Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 1: Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học cung cấp kiến thức về xác định được khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học; giải thích được các thuật ngữ thường gặp trong nghiên cứu khoa học; các bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học.
Trang 1BEDLTOCIL311712C111212 SMCS ICICI ERTIES
ICCC i
ĐC (1111241014 E=+111124(3040LjC : E C CC100113C1% t
_ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC
Trang 2BAI 1
TONG QUAN VE KHOA HOC VÀ NGHIÊN CU'U KHOA HỌC
Trang 3MỤC TIỂU BÀI HỌC
¢ Xác định được khái niệm khoa học vả nghiên cứu khoa học
¢ Trinh bay va giải thích được các thuật ngữ
thường gặp trong nghiên cứu khoa học
° - Mô tả được các bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học
Trang 4
CÁC KIÉN THỨC CÀN CÓ
Đề học tốt bài học này, người học cần có những
kiến thức cơ bản của các mơn học sau:
¢ Kiên thức của giai đoạn học phổ thông như:
lịch sử, văn học, toán học, địa li
¢ Kién thức về xác suất và thống kê toán;
¢ Các kiên thức và kĩ năng cơ bản về tin học
Trang 5HƯỚNG DÃN HỌC
¢ Doc tai liệu là bài giảng, giáo trình và các tài
liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc
thực hành
¢ Nghe và đọc thêm các thông tin mới trên các
phương tiện thông tin truyền thông, sách báo,
tạp chí chuyên ngành
¢ Thao luận với sinh viên và giáo viên trên diễn
đàn và thông qua hệ thông H2472
Trang 6
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Giới thiệu khoa học và nghiên cứu khoa học
Giới thiệu các thuật ngữ thường gặp trong nghiên
cứu khoa học
Giới thiệu các bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học
Trang 71.1 GIỚI THIỆU VÈ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1.1 Khái niệm khoa học
1.1.2 Khái niệm nghiên cứu khoa học
Trang 8
1.1.1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Khoa học được hiểu là “hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận
động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy” (Pierre Auger, 1961) Hệ thống tri thức bản chất về tự nhiên, xã hội, tư duy Z Hệ thông tri thức về quy luật khách quan &
Hình thành qua lịch sử, phát triển từ thực tiễn
đó là các logic khoa học chuyên ngành, ngay
cả khoa học chính trị, quân sự
Trang 9
1.1.1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC (tiếp theo)
Phân loại khoa học
°ồ Người đầu tiên đưa ý tưởng phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu là
F.Engels Sau này, B.Kedrov đã phát triên ý tưởng của F.Engels và trình bày mô hình hệ thông tri thức khoa học bằng một tam giác với ba đỉnh gồm (1) khoa học tự nhiên, (2) khoa học xã hội và (3) triêt học (Hình 1.1)
¢ Dé tién st dụng, mô hình này đã được tuyến tính hóa theo trình tự sau (UNESCO):
Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác) Khoa học kĩ thuật và công nghệ, ví dụ: kĩ thuật điện tử, kĩ thuật di truyên
Trang 101.1.1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC (tiếp theo) Khách thê Tự nhiên Vô cơ Hữu cơ Con người nghĩa là Xã hội và tư duy
của con người v1.0015108208 Các khoa học Khoa học tự nhiên Khoa học Kĩ thuật Khoa học xã hội Vật lí học Toán học Hóa học Các khoa học khác Sinh học Tam li hoc Triét hoc
Cac khoa hoc nhan van
Hình 1.1: Mô hình của hệ thống tri thức theo Kedrov
Trang 111.1.2 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học v1.0015108208 < (Kothari, 2004) *
Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một
cách có hệ thông nhằm khám phá các vân đề liên quan > S ear 1986)
mm cứu khoa học là cách con người tìm hiểu các
hiện tượng khoa học một cách có hệ thống, là quá trình
áp dụng các ý tưởng, nguyên lí và phương pháp khoa
hoc dé tìm ra các kiên thức mới nhằm giải thích hay dự
báo các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan 7
Trang 121.1.2 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (tiếp theo)
< = ; >»
Nghiên cứu trước dan dat những nghiên cứu mới
` z,
⁄ =_- —¬¬
Nghiên cứu không phải là sao chép
_ nghiên cứu của người khác
/
“£ >
Kha nang lặp lại là tín hiệu của , nghiên cứu khoa học đáng tin cậy ⁄ = >»
Sự lặp lại chỉ dân những nghiên cứu
Trang 131.1.2 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (tiếp theo)
C
Nghiên cứu tạo ra những câu hỏi nghiên cứu mới & > Z ⁄ Nghiên cứu là sự hoàn thiện _ khong ngung >
Nghiên cứu nên xem sự cải thiện
Trang 141.2 GIỚI THIỆU CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
- - Dữ liệu/số liệu (data): Thông tin được thu thập phục vụ nghiên cứu
¢ -_ Dữ liệu sơ cấp (primary data): Dữ liệu do chính nhà nghiên cứu thu thập
¢ Dữ liệu thứ cấp (secondary data): Dữ liệu do các nhà nghiên cứu khác thu thập nhưng được nhà nghiên cứu sử dụng
‹ _ Giả thuyết nghiên cứu (research hypothesis): Khẳng định thường được đặt ra tại thời
điểm bắt đầu nghiên cứu và thể hiện kết quả mong muốn của nhà nghiên cứu
- - Mục tiêu nghiên cứu (research objective): Khắẳng định thường được đưa ra tại thời
điểm bắt đầu nghiên cứu và thể hiện dự định của nhà nghiên cứu
‹ - Câu hỏi nghiên cứu (research quesftion): Câu hỏi được hình thành trên nền tảng của
mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phân làm chỉ tiết hơn, định hướng các bước cân tìm
hiểu đề đạt được mục tiêu nghiên cứu
Trang 151.2 GIỚI THIỆU CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU
KHOA HOC (tiép theo)
¢ Bién (variable): Nhtng dai lwong hay dac tinh co thé thay đổi từ người này sang
người khác, từ thời điểm này sang thời điểm khác
¢ Bién dinh lượng (quantitative variable): Biến số định lượng nhằm thể hiện một đại
lượng và do đó có giá trị là những con số và biến số định lượng phải luôn luôn đi
kèm theo đơn vị
¢ Bién định tính (qualitative variable): Biến số nhằm thể hiện một đặc tính
¢ Bién phu thudc (dependent variable): Biến số dùng để mô tả hay đo lường vấn đề
nghiên cứu được gọi là biễn số phụ thuộc
¢ Bién déc lap (independent variable): Bién sé dung dé mé ta hay đo lường các yếu tố được cho là gây nên (hay gây ảnh hưởng đến) vẫn đề nghiên cứu được gọi là biến
số độc lập
Trang 161.2 GIỚI THIỆU CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU
KHOA HOC (tiép theo)
¢ Quá trình nghiên cứu (research process): Một loạt các bước thực hiện đề tài nghiên cứu
¢ Tinh giá trị của nghiên cứu khoa học (validity): Kết quả của nghiên cứu thể hiện
đúng bản chất của đôi tượng được nghiên cứu
¢ Tinh tin cay cla nghiên cứu khoa học (realiability): kết quả của nghiên cứu khoa học
được thể hiện chính xác (cho dù được thực hiện tại thời điểm nào và do nhà nghiên cứu nào thực hiện)
- - Đạo đức (ethics): Một loạt các chuẩn mực/nguyên tắc nhà nghiên cứu phải tuân thủ
khi thực hiện nghiên cứu khoa học
Trang 171.3 GIỚI THIỆU CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.3.1 Xác định chủ đề/đề tài 1.3.4 Thiết ké/lap chiến lược
nghiên cứu khoa học và kê hoạch nghiên cứu
1.3.2 Nghiên cứu tài liệu sẵn có 1.3.5 Thu thập dữ liệu
1.3.3 Hình thành mục tiêu nghiên 1.3.6 Nhập dữ liệu và phân tích
cứu hay giả thuyết nghiên cứu dữ liệu
1.3.7 Viết báo cáo tông hợp
Trang 181.3.1 XAC DINH CHU DE/DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
¢ Pay thudng la budc khé khan nhat Khéng nén nghi dén van dé qua to tat Có thể bắt đầu với chủ đề nhà nghiên cứu đã biết ít nhiều và quan tâm thích thú
‹ - Thông thường, để tiễn hành nghiên cứu, cần có giai đoạn chuẩn bị ban đầu là xác định chủ đề nghiên cứu Giai đoạn chuẩn bị này có thế trải qua các bước sau: xác định nhu câu; lựa chọn chủ đề; giới hạn phạm vi của chủ đề; và sau cùng là định rõ
các mục tiêu nghiên cứu
- - Nhiều trường hợp bỏ qua giai đoạn chuẩn bị này mà tập trung hẳn vào các phương
pháp nghiên cứu chuyên ngành cụ thể Hoặc sinh viên thường làm nghiên cứu theo
sự chỉ định của người thầy hướng dẫn Song, khi muốn hiểu rõ vẫn đề cần nghiên cứu, thây rõ con đường cân đi qua và nơi cần đến, thì tốt hơn hết là tự chuẩn bị cho mình thật tốt ngay từ đầu Người thầy hướng dẫn thông thường cũng sẽ có hứng thú hơn khi làm việc với một học trò biết mình muốn gì và cần làm gì trong quá trình
Trang 191.3.2 NGHIÊN CỨU TAI LIEU SAN CO
° - Đây là bước tìm hiểu và nhà nghiên cứu có thể muốn tìm hiểu càng nhiều thông tin càng tốt liên quan tới chủ đề nghiên cứu
- - Nhà nghiên cứu có thê đặt càng nhiều câu hỏi càng tốt đối với giáo viên và những
người xung quanh vì họ có thể hỗ trợ nhà nghiên cứu
¢ Kết thúc bước này, nhà nghiên cứu có được một loạt tài liệu liên quan giúp nhà
nghiên cứu hiểu rõ hơn về đề tài nghiên cứu
Chú ý: Một số bước có thê được thực hiện đồng thời với nhau
Trang 201.3.3 HÌNH THÀNH MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU HAY GIẢ THUYÉT NGHIÊN CỨU
°Ồ - “Giả thuyết” và “giả thiết” là hai khái niệm có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau trong
nghiên cứu khoa học
- - Vậy “giả thuyết”, hoặc “giả thuyết khoa học”, hoặc đơn giản hơn, “giả thuyết nghiên
cứu: (Hypothese) là gì?
‹ - Sách hướng dẫn nghiên cứu khoa học nước ngoài phần lớn định nghĩa giả thuyết là
một sự giải thích (explanation) sơ bộ về bản chất sự vật
¢ Trong các bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, định nghĩa để
người học dễ thao tác hơn: “Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết luận giả định của
nghiên cứu”, hoặc “Giả thuyết là luận điểm cần chứng minh của tác giả”, hoặc đối
với những người mới làm quen với nghiên cứu khoa học, chúng tôi đưa ra một định
Trang 211.3.4 THIẾT KÉ/LẬP CHIẾN LƯỢC VÀ KÉ HOẠCH NGHIÊN CỨU
¢ Xây dựng chiến lược có vai trò rất quan trọng Nhà nghiên cứu phải suy nghĩ lựa
chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp và cách thức thực hiện
‹ _ Sau đó, nhà nghiên cứu phải lập kế hoạch về thời gian
- - Nhà nghiên cứu chuẩn bị mọi thứ cần thiết đề tiễn hành nghiên cứu (như thiết bị thí nghiệm, in câu hỏi điều tra, đặt lịch phỏng vấn )
Chú ý: Một số bước có thê được thực hiện đồng thời với nhau
Trang 221.3.5 THU THẬP DU LIEU
- - Nhà nghiên cứu thực hiện thu thập dữ liệu theo kế hoạch đề ra
- _ Dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại
> Một phân loại lớn của các mệnh đề quan trọng trong thực tiễn là các đo đạc
hay quan sát về một đại lượng biên đổi
> Các mệnh đề đó có thể bao gồm các số, từ hoặc hình ảnh ° - Nguồn số liệu và dữ liệu có 2 loại:
> So cap;
Trang 241.3.7 VIET BAO CAO TONG HOP
¢ Bao cao téng hop két qua dé tài, dự án (còn viết tắt là báo cáo tổng hợp) là tài liệu
tổng hợp quá trình thực hiện và kết quả đạt được khi đề tài, dự án đến thời hạn kết thúc để phục vụ đánh giá nghiệm thu và sau khi được chỉnh sửa theo kết luận của
hội đồng đánh giá các cấp được dùng để công nhận kết quả nghiên cứu, thanh lí hợp đồng và lưu trữ theo quy định
¢ Nha nghién ctru can kiểm tra dữ liệu cần thận, suy nghĩ về những kết luận có thé
đưa ra và báo cáo kết quả
Trang 25TÓM LƯỢC CUÓI BÀI
Những nội dung chúng ta đã được nghiên cứu trong bài này bao gom:
¢ Khái niệm khoa học và phương pháp nghiên cứu
khoa học;
¢ Cac thuat ngữ thường gặp trong nghiên cứu khoa hoc;
¢ Cac buoc trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa hoc
25