Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
548 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HUY HÙNG PHONG HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HUY HÙNG PHONG HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn tự nghiên cứu Những số liệu thống kê trích dẫn luận văn trung thực đảm bảo tính khách quan phù hợp với tình hình thực tiễn Những kết luận khoa học luận văn tự nghiên cứu rút kế thừa cơng trình nghiên cứu trước Tơi hồn thành chương trình mơn học nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hội Vậy viết lời cam đoan đề nghị khoa Luật Học viện khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ TRẦN HUY HÙNG PHONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬTVỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 13 1.1 Một số vấn đề hòa giải giải tranh chấp đất đai 13 1.2 Một số vấn đề hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân .21 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐÁT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .34 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân 34 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh .47 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM .67 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Việt Nam 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Việt Nam 72 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - TAND : Tòa án nhân dân - TA : Tòa án - VKSND: Viện kiểm sát nhân dân - UBND: Ủy ban nhân dân - GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - BLDS: Bộ luật Dân - BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân - LĐĐ - LNƠ : Luật Đất đai : Luật Nhà - LKDBĐS : Luật Kinh doanh bất động sản - VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật - BTP: Bộ Tư pháp - GCN: Giấy chứng nhận - TTLT: Thông tư liên tịch - QĐ : Quyết định - GQTC: Giải tranh chấp - HĐXX : Hội đồng xét xử DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Bảng số liệu thống kê công tác giải tranh chấp Tòa án nhân dân quận Bình Tân từ 2015-2019; Bảng 2: Bảng số liệu thống kê tranh chấp đất đai hòa giải cấp sơ thẩm Tòa án nhân dân quận Bình Tân từ 2015-2019; Bảng 3: Bảng thống kê kết hòa giải tranh chấp đất đại cấp sơ thẩm Tịa án nhân dân quận Bình Tân từ 2015-2019; Bảng 4: Bảng số liệu thống kê số vụ án tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân quận Bình Tân xét xử sơ thẩm từ 2015-2019; Bảng 5: Bảng thống kê số vụ tranh chấp đất đai có kháng cáo, kháng nghị quận Bình Tân từ 2015-2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, tranh chấp đất đai tranh chấp xảy phổ biến, phức tạp gay gắt, mà hậu xảy tác động xấu đến mối quan hệ xã hội như: từ huyết thống, nhân gia đình tình làng nghĩa xóm xã hội cịn gây trật tự an tồn xã hội Rất khó để hạn chế tranh chấp, tranh chấp xảy làm để hóa giải tranh chấp vấn đề nhiều cá nhân quan có thẩm quyền quan tâm Hịa giải biện pháp hữu hiệu để giải tranh chấp đất đai, nhiên, pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai chưa có thống nhất, chưa có quy định cụ thể, từ đó, gây khó khăn cho việc giải tranh chấp đất đai thực tế Việc giải thích hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa đầy đủ kịp thời, cịn có thẩm phán chưa xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa hòa giải tố tụng dân sự; chưa coi trọng mức cơng tác hịa giải; kinh nghiệm, kỹ năng, phương pháp hịa giải cịn có hạn chế, thiếu hiệu quả; công tác tập huấn, đào tạo chuyên sâu kỹ hòa giải chưa tổ chức thường xun v.v Vì vậy, việc hịa giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân (TAND) năm qua vừa không thống nhất, vừa không đạt hiệu cao Có nhiều vụ án hịa giải mà kéo dài nhiều năm, khiếu kiện kéo dài làm giảm lòng tin người dân đường lối sách, pháp luật Nhà nước Hịa giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân giai đoạn trình tố tụng dân đồng thời phương thức giải tranh chấp đất đai có hiệu mà khơng cần phải thực việc xét xử Về chất, biện pháp hòa giải thẩm phán trực tiếp thực bảo đảm thực thi định Tòa án Ở giai đoạn nay, đời sống, kinh tế, xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều tranh chấp, phức tạp phát sinh nhiều lĩnh vực, tranh chấp đất đai điển hình Thực trạng địi hỏi hệ thống pháp luật áp dụng giải cần phảiđược bổ sung hồn thiện Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu quy định pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai thực trạng giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải Tòa án nhân dân để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích cho cơng dân vấn đề có tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Hòa giải giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn Tòa án nhân dân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”làm Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu xuất phát từ nhu cầu thực tế để giải tranh chấp đất đai, thời gian qua có số tác giả có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập nghiên cứu hòa giải tranh chấp đất đai Cụ thể:Các cơng trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn, luận án chuyên đề như: Sách chuyên khảo “Hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam ” TS Phạm Thị Hương Lan biên soạn; Luận án Tiến sĩ luật học“Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn”, tác giả Trần Văn Quảng, Đại học Luật Hà Nội, năm 2008; Luận văn Thạc sĩ luật học “Hòa giải giải tranh chấp đất đai” tác giả Nguyễn Thị Hảo, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014; Khóa luận tốt nghiệp Đại học “ Đánh giá thực trạng công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012-2014” tác giả Mùa A Tùng, Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên, năm 2015; Luận văn thạc sĩ luật học “ Pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn huyện Chương Mỹ” tác giả Nguyễn Văn Hoàng, Học viện khoa học xã hội năm 2017; Luận án Tiến sĩ luật học “Hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam nay” tác giả Phạm Thị Hương Lan, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2017; Luận văn Thạc sĩ luật học “ Hòa giải tranh chấp đất đai cấp quyền sở từ thực tiễn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” tác giả Đỗ Hải Long, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2018; Luận văn thạc sĩ luật học “ Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ thực tiễn huyện Eahleo, tỉnh Đăk Lăk”, tác giả Phan Thanh Tùng, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2019 Các cơng trình nghiên cứu giải tiếp cận nhiều khía cạnh góc nhìn khác hịa giải nói chung hịa giải giải tranh chấp đất đai nói riêng Vấn đề đặt đề tài không mới, thực tế nay, mà LĐĐ2013, BLTTDS 2015 Quốc hội vừa thơng qua Luật Hịa giải, đối thoại TAcó quy định hịa giải nói chung hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ góc độ lý luận thực tiễn hịa giải tranh chấp đất đai hòa giải giải tranh chấp đất đai TA điều kiện có đời chế định cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND, từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND cấp sơ thẩm Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND cấp sơ thẩm đánh giá thực trạng thi hành chế định pháp luật TAND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh; - Đưa định hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND cấp sơ thẩm từ thực tiễn TAND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đaitại TAND; quy định pháp luật Việt Nam hành hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND; thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật thực tiễn tổ chức hoạt động hòa giải giải tranh chấp đất đai TAND cấp sơ thẩm qua thực tiễn TAND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Từ mở rộng phạm vi nghiên cứu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai TAND cấp phạm vi nước Các vấn đề liên phải thu thập thơng tin, tìm hiểu rõ vấn đề mấu chốt việc, nắm vững kiến thức pháp luật phong tục tập quán địa phương, nguồn gốc đất tranh chấp, nội dung tranh chấp bên Trong q trình giải ln tơn trọng ý kiến bên đương sự, tôn trọng quyền tự đoạt đương vụ án; lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng bên, đặt vấn đề để bên suy nghĩ, bàn bạc tìm điểm chung nhất, sau hỏi bên xem họ tự nguyện làm để giải mâu thuẩn Trên sở cán tìm cách đưa phương hướng thức hài hịa quyền, lợi ích bên lựa chọn Đồng thời, kết hợp phân tích tình hình, giải thích có lý, có tình để bên thấy lợi ích việc họ hịa giải với phối hợp với quyền địa phương cấp phường, xã hay quan, đoàn thể nơi đương cơng tác, cư trú để hịa giải tới vụ việc Trước hòa giải TA, cần phải đẩy mạnh cơng tác hịa giải ban đầu cấp quyền sở cho bên đương tranh chấp đất đai Nên thành lập trung tâm hòa giải, đối thoại cấp quyền sở UBND cấp xã, UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh quan nắm nội dung tranh chấp tốt cơng tác hịa giả thực tốt hơn, giải tranh chấp đem lại hiệu Đồng thời, cấp Tịa án nên thức thành lập trung tâm hồ giải, đối thoại Mỗi TA phải có trung tâm hòa giải đối thoại trực thuộc quản lý quan mình, số lượng cán trung tâm, hòa giải viên, đối thoại viên phải đào tạo kỹ hịa giải đối thoại, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng 3.1.2 Xác định rõ trách nhiệm Tòa án nhân dân phải bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt việc hòa giải vụ việc tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân TAND phải xác định trách nhiệm hịa giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền phải hòa giải, phải thực quy trình hịa giải, phải phân cơng thẩm phán, thư ký có chun mơn, nghiệp vụ cơng tác hòa giải để giải tranh chấp cho bên đương Trong trình giải tranh chấp TA ln có quan tâm, giám xác tình hình diễn biến tranh chấp, ghi nhận tơn trọng ý kiến bên đương sự; đảm bảo cho bên đương thỏa thuận nguyên tắc tự nguyện, không bị ép buộc, gian dối Trong giai đoạn tố tụng TA, phải tạo điều kiện khuyến khích bên đương tham gia tranh chấp tự đối thoại, hòa giải với thống hướng giải vụ án nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt Để Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án vào sống phát huy hiệu quả, pháp luật tố tụng dân cần có quy định hướng dẫn theo hướng TA tiến hành hòa giải, đối thoại đương có u cầu Hoạt động hịa giải, đối thoại phải diễn trụ sở TA, tiến hành ngồi trụ sở TA có điều kiện định.Bên cạnh cần quy định đưa giới hạn định trường hợp tiến hành hịa giải, đối thoại ngồi trụ sở TA như: gặp trở ngại khách quan tính mạng, sức khỏe, đương già yếu, khuyết tật,… nhằm hướng tới đảm bảo công cho bên tranh chấp Tòa án tiến hành hòa giải, đối thoại vụ việc thuộc thẩm quyền TA khơng bị trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Việc quy định hướng dẫn thi hành theo quan điểmđề xuất góp phần khẳng định vị trí, vai trò trách nhiệm hoạt động hòa giải, đối thoại với hoạt động tố tụng TA, bảo đảm giá trị, ý nghĩa hoạt động hòa giải, đối thoại, đồng thời góp phần giảm tải phát sinh vụ việc TA; thủ tục giải vụ việc dân sự; hoàn thiện pháp luật; nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật 3.1.3 Chế định hòa giải giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân phải góp phần phát huy dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội, củng cố khối đoàn kết cộng đồng, khơi dậy tình tương thân tương dân tộc Việt Nam Cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai TA phải phát huy mạnh mẽ tính dân chủ, củng cố khối đoàn kết cộng đồng, khơi dây tinh thần tương thân tương dân tộc cách đẩy mạnh thực hiệu quy chế phối hợp ký kết với quan tiến hành tố tụng giải vụ án; phối hợp với quan Đảng báo cáo tình hình, phối hợp với quan chun mơn, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp như: Hội Luật gia, Liên đoàn Luật sư, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ,… Cơng tác hịa giải phải tiến hành quy trình, quy định pháp luật, bảo vệ lợi ích nhân dân, phải cơng khai, minh bạch có kiểm tra giám sát quan có liên quan nhân dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động phổ biến pháp luật cho cho đương mở rộng người dân biết.Đối với hoạt động hòa giải nói riêng q trình giải tranh chấp nói chung cán Tịa án phải gần dân, hiểu dân, giúp dân học dân, tận tâm với cơng việc q trình giải ln nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc truyền thống dân tộc thông cảm, chia sẻ, hiếu thảo, đồn kết anh em gia đình, truyền thống u nước,… Cơng tác hịa giải phải thường xun kiểm soát, giám sát quan như: UBND, HĐND, VKSND, tổ chức trị xã hội,… góp phần giúp cho q trình hịa giải cơng khai, minh bạch, khách quan hiệu 3.1.4 Chế định hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân phải giản đơn, thuận lợi bảo đảm tiến hành hịa giải nhanh chóng, hiệu Cơng tác hịa giải TA quy trình, thủ tục cần phải đơn giản rút gọn thời gian hịa giải, chi phí hịa giải, thành phần hòa giải, cấu tổ chức phiên hòa giải Cụ thể kiến nghị sau TA thụ lý đơn khởi kiện phân cơng Thẩm phán thư ký tiến hành phiên hòa giải Trong q trình hịa giải cần phải linh hoạt, tùy tình mà xử lý để q trình hịa giải diễn nhanh chóng, thuận lợi đem lại hiệu 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quảthi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Luật Đất đai 2013, BLTTDS 2015 ban hành tạo hành lang pháp lý để đảm bảo quyền tự định đoạt, quyền khởi kiện cho đương việc yêu cầu quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; tạo sở pháp lý để quan có thẩm quyền gải tranh chấp đất đai đem lại hiệu Khắc phục hạn chế trước giúp cho trình giải tranh chấp đất đai TA đem lại hiệu quả, pháp luật điểm chưa hợp lý cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Cụ thể: Một là,trong thời gian tới, Tòa án nhân dân tối cao cần có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết thủ tục hòa giải Tòa án, cụ thể: - Xác định tiêu chí “việc hịa giải khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt”; - Quy định rõ thời hạn phương thức lấy ý kiến đương vắng mặt trường hợp thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải vắng mặt họ; - Cần quy định hậu pháp lý trường hợp người bảo vệ quyền lợi đương vắng mặt tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên hòa giải; - Cần quy định khoảng cách lần hòa giải, số lần hòa giải vụ án tranh chấp đất đai Hai là, bổ sung quy định giá trị pháp lý biên phiên họp hòa giải Việc lập biên hòa giải vụ tranh chấp đất đai sau kết thúc phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải cuối cùng, trước định đưa vụ án xét xử sơ thẩm mà đương thay đổi, bổ sung yêu cầu họ việc thay đổi, bổ sung vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập xác định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Tịa án có chấp nhận khơng? Đây vấn đề mà BLTTDS năm 2015 chưa quy định cụ thể, dẫn đến nhiều trường hợp vụ án bị kéo dài, bên có nghĩa vụ trốn tránh thực nghĩa vụ Ba là, LĐĐ 2013 mở rộng thẩm quyền TA giải tranh chấp đất đai, theo tác giả cần nghiên cứu để xác định thời điểm phù hợp chuyển giao tất tranh chấp đất đai cho TA thụ lý giải quyết, lẽ, chuyển giao thẩm quyền cho TA giảm áp lực cho quan nhà nước; bên cạnh đó, tranh chấp đất đai TA giải đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, xác, pháp luật cán làm công tác giải tranh chấp đất đai quan nhà nước thường kiêm nhiệm, trình độ hiểu biết, áp dụng pháp luật hạn chế, chưa chuyên sâu Bốn là, LĐĐ 2013 ghi nhận đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Trong đó, Nhà nước phân cấp thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thu hồi đất lớn cho UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện, song pháp luật đất đai lại chưa xác lập chế phù hợp để kiểm soát, giám sát quyền đại diện chủ sở hữu Điều dẫn đến tình trạng lạm quyền, tham nhũng, tiêu cực quản lý sử dụng đất Năm là, việc xem xét, thẩm định chỗ nhà đất thực tế giải vụ việc tranh chấp đất đai quan trọng tính tranh chấp đặc thù, phức tạp, giá trị lớn có nhiều biến động Tuy nhiên, BLTTDS lại quy định TA tiến hành xem xét, thẩm định chỗ tài sản đương có u cầu.nếu đương khơng có u cầu TA khơng thể tự tiến hành xem xét, thẩm định chỗ tài sản Do đó, để đảm bảo tính khách quan hiệu lực thi hành bảnán phù hợp với thực tiễn cần quy dịnh quyền TA việc tự tiến hành xem xét, thẩm định chỗ tài sản nhà đất tranh chấp xét thấy cần thiết Sáu là, Cơng tác ủy thác tư pháp gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần thiết phải có văn pháp luật quy định cụ thể phạm vi, trình tự, thủ tục quan ủy thác tư pháp để việc ủy thác tư pháp đạt hiểu cao Bảy là, qua thực tiễn cho thấy, việc phối hợp TA quan hành thường chưa hiệu Các quan chun mơn thường nắm giữ thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc tranh chấp đất đai nhiều cán quan thiếu phối hợp việc cung cấp, trích lục Vì vậy, cần có chế xử lý thích hợp, có hiệu trường hợp cá nhân, quan, tổ chức nắm giữ thông tin, tài liệu, chứng vụ án mà thiếu hợp tác không cung cấp để đảm bảo cho việc giải tranh chấp nhanh chóng, kịp thời, xác pháp luật Tám là, pháp luật đất đai có nhiều quy định phức tạp, chồng chéo, nhiều văn quy định Vì vậy, cần phải tập trung rà soát, thống quy định pháp luật đất đai từ trước đến để tiện cho việc tra cứu, nghiên cứu áp dụng thực tiễn Đối với quy định cịn thiếu sót, cần phải tập trung nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tiễn 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân cấp sơ thẩm Cơng tác thi hành pháp luật thực tiễn đem lại hiệu vô quan trọng Đặc biệt, nâng cao hiệu cơng tác hịa giải TA sơ thẩm giải tranh chấp đất đai Vì vậy, cần phải có giải pháp tích cực nhằm cải thiện đem lại hiệu quả: Thứ nhất, cần quán triệt sâu sắc u cầu cơng tác hịa giải giải tranh chấp đất đai Thẩm phán, thẩm tra viên, thư ký tòa án phải nâng cao nhận thức vai trò quan trọng ý nghĩa to lớn cơng tác hịa giải giải tranh chấp đất đaiđể chủ động, tích cực, kiên trì hịa giải Tất vụ tranh chấp đất đai phải Tòa án tiến hành hòa giải, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hòa giải Đây quy định bắt buộc Bộ luật Tố tụng dân sự.Tịa án có trách nhiệm tổ chức, chuẩn bị điều kiện cần thiết để đương thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp.Thẩm phán phải giải thích, phổ biến đầy đủ, khách quan quy định pháp luật liên quan đến việc giải vụ án cho đương sự; phân tích hậu pháp lý việc hịa giải thành.Trình tự, thủ tục hịa giải phải tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân Nghiêm cấm việc lợi dụng hòa giải để tiêu cực, trục lợi trình giải tranh chấp đất đai.Bảo đảm dân chủ, bình đẳng, tơn trọng tự nguyện thỏa thuận quyền tự định đoạt đương sự; không lừa dối, cưỡng ép, đe dọa, dùng vũ lực bắt buộc đương phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí họ.Nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Thứ hai, giải tranh chấp đất đai tính chất phức tạp nên cần phải xây dựng chế phối hợp chặt chẽ TA quan, tổ chức có liên quan công tác giải quyết, thu thập thông tin, chứng cứ, tài liệu liên quan giúp cho trình đánh giá chứng cứ, đánh giá việc khách quan tranh chấp nhanh giải quy định pháp luật Thứ ba, cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, cán TA nhằm giúp cho thẩm phán cán nắm vững kỹ tiến hành hòa giải, nhận thức tính chất đặc thù giải tranh chấp đất đai từ nắm vững nguyên tắc đạo, áp dụng quy định pháp luật đất đai, qui định tố tụng dân nhằm giải tranh chấp hiệu Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Thư ký, cán TAND, đặc biệt nghiệp vụ hòa giải Đây vấn đề then chốt để đảm bảo công tác giải tranh chấp đất đai đạt hiệu Thường xuyên tổ chức lớp học, lớp nghiệp vụ, lớp đào tạo, hội nghị nghiên cứu để trao dồi thêm kiến thức, chun mơn, nghiệp vụ hịa giải cho đối tượng trực tiếp giải tranh chấp Thứ tư, lồng ghép hòa giải tranh chấp với tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đương toàn thể nhân dân hiểu quy dịnh pháp luật.Từ đó, người dân tuân thủ pháp luật hạn chế mâu thuẩn tranh chấp Thứ năm, tranh chấp đất đai ngày nhiều dẫn đến tình trạng tải cho TA Vì vậy, kiến nghị nên thức thành lập trung tâm hòa giải, đối thoại trực thuộc quản lý TA, cán trung tâm hòa giải, đối thoại lựa chọn từ người có kiến thức, am hiểu pháp luật, có chun mơn, nghiệp vụ hòa giải, đối thoại như: Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Luật gia thực công tác hòa giải trước vụ án Tòa án thụ lý Phải quy định cụ thể tiêu chuẩn hòa giải viên phải có cử nhân Luật phải có công tác thực tiễn pháp luật tối thiểu 05 năm Kết luận chương Qua thực tiễn quận Bình Tân, quận thuộc TP HCM thấy, tranh chấp đất đai tranh chấp phổ biến khó giải Qua việc đánh giá thực trạng cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai TA cấp sơ thẩm kết đạt TAND khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục thời gian tới, nguyên nhân khó khăn, vướng mắc Từ đó, tác giả có phân tích rõ kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai TA sơ thẩm nói riêng giải tranh chấp đất đai TA nói chung đem lại hiệu cải cách, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho cán TA; tuyên truyền phổ biến pháp luật… KẾT LUẬN Trong năm qua, quận Bình Tân phát triển mạnh mẽ nhiều mặt nhiều lĩnh vực, dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh từ đất đai, nhiều tranh chấp đất đai thường xun diễn có tính chất phức tạp Do đó, vấn đề hịa giải tranh chấp đất đai nói chung hịa giải tranh chấp đất đai TA nói riêng vấn đề cấp thiết khơng địa bàn quận Bình Tân, mà cịn phạm vi tồn thành phố Hồ Chí Minh nước Với vai trị quận diện tích lớn, dân số đơng thành phố Hồ Chí Minh TAND qn Bình Tân từ trước đến ln tiếp nhận xử lý số lượng lớn tranh chấp đất đai Những tranh chấp địa bàn quận thường có tính chất phức tạp, khó giải tranh chấp thường xảy nhiều thời kỳ quản lý, sử dụng đất với sách pháp luật khác Vì vậy, giải tranh chấp đất đai không thỏa đáng kịp thời trở thành điểm nóng tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa phương; tác động xấu đến tư tưởng người dân, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Trong thời gian qua, TAND quân Bình Tân thực cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai địa bàn quận thành công đem lại hiệu tích cực, góp phần vào việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật người dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt đương sư, giảm áp lực cho TA, rút ngắn thời gian chi phí,… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc giải tranh chấp đất đai TAND quận Bình Tân cịn gặp khó khăn hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan như: quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng; chưa có hướng dẫn thi hành; quy định cịn chồng chéo; lực trình độ, chun mơn nghiệp vụ số cán TA hạn chế kỹ năng, nghiệp vụ hịa giải; sách quy định lĩnh vực đất đai thường xuyên có cải cách thay đổi qua thời kỳ,…Điều làm ảnh hưởng đến hiệu công tác hòa giải giải tranh chấp đất đai TA Để nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai đem lại hiệu thực tiễn cần phải tiến hành đồng giải pháp như: tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy dịnh pháp luật hướng tới hồn thiện pháp luật, xây dựng sách đất đai hợp lý tình hình nay; tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ hịa giải cho đội ngũ cán TAND; tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đất đai cho người dân Góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai TA Luận văn cơng trình nghiên cứu khái qt chung cơng tác hòa giải tranh chấp đất đai TAND mà cụ thể TAND quận Bình Tân Kế thừa cơng trình nghiên cứu lĩnh vực trước phát triển hướng nghiên cứu góc độ hịa giải tranh chấp đất đai TAND quận Bình Tân góc độ khoa học pháp lý góc độ xã hội học Tác giả cố gắng nghiên cứu, nhiên cịn nhiều thiếu sót, nhiều vấn đề hạn chế Vì vậy, mong nhận ý kiến, đóng góp tích cực để tác giả có sửa đổi, bổ sung hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Nghị số 8-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị “ Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ Chính trị, Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Chính phủ, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai quy định thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Chính phủ, Nghị định 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 xủa Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hòa giải sở Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi ( Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi ( Đại hội X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi ( Đại hội XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Hương Lan, Luận án “ Hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam nay”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017 Nguyễn Thị Minh (2012), Hòa giải thương mại, thực trạng hoạt động xu hướng phát triển Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật hịa giải 10 Lưu Bình Nhưỡng (2012), Hịa giải tranh chấp lao động, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật hòa gải 11 Nghiên cứu hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam, phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách, báo cáo Cơ quan phát triển Quóc tế Australia Quỹ Châu Á 12 Nhà xuất từ điển bách khoa (2010), Từ điển Luật học 13 Quốc hội (1946) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 14 Quốc hội (1959) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 15 Quốc hội (1980) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 16 Quốc hội (1992) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 17 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 200 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) 18 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 19 Quốc hội (2013), Luật Đất đai ngày 26/11/2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội ( 2015), Luật Hòa giải sở ngày 20/06/2013, Nxb 21 Trần Văn Quảng (1999),Hòa giải- Một phương thức phát huy dân chủ sở, Thông tin khoa học pháp lý số 2, Hà Nội 22 Trần văn Quảng ( 2004), “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam- Cơ sỏ lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Trần Văn Quảng ( 2008), Phương thức thương lượng, hòa giải, trung gian Việt Nam, Hội thảo “Giải tranh chấp tố tụng tư pháp- thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế”, Bộ tư pháp Tổ chức Phát triển Quốc tế Canada 24 Trần Văn Quảng (2012), Một số vấn đề chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật hòa giải 25 Nguyễn Minh Thăng (2005), Những điều hộ gia đình, nhân sử dụng đất cần biết, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Phương Thảo (2012), Quản lý nhà nước cơng tác hịa giải sở, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật hòa giải 27 Ủy ban nhân dân quận Bình Tân (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 28 Ủy ban nhân dân quận Bình Tân (2014), Báo cáo số 33/2019/BC-TAND-BT công tác giải tranh chấp dân TAND quận Bình Tân 29 Wikibedia, “ Hịa giải”, Trang điện tử bách khoa tồn thư mở, , (20/3/2018) 30 Wikibedia, “ Hòa giải Tòa án”, Trang điện tử bách khoa toàn thư mở, , (20/3/2018) 31 mở, Wikibedia, “ Hòa giải đối thoại”, Trang điện tử bách khoa toàn thư , (22/2/2019) 32 mở, Wikibedia, “ Hòa giải đối thoại”, Trang điện tử bách khoa toàn thư , (12/01/2020) ... hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. .. án nhân dân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Khái qt chung tình hình giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Bình Tân quận ven Thành phố Hồ Chí Minh, ... điểm hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Thủ tục hòa giải giải tranh chấp đất đai Tòa án coi thủ tục tố tụng bắt buộc trình giải vụ tranh chấp đất đai Hoạt động giải tranh chấp đất đai