Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
261 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Thế kỷ 21, người coi vị trí trung tâm, nguồn lực vơ tận, nhân tố định mục tiêu nghiệp phát triển xã hội Những chủ trương đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực nhằm quán triệt tư tưởng chăm lo bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu phát triển toàn diện người Những giải pháp phát triển xuyên suốt phát triển nguồn nhân lực nước ta trọng chăm lo phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo Việc xác lập chuẩn mực, định hướng giá trị xã hội để xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục bền vững cần thiết, bậc GDMN Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020 Chính phủ đề giải pháp “ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn… có sách ưu đãi nhà giáo, cán quản lý giáo dục vùng dân tộc, vùng khó khăn” Đây hội cho việc phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn, để thực yêu cầu này, đòi hỏi chủ thể QLGD phải có nổ lực lớn để phát triển ĐNGV mầm non nói chung, có ĐNGV vùng khó khăn Hiện nước nói chung, Bạc Liêu nói riêng đứng trước thách thức đảm bảo số lượng cấu hợp lý, nâng cao chất lượng ĐNGV mầm non, vùng khó khăn Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN bậc học có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào bậc học phổ thơng Do đó, phát triển GDMN cách vững tảng cho phát triển nguồn lực người, phục vụ cho phát triển giáo dục phổ thông Nguồn nhân lực trường mầm non nhân tố trực tiếp tham gia vào trình quản lý, giáo dục, tạo nên chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Nguồn lực bao gồm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường Vì vậy, để có sản phẩm giáo dục có chất lượng tốt, vấn đề quan trọng trường mầm non cần phải có ĐNGV có đầy đủ phẩm chất, lực, kỹ q trình thực nhiệm vụ Với vai trị nhà trường làm công tác giáo dục, ĐNGV mầm non coi nhân tố định đến chất lượng GDMN Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xác định “tiếp tục xây dựng thực hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng quản lý đội ngũ nhà giáo… Có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục” Đại hội XII Đảng rõ chủ trương “phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo” Luật Giáo dục xác định nhà trường cần phải “có đội ngũ nhà giáo… đạt tiêu chuẩn, đủ số lượng, đồng cấu, bảo đảm thực chương trình giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục…” Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương sách phát triển GDMN Nhận thức xã hội vị trí, vai trị GDMN ngày nâng cao Tỉnh Bạc Liêu thời gian qua địa phương khác quan tâm, chăm lo đầu tư nguồn nhân lực phát triển GDMN Năm 2010 - 2011, trường mầm non phủ kín 100% xã, phường, thị trấn, số trẻ đến trường đạt 7,36%, trẻ 03 - 05 tuổi đạt 60,77%, riêng trẻ 05 tuổi đạt 85,4% (tổng số trẻ độ tuổi), trình độ GVMN đạt chuẩn 99,48% Tuy nhiên, thực tế GDMN, vùng khó khăn chưa quan tâm đầu tư mức, đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học mầm non nước, đồng Sông Cửu Long có tỉnh Bạc Liêu thiếu thốn trường lớp, đồ dùng dạy học đặc biệt ĐNGV nên khơng thể đáp ứng 100% trẻ mầm non có nhu cầu chăm sóc ni dưỡng tiếp nhận mà dành ưu tiên cho nhóm trẻ 05 tuổi, chuẩn bị vào lớp Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo cao, phần lớn đào tạo “chấp vá” qua nhiều hệ, nhiều loại hình đào tạo nên lực thực chưa tương thích với trình độ đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội yêu cầu đổi GDMN Mặt khác, việc đào tạo, sử dụng GVMN vừa qua nhiều bất cập, sách thu hút đầu tư cho bậc học thực chưa tốt, so với bậc học khác Phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu trình gây dựng ĐNGV mầm non đủ số lượng, bước nâng cao chất lượng, đồng cấu, đạt u cầu chuẩn hóa tiến tới thích ứng với yêu cầu đòi hỏi xã hội, nghiệp giáo dục đào tạo Quá trình phải quản lý tốt khâu từ xây dựng chiến lược, quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng hợp lý, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sàng lọc ĐNGV, làm cho ĐNGV nâng cao trình độ chun mơn, trình độ trị, lực, kỹ chăm sóc trẻ, có phẩm chất tốt, có trí tuệ tay nghề thành thạo, giúp họ hồn thành tốt vai trị nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 3 Trong năm gần có số cơng trình khoa học giới nước nghiên cứu phát triển quản lý phát triển ĐNGV góc độ, cách tiếp cận khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình hay tác giả nghiên cứu chuyên sâu hệ thống giải pháp quản lý phát triển ĐNGV mầm non để đáp ứng yêu cầu thực sách GDMN nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh Bạc Liêu góc độ QLGD Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ QLGD Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn, đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu nay, nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực GDMN tỉnh, bước giảm thiểu bất công giáo dục, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ vùng khó khăn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu - Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu - Tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất thử nghiệm biện pháp Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn * Đối tượng nghiên cứu Phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn đặc biệt khó khăn tỉnh Bạc Liêu theo khoa học quản lý dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Phạm vi khách thể khảo sát: Luận án tập trung sâu nghiên cứu phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 4 Đối tượng khảo sát bao gồm: Cán quản lý nhà nước; cán QLGD; GVMN Phạm vi thời gian Các số liệu sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2016 đến (một số số liệu sử dụng giai đoạn năm 2008 – 2016 đến năm học 2018 - 2019) Giả thuyết khoa học Phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn nhằm tạo tiềm lực phát triển nguồn nhân lực giáo dục bậc học mầm non vùng khó khăn Nếu xây dựng quy hoạch, xác định rõ chủ trương lãnh đạo, đạo có tính lâu dài; đồng thời, xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế xã hội vùng khó khăn nhà trường; sử dụng có hiệu cán bộ, giáo viên theo trình độ, khả người; có chế chinh sách, đãi ngộ thỏa đáng, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho ĐNGV vùng khó khăn, xây dựng ĐNGV ĐNGV mầm non vùng khó khăn, đủ số lượng, cấu hợp lý chất lượng cao, bước đáp ứng yêu cầu xã hội chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng giáo dục, đào tạo QLGD, đào tạo Trong trình nghiên cứu, đề tài vận dụng tiếp cận theo quan điểm: Hệ thống - cấu trúc; thực tiễn; lịch sử - lơgíc; mơ hình hóa; khái qt hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Trên sở đó, đề tài lựa chọn hướng tiếp cận chủ yếu sau: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận chức năng; tiếp cận lý luận quản lý nguồn nhân lực; tiếp cận phát triển tiếp cận thực tiễn: * Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp tọa đàm, vấn trực tiếp; phương pháp quan sát sư phạm; phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp chuyên gia; phương pháp khảo nghiệm phương pháp thử nghiệm - Các phương pháp hỗ trợ: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp, xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu Sử dụng phần mềm tin học để vẽ đồ thị, sơ đồ, biểu đồ 5 Đóng góp luận án Luận án góp phần hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận phát triển ĐNGV mầm non theo yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Luận án làm rõ tình hình số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu thực trạng, nguyên nhân phát triển đội ngũ theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực giáo dục Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thời kỳ đổi giáo dục, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận cho việc đề xuất biện pháp phát triển GVMN vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu nói riêng, phân tích vai trò, đặc trưng lao động sư phạm người giáo viên, cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn giai đoạn Thơng qua kết nghiên cứu luận án góp phần phục vụ việc nghiên cứu khoa học QLGD nói chung, phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn nói riêng dựa tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên yêu cầu địa phương, làm sở xây dựng chương trình bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp để nâng cao lực cho GVMN vùng khó khăn Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận người giáo viên nói chung, GVMN vùng khó khăn nói riêng như: lý luận xây dựng, phát triển nhân lực giáo dục; xây dựng số khái niệm công cụ đề tài Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu kham khảo đào tạo đại học, sau đại học cơng trình nghiên cứu QLGD Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm: Mở đầu, 05 chương (16 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 6 đề tài Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đội ngũ giáo viên đội ngũ giáo viên mầm non Tiêu biểu nước ngồi có tác giả: R Sing; W.J.Bennet; G.Iig; James Camaron; Victor Minichiello, Catherine Armstrong… xem giáo viên lực lượng định chất lượng GD&ĐT nhà trường bậc học Tiêu biểu nước có tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Phạm Minh Hạc, Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Phúc Châu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Khánh Đức, Trần Thị Thanh, Trần Thị Thu Hương… đề xuất định hướng biện pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV nói chung, ĐNGV mầm non nói riêng 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đội ngũ giáo viên mầm non Tiêu biểu nước ngồi có tác giả: John Murray; Kent Farnsworth, Goerge Goerner, Cindy Epperson, Michael Fullan, Andy Hargreaves… đề mục tiêu giải pháp cụ thể phát triển ĐNGV Tiêu biểu nước có tác giả: Đỗ Thị Hịa, Vũ Đình Chuẩn; Phạm Thị Loan, Từ Thị Mỹ Linh, Nguyễn Mỹ Loan, Thái Huy Bảo, Nguyễn Thị Bạch Mai, Cù Thị Thủy… với cơng tình chun khảo, luận án tiến sĩ giáo dục học, quản lý giáo dục luận giải lý luận thực tiễn phát triển ĐNGV bậc học bậc học mầm non đề xuất giải pháp đa dạng, toàn diện với cách tiếp cận khác để phát triển ĐNGV 1.2 Khái qt kết chủ yếu cơng trình công bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 1.2.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước phát triển ĐNGV, rút số nhận xét sau: Cơng trình khoa học của tác giả nước, nhà khoa học, nhà quản lý coi phát triển ĐNGV nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực giáo dục Những nghiên cứu vấn đề vừa nêu khẳng định mối liên hệ số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV với phát triển nhà trường, toàn giáo dục Những cơng trình nghiên cứu QLGD thực tiễn phát triển giáo dục giới rằng, định, chiến lược, sách cấp độ quản lý nhà nước (quản lý vĩ mô) có tác động sâu sắc đến phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên Đối với điều kiện, hoàn cảnh quốc gia, bậc học, nội dung giải pháp phát triển ĐNGV có điểm khác định, cơng trình nghiên cứu nước thường dành quan tâm đến số khâu như: xác định tiêu chuẩn giáo viên theo bậc học, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng… nhằm đảm bảo đủ số lượng, với cấu ĐNGV hợp lý không ngừng nâng cao chất lượng, phẩm chất, lực giáo viên Cơng trình khoa học tác giả nước, đề cập toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ nhà giáo bậc học khác Trên phương diện lý luận có số cơng trình khẳng định giáo viên ĐNGV khách thể nghiên cứu quan trọng khoa học QLGD, đồng thời phát triển ĐNGV tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm bảo đảm hợp lý số lượng, nâng cao chất lượng hoàn thiện cấu đội ngũ Các cơng trình nghiên cứu luận giải số vấn đề nguồn nhân lực, giáo dục, quản lý, giáo viên, ĐNGV trường học Đồng thời, xây dựng hệ thống khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực giáo dục, cán quản lý, cán QLGD; số khái niệm đào tạo, bồi dưỡng; phát triển số kỷ cán QLGD, giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý phát triển nhân lực giáo dục Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả tập trung luận giải vấn đề quản lý, phát triển quản lý nguồn nhân lực; đội ngũ cán QLGD; ĐNGV; đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng phát triển đội ngũ cán QLGD, giáo viên nhà trường Các tác giả luận giải tương đối có hệ thống sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu thời điểm nguyên giá trị, sở lý luận thực tiễn cho quản lý, QLGD, quản lý phát triển đội ngũ cán QLGD, quản lý phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Các cơng trình nghiên cứu luận giải số vấn đề nguồn nhân lực, giáo dục, quản lý, giáo viên, ĐNGV trường học Đồng thời, xây dựng hệ thống khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực giáo viên, cán quản lý, cán QLGD Các cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề liên quan đến cán bộ, cán QLGD, giảng viên đại học, cao đẳng, trường nghề, giáo viên trung học phổ thông, GVMN; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, quy hoạch, phát triển đội ngũ cán QLGD, ĐNGV cấp học Tùy cách tiếp cận vấn đề phát triển đội ngũ nhà giáo mà cơng trình nghiên cứu cụ thể tập trung làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học thực chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, giáo viên theo chuẩn nghề nghiêp Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ nhà giáo, giải pháp phát triển ĐNGV đề xuất đa dạng Kết nghiên cứu nói tiếp thu kế thừa nghiên cứu phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Tuy nhiên, cơng trình cịn để lại khoảng trống nghiên cứu quản lý phát triển ĐNGV mầm non kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sách tuyển dụng, đãi ngộ vai trị, vị trí ĐNGV mầm non tiến trình phát triển nhà trường Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu để đưa biện pháp quản lý phát triển có hiệu Những kết nghiên cứu cần kế thừa, phát triển giải vấn đề: “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu nay” 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Từ khái quát đây, cho thấy vấn đề chủ yếu đặt để tiếp tục nghiên cứu giải mặt lý luận thực tiễn là: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận, tính đặc thù phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn Xây dựng sở lý luận phát triển GVMN vùng khó khăn khái niệm bản, đặc điểm GVMN vùng khó khăn yêu cầu cần trọng đảm bảo tính cấu đồng số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục có bậc học mầm non Phân tích nhân tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, việc phân tích nhân tố phải từ tác động mơi trường xã hội, từ chế độ, sách, đến tổ chức, hoạt động trường mầm non phấn đấu, rèn luyện giáo viên Trên sở làm rõ tác động đa chiều, phức tạp nhân tố khách quan, chủ quan phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn, luận giải nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ tỉnh Bạc Liêu tỉnh có điều kiện tương tự tỉnh Bạc Liêu khu vực Đồng Sông Cửu Long Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV mầm non vùng khó khăn thực trạng phát triển ĐNGV tỉnh Bạc Liêu Theo quan điểm tiếp cận thực tiễn, sở tổng hợp kết khảo sát, để phân tích, luận giải, đánh giá khách quan thực trạng ĐNGV thực trạng phát triển ĐNGV tỉnh Bạc Liêu làm thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp phát triển GVMN vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Thứ ba, xác định biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến biện pháp khác để phát triển ĐNGV đối tượng, phạm vi nghiên cứu khác nhau, song biện pháp chưa đề cập chưa mang tính đặc thù cho phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn nói chung phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu nói riêng Cơng đổi toàn diện giáo dục đất nước, đặt yêu cầu cho phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Do đó, cần nghiên cứu sâu đề xuất hệ thống giải pháp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV mầm non; đường, biện pháp phát triển quản lý phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu kiểm chứng tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất; đồng thời tổ chức thử nghiệm số biện pháp để chứng minh tính phù hợp biện pháp Kết luận chương Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển ĐNGV cho thấy tranh tổng thể quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học đến vấn đề Phát triển ĐNGV nhiệm vụ quan trọng quản lý nhân lực giáo dục Sự phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên có vai trò định đảm bảo chất lượng giáo dục Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước phát triển ĐNGV Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên 10 cứu nghiên cứu cách bản, hệ thống phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn nói chung, tỉnh Bạc Liêu nói riêng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON VÙNG KHÓ KHĂN HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.1.1 Tiêu chí vùng khó khăn đặc điểm vùng khó khăn 2.1.1.1 Tiêu chí vùng khó khăn Hiện nay, vùng khó khăn quy định văn cụ thể Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2016 2020, Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020, Quyết định số 50/2016/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2016 - 2020, Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách thơn dặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 - 2020… 2.1.1.2 Đặc điểm vùng khó khăn Một là, kinh tế - xã hội chậm phát triển, thu nhập thấp; Hai là, sở hạ tầng kinh tế chậm phát triển; Ba là, cán Đảng quyền cịn hạn chế trình độ đào tạo lực cơng tác; Bốn là, giáo dục cịn nhiều bấp cập 2.1.2 Khái niệm đội ngũ giáo viên mầm non đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.1.2.1 Khái niệm đội ngũ giáo viên mầm non ĐNGV trường mầm non tập hợp nhà giáo làm nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi trường mầm non, họ gắn kết với thực nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục bậc mầm non 2.1.2.2 Khái niệm đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn ĐNGV mầm non vùng khó khăn tập hợp giáo viên bậc học mầm non có đặc điểm hoạt động điểm trường thuộc vùng khó khăn theo chuẩn quy định Chính phủ 2.1.2.3 Đặc điểm đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 11 Một là, GVMN không thuận lợi học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn; Hai là, trình độ đào tạo GVMN khơng đồng đều, số người cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm lớn; Ba là, GVMN mầm non vùng khó khăn gặp nhiều trở ngại, hạn chế khả tiếp cận, gắn kết, truyền đạt kỷ năng, kiến thức đến trẻ mầm non, phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với đặc điểm trẻ em mầm non vùng khó khăn; Bốn là, động lực phấn đấu vươn lên phận GVMN chưa mạnh mẽ 2.2 Những vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.2.1 Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn Phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tác động chủ thể quản lý đến ĐNGV mầm non vùng khó khăn thơng qua việc quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, làm cho ĐNGV mầm non vùng khó khăn biến đổi theo chiều hướng tăng trưởng đủ số lượng so với nhu cầu phát triển giáo dục; đạt chuẩn chất lượng trình độ học vấn, nghiệp vụ sư phạm, có phẩm chất trị phẩm chất đạo đức nhà giáo; có cấu phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng trẻ trường mầm non vùng khó khăn theo chuẩn nghề nghiệp Mục tiêu, phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn, là: Đảm bảo thường xuyên đủ số lượng, cấu, chất lượng ĐNGV mầm non vùng khó khăn đạt chuẩn ngày biến đổi, nâng lên theo giai đoạn phát triển bậc học mầm non vùng khó khăn Chủ thể phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn quan quản lý nhân quyền, ngành giáo dục chủ thể quản lý trường mầm non Lực lượng tham gia phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn, bao gồm: Bộ máy QLGD cấp, ban giám hiệu, tổ chức, tập thể sư phạm trường mầm non Bên cạnh đó, giáo viên có vai trị chủ thể trực tiếp phát triển đóng góp vào phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn Hình thức, phương pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn Kế hoạch hóa cơng tác phát triển ĐNGV mầm non (có quy hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn khoa học, hợp lý, hiệu quả) 12 Thơng qua hình thức đa dạng, phong phú như: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng; trọng bồi dưỡng, tập huấn GVMN; lựa chọn, xếp, bố trí GVMN phù hợp với khả sở trường Sử dụng phương pháp: Động viên, khuyến khích, bắt buộc, luân chuyển giáo viên 2.2.2 Vận dụng lý thuyết phát triển nguồn nhân lực vào phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn Nhà xã hội học người Mỹ Leonad Nadle coi phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực “quản lý nguồn nhân lực” Ông cho rằng: “Quản lý nguồn nhân lực có ba nhiệm vụ là: Phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực nuôi dưỡng môi trường để nguồn nhân lực phát triển” Có thể vận dụng lý thuyết phát triển nguồn nhân lực vào phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn khâu sau: Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực: Chuẩn bị nhân cho hoạt động giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực: giao nhiệm vụ cho cá nhân, tổ chức phát triển nguồn nhân lực: đánh giá kết hoạt động cá nhân tổ chức phát triển nguồn nhân lực: tổng kết, xếp lại nguồn nhân lực, chuẩn bị cho trình quản lý mới: 2.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.3.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cấu hợp lý 2.3.2 Tuyển dụng, bố trí, sử dụng sàng lọc, đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.3.3 Tổ chức bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 2.3.4 Quản lý tự học tập, tự rèn luyện giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.3.5 Tổ chức thực chế độ, sách tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn phát triển 2.3.6 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.4 Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.4.1 Nhóm yếu tố khách quan 2.4.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng khó khăn 13 2.4.1.2 Dân số độ tuổi mầm non thực trạng huy động trẻ độ tuổi đến trường 2.4.1.3 Yêu cầu đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục mầm non nói riêng 2.4.1.4 Chính sách giáo dục dành cho bậc học mầm non vùng khó khăn 2.4.1.5 Nguồn lực đầu tư cho giáo dục mầm non 2.4.2 Nhóm yếu tố chủ quan 2.4.2.1 Về nhận thức trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản lý, giáo viên mầm non vùng khó khăn 2.4.2.2 Về sở vật chất, quy mô trường lớp Kết luận chương Phát triển ĐNGV mầm non phận phát triển ĐNGV nói chung thực kế hoạch, có tổ chức đến tập thể cá nhân giáo viên nhằm bảo đảm cho đội ngũ đủ số lượng; đạt chuẩn chất lượng trình độ học vấn, nghiệp vụ sư phạm phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức nhà giáo; có cấu phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục vùng khó khăn Phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn chịu nhiều tác động khách quan chủ quan Để phát triển ĐNGV mầm non đạt hiệu cao, chủ thể quản lý cần phải phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực, đảm bảo cho phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn đạt mục tiêu xác định Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON VÙNG KHÓ KHĂN Ở TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY 3.1 Khái quát giáo dục mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu * Quy mơ: Tính đến năm học 2018 - 2019 địa bàn tỉnh Bạc Liêu có 89 trường mầm non, mẫu giáo với 914 lớp, có 931 phịng học 1.703 giáo viên; tổng số trẻ huy động đến trường 27.059 trẻ (đạt khoảng 75% tổng số trẻ độ tuổi mầm non), * Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục đạt yêu cầu Tuy nhiên số xã khó khăn, có diện tích tự nhiên rộng, dân cư phân tán, điều kiện đầu tư hạn hẹp, lớp học tạm bợ nên tỷ lệ huy động trẻ đến trường thấp, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ không đáp ứng yêu cầu GDMN 3.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 14 * Mục đích điều tra, khảo sát: Nhằm đánh giá đầy đủ, toàn diện thực trạng ĐNGV thực trạng phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu nay, thơng qua làm sở thực tiễn để đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu .* Nội dung điều tra, khảo sát: Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV mầm non vùng khó khăn thực trạng phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu nay.; rút nguyên nhân ưu điểm hạn chế * Đối tượng, địa bàn, thời gian điều tra, khảo sát: 472 người, gồm: 90 cán quản lý, chuyên viên ngành GD&ĐT cấp, 132 CBQL 250 giáo viên trường mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu * Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành điều tra phiếu hỏi; quan sát hoạt động ĐNGV mầm non; tọa đàm với số CBQL giáo viên trường mầm non vùng khó khăn 3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 3.3.1 Thực trạng số lượng giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Năm học 2017 - 2018 34 xã thuộc vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu có 751 giáo viên, đạt chuẩn nghề nghiệp 60% Theo nhu cầu biên chế cho bậc học mầm non thiếu 144 giáo viên 3.3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu ĐNGV mầm non vùng khó khăn vừa thiếu số lượng, vừa yếu chuẩn chất lượng, nghiệp vụ sư phạm kiến thức không theo kịp đổi chương trình GDMN; số giáo viên chưa thật yên tâm với cơng việc chờ ln chuyển, bố trí cơng tác nơi có điều kiện thuận lợi 3.3.3 Thực trạng cấu đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Cơ cấu độ tuổi ĐNGV tương đối hợp lý Số GVMN có thâm niên công tác 05 năm chiếm 40,6%, 10 năm 22,7 %; từ 10 năm đến 20 năm 21,6%; từ 20 năm trở lên 15,1% 3.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 3.4.1 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Thực trạng xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn nhận đánh giá mức độ với 15 45,8% đánh giá tốt, 37,9% đánh giá Tuy nhiên, nhiều ý kiến nhận xét quan QLGD chưa thật chủ động, quán xây dựng thực kế hoạch, quy hoạch phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn, chưa đảm bảo tính hợp lý nhiều vấn đề có liên quan chưa giải thỏa đáng 3.4.2 Thực trạng tổ chức tuyển chọn, sử dụng sàng lọc giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Việc tuyển chọn, sử dụng sàng lọc GVMN vùng khó khăn thời gian qua thực tốt, đảm bảo quy định, với 25,2% ý kiến đánh giá tốt 27,9% ý kiến đánh giá Hạn chế lớn cịn tình trạng GVMN tuyển dụng khơng gắn bó lâu dài với vùng khó khăn 3.4.3 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên mầm non vùng khó khăn Hàng năm địa phương tổ chức thực bồi dưỡng GVMN theo phân cấp Nội dung bồi dưỡng phong phú nhằm nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ sư phạm cho GVMN.Tuy nhiên số ý kiến cho nội dung bồi dưỡng chưa cập nhật phù hợp với vùng khó khăn 3.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự học tập, tự rèn luyện giáo viên mầm non vùng khó khăn Kết khảo sát cho thấy, 100% trường mầm non vùng khó khăn quản lý tốt hoạt động tự học, tự rèn luyện GVMN Có ý kiến cho chưa có biện pháp khắc phục biểu mặc cảm, tự ti phận GVMN vùng khó khăn 3.4.5 Thực trạng tổ chức thực chế độ, sách tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn phát triển Đảng, Nhà nước ban hành chinh sách chế độ ưu đãi cho GVMN vùng khó khăn, nhiên chậm chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn 3.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn Các trường mầm non vùng khó khăn trì nề nếp đánh giá, phân loại giáo viên theo tiêu chí, tiêu chuẩn CNN với 41,7% ý kiến đánh giá tốt 25,4% ý kiến đánh giá Tuy nhiên, cịn có biểu nương nhẹ, hạ thấp u cầu kiểm tra, đánh giá, việc xác định nội dung, tiêu chí đánh giá chưa xây dựng sát với thực tiễn ĐNGV mầm non vùng khó khăn 16 3.5 Thực trạng tác động yếu tố đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu đánh giá mức độ tác động nhiều với điểm trung bình X = 3.81 nhiều ý kiến cho kinh tế khó khăn, nhiều GVMN ngồi thời gian dạy lớp họ phải bươn chải làm thêm để tăng thu nhập Tác động từ sách cho GDMN vùng khó khăn đánh giá có mức độ tác động cao với X = 3.70 Đa số cho sách Nhà nước dành cho GDMN vùng khó khăn chưa thật hợp lý 3.6 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 3.6.1 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu * Ưu điểm: Chính sách, chế độ ưu tiên CBQL, GVMN vùng khó khăn triển khai thực góp phần động viên, khích lệ ĐNGV mầm non vùng khó khăn; tổ chức thực nhiều biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ; nhận thức trách nhiệm cán lãnh đạo, cán quản lý cấp việc phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn nâng cao Trình độ CBQL, GVMN trường mầm non vùng khó khăn bước chuẩn hóa * Hạn chế: Sự phân cấp thực phân cấp cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã từ quan quản lý nhà nước, quan QLGD phối hợp ngành, địa phương việc nâng cao chất lượng, bảo đảm số lượng cấu ĐNGV mầm non vùng khó khăn chưa đồng bộ, nhịp nhàng, hiệu quả; khâu tạo nguồn, cử tuyển, tuyển chọn, bố trí sử dụng, sách luân chuyển từ địa bàn khó khăn địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội bình thường GVMN vùng khó khăn chưa có thống cao Kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GVMN vùng khó khăn chưa tương xứng 3.6.2 Nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu * Những nguyên nhân ưu điểm: Một là, có quan tâm mức quyền địa phương; hai là, đa số GVMN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ * Những nguyên nhân hạn chế: Một là, vị trí, vai trị GVMN chưa coi trọng mức; hai là, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng GVMN nhiều bất cập; ba là, kinh tế khó khăn 17 có ảnh hưởng tới tâm tư, nguyện vọng phấn đấu GVMN; bốn là, phận GVMN chưa tích cực, tự giác tự học tập, rèn luyện đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; năm là, sách, chế độ GVMN vùng khó khăn cịn nhiều bất cập chưa tạo động lực phấn đấu cho giáo viên Kết luận chương Trên có sở phân tích từ khâu phát triển ĐNGV mầm non như: Kế hoạch đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng, sàng lọc, bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá giáo viên cho thấy GDMN vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu đạt nhiều kết quan trọng, không hạn chế khó khăn địi hỏi phải tìm biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để xây dựng, phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON VÙNG KHÓ KHĂN Ở TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY 4.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 4.1.1 Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non bảo đảm phù hợp với mục tiêu, giải pháp thực Chiến lược phát triển giáo dục nước, tỉnh điều kiện đặc thù vùng khó khăn 4.1.2 Thực phân cấp phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước giáo dục mầm non quản lý nhà trường phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 4.1.3 Bảo đảm phát triển hợp lý số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn 4.1.4 Đề cao tính sáng tạo, chủ động khả tự hoàn thiện người giáo viên mầm non vùng khó khăn hoạt động giáo dục nuôi dạy trẻ 4.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 4.2.1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn Biện pháp mục đích tạo nên thống nhận thức hành động lực lượng thực nhiệm vụ, nội dung phát 18 triển ĐNGV mầm non Để thực biện pháp, cần: Phát huy vai trò lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng, quyền cấp địa phương; Phân cấp rõ trách nhiệm tăng cường phối hợp chủ thể QLGD phát triển ĐNGV mầm non; Các chủ thể QLGD phải chủ động, tích cực xây dựng ĐNGV nhà trường 4.2.2 Xây dựng thực tốt quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn đáp ứng yêu cầu phát triển trường mầm non Để thực biện pháp này, quan QLGD, đặc biệt Sở GD&ĐT, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng GD&ĐT cấp huyện phải làm tốt công tác dự báo biến động số lượng, chất lượng, cấu GVMN vùng khó khăn theo giai đoạn, năm học làm sở để tính tốn, đề tiêu cử tuyển, đào tạo, tiêu tuyển dụng GVMN cho vùng khó khăn hàng năm 4.2.3 Đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn Phân cấp quản lý phát triển ĐNGV mầm phân định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý hành nhà nước cấp trung ương GD&ĐT với quyền địa phương, quyền cấp sở quyền địa phương với quan quản lý GD&ĐT, với trường mầm non khuôn khổ pháp luật, đảm bảo phù hợp với lực thực tế cấp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý phát triển ĐNGV 4.2.4 Tổ chức bồi dưỡng đạo tự bồi dưỡng giáo viên mầm non vùng khó khăn Tổ chức bồi dưỡng đạo giáo viên tự bồi dưỡng vấn đề mang tính chiến lược, cơng việc vừa thường xun, vừa lâu dài, nhằm xây dựng ĐNGV mầm non đủ số lượng, phù hợp cấu có chất lượng ngày cao Để tổ chức bồi dưỡng đạo tự bồi dưỡng có hiệu quả, quan QLGD phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch điều kiện đảm bảo; không ngừng đổi nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng cho phù hợp với tính đặc thù GDMN vùng khó khăn 4.2.5 Xây dựng môi trường tạo điều kiện thuận lợi chế, sách cho giáo viên mầm non vùng khó khăn Xây dựng mơi trường thuận lợi cho GVMN rèn luyện, phát triển thực thi sách Nhà nước, địa phương chế phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, thời hạn luân chuyển trợ cấp chuyển vùng GVMN, CBQL cơng tác vùng khó khăn tạo 19 động lực cho phát triển ĐNGV mầm non Giúp cho GVMN vượt qua trở ngại, trụ vững địa bàn khó khăn, vươn lên hồn thành nhiện vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 4.2.6 Kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên mầm non vùng khó khăn theo chuẩn nghề nghiệp theo yêu cầu phát triển Các trường mầm non phải thường xuyên định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá GVMN, rút kinh nghiệm việc phát triển ĐNGV mầm non Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, tồn diện, lịch sử, cụ thể; cơng bằng, dân chủ, công khai quy chế, quy định để kịp thời điều chỉnh, bổ sung biện pháp thích hợp, đảm bảo thực mục tiêu phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn đề theo kế hoạch Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu có mối quan hệ chặt chẽ, tạo thành chỉnh thể thống Vì vậy, cần phải thực biện pháp cách đồng bộ, phù hợp với thực tiễn địa phương vùng khó khăn Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn, luận án đề xuất biện pháp chủ yếu phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tạo thành chỉnh thể thống Do vậy, q trình thực địi hỏi phải thực biện pháp cách đồng bộ, sáng tạo Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON VÙNG KHÓ KHĂN Ở TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY 5.1 Khảo ngiệm biện pháp đề xuất 5.1.1 Khảo nghiệm * Mục đích, nhiệm vụ khảo nghiệm: Nhằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp, để từ hồn thiện biện pháp cho phù hợp với thực tiễn * Đối tượng khảo nghiệm: Tiến hành trưng cầu ý kiến 90 cán quản lý, chuyên viên ngành GD&ĐT cấp địa bàn tỉnh cán quản lý số trường mầm non vùng khó khăn 20 * Cách thức xử lý số liệu: Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ, mức độ gán với số điểm định: Tính cần thiết: Rất cần thiết (3 điểm); cần thiết (2 điểm); khơng cần thiết (1 điểm); tính khả thi: Rất khả thi (3 điểm); khả thi (2 điểm); không khả thi (1 điểm) Sau nhận kết khảo sát, tiến hành phân tích, xử lý số liệu bảng thống kê, tính điểm trung bình biện pháp khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp 5.1.2 Phân tích kết khảo nghiệm * Đánh giá tính cần thiết: Các biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu có mức độ cần thiết cao với điểm trung bình X = 2.60 tương đối đồng * Đánh giá tính khả thi: Tính khả thi biện pháp tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng xa Các biện pháp có mức độ khả thi với điểm trung bình X = 2.37 * Đánh giá tính tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 5.3: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi DD2 (mi-ni) Biện Điểm Điểm Thứ bậc Thứ bậc pháp trung trung (mi) (mi) bình bình Bp1 2.63 2.33 Bp2 2.78 2.39 Bp3 2.68 2.60 1 Bp4 2.58 2.28 Bp5 2.50 2.43 Bp6 2.42 2.20 Sử dụng cơng thức Spearman để tính hệ số tương quan Với hệ số tương quan R = 0.54 cho thấy tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tính tương quan thuận chặt, nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi 21 5.2 Thử nghiệm biện pháp đề xuất 5.2.1 Mục đích giả thuyết thử nghiệm * Mục đích thử nghiệm: Nhằm kiểm chứng hiệu tính khả thi biện pháp 4: “Tổ chức bồi dưỡng đạo tự bồi dưỡng giáo viên mầm non vùng khó khăn” * Giả thuyết thử nghiệm: Để phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu cần thực đồng biện pháp đề xuất Trong đó, biện pháp 4: “Tổ chức bồi dưỡng đạo tự bồi dưỡng giáo viên mầm non vùng khó khăn” có vai trị đặc biệt quan trọng Nếu chủ thể quản lý thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ sư phạm cho GVMN với nhiều hình thức khác nâng cao lực sư phạm ĐNGV mầm non, góp phần phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 5.2.2 Nội dung, đối tượng thời gian thử nghiệm * Nội dung thử nghiệm: Do điều kiện tính pháp lý thời gian nghiên cứu, luận án thực thử nghiệm nội dung biện pháp 4: “Tổ chức bồi dưỡng đạo tự bồi dưỡng giáo viên mầm non vùng khó khăn” nhằm nâng cao lực sư phạm, góp phần phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu * Đối tượng thử nghiệm: Gồm 72 giáo viên trường mầm non vùng khó khăn Tỉnh Được chia làm nhóm: Nhóm thử nghiệm (NTN): 36 giáo viên; nhóm đối chứng (NĐC): 36 giáo viên * Thời gian thử nghiệm: Từ tháng 08/2019 đến tháng 12/2019 5.2.3 Xác định biến số nguyên tắc thử nghiệm * Xác định biến số thử nghiệm: Biện pháp 3: “Tổ chức bồi dưỡng đạo tự bồi dưỡng giáo viên mầm non vùng khó khăn” biến độc lập (X) Mức độ tiến lực sư phạm GVMN biến phụ thuộc (Y) * Nguyên tắc thử nghiệm: Tạo biến đổi biến số độc lập (X) cách: “Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non với nhiều hình thức khác nhau” nhóm thử nghiệm Biện pháp khơng thực nhóm đối chứng, sau đánh giá biến đổi biến số phụ thuộc (Y) So sánh kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm, rút kết luận 5.2.4 Quy trình thử nghiệm: Giai đoạn 1: Chuẩn bị thử nghiệm Giai đoạn 1: Tiến hành thử nghiệm Giai đoạn 1: Kết thúc thử nghiệm 5.2.5 Tiêu chuẩn, thang đánh giá biến số thử nghiệm Kết thử nghiệm đánh giá dựa hai tiêu chí: 22 * Kết đạo thực nội dung, phương pháp bồi dưỡng đánh giá thông qua báo: Thường xuyên thực đúng, đủ chương trình, nội dung bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng bảo đảm tính khoa học, thực tiễn cập nhật Sử dụng linh hoạt hình thức bồi dưỡng Sử dụng đa dạng phương pháp bồi dưỡng Phát huy tính tích cực học tập giáo viên tham gia bồi dưỡng * Sự tiến kiến thức, kỹ sư phạm ĐNGV mầm non đánh giá thông qua báo: Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm nâng cao Kỹ giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ có tiến Kỹ tổ chức hoạt động thực tiễn sư phạm có tiến Kỹ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao Vận dụng có hiệu kiến thức, kỹ sư phạm vào giáo dục, chăm sóc trẻ Trong báo (item) xây dựng chuẩn thang đánh giá theo mức độ: Tốt = điểm, Khá = điểm, Trung bình = điểm, Yếu = điểm, Kém = điểm 5.2.6 Phân tích kết thử nghiệm * Phân tích kết trước thử nghiệm Qua khảo sát trước thử nghiệm vầ kiến thức kỹ sư phạm ĐNGV mầm non cho thấy: Kiến thức, kỹ sư phạm GVMN khảo sát 5/5 báo mức Trung bình Tổng hợp chung X = 3,19 3,20 * Phân tích kết sau thử nghiệm So sánh kết nhóm đối chứng, thấy mức độ tiến kiến thức, kỹ sư phạm khơng thay đổi Có 4/5 nội dung đánh giá trước sau thử nghiệm mức độ trung bình Như vậy, sau khoảng thời gian với nhóm thử nghiệm, mức độ tiến kiến thức, kỹ sư phạm không tăng lên Kết phù hợp với kết nghiên cứu thực trạng chung: kiến thức, kỹ sư phạm GVMN mức độ trung bình Kiểm định T-test khác biệt kết trước sau thử nghiệm nhóm đối chứng cho kết quả: F = 7,44, P-value Sig.(2-tailed) = 0,212 > 0.05, hay |t | = 1,16 < tα với α = 0,05, df = 74); giả thuyết H khẳng định Kết khẳng định khơng có khác biệt mức độ tiến kiến thức, kỹ sư phạm trước sau thử nghiệm nhóm đối chứng So sánh kết nhóm thử nghiệm cho thấy, mức độ tiến kiến thức, kỹ sư phạm GVMN nhóm thử nghiệm cao 23 hẳn so với trước thử nghiệm ( X tăng từ 3,19 lên 3,51) Kiểm định T-test để xác định khác biệt mức độ phát triển trước sau thử nghiệm tác động nhóm thử nghiệm cho kết quả: F = 0,09, Pvalue Sig.(2-tailed) = 0,01 < 0,05 (hay | t | = 8,56 > tα với α = 0,05, df = 74), giả thuyết H0 bị phủ định Kết kiểm định khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ tiến kiến thức, kỹ sư phạm GVMN trước sau thử nghiệm, biện pháp tác động phát huy hiệu tích cực Xem xét mối quan hệ tuyến tính kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm phép kiểm định Linear Regression SPSS cho kết F = 36,46 P-value = 0,00 < α = 0,05 Từ kết khẳng định tồn mối quan hệ hai biến: biện pháp tác động (X) mức độ tiến lực quản lý (Y) Tiến hành phân tích hồi qui kết trước thử nghiệm tác động sau thử nghiệm tác động cho kết quả: R = 0,82 Hệ số đánh giá mức độ phù hợp biện pháp tác động, thể mối quan hệ tương quan tuyến tính R2 = 0,6724 Nghĩa là, kết trước thử nghiệm tác động sau thử nghiệm tác động có mối tương quan thuận mức chặt chẽ Biện pháp tác động “Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ sư phạm cho GVMN với nhiều hình thức khác nhau” giải thích 67,24% mức độ tiến kiến thức, kỹ sư phạm GVMN (còn lại biến số khác) Kiểm định hệ số góc mơ hình (Coefficients) thu kết quả: t1 = 6,38 P-value = 0,00 tα với α = 0,05, df = 74) Kết khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ phát triển lực sư phạm nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng tỏ, nhờ biện pháp tác động mà lực sư phạm GVMN tiến hơn, đạt mức độ cao nhóm đối chứng Kết luận chương Để kiểm chứng biện pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo nghiệm biện pháp thử nghiệm biện pháp 4: “Tổ chức bồi 24 dưỡng đạo tự bồi dưỡng giáo viên mầm non vùng khó khăn” Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi Kết thử nghiệm chứng minh biện pháp đề xuất phù hợp với thực tiễn vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiệp GD&ĐT, ĐNGV nhân tố định đến chất lượng giáo dục, nguồn nhân lực chủ yếu thực mục tiêu giáo dục để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Đối với phát triển GDMN, ĐNGV có vai trị đặc biệt quan trọng, định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Vì cần phải phát triển ĐNGV mầm non đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nhà trường Qua khảo sát đánh giá thực trạng ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu, cho thấy: Đa số GVMN có ý thức trách nhiệm với cơng việc giao, yêu nghề mến trẻ, có kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiện, số giáo viên có trình độ chuẩn cịn ít, phận GVMN chưa yên tâm công tác, thiếu động lực tự học tự bồi dưỡng để vươn lên Tỉnh Bạc Liêu năm gần có nhiều biện pháp phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn Tuy nhiên, phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn cò nhiều bất cập Trên sở lý luận thực tiễn luận giải, luận án đề xuất biện phát triển ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Kết khảo nghiệm thử nghiệm cho thấy biện pháp cần thiết, tính khả thi phù hợp với thực tiễn vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Sớm ban hành thêm văn sách ưu đãi cho ĐNGV mầm non vùng khó khăn; Tăng chi ngân sách cho bậc học mầm non để có điều kiện chuẩn hóa sở vật chất trường học 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Ủy ban nhân dân huyện, thị xã vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Cần có chế sách chế độ, ưu đãi riêng GDMN vùng khó khăn; quan tâm đầu tư xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia vùng khó khăn 25 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bạc Liêu; Phòng Giáo dục Đào tạo vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Mở lớp bồi dưỡng dành cho GDMN vùng khó khăn; Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, tư vấn hỗ trợ việc thực nhiệm vụ ĐNGV trường mầm non, xây dựng lực lượng giáo viên cốt cán, làm mũi nhọn cho trường vùng khó khăn Thường xuyên tổ chức cho GVMN giao lưu, trao đổi để có điều kiện học hỏi nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ 2.4 Đối với trường mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Lập kế hoạch thực tốt kế hoạch phát triển nhà trường theo giai đoạn, theo năm học; quản lý tốt việc bồi dưỡng tự học, tự bồi dưỡng GVMN vùng khó khăn ... ĐNGV mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON VÙNG KHÓ KHĂN Ở TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY 4.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng. .. trở lên 15,1% 3.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 3.4.1 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu. .. số CBQL giáo viên trường mầm non vùng khó khăn 3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu 3.3.1 Thực trạng số lượng giáo viên mầm non vùng khó khăn tỉnh Bạc Liêu Năm