Đây là tài liệu đề thi toán cao cấp tham khảo gửi đến các bạn độc giả tham khảo.
Bộ đề toán cao cấpĐỀ 24 thi ngày 22/9:Câu1. Tìm tập xác định và biểu diễn:arccos(x/y) + arcsin(x-1)Câu2. Tích phân (2-cosx)dx/(2+sinx)Câu3.Tp cận 0;2 của x^3/căn(4-x^2)Câu4.x(y^2 -1)dx - (x^2 + 1)ydy=0Câu5.y(n+2)-3y(n+1)+2y(n)=4n+3Đề 30 : khoa F thi ngày 19/6Câu 1:Tính gần đúng arctag (căn bậc 3 của 8,005/1,998)Câu 2:Tính tích phân e^(2x-1).cos3x.dxCâu 3:Xét tính hội tụ phân kì của tích phâncận từ 0 -> e dx / (x.căn của lnx+2)Câu 4:Giải phương trình vi phân: x.y''+y=2x^4Câu 5:Giải phương trình sai phân:y(n+1)-3.y(n)=n.3^(n+1)Đề 31 khoa F thi ngày 19/6Câu 1 : tính gần đúng arcsin (căn bậc 50 của e : 2,030) với pi=3,142 ; căn bậc 3 của 3=0,717Câu 2 : tính tích phân cận từ 1-> e của lnx(x^3+3)dxCâu 3 : xét tính hội tụ và phân kỳ tích pân cận từ 1->+ vô cùng của dx/(x^3+x) câu 4 : giải pt vi phâny'=x/y+y/xCâu 5 : giải pt sai phâny(n+2) + y(n+1) - 2 y(n) = 3n.2^nĐề 22 : khoa I thi ngày 18/6câu 1: tìm cực trịz = 2x/y - 4/x - y câu 2 : tìm nguyên hàmtphân {(x^2 + x)/(x+3)^2}dxcâu 3 : xét hội tụ phân kỳtphan dx/(1 + x^2)^2cận từ - vc đến + vccâu 4: ptvpy' - y/x = 1/(xy)câu 5 : pt sai phâny(n+1) - y(n) = 3n^2.5^(n+1)Đề 9 : khoa I thi ngày 18/6Câu 1: tính gần đúngarcsin (1,505 - căn 50 của e)Câu 2: tính tích phântích phân của x+1/x*căn của 1-x^2Câu 3: tích phân từ 3 đến 4 của (x+1)/ căn của ( X^2 - 3X)giải : gián đoạn tại 3 , vậy lim I(a) khi a tiến đến 3+ với I(a) = tích phân từ a đến 4 của ( ) tách cái tử ra là X- 3/2 + 5/2tích tích phân (X-3/2 )/ căn ( (X-3/2)^2 -9/4) = căn (X^2 - 3X) cận từ a đến 4 = 2 - căn (a^2-3a)tích tích phân 5/2/ căn ((X-3/2)^2 - 9/4)= 5/2.ln( X-3/2 + căn X^2-3X)trị tuyệt đối cận từ a đến 4 = 5/2 ln(9/2) - 5/2.ln( a-3/2 + căn a^2- 3a)tính lim khi a đến 3+ = 2+ 5/2 ln3 vậy là hội tụCâu 4: vi phâny" + 25y = e^xCâu 5: sai phâny(n+1) - y(n) = 3^n (3n-5) Đề 3 : khoa ACâu 1: tính gần đúng: Ln(căn bậc 2 của 8,99 - căn bậc 3 của 8,02)-1/300Câu 2 : Tính tích phân sau:tích phân bất định của x^2.sin(3x+1)dx(2/27- 1/3.x^2)cos(3x+1) + 2/9.x.sin(3x+1)Câu 3 .Xét tính phân kì và hội tụ củatích phân từ 1 đến e^x2 của dx/x.căn bậc 3 của lnxHội tụ và = 3/2 .căn bậc 3 của 9 Câu 4: Giải phương trình vi phân:y' - 2xy = x^3-1/2(x^2 + 1)+ C1.e^x^2Câu 5: Giải phương trình sai phân:y(n+1) + 4y(n) =3^n (n+1)(-4)^n + 3^n(1/7n+4/49)Đề 19 : khoa C thi ngày 16/6Câu 1: tìm txđ và biểu diễn trên đồ thịz=arccos{(x-1)/3y} + ln(y-x) con này chỉ làm TXD chả biết vẽCâu 2: tính tphân sin(ln3x)dx (ko nhớ là sin hay cos nhưng thế nầo làm cũng như nhau hết mà, sau sẽ ra tíc phân tuần hoàn) đs là =pi/2 + 1 là hội tụCâu 3: xét hội tụ phân kì củatích phân từ O đến +vôcùng của {1+x/1+x^2}^2 dxcon này tách {1+x/1+x^2}^2= 1/(1+x^2) + 2x/(1+x^2)^2 là ra thôiCâu 4: vi phân y'-y=2sinx/yđây là pt béc culi (hehe) y như công thức, chia 2 vế cho 1/y rồi đặt t=y^2 sẽ ra 1pt tuyến tính thuần nhất theo t, giải ra t, rồi ra y. câu này dài lắm, tính toán lung tung, cuối cùng sai kqCâu 5: sai phân y(n+1)-y(n)/n=5/n!câu này thì dễ rồi, đs chả nhớ nữa hình như là: 1/(n-1)! x {5(n-1)+c}Đề 07 khoa C ngày 16/6:Câu 1 : Tìm cực trị : z = x + y - (x-1)e^yCâu 2 : Tính tích phân của sin2x/[4 + (cosx)^2]Câu 3 : Xét tính hội tụ phân kì của tích phân từ 0 đến 2 của(x + 5)/căn(x^2 + x)Câu 4 : PTVP y" + y = x.e^3xCâu 5 : PTSP y(n + 1) - 7y(n) = (2 - 3n)3^nĐề 4 : khoa B ngày 16/6 ( có đáp số của meoconxauxi0991 )Câu 1. Tìm cực trị của hàm số:z=x+y/(x-3)+1/yđáp số là M(4;1) cực tiểuCâu 2.e∫ (√(lnx+1)dx/(xlnx) 1câu này là phân kì ( có đoạn cuối là lim A->1+ của ln [(A-1)/(A+1)] giới hạn này đến +vô cùngCâu 3 tính tích phân 6∫ (√(3x+5)dx/√(3x-2)1Câu 4 :(xy^2 -x)dx +( y+x^2y)dy=0phương trình vi phân đẳng cấp. đặt y = z.x -> y'Câu 5:sai phâny(n+2) - 5y(n+1)+4y(n)=4-nnghiệm tổng quát của pttn: C1+C2.4^n (1)nghiệm riêng của ptsai phân: n/6 -25/18 (2)nghiệm tổng quát của pt sai phân = (1) + (2)Đề 16 : khoa B thi ngày 16/6 Câu 1 . tính giá trị gần đúng arcsin ( 0,955 – sin31°) √3=1,717 π=3,142 câu 2 tính tích phân∫_o^1 arctan√xdx (cận từ 0 đến 1)Câu 3 xét tính hội tụ hay phân kì∫_0^(+∞) (3x^2+3)/(x^4+1) (cận từ o đến dương vô cùng )Câu 4 giải phương trình vi phân y’ – 2xy = 5x^3câu 5 giải phương trình sai phâny(n+1) + 4y(n) = n^2 + 2n Đề 32 ( khoa H )Câu 1 .Tìm miền xđ và bd qua đồ thịz= căn bậc 2 (y- xbình phương)+ arccos (2y-1)Câu 2 . Tích phân cận từ 0 đến pi /4 của ((sin mũ 3) x)/ ((cos mũ 4)x)Câu 3 . Xét tính hội tụ hay phân kỳ của tích phân cận từ 0 đến + vô cùng của (1+2ln(x+1))/(x+1)Câu 4 . Vi phân y'+2xy=(x^ 5).e mũ (-x bình)Câu 5 . Sai phâny(n+1)-ny(n)=2n!Đề 18 Câu 1 : tính gần đúng arccos(1,002 - cos61°) cho π=3.142 , √3 = 1.717Xét hàm A=arccos(x - cos y) với x=1;y=60* ;deltaX=0.002 ;deltaY=1*tính A(x;y),A'(x),A'(y) sau đó áp dụng công thức VPTP. Đ/s : 1.0267Câu 2 : tính tích phân ⌠e^(-3x+2) X cos2xdxdùng ct truy hồi (tp từng phần): đặt u=cosx ; dv=e^(-3x+2)dx -->du và v .sau đó dùng công thức TPTP : I=uv - vdu .Lại áp dụng TPTP 1 lần nữa . (câu này dễ nhưng hơi dài )Đ/s : I=9/4 * ( )Câu 3 : xét HT , PK tích phân từ 0 đến e của dx / ( x nhân căn bậc 3 của 1 - lnx ) Từ tích phần ban đầu biến đổi 2 tích phân I=I1+I2 với : I1 =∫ dx/x.з√1-lnx (căn bậc 3) cận (0 ; e^-1/2)I2 =∫ dx/x.з√1-lnx (căn bậc 3) cận (e^-1/2 ; e)Giải :I1=lim∫ dx/x.з√1-lnx (căn bậc 3) (cận :0-->e^-1/2)a-->0 trong dấu tích phân biến đổi là : d(1-lnx) / 3√1-lnxĐặt 1-lnx = t -->tích phân có dạng ∫ dt/3√t hay ∫ t^-1/3 . dt---đến đây thì đơn giản rùi phải ko.Tíêp theo tính lim của I1 cũng đơn giản --->phân kỳGiải I2= tính tích phân bình thường cận ( e^-1/2 --> e) .các bước biến đổi cũng như trên-->hội tụVậy tích phân I PKCâu 4 : vi phâny' - 2y/x = 5x^4PTTN : y' - 2/x . y = 0No tq : y=C.X^2BTHS :coi C= Cx --> y=Cx.X^2-->y'=C'.X^2+2CxThay vào pt 1 : --> C= ---->y= Đ/s: y=5/3 . x^5 (mình ko nhớ 3/5 hay 5/3 ) Câu 5 : sai phân y(n+1) - 4y(n) = (2n+3).(4^n)Câu này của bạn thao_ngophuong làmPTcó nghiệm đtrung là k=4 vậy nghiệm tổng quát là y(n)=C.4^nDo anfa=4=nghiệm đăcj trưng nên nghiệm riêng pt có dạngy*(n)=n4^n(An+B)=4^n(An^2+Bn)y*(n+1)=4^(n+1).{A(n+1)^2+B(n+1)}=4^n{4An^2+(8A+4B )n+4A+4B)thay Y*(n) và Y*(n+1) vào pt. ta đc8An+4A+4B=2n+3 A=1/4 B=1/2 vậy Y*(n)=n.4^n(n/4+1/2)vậy nghiệm pt là y(n)=C4^n+n4^n(n/4+1/2)Đề 5:Câu 1: Tìm cực trị của hám số:z = 5xy + 10/x + 20/yM( 1 , 2 ) không là cực trị => ko có cực trịCâu 2: Tính nguyên hàm:I = tích phân( x^2 - 1)/(x(x^2 + 3))tách ra có kết quả : -1/3ln[x] + 2/3ln[x^2 + 3]Câu 3: xét tính phân kỳ hội tụtích phân từ 1 đến 2 của hàm: ( 1/( x^3 - x ))Câu 4:tính vi phâny'' + 2y = 4x + 1y= C1.coscăn2.x + C2.Sincăn2.X +2x+ 1/2Câu 5 : sai phân :y( n+2 ) + 5y(n+1) - 6y(n) = 7^n C1+C2(-6)^n + 7^n/78 Đề khoa ACâu 1. arctan (( căn2 của 8.98):3.05)arctg ((căn8.98)/3.05) đặt hàm z= arctg (cănX : y) điều kiện X>= 0 và Y # 0 khá nhiều người thiếu cái nàyXo = 9 dentaX = - 0.02 Yo = 3 denta Y = 0.05Z'theo X = 1: (( 1 + x/y^2).2.y.căn X )Z'theo y = - Căn X : ( y^2 + X)Z tại Xo Yo = pi/4Z'theo X tại Xo yo = 1/36 nhân thêm với denta X = -1/1800Z'theo Y tại Xo yo = -1/6 nhân thêm với denta Y = -1/120theo công thức tính gần đúng thì sẽ ra ngaypi/4 -1/1800-1/120 = 0,77651Câu 2. Tích phân cận từ -1 đến 0của (1+x)dx/1+căn3 của (1+x)đặt 1 + căn bậc 3 của 1 + X là t (t-1)^3 -1 = X vậy dx = 3(t-1)^2 .dtcận từ 0 thành 2 và từ -1 sẽ thành 1biến thành tích phân như sautích phân từ 1 đến 2 của (3.(t-1)^5.dt) : t không còn gì khó nữa khai triển (t-1)^5 = t^5 -5.t^4 +10.t^3 -10.t^2 + 5.t -1nhân thêm 3 và chia cho t = 3t^4 -15.t^3 + 30.t^2 -30.t + 15 - 3/t vậy tích phân lên = 3/5.t^5 - 15/4.t^4 + 10.t^3 - 15.t^2 +15t - 3lntbây h thì thêm cận vào vaà kết quả = 47/20 - 3.ln2Câu 3 : Tích phâncận từ -vcùng->o của .(1+x^2)dx/(1+x^4)biểu thức sẽ là lim I (a) khi a tiến đến - vô cùngvới I (a)= tích phân từ a cho đến o của ( 1+x^2) : ( 1+ X^4) ta tính I(a) trướcchia cả tử và mẫu cho X^2biểu thức sẽ trở thành (1+1/x^2): (x^2 + 1/x^2)= (1+1/x^2)[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/VuMinh/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/07/clip_image001.gif[/IMG] (x-1/X)^2 +2)đặt x-1/x = t biểu thức trên sẽ thànhdt : ( t^2 + 2 ) = 1/căn 2 arctg (t/ căn 2)đưa về X = 1/căn 2. arctg ((X^2-1)/(X.căn 2))thay cận= 1/căn 2.(-pi/2 -arctg (( a^2 -1)/( a.căn 2)))lim I(a) = -pi/căn 2 tích phân hội tụCâu 4. Vi phân y"-2y'+5y=2cosxphương trình đặc trưng; K^2 -2.k + 5.K = 0 nghiệm ảo X= 1- 2i và X= 1+2ia=1 và b = 2 vậy nghiệm tổng quát : e^X. ( C1.cos2X + C2.sin2X)ta thấy 2 .cos X thì có a=0 và b= 1 nên ko phải nghiệm của phương trình đặc trưngđặt Y riêng = ( A.sinX + B.cosX )Y'= A.cosX - B.sinXY''= -A.sinX- BcosXthay vào phưong trình; (4.B-2.A).cosX + (2.B+4.A).sinX = 2.cosXgiải hệ 4.B-2.A = 2 và 2.B+4.A = 0A= -1/5 và B= 2/5vậy nghiệm cuối cùng là : e^X.(C1.cos2X + C2.sin2X) + 2/5.cosX - 1/5.sin XCâu 5 : Sai phâny(n+1)+3yn=3n2^n giải phương trình thuần nhất: y(n+1) = -3.Y(n) vậy Y(n) = (-3)^n. Cta thấy 3.n.2^n ko phải là nghiệm của phương trình nênđặt Y(n) = (An+B).2^nY(n+1)= (An + B + A).2.2^nthay vào phương trình suy ra ; (5.An + 5.B+2.A) = 3nvậy A= 3/5 và B= -6/25vậy nghiệm phương trình là : (-3)^n.C + 2^n. ( 3/5.n - 6/25)Đề 14 Câu 1 : tính gần đúng :ln( 1.98 -căn 100 của E )Câu 2 : tính tích phân :cận từ 0 đến TT /3 của cos ^3X /sin^4X Câu 3 Xác định sự hội tụ phân kì :cận từ 0 đến dương vô cực của [ 1+ln(X+3)]/(X+3)Câu 4 :vi phân : y'' +2y' +4y =4X + 1Câu 5 : sai phân :Y( n+1 ) - (n+1)Y(n) = 4 (n+2 )!Đề 6Câu 1;câu này là bài tính gần đúng,nói chung không khó và không nhớ[Đs:0,001875Câu 2:Tính tích phân của(1+x^2)/[x.(x^2 + 3 )]Câu3 Xét tính hội tụ phân kìcận từ 0 đến e^2(1+lnx)/xCâu 4:gpt vi phân tuyến tính:y' + 2xy =x . e^( x - x^2 )Câu 5:gpt sai phâny(n+1) + 5y(n) =( 2n + 5 ) . 2^nĐề khoa H Bài 1: cực trị: 1/x + x/( y-2 ) + y kết quả M( 1 3 ) là cực tiểuBài 2 tích phân TP của (x+1) / { x^2.căn ( x^2 + 1 ) }Bài 3 tính hội tụtích phân từ 1-> e của dx / x. căn bậc 3 của (lnx)^2Bài 4 . gpt vp2y'+y =x.e^(x/2)Bài 5 sai phân. y(n+1) + ny(n) = 3.n!Đề 19 : khoa C thi ngày 16/6Câu 1: tìm txđ và biểu diễn trên đồ thịz=arccos{(x-1)/3y} + ln(y-x) con này chỉ làm TXD chả biết vẽCâu 2: tính tphân sin(ln3x)dx (ko nhớ là sin hay cos nhưng thế nầo làm cũng như nhau hết mà, sau sẽ ra tíc phân tuần hoàn) đs là =pi/2 + 1 là hội tụCâu 3: xét hội tụ phân kì của tích phân từ O đến +vôcùng của {1+x/1+x^2}^2 dxcon này tách {1+x/1+x^2}^2= 1/(1+x^2) + 2x/(1+x^2)^2 là ra thôiCâu 4: vi phân y'-y=2sinx/yđây là pt béc culi (hehe) y như công thức, chia 2 vế cho 1/y rồi đặt t=y^2 sẽ ra 1pt tuyến tính thuần nhất theo t, giải ra t, rồi ra y. câu này dài lắm, tính toán lung tung, cuối cùng sai kqCâu 5: sai phân y(n+1)-y(n)/n=5/n!câu này thì dễ rồi, đs chả nhớ nữa hình như là: 1/(n-1)! x {5(n-1)+c}Đề 07 khoa C ngày 16/6:Câu 1 : Tìm cực trị : z = x + y - (x-1)e^yCâu 2 : Tính tích phân của sin2x/[4 + (cosx)^2]Câu 3 : Xét tính hội tụ phân kì của tích phân từ 0 đến 2 của(x + 5)/căn(x^2 + x)Câu 4 : PTVP y" + y = x.e^3xCâu 5 : PTSP y(n + 1) - 7y(n) = (2 - 3n)3^nĐề 4 : khoa B ngày 16/6 ( có đáp số của meoconxauxi0991 )Câu 1. Tìm cực trị của hàm số:z=x+y/(x-3)+1/yđáp số là M(4;1) cực tiểuCâu 2.e∫ (√(lnx+1)dx/(xlnx)1câu này là phân kì ( có đoạn cuối là lim A->1+ của ln [(A-1)/(A+1)] giới hạn này đến +vô cùngCâu 3 tính tích phân 6∫ (√(3x+5)dx/√(3x-2)6Cận sai , chờ chỉnh sửa Câu 4 :(xy^2 -x)dx +( y+x^2y)dy=0phương trình vi phân đẳng cấp. đặt y = z.x -> y'Câu 5:sai phâny(n+2) - 5y(n+1)+4y(n)=4-nnghiệm tổng quát của pttn: C1+C2.4^n (1)nghiệm riêng của ptsai phân: n/6 -25/18 (2)nghiệm tổng quát của pt sai phân = (1) + (2)Đề 16 : khoa B thi ngày 16/6 Câu 1 . tính giá trị gần đúng arcsin ( 0,955 – sin31°) √3=1,717 π=3,142 câu 2 tính tích phân∫_o^1 arctan√xdx (cận từ 0 đến 1)Câu 3 xét tính hội tụ hay phân kì∫_0^(+∞) (3x^2+3)/(x^4+1) (cận từ o đến dương vô cùng )Câu 4 giải phương trình vi phân y’ – 2xy = 5x^3câu 5 giải phương trình sai phâny(n+1) + 4y(n) = n^2 + 2nĐề 18 Câu 1 : tính gần đúng arccos(1,002 - cos61°) cho π=3.142 , √3 = 1.717Xét hàm A=arccos(x - cos y) với x=1;y=60* ;deltaX=0.002 ;deltaY=1*tính A(x;y),A'(x),A'(y) sau đó áp dụng công thức VPTP.Đ/s : 1.0267Câu 2 : tính tích phân ⌠e^(-3x+2) X cos2xdxdùng ct truy hồi (tp từng phần): đặt u=cosx ; dv=e^(-3x+2)dx -->du và v .sau đó dùng công thức TPTP : I=uv - vdu .Lại áp dụng TPTP 1 lần nữa . (câu này dễ nhưng hơi dài )Đ/s : I=9/4 * ( )Câu 3 : xét HT , PK tích phân từ 0 đến e của dx / ( x nhân căn bậc 3 của 1 - lnx ) Từ tích phần ban đầu biến đổi 2 tích phân I=I1+I2 với : I1 =∫ dx/x.з√1-lnx (căn bậc 3) cận (0 ; e^-1/2)I2 =∫ dx/x.з√1-lnx (căn bậc 3) cận (e^-1/2 ; e)Giải : [...]... +1) - 4y(n)= 2n^2 -1 Đề 29 Câu 1 tính đạo hàm cấp 1 Z=ln(x + y + căn bậc 2 của ( x^2+2xy +y^2 + 2)) + (2y+1)^(3x) câu 2 tính tính phân từ 0 tới 1 của (3x-1).arctanxdx câu 3 xét sự hội tụ phân kì của tính phân tích phân từ 1 đến + vô cực của dx/(x^3 + x) câu 4 giải phương trình vi phân y' - 2xy=2x^3 câu 5 giải phương trình sai phân y(n+2) + 4y(n+1) - 5y(n) = 3n + 2 Đề thi toán cao cấp của 1 số khoa K44... 5: Tìm giới hạn: Lim (2/∏.arctgX)3.x+1 x->+∞ Đề 5: Câu 1: Tìm cực trị của hám số: z = 5xy + 10/x + 20/y Câu 2: Tính nguyên hàm: I = tích phân( x^2 - 1)/(x(x^2 + 3)) Câu 3: xet tính phân kỳ hôi tụ tích phân từ 1 đến 2 của hàm: ( 1/( x^3 - x )) Câu 4:tính vi phân y'' + 2y = 4x + 1 Câu 5 : sai phân : y( n+2 ) + 5y(n+1) - 6y(n) = 7^n Đề toán cao cấp ngày 24/6 Đề 23 : 1 Tìm cực trị : Z = 5/x - 50/y + 4xy... 4.Giải phương trình y'' - 2y + 2 = sin2x 5.Giải phương trình y(n+1) - 1/(n+1)! y(n) = 5/(n+1)! Đề thi môn Toán cao cấp 1 - k45, khoa s (28/12) câu1 tìm hạng và 1 cơ sở của hệ vt sau: X1,X2,X3,X4 (nói chung câu này rất dễ nếu các pạn nắm vững kiến thức tính ma trận) câu2: giải hệ phương trình:(câu này tớ chỉ đề bài nhớ ko nhớ hệ cho lắm nhưng nói chung là ko khó , không có tham số đâu) câu3 cho 1 pt F(x1,x2,x3)... F(x1,x2,x3) -> hỏi dạng toàn phương xđ định gì? câu4: tìm hàm ngược hàm : y= cotx, x thuộc (-pi,0) câu5: k=? để hàm số sau liên tục tại X=O f(x)= lim (x^x -1)/(x.lnx)khi x ->o x#o và f(x)= k , x=o đề toán cao cấp khoa b - đề 2 Câu 1: tìm giá trị của m để hệ 4 vecto sau độc lập tuyến tính X1 = (4,4,2,8) ; X2 = (3,1,0,4) ; X3 = (-2,4,-4,-6) ; X4 = (4,9,2, m-1) Câu 2: Giải hệ phương trình x1 + 2x2 - 2x3 + x4 =... câu 5 : pt sai phân y(n+1) - y(n) = 3n^2.5^(n+1) Đề 31 Câu 1: tính gần đúng 50 e 2 arcsin 2,03 (biết Π = 3,142, 3 = 1,717 ) câu 2:tính tích phân e ∫ lnx(3 x 2 + 1)dx 1 Câu 3:xét sự hội tụ phân kỳ của tích phân sau: +∞ 1 ∫ x + 3dx 1 x Câu 4:tính vi phân: ' x y y=y+x Câu 5:giải phương trình sai phân: n y(n+2) + y(n+1) – 2y(n) = 3 2 Đề 28 câu 1 ;tính đạo hàm cấp 1 Z=ln(xy + căn bậc 2 của (x^2y^2 +1)) + y^(3x)... e^( x - x^2 ) Câu 5:gpt sai phân y(n+1) + 5y(n) =( 2n + 5 ) 2^n Đề khoa H Bài 1: cực trị: 1/x + x/( y-2 ) + y kết quả M( 1 3 ) là cực tiểu Bài 2 tích phân TP của (x+1) / { x^2.căn ( x^2 + 1 ) } Bài 3 tính hội tụ tích phân từ 1-> e của dx / x căn bậc 3 của (lnx)^2 Bài 4 gpt vp 2y'+y =x.e^(x/2) Bài 5 sai phân y(n+1) + ny(n) = 3.n! Đề 22 câu 1: tìm cực trị z = 2x/y - 4/x - y câu 2 : tìm nguyên hàm... y'' + 2y = 4x + 1 y= C1.coscăn2.x + C2.Sincăn2.X +2x+ 1/2 Câu 5 : sai phân : y( n+2 ) + 5y(n+1) - 6y(n) = 7^n C1+C2(-6)^n + 7^n/78 Đề khoa A Câu 1 arctan (( căn2 của 8.98):3.05) arctg ((căn8.98)/3.05) đặt hàm z= arctg (cănX : y) điều kiện X>= 0 và Y # 0 khá nhiều người thi u cái này Xo = 9 dentaX = - 0.02 Yo = 3 denta Y = 0.05 Z'theo X = 1: (( 1 + x/y^2).2.y.căn X ) Z'theo y = - Căn X : ( y^2 + X)... nghiệm phương trình là : (-3)^n.C + 2^n ( 3/5.n - 6/25) Đề 14 Câu 1 : tính gần đúng : ln( 1.98 -căn 100 của E ) Câu 2 : tính tích phân : cận từ 0 đến TT /3 của cos ^3X /sin^4X Câu 3 Xác định sự hội tụ phân kì : cận từ 0 đến dương vô cực của [ 1+ln(X+3)]/(X+3) Câu 4 : vi phân : y'' +2y' +4y =4X + 1 Câu 5 : sai phân : Y( n+1 ) - (n+1)Y(n) = 4 (n+2 )! Đề 6 Câu 1;câu này là bài tính gần đúng,nói chung không... = 0 PTDT : k-4=0 > k=4 >ntq : y1= nC.4^n Dạng no riêng : y2=(An + B ).4^n -> y2(n+1)=(An+A+B).4^(n+1) thay vào pt 1 : > A = -> no riêng y2 = ->no của ptsp : y= y1 +y2 Đ/s : y=5/4 n 4^n + n.C.4^n Đề 5: Câu 1: Tìm cực trị của hám số: z = 5xy + 10/x + 20/y M( 1 , 2 ) không là cực trị => ko có cực trị Câu 2: Tính nguyên hàm: I = tích phân( x^2 - 1)/(x(x^2 + 3)) tách ra có kết quả : -1/3ln[x] + 2/3ln[x^2 . Bộ đề toán cao cấp Ề 24 thi ngày 22/9:Câu1. Tìm tập xác định và biểu diễn:arccos(x/y) + arcsin(x-1)Câu2.. 2xy=2x^3câu 5 giải phương trình sai phâny(n+2) + 4y(n+1) - 5y(n) = 3n + 2Đề thi toán cao cấp của 1 số khoa K44Câu 1: Tìm m để vecto X =(m,2,3,1) là tổ hợp tuyến