Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết hơn nội dung tổng quan về quản lý chất lượng; CVN ISO 9001:2008 hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu; tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty Coca-Cola Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ BỘ MƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MƠN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TCVN ISO 9001:2008 VÀ THỰC TẾ VIỆC ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY COCA – COLA VIỆT NAM Mọi thơng tin liên quan xin liên hệ: xuanquang.ttn.vn@gmail.com để có thể lấy tài liệu nhanh và khơng mất cơng leech GV: Lê Thế Phiệt THỰC HIỆN: NHĨM 2 – LỚP QTKD K11 ii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh xu thế thời đại, để tăng cường sự hội nhập nên kinh tế nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây dựng mơ hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam là một địi hỏi cấp bách Trong số các mơ hình quản lý chất lượng mà doanh nghiệp Việt Nam đã và đang áp dụng thì mơ hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 là mơ hình khá phổ biến. Để muốn hiểu thêm về mơ hình này, nhóm xin chọn đề tài : “ TCVN ISO 9001:2008 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các u cầu”. TCVN ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn quy định cụ thể các u cầu một tổ chức phải thực hiện khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. u cầu của TCVN ISO 9001:2008 là những ngun tắc cốt yếu trong quản lý chất lượng, đây là cơ sở để các tổ chức và doanh nghiệp xác định và thiết lập các quy trình cơng việc chuẩn và một hệ thống văn bản kèm theo nhằm đảm bảo kiểm sốt một cách hiệu quả các hoạt động trong một đơn vị, đặc biệt là về vấn đề chất lượng. Ngồi ra TCVN ISO 9001:2008 cịn cung cấp các cơng cụ để theo dõi và giám sát việc thực hiện các q trình của hệ thống, là cơ sở để đơn vị thực hiện các hoạt động khắc phục, phịng ngừa và cải tiến. Nếu vận hành đúng một hệ thống quản lý chất lượng theo các yêu cầu của TCVN ISO 9001:2008, chất lượng, hiệu quả hoạt động của đơn vị và sự thỏa mãn của khác hàng chắc chắn ngày càng được nâng cao. iii DANH SÁCH THÀNH VIÊN Mai Thị An Phạm Thị Diễm Hoa Lục Thị Hưởng Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Xuân Quang Nguyễn Thị Cẩm Tiên Mao Thái Việt Trâm Nguyễn Quang Trung iv MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI iii DANH SÁCH THÀNH VIÊN iv MỤC LỤC v CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1 1.1 Khái niệm sản phẩm, chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.2 Các quan niệm quản lý chất lượng 1.3 Các hệ thống quản lý chất lượng 1.3.1 Hệ thống ISO 9000 1.3.2 Hệ thống TQM 1.3.3 Hệ thống chất lượng Q.Base 1.3.4 Các hệ thống chất lượng khác CHƯƠNG 2. TCVN ISO 9001:2008 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC YÊU CẦU 10 2.1 Giới thiệu chung TCVN ISO 9001:2008 10 2.2 Lợi ích việc áp dụng ISO 9001:2008 10 2.3 Nội dung ISO 9001:2008 11 Điều 1: Phạm vi áp dụng 11 Điều 2: Tài liệu viện dẫn 12 Điều 3: Thuật ngữ định nghĩa 12 Điều 4: Hệ thống quản lý chất lượng 12 Điều 5: Trách nhiệm lãnh đạo 15 Điều 6: Quản lý nguồn lực 18 Điều 7: Tạo sản phẩm 20 Điều 8: Đo lường, phân tích cải tiến 28 2.4 Hệ thống tài liệu hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9000 33 2.4.1 Trình bày cách thức xây dựng hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9000 33 2.4.2 Hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 33 2.5 Những thay đổi TCVN ISO 9001:2008 so với TCVN ISO 9001:2000 35 2.6 Hướng dẫn chuyển đổi từ ISO 9001:2000 sang ISO 9001:2008 35 v CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CƠNG TY COCACOLA VIỆT NAM 36 3.1 Tổng quan nhà máy 36 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 3.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức 37 3.2 Chính sách chất lượng Cơng ty Coca-Cola Việt Nam 39 3.2.1 Tầm nhìn sứ mệnh Cơng ty Coca-Cola Việt Nam 39 3.2.2 Chính sách chất lượng 39 3.3 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 vào qui trình sản xuất 40 3.3.1 Mô tả sản phẩm 40 3.3.2 Quy trình cơng nghệ 42 3.3.3 Phân tích mối nguy 43 3.3.4 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP 49 3.3.5 Yêu cầu kĩ thuật nguyên liệu 51 3.3.6 Yêu cầu kĩ thuật sản phẩm 53 3.3.7 Kiểm tra chất lượng thành phẩm 55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 59 vi CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Khái niệm về sản phẩm, chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm về sản phẩm Theo C.Mác: “Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người”. Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận Theo TCVN 5814: Sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các q trình” (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 68141994). Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau. Một trong cách phân loại phổ biến là người ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn: + Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định + Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng”. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 58141994). Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế và xã hội. Ở các nước phát triển thu nhập qua dịch vụ có thể đạt tới 6070% tổng thu nhập xã hội 1.1.2 Khái niệm về chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợp về các mặt kinh tế kỹ thuật, xã hội. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong q trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sản xuất, được đảm bảo trong q trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong q trình sử dụng. Thơng thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chí phí có thể chấp nhận được. Nếu q trình sản xuất có chi phí khơng phù hợp với giá bán thì khách hàng sẽ khơng chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm. Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưng khơng mâu thuẫn nhau TCVN 58141994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng ) tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.” (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩaTCVN 58141994). Như vậy, “khả năng thỏa mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất lượng sản phẩm. Thơng thường, người ta rất dễ chấp nhận ý tưởng cho rằng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm là phải tập trung cải tiến và nâng cao đặc tính kỹ thuật, sự hồn thiện của sản phẩm. Quan niệm này sẽ dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sản xuất, cơng nghệ sản xuất là nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trường hợp, quan niệm này tỏ ra đúng đắn, nhất là khi sản phẩm đang được sản xuất ra với cơng nghệ q lạc hậu. Tuy nhiên, chất lượng đã vượt ra khỏi phạm vi của sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng và nhờ những sản phẩm tốt mà được khách hàng tín nhiệm. Song muốn thật sự được người tiêu dùng tín nhiệm, thì cùng với sản phẩm tốt, doanh nghiệp cịn phải thực hiện một loạt dịch vụ cần thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ và các dịch vụ phụ trợ khác Chất lượng sản phẩm phải thể hiện thơng qua các yếu tố sau: + Sự hồn thiện của sản phẩm: đây là yếu tố để giúp chúng ta phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác, thường thể hiện thơng qua các tiêu chuẩn mà nó đạt được. Đây cũng chính là điều tối thiểu mà mọi doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thơng qua sản phẩm của mình. + Giá cả: thể hiện chi phí để sản xuất (mua) sản phẩm và chi phí để khai thác và sử dụng nó. Người ta thường gọi đây là giá để thỏa mãn nhu cầu. + Sự kịp thời: thể hiện cả về chất lượng và thời gian. + Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm chỉ có thể được coi là chất lượng khi phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể. Doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý điều này khi tung sản phẩm vào các thị trường khác nhau để đảm bảo thành cơng trong kinh doanh 1.2 Các quan niệm về quản lý chất lượng Trong giai đoạn đầu của cách mạng khoa học kỹ thuật, khi sản phẩm hàng hóa chưa phát triển, sản xuất chủ yếu theo kiểu thủ cơng. Người sản xuất biết rõ khách hàng của mình là ai, nhu cầu của họ là gì và sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của họ, và xem đây là điều đương nhiên, khơng gì đáng bàn cải. Khi cơng nghiệp phát triển, lượng hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều và sản xuất được tổ chức theo nhiều cơng đoạn khác nhau theo kiểu dây chuyền, người trực tiếp sản xuất khơng biết được người tiêu dùng sản phẩm của họ là ai và nên rất dễ xảy ra tư tưởng làm dối .Lúc này, vai trị của các cán bộ chun trách về kiểm sốt chất lượng trở nên quan trọng và lực lượng này ngày càng phát triển với mục tiêu là kiểm sốt chặt chẽ sản phẩm làm ra để đảm bảo khơng cho lọt ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng Kiểm sốt chất lượng bao gồm những kỹ thuật vận hành và những hành động tập trung và cả q trình theo dõi và q trình làm giảm thiểu, loại bỏ những ngun nhân gây lỗi, sự khơng thích hợp, hay khơng thoả mãn chất lượng tại mọi cơng đoạn để đạt được mục tiêu hiệu quả kinh tế Kiểm sốt chất lượng có bản chất khắc phục, khi phát hiện ra những vấn đề chưa đạt u cầu, những hành động khắc phục sẽ được thực hiện để loại bỏ những ngun nhân gây ra những vấn đề đó. Tuy nhiên, nhiều thực nghiệm đã chứng minh rằng khơng thể nào kiểm tra hết được các khuyết tật của sản phẩm. Dù cho có áp dụng cơng cụ kiểm tra gì mà ý thức con người khơng quyết tâm thì vẫn khơng thể ngăn chặn từ đầu sai lỗi phát sinh và lọt qua kiểm tra. Giải pháp KCS xem ra khơng đạt hiệu quả như mong đợi và tạo nên một sự lãng phí khá lớn. Điều này địi hỏi việc quản lý chất lượng phải mở rộng Đảm bảo chất lượng là tồn bộ các hoạt động có kế hoạch, có hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng, và được chứng minh là đủ mức cần thiết để khách hàng thoả mãn các u cầu chất lượng Mục đích của đảm bảo chất lượng là cung cấp cho khách hàng những bằng chứng hợp lý rằng sẽ đạt được những u cầu về chất lượng. Đảm bảo chất lượng mang tính phịng ngừa, được xây dựng để kiểm sốt những hành động tại tất cả các cơng đoạn. Chỉ bằng cách lập kế hoạch các q trình và cung cấp những bằng chứng rằng những q trình này được thực hiện một cách hệ thống thì mới có thể đạt được niềm tin tưởng của khách hàng. Đảm bảo chất lượng khơng chỉ quan tâm đến niềm tin của khách hàng, mà cịn cả niềm tin nội bộ về chất lượng. Đó là niềm tin nội bộ trong cơng ty của bạn có được từ sự ln ln nắm bắt những u cầu của khách hàng và biết được rằng bạn đã thiết lập năng lực để đáp ứng các u cầu đó với chi phí thấp và hợp lý nhất Tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau của các nhà nghiên cứu và tuỳ thuộc vào đặc trưng của nền kinh tế mà người ta đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về quản lý chất lượng. Nhưng một nhận định chính xác và đầy đủ về quản lý chất lượng đã được nhiều nước chấp nhận là định nghĩa được nêu ra trong bộ ISO 8402: 1994: Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thơng qua các biện pháp như: Lập kế hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khn khổ hệ thống chất lượng Như vậy thực chất quản lý chất lượng là chất lượng của hoạt động quản lý chứ khơng đơn thuần chỉ làm chất lượng của hoạt động kỹ thuật Đối tượng quản lý chất lượng là các q trình, các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ Mục tiêu của quản lý chất lượng chính là nâng cao mức thỏa mãn trên cơ sở chi phí tối ưu Phạm vi quản lý chất lượng: Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế triển khai sản phẩm đến tổ chức cung ứng ngun vật liệu, sản xuất, phân phối và tiêu dùng Nhiệm vụ của quản lý chất lượng: Xác định mức chất lượng cần đạt được. Tạo ra sản phẩm dịch vụ theo đúng tiêu chuẩn đề ra. Cải tiến để nâng cao mức phù hợp với nhu cầu. Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng: Lập kế hoạch chất lượng, tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát chất lượng, điều chỉnh và cải tiến chất lượng 1.3 Các hệ thống quản lý chất lượng 1.3.1 Hệ thống ISO 9000 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế ban hành bởi tổ chức ISO (International Organization for Standardization) về hệ thống quản lý chất lượng, do ủy ban ISO/TC176 soạn thảo trong 5 năm ấn hành đầu tiên vào năm 1987, chỉnh lý lần 1 vào năm 1994, lần 2 vào tháng 12 năm 2000, và lần gần đây nhất là tháng 11 năm 2008. Hệ thống này ra đời xuất phát từ yêu cầu khách quan của thực tiễn kinh doanh trên thế giới. Đảm bảo chất lượng phải thể hiện được những hệ thống quản lý chất lượng đó và chứng tỏ rằng các chứng cứ cụ thể chất lượng đã đạt được của sản phẩm. Mặt khác, khái niệm đảm bảo chất lượng khơng giống nhau ở các nước, vì vậy ISO ban hành tiêu chuẩn ISO 9000 để đưa ra u cầu chung nhất cho các nước. Các tiêu chuẩn trong bộ ISO 9000 mơ tả là các yếu tố mà một hệ thống chất lượng nên có nhưng khơng mơ tả cách thức mà một tổ chức cụ thể thực hiện các yếu tố này, ISO Lọc B: vi sinh Có, vi sinh vật Kích thước lưới lọc Tn thủ đúng các thủ tinh vật (E.coli, nấm gây bệnh cho lớn sẽ không giữ lại tục GMP men, nấm người được xác vi sinh vật, mốc…) cặn hữu cơ. Bộ lọc P: xác vi sinh khơng được vệ sinh vật, cặn hịa tan tốt sẽ lây lan vi sinh vật vào nguồn nước Phân tích mối nguy trong quy trình sản xuất khí cacbonic CO2 Ngun C: hàm lượng Khơng Khi tồn tại các chất Yêu cầu nhà cung cấp liệu cặn dầu cao, không cháy được phiếu kiểm nghiệm dầu chất không làm giảm năng suất theo TCVN DO cháy được buồng đốt Các cặn Các thủ tục GMP tạo thành khí kiểm sốt độc hại: H2S, CO… tốn chi phí xử lý tiếp Tinh C: khí CO, NOx, Khơng theo Khi thuốc tím giảm Thay thuốc tím định sạch NH3 hoạt tính khơng kỳ, vệ sinh bồn chứa, CO2 cịn khả năng oxi hóa kiểm tra chất lượng bằng các khí trên thuốc Khi thử cảm quan sẽ tím phát hiện mùi lạ và Lọc C: hydrocacbon Có loại bỏ ngay Các hạt than hoạt bằng tính có vai trị lọc than hợp chất gây hoạt mùi lạ tính Tách ẩm Khơng Khơng đầu ra của CO2 Q trình này chỉ sử dụng thiết bị lạnh ngưng tụ nước và dẫn ra ngồi Phân tích mối nguy trong việc giao nhận ngun liệu Đường C: thuốc bảo vệ Có Thuốc bảo vệ thực Yêu cầu nhà cung cấp 45 tinh thể thực vật, kim vật dùng trồng phiếu kiểm nghiệm loại nặng, hóa mía Kim loại nặng để đảm bảo chất chất độc hại nhiễm vào trong quá lượng B: vi khuẩn, trình sản xuất hay Giám sát lô hàng nấm men, nấm hóa chất bảo quản theo tiêu chuẩn GMP mốc đường P: tạp chất Khi không bảo quản lẫn trong đường tốt độ ẩm đường tăng lên làm cho vi sinh vật dễ phát triển Hương B:nấm men, Không, chưa Nhà cung cấp hương Giám sát trình liệu nấm mốc từng xảy ra liệu là công ty Coca giao nhận theo đúng Cola nên đảm bảo thủ tục GMP chất lượng, sơ suất trình vận chuyển, rách bao bì tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm Nắp nhập P: vật lạ, bụi Có Cao su Trong sản xuất nắp Lựa chọn nhà cung chai bẩn trong nắp làm đệm có thể lẫn bụi bẩn cấp có uy tín, kiểm C: cao su làm khơng đúng và vật lạ vào sốt q trình tiếp miếng đệm cho loại được Cao su làm đệm nhận, yêu cầu phiếu nắp phép sử dụng không bị kiểm tra sản phẩm. thực phân hủy môi Kiểm tra nhận phẩm là trường acid sản hàng theo GMP nguồn gây phẩm, cao su lẫn bẩn vào sản phẩm, nắp tiếp xúc với nước Nấu ngọt bị rỉ sét Phân tích mối nguy trong quy trình cơng nghệ sản xuất nước ngọt B: nấm men, Không, chưa Đường nấu với Sử dụng nước 46 đường nấm mốc… từng xảy ra nước đến 850C trong nhiệt gia nhiệt 30 phút đủ thời gian thời gian và tiêu diệt các vi sinh nhiệt độ yêu cầu Lọc vật P: xác vi sinh Không, chưa Bộ lọc tinh có kích Làm vệ sinh lọc syrup vật, tạp chất… từng xảy ra Lấy được các tạp chất P: mảnh thủy Không, chưa Khi các đầu gắp chai Bảo trì máy móc chai từ tinh vỡ két Kiểm từng xảy ra P: vật lạ nằm Có thước 10ìm loại bỏ định kỳ khơng hoạt động tốt có thể làm vỡ chai Q trình kiểm tra Kiểm tra chai sau rửa tra chai trong chai khơng hiệu sẽ có thể loại chai bằng để chai dơ vào kém phẩm chất mắt Rửa P: các vật lạ máy rửa Chai sau khi sử dụng Tuân thủ theo GMP, chai C: dư lượng hóa q trình đưa thường xuyên kiểm chất tẩy rửa nhà máy có thể tra lực phun, độ thẳng B: nấm men, nhiễm vi sinh vật, hàng vòi phun, nấm mốc, vi tạp chất khuẩn Chai khơng được kiểm tra chai đầu ra Có nồng độ hóa chất, rửa sạch, hóa chất tẩy rửa có thể Kiểm P: vật lạ trên Có cịn sót lại Các cặn bẩn bám Kiểm soát chặt chẽ tra chai thân chai, các trên chai là điều kiện chức của sau rửa vết nứt trên cho vi sinh vật bám máy, chỉnh sửa bảo trì EBI vào thân chai kịp thời Các vết nứt trên thân chai có thể khiến chai vỡ quá Chiết P: các mảnh vỡ Có trình tiếp theo Trong q trình rót Bảo trì kiểm tra máy rót thủy tinh trong chai có thể bị vỡ làm rót để hướng chai vào 47 khi rót văng mảnh thủy tinh đúng tâm rót B: vi sinh vật xung quanh Thời gian ngừng GMP dây chuyền Tuân thủ các thủ tục máy trong khi rót quá lâu có thể lây nhiễm Đóng P: các mảnh vỡ Có vi sinh vật Ap lực nâng khơng Tn thủ GMP, kiểm nắp thủy tinh đủ chai không được tra điều chỉnh máy B: vi sinh vật đóng kín, hoặc đóng nắp định kỳ ngược lại áp lực q mạnh làm vỡ chai. Các chai đóng nắp cong, vênh Lưu P: bụi bẩn Lau sản phẩm kho, B: vi sinh vật trước giao cho vận khơng khí khách hàng Có chuyển bám bên ngồi Bảo quản nơi khơ ráo, chai thống mát 48 3.3.4 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP Ngồi việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thì Coca – cola Việt Nam cịn sử dụng thêm hệ thống HACCP để có thể hồn thiện được chất lượng của cơng ty, cụ thể: Phương pháp giám sát STT Công đoạn (1) (2) CCP1 Rửa chai Mối nguy Phương pháp phịng ngừa Ngưỡng tới hạn Thơng số Thủ tục Tần suất giám sát giám sát giám sát (7) Chuẩn độ (8) Lúc khởi nhiệm giám sát (9) Nhân viên Hành động khắc phục (3) (4) P: các vật Kiểm tra hệ (5) Nồng độ xút: lạ thông máy rửa: Khoang 1: 1,62% động và sau bộ phận chuyền lập tức, C: dư độ thẳng hàng Khoang 2: 2,83,5% 4h/lần giám sát tìm ngun nhân chất lượng khắc phục lượng hóa của các vòi (6) Nồng độ Trách Nồng độ stabilon: chất tẩy phun, hoạt động 0,20,4% rửa của gàu tải, thể Nhiệt độ B: nấm tích hóa chất rửa Khoang 1: 60750C (10) Ngưng dây Kiểm tra lại hàng Nhiệt độ Theo dõi Lúc khởi đồng hồ động và sau vận hành thời gian xảy ra sự cố để quyết Nhân viên đã sản xuất trong men, nấm và nước rửa Khoang 2: 60650C nhiệt độ 30 phút/lần mốc, vi Thời gian rửa: 15 phút Dùng mẫu Đồng hồ Lúc khởi định hủy hay giải khuẩn Ap lực vòi phun: thử động phóng Xút: 0,51 kgf/cm2 Ap lực phun Theo dõi áp Lúc khởi Nước rửa cuối kế 49 động và sau máy 4h/lần (chlorine): 1,51,8 CCP2 Chiết P: các rót Bảo trì máy kgf/m2 Vận tốc chai: 600 Vận tốc Theo dõi thiết bị 30 phút/ lần Nhân viên Điều chỉnh vận mảnh vỡ chiết: điều chỉnh chai/phút thủy tinh sao hướng tâm, trong khi cam chiết rót Thực hiện đúng rót đúng thể tích thao tác khắc B: vi sinh Kiểm tra độ phục khi xảy ra vật trong đồng tâm giữa sự cố nổ chai dây các van chiết và chuyền sao hướng dẫn 50 vận hành tốc lại cho đúng máy yêu cầu 3.3.5 Yêu cầu kĩ thuật của nguyên liệu Chất lượng nước giải khát phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng và hàm lượng của từng nguyên liệu được đưa vào sản xuất, bao gồm: nước, đường, CO2, hương liệu, chất bảo quản Nước Nước là thành phần chính của nước giải khát, chiếm gần 8090% trọng lượng sản phẩm và cũng là ngun liệu rất khó khống chế các chỉ tiêu chất lượng. Theo tiêu chuẩn của CocaCola (TCCQS), nước xử lý để sản xuất nước ngọt phải đạt những u cầu sau: Bảng 3.3: Tiêu chuẩn của nước sử dụng trong sản xuất nước ngọt. (Nguồn: theo TCCQS) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Chỉ tiêu Hàm lượng cứng tổng Nhôm Bromate Chlorides (NaCl) Hàm lượng chlorine tổng hoặc các chất khử trùng khác Màu sắc Mùi Vị Sắt pH Sulfate (SO42) Tổng hàm lượng sulfates và chlorine Tổng hàm lượng chất rắn khơng tan Trihalomethanes (TTHM) Độ đục Tổng số vi khuẩn hiếu khí Coliform Tiêu chuẩn