhà trường ngày nhờ phương thức học tập xen kẽ linh hoạt ? Liệu chòm trung tâm có bị chia nhỏ mà tri thức ngày đóng vai trị quan trọng phân phối tài sản ngày trở nên bất bình đẳng ? Liệu phân bố cơng ăn việc làm (ngày gia tăng) phụ nữ có góp phần khiến cho sơ đồ quay phình thêm hay không ?2 Đấy vài câu hỏi mà H Mendras đặt ơng thử hình dung xu hướng biến đổi tới xảy cấu trúc phân tầng xã hội Pháp Xem H Mendras, sách dẫn, tr 223 Xem H Mendras, sách dẫn, tr 223 176 Chương 10 Sự chuyển biến xã hội Sự chuyển biến xã hội (social change) lãnh vực nghiên cứu chủ yếu ngành xã hội học Vì xã hội không ngừng chuyển biến, nên nhà xã hội học thường bận tâm tìm hiểu xem lại xảy thay đổi, thay đổi diễn Khi nói đến chuyển biến xã hội, hiểu thuật ngữ theo hai nghĩa : thay đổi xã hội, tức muốn nói đến thay đổi tầm vĩ mô ; là, thay đổi xã hội, tức ý muốn đề cập đến thay đổi tầm vi mô trung mô Thực ra, chuyển biến xã hội mặt vĩ mô bao hàm khơng bao hàm thay đổi cấp vi mô (chẳng hạn xã hội Nhật Bản chuyển sang xã hội tư chủ nghĩa mà trì nhiều định chế xã hội cổ truyền tập tục gia đình, vai trị người phụ nữ ) Và mặt khác, ngược lại, chuyển biến cấp vi mơ đạt đến mức dẫn đến chỗ làm đảo lộn hẳn trật tự xã hội vĩ mô Ở đây, xem xét vài nhân tố thường coi nguyên nhân dẫn đến chuyển biến xã hội, : xung đột, canh tân, khuếch tán A Xung đột Nhiều nhà dân tộc học nhân học, chẳng hạn Ruth Benedict,1 phân biệt xã hội chuộng hịa bình (sociétés iréniques) tức xã hội người ta tránh cãi vã, xung đột, với xã hội chiến đấu (sociétés agonistiques) tức xã hội đề cao tính chiến đấu khả khuất phục người khác (thí dụ : xã hội Zuni so với xã hội Kwakiutl, đề cập mục A, chương 2) Nhà nhân học Mỹ Ernestine Friedl2 mô tả cách dạy dỗ tính gây hấn cho trẻ làng Hy Lạp : từ hồi nhỏ, đứa trai phải tập làm quen với thái độ luôn cảnh giác, cha mẹ anh thường đặt trước trị mưu mẹo gài bẫy nó, rơi vào bẫy bị chê cười, cịn khỏi bẫy khen ngợi Đứa anh trai có nghĩa vụ phải bảo vệ em gái mẹ ; cãi lộn quán thường kết Dẫn lại theo H Mendras, Éléments de sociologie, Paris, Armand Colin, nouvelle édition refondue, 2003, tr 226 Dẫn lại theo H Mendras, sách dẫn, tr 226 177 thúc lời thách thức “Hãy khỏi mày người đàn ông” Đối với người Tây Ban Nha, khích bác tính nam nhi người đàn ơng nói đụng đến danh dự người đàn bà, điều sỉ nhục tốn trận đánh Đối với tộc người Teda,1 người muốn trở thành đàn ông phải người giết người đàn ông khác.2 Thực ra, mô tả dân tộc học chủ yếu đề cập tới khía cạnh nhân cách xã hội, thân xung đột xã hội theo nghĩa từ Mặt khác, hình ảnh xã hội cịn tùy thuộc vào lăng kính nhà nghiên cứu Một thành phố nhỏ Mexico Tepotzlan hai nhà nhân học khảo sát.3 Người Robert Redfield (1897-1958): mang mục tiêu tìm xã hội cổ truyền, nên ơng ý tới tính qn mặt văn hóa xã hội thành phố này, tới định chế phong tục chung, vẽ lên tranh n bình hài hịa thành phố Sau đó, học trị ơng ta Oscar Lewis (1914-1970) đến nghiên cứu lại thành phố này, nhấn mạnh tới mối mâu thuẫn tranh chấp, cãi vã đánh lộn, tượng bất bình đẳng bạo lực – hình ảnh ngược hẳn với cơng trình nghiên cứu trước Đứng quan điểm nghiên cứu, cần giả định xã hội có nhóm có quyền lợi khác đến lúc đến tình trạng xung đột Như vậy, để tiến hành tìm tịi, cần xác định coi đâu hồn cảnh hay tình gây xung đột, xung đột nhóm với nhóm nào, xã hội có phương tiện định chế để ngăn ngừa giải xung đột Đối với nhà xã hội học, xung đột dịp tốt để phân tích, lẽ qua đó, đối thủ “xuất đầu lộ diện” (điều khó thấy sinh hoạt thường ngày), thứ “vũ khí” bên trở nên cơng khai, đồng thời liên minh, có, nhóm người bộc lộ cho thấy có nhóm quyền lợi, lối suy nghĩ Và cuối cùng, trở lại tình trạng cũ, cịn khơng xung đột trở thành chế làm xã hội chuyển biến nhanh chóng.4 Teda hai nhóm thuộc tộc người Toubou (hay Tubu), sinh sống miền bắc Chad, gần vùng biên giới với Libya Niger (châu Phi) Xem H Mendras, sách dẫn, tr 226 Dẫn lại theo H Mendras, sách dẫn, tr 225 Xem H Mendras, sách dẫn, tr 228 178 B Canh tân Đối với cộng đồng làng xã tộc cổ truyền, vốn sinh sống tương đối cô lập, thay đổi canh tân kỹ thuật thường đến từ bên : quan hệ tiếp xúc với cộng đồng láng giềng chung quanh, du khách thương nhân từ phương xa mang lại Và người ta nhận thấy canh tân kỹ thuật dù nhỏ dẫn đến thay đổi lớn mặt xã hội Người ta đưa số nhận định sau – Để du nhập yếu tố kỹ thuật (cải tiến, canh tân ), yếu tố phải có khả ăn khớp với hệ thống kỹ thuật hành, nghĩa bổ sung mâu thuẫn với hệ thống Mặt khác, phải đáp ứng nhu cầu xã hội khơng xung khắc với hệ thống giá trị lẫn hệ thống quyền lực xã hội – Một yếu tố kỹ thuật du nhập, phải truyền đạt lại từ hệ sang hệ sau, lẽ có người thuộc hệ sau coi yếu tố nằm tập quán kỹ thuật, truyền thống cộng đồng – Sau xác lập chỗ đứng mình, yếu tố kỹ thuật tác động làm thay đổi dần hệ thống kỹ thuật hành, từ có khả thúc đẩy tính động xã hội Bởi lẽ, nhờ áp dụng yếu tố kỹ thuật mà người dân mở dễ dàng ứng dụng thêm ngày nhiều tiến kỹ thuật khác Mặt khác, kết gia tăng sản lượng tạo điều kiện gia tăng dân số Vào thời Trung cổ Pháp, việc áp dụng vòng dây đeo cổ vào ngựa làm cho ngựa kéo xe chở hàng hóa nặng hơn, cày luống cày sâu hơn, từ mức sản xuất bn bán tăng, quan hệ quyền lực xã hội thay đổi theo.2 Cơng trình nghiên cứu Mc Kim Marriott3 làng Ấn Độ cho thấy nông dân biết rõ ưu điểm giống lúa mới, họ không chịu trồng khơng phải họ bị “lạc hậu” “trì Xem H Mendras, sách dẫn, tr 229 Xem H Mendras, sách dẫn, tr 229 Dẫn lại theo H Mendras, sách dẫn, tr 230 179 trệ” thói quen cũ, mà đơn giản hạt lúa q cứng nên phụ nữ khơng thể xay cối xay đá được, rơm rạ q cứng nên trâu bị khơng thể ăn Muốn thuyết phục nông dân trồng loại giống lúa này, người ta phải đồng thời tính toán để thay đổi cối xay lúa tìm nguồn thực phẩm khác cho trâu bị Người ta kể lại hoàng đế Justinien Byzance (thế kỷ VI) hay biết có số kẻ nô lệ ông ta sáng chế hệ thống tài tình nhằm sử dụng sức nước vào cối xay, ơng ta cho gọi người nơ lệ đến để khen ngợi, ban thưởng, giải phóng cấm khơng tiết lộ sáng chế ra, ơng ta nói áp dụng sáng chế ơng ta khơng biết sử dụng đám nơ lệ vào việc Phải chờ đến kỷ X, nghĩa gần năm kỷ sau, vị lãnh chúa phong kiến bắt đầu cho lắp đặt cối xay nước nhờ họ thu thuế xay lúa nông dân với giá cắt cổ Một tiến kỹ thuật nói chung chấp nhận tương thích (phù hợp) với hồn cảnh xã hội.1 Ngày nay, cần ứng dụng cải tiến tiến kỹ thuật (cả nông nghiệp lẫn công nghiệp, đặc biệt áp dụng kỹ thuật máy điện tốn), người ta thường khơng qn hình dung trước vấn đề hay “hậu xã hội” : chẳng hạn, phải sa thải bớt số lượng công nhân, phải đào tạo lại người lao động, triệt tiêu ngành nghề truyền thống quý báu, thay đổi mối quan hệ công nhân công nhân, v.v C Khuếch tán Trong chương 3, xem kết nghiên cứu Kurt Lewin tác dụng nhóm nhỏ bà nội trợ việc định tiêu thụ loại thịt bị khơng phải bít-tết thời kỳ chiến tranh Chúng ta thấy E Katz P Lazarsfeld nhận định kiểu thông tin nhiều tầng nấc việc ảnh hưởng tới định mua hàng người dân Người ta thường lầm tưởng cá nhân định làm điều họ suy nghĩ, tính tốn kỹ lưỡng lợi, hại, sau chọn lựa cách lý phương cách tối ưu để hành động Thực tế hồn tồn khơng phải : cơng trình nghiên cứu cho thấy Xem H Mendras, sách dẫn, tr 230 180 trình lấy định thường trình dài bị tác động nhiều yếu tố xã hội khác nhau, kể yếu tố truyền thống, cảm tính, phi lý , mặt khác cá nhân thường có mục tiêu khác Nói cách khác, định cộng đồng hay nhóm xã hội hồn tồn khơng phải thứ định mang tính lý hay tối ưu nhất.1 Trong cơng trình nghiên cứu trình khuếch tán (diffusion) loại thuốc mới, người ta muốn tìm hiểu coi bác sĩ định dùng loại thuốc để ghi toa cho bệnh nhân nào, nhanh hay chậm Người ta thử so sánh nơi hai nhóm bác sĩ khác : nhóm thứ làm việc nội trú bệnh viện, nhóm thứ hai bác sĩ làm việc phòng mạch tư Cần lưu ý dùng loại thuốc điều hệ trọng việc điều trị, nên bác sĩ thường cân nhắc Nơi bác sĩ làm việc bệnh viện, môi trường làm việc tập thể, họ có điều kiện dễ dàng bàn bạc tham khảo ý kiến lẫn loại thuốc tung thị trường ; nhìn chung, họ nhanh chóng định chấp nhận dùng loại thuốc để chữa trị bệnh nhân Ngược lại, giới bác sĩ làm việc phòng mạch tư, điều kiện làm việc riêng lẻ, có dịp gặp gỡ mà chủ yếu tiếp xúc với sách báo y học ca-ta-lơ quảng cáo xí nghiệp dược, nhìn chung họ đến định áp dụng loại thuốc chậm so với giới bác sĩ nội trú bệnh viện Biểu đồ đường biểu diễn hai trình nơi hai giới bác sĩ hoàn toàn khác Biểu đồ Quá trình áp dụng loại thuốc nơi giới bác sĩ nội trú bệnh viện Số bác sĩ áp dụng thuốc (tần số lũy tiến) Thời gian Xem H Mendras, sách dẫn, tr 231 181 Biểu đồ Quá trình áp dụng loại thuốc nơi giới bác sĩ làm việc phòng mạch tư Số bác sĩ áp dụng thuốc (tần số lũy tiến) Thời gian Kết nghiên cứu lần lại khẳng định vai trị nhóm xã hội việc lấy định cá nhân, vai trò người “hướng dẫn dư luận” chu trình truyền đạt thơng tin Trong xã hội Pháp, người ta nhận xét thấy canh tân thay đổi tập quán, trang phục, lối sống thường diễn xuất phát từ giới có địa vị cao bậc thang xã hội Lúc đầu, tầng lớp thượng lưu dư tiền người mua sắm đầu máy viđêô máy quay phim viđêô, tủ đông lạnh, thuyền buồm du lịch ; họ kẻ du lịch đến đất nước xa xăm, xây cất nhà nghỉ hè vùng quê Nhưng dần dà, tập quán tiêu dùng lan xuống đến tầng lớp trung lưu Cách kỷ, vùng bờ biển Cơte d'Azur (phía nam nuớc Pháp) có giới quý tộc Anh sau giới tư sản Pháp đến nghỉ mát ; ngày tầng lớp tới nơi Nhưng đó, giới q tộc thượng lưu lại tìm nơi khác đặc biệt hơn, dành riêng cho họ, chẳng hạn họ xây dựng khu vila rộng rãi đầy đủ tiện nghi vui chơi sát bờ biển, biệt lập cách xa nơi đông người – điều mà giới trung lưu chưa làm theo Những cơng trình nghiên cứu trình cải tiến kỹ thuật canh tác nông nghiệp cho thấy cải tiến số trung nông nhỏ áp dụng, thường sau làm theo, trung nơng nơng dân giàu có áp dụng thường dễ dàng thuyết phục đa số nơng dân khác 182 Hiển nhiên q trình khuếch tán nhanh hay chậm cải tiến kỹ thuật nói riêng hay thay đổi khác nói chung ảnh hưởng nhiều đến q trình chuyển biến tồn xã hội Các nhà làm sách nhà quản lý luôn ý thức thay đổi, dù nhỏ liên quan đến kỹ thuật, dẫn đến hậu xã hội định mà họ phải lường trước, chí gây tác dụng ngược lại điều mà họ mong muốn * Thực ra, khía cạnh xem xét hướng phân tích có vấn đề chuyển biến xã hội Ngồi hướng phân tích theo ngun nhân chuyển biến nêu trên, người ta có hướng phân tích khác, : (1) phân tích theo cấp độ (vĩ mơ vi mơ) ; (2) phân biệt chuyển biến xuất phát từ bên hay từ bên cộng đồng xã hội định chế xã hội ; (3) phân tích theo tác nhân chuyển biến (tầng lớp trí thức ưu tú, tư sản, công nhân ) ; (4) phân tích theo tính chất chuyển biến (tiệm tiến thông qua thay đổi hệ thống giá trị hệ thống định chế, đột biến cách thay đổi đột ngột toàn hệ thống xã hội).1 Trong lịch sử lý thuyết xã hội học, có hai khuynh hướng lớn việc giải thích chuyển biến xã hội Thứ loại lý thuyết mang quan điểm tiến hóa xã hội (theories of social evolution), cho xã hội chuyển biến cách từ cấu trúc xã hội đơn giản sang cấu trúc xã hội phức tạp hơn, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp đô thị Nằm đường hướng tác Auguste Comte, Herbert Spencer, hay Émile Durkheim.2 Xét mặt đó, lý thuyết chức luận tiếp tục dựa quan điểm họ quan niệm chuyển biến xã hội thích ứng hệ thống xã hội với mơi trường xung quanh Hướng lý thuyết thứ hai lý thuyết chuyển biến xã hội mang tính chất cách mạng (theories of revolution), mà người tiền bối Karl Marx : hướng lý thuyết nhấn Nhân đây, độc giả xem thêm Bùi Thế Cường, “Một lịch sử ngắn quan niệm phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 10 (98), 2006, tr 67-79 Về lý thuyết tiến hóa luận, xem thêm Bùi Thế Cường, “Đến với lý thuyết xã hội học : Quan điểm tiến hóa”, Tạp chí Xã hội học, số (84), 2003, tr 75-85 183 mạnh tới mâu thuẫn, xung đột đấu tranh giai cấp xã hội tư chủ nghĩa để làm tảng giải thích chuyển biến mặt cấu trúc xã hội vĩ mô 184 Tài liệu tham khảo Abercrombie, Nicholas, Stephen Hill, and Bryan S Turner, The Penguin Dictionary of Sociology, 2nd edition, London, Penguin Books, 1988 Akoun, André, et Pierre Ansart (Dir.), Dictionnaire de sociologie, Paris, Le Robert, Seuil, 1999 Aron, Raymond, Les étapes de la pensée sociologique (1967), Paris, Gallimard, Collection Tel, 1993 Bajoit, Guy, La maison du sociologue Pour une théorie sociologique générale, Louvain-la-Neuve, Academia-L’Harmattan, 2015 Barnes, John A., “Class and Committees in a Norwegian Island Parish”, Human Relations, Vol 7, No 1, Feb 1954, pp 39-58 Berger, Peter L., Invitation to Sociology – A Humanistic Perspective, New York, Anchor Books, Doubleday, 1963 Berger, Peter L., Lời mời đến với xã hội học : góc nhìn nhân văn (1963), Phạm Văn Bích dịch, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2016 Berger, Peter L., Thomas Luckmann, Sự kiến tạo xã hội thực Khảo luận xã hội học nhận thức (1966), Trần Hữu Quang chủ biên dịch thuật, giới thiệu giải, Hà Nội, Nxb Tri thức, Tủ sách Tinh Hoa, 2015 Bloch H., É Dépret, A Gallo, et al (Dir.), Dictionnaire fondamental de la psychologie A-K, Paris, Larousse, Coll In Extenso, 2002 10 Boudon, Raymond (Dir.), Traité universitaires de France, 1992 de sociologie, Paris, Presses 11 Boudon, Raymond, et Franỗois Bourricaud, Dictionnaire critique de la sociologie, Paris, Presses universitaires de France, 2e édition revue et augmentée, 1986 12 Bourdieu, Pierre, “Ngôi nhà giới đảo ngược”, Trần Hữu Quang dịch (9-2002) từ “La maison ou le monde renversé”, trích từ Le sens pratique Pierre Bourdieu, Paris, Éditions de Minuit, 1980, tr 441461 (có thể xem https://www.academia.edu/38333507/_Ngôi_nha_ hay_la_thê_giơ_i_đảo_ngươ_c_của_Pierre_Bourdieu) 13 Bùi Quang Dũng (chủ biên), Xã hội học, giáo trình sau đại học, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2013 14 Bùi Thế Cường, “Đến với lý thuyết xã hội học : Quan điểm tiến hóa”, Tạp chí Xã hội học, số (84), 2003, tr 75-85 15 Bùi Thế Cường, “Các lý thuyết hành động xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số (94), 2006, tr 57-71 16 Bùi Thế Cường, “Một lịch sử ngắn quan niệm phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 10 (98), 2006, tr 67-79 17 Bùi Thế Cường, “Phân tích chức nghiên cứu xã hội”, Bùi Thế Cường (chủ biên), Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử, Hà Nội, Nxb Từ điển Bách khoa, 2010, tr 162-180 185 18 Bùi Thế Cường (chủ biên), Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử, Hà Nội, Nxb Từ điển Bách khoa, 2010 19 Calhoun, Craig (Ed.), Dictionary of the Social Sciences, New York, Oxford University Press, 2002 20 Cao Huy Thuần, “Định chế : ‘đã’ ‘đang’”, Tạp chí Thời đại (Paris), số 5, 2001, tr 1-8 21 Cooley, Charles H., Social Organization: A Study of the Larger Mind (1909), Glencoe, Illinois, The Free Press, 1956, ch iii, pp 23-31, đoạn trích in lại T Parsons, et al (Eds.), Theories of Society Foundations of Modern Sociological Theory, New York, The Free Press, 1965, pp 315-318 22 Durand, Jean-Pierre, et Robert Weil (Dir.), Sociologie contemporaine, Paris, Ed Vigot, 3e édition revue et augmentée, 2006 23 Durkheim, Émile, Các quy tắc phương pháp xã hội học (1895), Đinh Hồng Phúc dịch, với Lời giới thiệu Trần Hữu Quang, Hà Nội, Nxb Tri thức, Tủ sách Tinh hoa, 2012 24 Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển giản yếu (1932), Sài Gòn, Nxb Trường Thi tái bản, 1957 25 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương (1938), Sài Gịn, Nxb Bốn phương (tái bản), 1951 26 Elias, Norbert, Qu’est-ce que la sociologie ? (1970), Yasmin Hoffmann dịch từ gốc tiếng Đức (Was ist Soziologie?, 1970), La Tour d’Aigues, Éd de l’Aube, 1991 27 Elias, Norbert, “Phê phán số phạm trù xã hội học giới thiệu khái niệm ‘cấu hình xã hội’ ”, Trần Hữu Quang trích dịch từ Chương (“Tính chất phổ quát xã hội người”), Norbert Elias, Qu’est-ce que la sociologie ?, Yasmin Hoffmann dịch, La Tour d’Aigues, Éd de l’Aube, 1991, tr 123-161 (có thể xem https://www.academia.edu/ 38332903/Phê_phán_một_số_phạm_trù_xã_hội_học_và_giới_thiệu_khái_ niệm_cấu_hình_xã_hội_Norbert_Elias_) 28 Giddens, Anthony, Social Theory and Modern Sociology, Stanford (California), Stanford University Press, 1996 29 Giddens, Anthony, “Về lý thuyết ‘hình thành cấu trúc’ (structuration)”, Trần Hữu Quang trích dịch từ Anthony Giddens, Social Theory and Modern Sociology (1987), Stanford (California), Stanford University Press, 1996, tr 59-61 (có thể xem https://www.academia.edu/ 38332868/Về_lý_thuyết_hình_thành_cấu_trúc_structuration_của_Anthon y_Giddens) 30 Goffman, Erving, La mise en scène de la vie quotidienne, tome 2, Les relations en public, Alain Kihm dịch từ gốc tiếng Anh, Paris, Ed Minuit, 1973 31 Granovetter, Mark S., “The Strength of Weak Ties”, American Journal of Sociology, Vol 78, Issue 6, May 1973, pp 1360-1380 32 Grawitz, Madeleine, Méthodes des sciences sociales, 8e édition, Paris, Dalloz, Coll Précis Dalloz, 1990 33 Hegel, Georg W F., Hiện tượng học tinh thần (1807), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Hà Nội, Nxb Văn học, 2006 186 34 Horton, Paul B., and Chester L Hunt, Sociology, 6th edition, New York, McGraw-Hill Book Company, 1984 35 Jahoda, Marie, “La fonction psychologique du préjugé racial” (1960), in H Mendras, Éléments de sociologie Textes, Paris, Armand Colin, 1978, pp 81-112 36 Katz, Nancy, David Lazer, Holly Arrow, and Noshir Contractor, “Network Theory and Small Groups”, Small Group Research, Vol 35, No 3, June 2004, pp 307-332 37 Lê Xuân Khoa, Nhập môn triết học Ấn Độ, Sài Gòn, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, tái bản, 1972 38 Lévi-Strauss, Claude, Định chế tôtem (1962), Nguyễn Tùng dịch, giải giới thiệu, Hà Nội, Nxb Tri thức, Tủ sách Tinh hoa, 2017 39 Maine, Henry, “Từ vị tới khế ước” (“From Status to Contract”, trích từ Henry Maine, Ancient Law, Dent, 1917, tr 99-100, in lại Vilhelm Aubert [Ed.], Sociology of Law Selected Readings, Harmondsworth, Penguin Books, 1969, tr 30-31), Trần Hữu Quang dịch (xem https://www.academia.edu/31730286/Từ_vị_thế_tới_khế_ước) 40 Marx, Karl, Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844, Bản thảo thứ ba, C Mác, Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 42, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, 2000, tr 65-255 41 Marx, Karl, Friedrich Engels, Hệ tư tưởng Đức (1845-1846), C Mác, Ph Ăng-ghen, Tuyển tập, tập I, Hà Nội, Nxb Sự thật, 1980, tr 259369 42 Marx, Karl, Friedrich Engels, Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848), C Mác, Ph Ăng-ghen, Tuyển tập, tập I, Hà Nội, Nxb Sự thật, 1980, tr 539-586 43 Marx, Karl, “Lời tựa” Góp phần phê phán khoa kinh tế trị (1859), C Mác, Ph Ăng-ghen, Tuyển tập, tập II, Hà Nội, Nxb Sự thật, 1981, tr 633-641 44 Mendras, Henri, Éléments de sociologie Textes, Paris, Armand Colin, Collection U, série Sociologie, 1978 45 Mendras, Henri, Éléments de sociologie, Paris, Armand Colin, Collection U, série Sociologie, 1989 ; nouvelle édition refondue, 2003 46 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Một số chủ đề tư tưởng xã hội học Erving Goffman : tương tác, tính trật tự xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số (161), 2012, tr 60-71 47 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Pierre Bourdieu Anthony Giddens song đề cấu trúc/hành động”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 10 (170), 2012, tr 71-82 48 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Hà Nội, Nxb Lao động, 2016 49 Nguyễn Xuân Nghĩa, Lý thuyết xã hội đương đại Một số nhà tư tưởng quan trọng từ nửa cuối kỷ XX đến nay, TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2017 50 North, Douglass C., Institutions, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge, Cambridge University Press, 1990 187 51 Parsons, Talcott, Edward Shils, Kaspar D Naegele, and Jesse R Pitts (Eds.), Theories of Society Foundations of Modern Sociological Theory, two volumes in one, New York, The Free Press, 1965 52 Pharo, Patrick, Problốmes empiriques de la sociologie comprộhensive, Revue franỗaise de sociologie, No XXVI, Janvier-Mars 1985 53 Ritzer, George, and J Michael Ryan (Eds.), The Concise Encyclopedia of Sociology, Chichester, U.K., Wiley-Blackwell, 2011 54 Scott, John, Social Network Analysis, London, Sage, 1991 55 Scott, John, Sociology The Key Concepts, London, Routledge, 2006 56 Scott, John, and Gordon Marshall (Eds.), A Dictionary of Sociology, 3rd edition revised, New York, Oxford University Press, 2009 57 Stehrer, Robert, et al., Convergence of Knowledge-intensive Sectors and the EU’s External Competitiveness, The Vienna Institute for International Economic Studies (WIIW), Research reports, No 377, April 2012 58 Trần Hữu Quang, “Người nông dân Nam đổi kỹ thuật”, Tập san Khoa học Phát triển, số 15, tháng 4-1984, tr 31-36 59 Trần Hữu Quang, “Phát triển định chế xã hội : Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 11 (87), 2005, tr 20-26 60 Trần Hữu Quang, Bùi Văn Nam Sơn, “Lời giới thiệu”, Max Weber, Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng Trần Hữu Quang dịch, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008, tr 11-46 61 Trần Hữu Quang, “Xã hội người theo Peter Berger”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số (151), 2011, tr 72-80 62 Trần Hữu Quang, “Khảo sát chiều kích giới sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số (153), 2011, tr 7-18 63 Trần Hữu Quang, “Lời giới thiệu”, Émile Durkheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, Đinh Hồng Phúc dịch, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2012, tr 17-47 64 Trần Hữu Quang, “Sự biện chứng xã hội theo P Berger T Luckmann trào lưu kiến tạo luận xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số (202), 2015, tr 77-88 65 Trần Hữu Quang, “Định chế xã hội phi thức : Những vấn đề lý thuyết thực tiễn xã hội Tây nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số (210), 2016, tr 12-24 66 Wacquant, Loïc, “Chapter 16 Pierre Bourdieu”, Rob Stones (Ed.), Key Sociological Thinkers, New York, Palgrave Macmillan, 2nd edition, 2007, tr 261-277 67 Weber, Max, The Theory of Social and Economic Organization (1947), translated by A M Henderson and Talcott Parsons (from Wirtschaft und Gesellschaft [1921] of Max Weber), with an introduction of Talcott Parsons, New York, The Free Press, 1964 68 Weber, Max, Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (1904-1905), Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng Trần 188 Hữu Quang dịch, với Lời giới thiệu Trần Hữu Quang Bùi Văn Nam Sơn, Hà Nội, Nxb Tri thức, Tủ sách Tinh hoa, 2008 69 Wells, Alan, Social Institutions, London, Heinemann, 1970 70 Yu, Insun, Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nguyễn Quang Ngọc tổ chức dịch hiệu đính, với lời giới thiệu Phan Huy Lê, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1994 189 ... thơi Chính mà thấy xuất môn chuyên ngành xã hội học công nghiệp, xã hội học tôn giáo, xã hội học nông thôn, xã hội học trị, xã hội học kinh tế, xã hội học giáo dục, xã hội học truyền thông đại chúng,... Chương Xã hội học ? Một cách tổng quát, nói xã hội học môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ xã hội Xã hội học đời yêu cầu thân vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh có nhiều biến động xung đột xã hội. .. tượng xã hội trình xã hội làm cho ngành xã hội học thường phải nghiên cứu liên ngành (và đơi khó phân định ranh giới) với nhiều môn khoa học xã hội khác sử học, nhân học, dân tộc học, tâm lý học xã

Ngày đăng: 18/12/2020, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w