1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN TCTD Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ MỚI

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 207,09 KB

Nội dung

Bài viết hệ thống hóa và phân tích làm rõ khái niệm, vai trò và các trụ cột chính của tài chính toàn diện (TCTD). Phân tích thực trạng triển khai TCTD ở Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đánh giá những thành công và hạn chế trong quá trình triển khai TCTD ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích và đánh giá, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển TCTD hiệu quả và bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới.

PHÁT TRIỂN TCTD Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ MỚI Tóm tắt Bài viết hệ thớng hóa phân tích làm rõ khái niệm, vai trò trụ cột tài tồn diện (TCTD) Phân tích thực trạng triển khai TCTD Việt Nam thời gian qua, từ đó đánh giá thành công hạn chế trình triển khai TCTD Việt Nam Trên sở phân tích đánh giá, nhóm tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển TCTD hiệu bền vững Việt Nam bối cảnh Đặt vấn đề TCTD coi trụ cột quan trọng phát triển bền vững Tầm quan trọng TCTD khẳng định phạm vi toàn cầu Liên Hợp Quốc xác định TCTD giải pháp quan trọng để đạt 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030; nước ASEAN xác định TCTD trụ cột cho Tầm nhìn ASEAN 2025 thành lập Ủy ban công tác TCTD (WCFINC) từ năm 2016 với mục tiêu hợp tác thúc đẩy TCTD nước thành viên khu vực Bài viết nhóm tác giả tập trung nghiên cứu cách khái quát TCTD, đồng thời đưa đánh giá tổng quát thực trạng TCTD Việt Nam giai đoạn 2008-2018, sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển TCTD Việt Nam đến năm 2030 Từ khoá: TCTD, Chiến lược TCTD KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TCTD 1.1 Khái niệm tài chính toàn diện Theo Ngân hàng Thế giới (WB), TCTD việc cá nhân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm dịch vụ tài chính giao dịch, toán, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm đáp ứng nhu cầu họ có mức chi phí hợp lý, cung cấp theo phương châm có trách nhiệm bền vững Liên minh TCTD (AFI) định nghĩa TCTD rộng đa chiều hơn, nhấn mạnh đến khía cạnh chất lượng sử dụng dịch vụ Theo đó, TCTD việc cung cấp cho người sử dụng dịch vụ tài chính sẵn có với mức chi phí hợp lý; đưa dịch vụ tài chính thiết kế phù hợp với nhu cầu người sử dụng; làm cho khách hàng sử dụng dịch vụ tài chính cách thường xuyên; 1 Tiếp đó, CGAP (tổ chức tư vấn hỗ trợ người nghèo) đưa khái niệm riêng TCTD CGAP cho rằng, TCTD tình trạng mà người trưởng thành tuổi lao động, kể người bị loại trừ khỏi hệ thống tài chính, tiếp cận hiệu đến dịch vụ tài chính mà tổ chức tài chính chính thức cung cấp, bao gồm: tín dụng, tiết kiệm, toán bảo hiểm Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), TCTD việc người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu với chi phí hợp lý tổ chức tài chính cung cấp cách có trách nhiệm bền vững, trọng đến nhóm người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ Qua quan điểm cho thấy, TCTD hiểu theo nghĩa rộng so với tiếp cận tài chính Một số người có khả tiếp cận dịch vụ tài chính lại khơng muốn sử dụng nhiều người có nhu cầu lại tiếp cận rào cản chi phí cao, quy định pháp luật phức tạp, hoặc thiếu sản phẩm dịch vụ phù hợp Tổng quát lại, TCTD tất việc cung cấp dịch vụ tài chính thức (thanh tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm) cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu với chi phí hợp lý tới tất người dân TCTD không chỉ giới hạn việc cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng mà bao gờm nâng cao hiểu biết tài cho người dân bảo vệ người tiêu dùng Theo đó, TCTD bao gồm yếu tố bản, là: (i) Tiếp cận: thể qua mức độ bao phủ mạng lưới cung ứng dịch vụ, mức độ sẵn sàng dịch vụ; (ii) Chất lượng: thể qua việc dịch vụ sản phẩm tài chính có đặc tính đáp ứng nhu cầu khách hàng, việc phát triển sản phẩm phải tính đến nhu cầu khách hàng, với chi phí hợp lý cung ứng cách có trách nhiệm tới người tiêu dùng bảo vệ pháp luật; (iii) Sử dụng: thể qua tính thường xuyên, tần suất thời gian sử dụng dịch vụ tài chính; (iv) Lợi ích: thông qua tiếp cận tài chính, làm thay đổi, biến chuyển đời sống người sử dụng gia tăng phúc lợi, cải thiện sống, tăng suất, cải thiện bình đẳng giới Những trụ cột của tài chính toàn diện Tài chính toàn diện triển khai thực dựa trụ cột sau: (i) Dịch vụ toán và cơ sở hạ tầng tài chính tài chính toàn diện Các tài khoản giao dịch giúp cá nhân doanh nghiệp việc quản lý cơng việc/giao dịch tài chính hàng ngày Vì lý này, tài khoản giao dịch (hay tài khoản toán) dịch vụ tài chính cần cung cấp cho tất người Việc tiếp cận sử dụng tài khoản giao dịch để tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán để giữ tiền bước việc tiếp cận tài chính đầy 2 đủ Đây chính tiền đề để tiếp cận đến toàn sản phẩm dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu người sử dụng tín dụng, bảo hiểm, tiết kiệm đầu tư Việc chấp nhận sử dụng rộng rãi tài khoản giao dịch dịch vụ tài chính cao sẽ có tác động tích cực tới hệ thống toán quốc gia ít khía cạnh: Một là, dịch vụ hệ thống toán sẽ cải tiến đại hóa liên tục; Hai là, làm tăng hiệu suất tổng thể hệ thống toán quốc gia; Ba là, cải cách pháp lý liên quan đến toán mà bắt nguồn từ mục tiêu tài chính tồn diện đến lượt sẽ tạo phát triển tích cực mặt tổng thể cho hệ thống toán quốc gia Tất tác động tích cực lại cải thiện điều kiện tiếp cận sử dụng tài khoản tốn nói riêng TCTD nói chung, tạo thành vòng tuần hoàn hiệu Như vậy, hạ tầng tốn nói riêng hạ tầng tài chính nói chung cần thiết cho hệ thống toán quốc gia hoạt động hiệu quả, đồng thời hình thành tảng cho TCTD Đó là, hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng; hệ thống toán bán lẻ, đặc biệt giao dịch chuyển khoản điện tử; hệ thống chuyển mạch thẻ; sở hạ tầng xác thực nhân thân (hệ thống định danh); hệ thống thông tin tín dụng chia sẻ thông tin khác; hạ tầng truyền thông (ii) Đa dạng hóa kênh phân phối và mạng lưới các tổ chức cung cấp dịch vụ về tài chính Việc đa dạng kênh phân phối điểm tiếp cận dịch vụ việc làm để nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Trong giới cơng nghệ phát triển nhanh chóng, đặc biệt công nghệ viễn thông, mạng lưới truyền thống (hay vật lý) tổ chức tín dụng chi nhánh, phòng giao dịch trở nên đắt đỏ mặt chi phí có số sản phẩm, dịch vụ, tổ chức, định chế chứng tỏ hiệu quả, bao gồm: - Thanh toán qua điện thoại di động; - Dịch vụ ngân hàng đại lý (agent banking); - Đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ tài chính; - Các ngân hàng chính sách/các định chế tài chính phát triển (iii) Tăng cường hiểu biết về tài chính cho cộng đồng và bảo vệ người tiêu dùng tài chính 3 Hầu hết điều tra tài chính ngân hàng tiến hành toàn giới cho thấy phần lớn dân số khơng có đủ kiến thức, chí kiến thức bản, để hiểu sản phẩm tài chính rủi ro liên quan sản phẩm tài chính Một phận lớn cá nhân lập kế hoạch ngân sách cho tương lai không thực hiệu định quản lý tài chính (OECD, 2013) 1.2 Vai trò TCTD phát triển kinh tế - xã hội TCTD có vị trí quan trọng phát triển bền vững quốc gia, cá nhân tổ chức TCTD coi trụ cột quan trọng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững, góp phần huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Có thể khái quát vai trò TCTD phát triển kinh tế - xã hội sau: Thứ nhất, tạo tác động tích cực thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, thông qua việc gia tăng tiết kiệm đầu tư TCTD thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường khả huy động khoản tiết kiệm đầu tư để phát triển sản xuất TCTD góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua huy động tiết kiệm đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Các chính sách TCTD hiệu tác động lên ngành kinh tế, góp phần giảm nghèo tăng trưởng kinh tế nhanh Thứ hai, TCTD giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ tài chính phù hợp với giá phải Do thu nhập thấp không ổn định, nên nhu cầu tài chính xuất hiện, tiếp cận dịch vụ chính thức bán chính thức, người nghèo phải tìm đến dịch vụ tài chính phi chính thức với lãi suất cao Điều mang lại nhiều rủi ro cho người dân Trong đó, TCTD mang lại hội tiếp cận hệ thống tài chính chính thức với mức chi phí hợp lý cho tất thành phần kinh tế, đặc biệt nhóm dân cư “yếu thế”, dễ bị tổn thương Thứ ba, TCTD góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo tăng phúc lợi cho người nghèo Tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài chính như: Tiết kiệm, dịch vụ toán, chuyển tiền kiều hối bảo hiểm sẽ giúp người nghèo tăng khả tích luỹ tài sản, chống chịu trước cú sốc kinh tế, đồng thời tăng khả tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập thông qua khoản tín dụng tiếp cận Thứ tư, TCTD giúp Chính phủ giảm bớt chi phí cho chương trình trợ cấp an sinh xã hội thông qua việc chi trả qua tài khoản ngân hàng, tăng cường minh bạch, phòng chống tham nhũng tích cực Như vậy, tài chính tồn diện góp phần chống thất thoát việc phân phối khoản trợ cấp khoản phúc lợi khác Chính phủ thơng qua tài khoản Nhờ việc quản lý xã hội tốt đồng thời đảm bảo thực tốt vấn đề an sinh xã hội phúc lợi xã hội Thứ năm, TCTD thúc đẩy giáo dục tài chính, đặc biệt người có thu nhập thấp, sống áp lực tài chính, thiếu kỹ quản lý dòng tiền, làm cho họ trở thành nhóm dễ bị tổn thương 4 THỰC TRẠNG TCTD Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình tiếp cận TCTD Việt Nam Khả tiếp cận dịch vụ tài chính nhiều tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) định nghĩa, đưa tiêu chí đánh giá dựa 24 tiêu chí chủ chốt Tuy nhiên, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, nhóm tác giả tập trung vào số chỉ tiêu phản ánh mức độ bao phủ dịch vụ tài chính sau đây phù hợp 2.1.1 Mạng lưới chi nhánh ngân hàng Thị trường tài chính Việt Nam chủ yếu ngân hàng chi phối Vì vậy, ngành ngân hàng xem lĩnh vực quan trọng trình triển khai TCTD Số lượng ngân hàng chi nhánh ngân hàng có tác động tới khả tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng tài chính chính thức người dân (Số lượng ngân hàng nhiều mức độ bao phủ hệ thống ngân hàng lớn, qua người dân dễ tiếp cận với dịch vụ tài chính - ngân hàng) Bảng 1: Số chi nhánh ngân hàng/100.000 người trưởng thành Nă Việ t Nam Mal aysia Thá i Lan Phil lipines Ind onesia Sin gapore 200 3.2 11 10 7.5 6.5 10 m 66 200 3.2 78 201 201 3.1 201 3.6 47 201 3.8 201 3.7 201 424 10 224 855 20 9.2 58 17 358 9.0 27 9.3 17 8.8 11 37 740 43 9.4 17 8.7 12 353 17 919 57 9.7 69 714 00 530 16 8.6 12 10 3.4 47 521 672 35 23 9.6 65 925 8.2 12 10 3.8 201 5 10 14 7.9 12 10 223 742 20 095 789 57 10 8.1 7.6 11 10 241 26 47 688 946 34 11 7.4 7.5 11 305 80 37 339 135 7.4 11 11 98 80 006 240 07 10 10 3.5 64 796 915 38 11 3.2 201 315 123 14 272 8.9 84 16 853 8.4 88 201 3.9 08 10 247 11 678 9.0 88 16 243 9.0 88 Nguồn: Thớng kê từ Ngân hàng Thế giới (Wolrd Bank) Nhìn vào Bảng thấy, số lượng chi nhánh ngân hàng 100.000 người Việt Nam chiếm số thấp so với nước so sánh khu vực, trung bình 3.5, quốc gia đưa so sánh vượt xa Việt Nam Số lượng chi nhánh ngân hàng phản ánh phần độ bao phủ hệ thống ngân hàng đến vùng dân cư quốc gia, đây chỉ tiêu đánh giá độ rộng TCTD 2.1.2 Tiếp cận dịch vụ tài chính thông qua máy ATM, POS Để đánh giá khả tiếp cận dịch vụ tài chính dân chúng quốc gia, chỉ tiêu thường sử dụng số lượng máy ATM máy POS mà người trưởng thành sử dụng Bảng 2: Số lượng máy ATM/100.000 người trưởng thành Nă m Việ t Nam 200 11 200 201 201 21 882 201 22 201 23 201 24 201 48 894 24 579 201 6 51 184 257 52 299 763 54 47 532 25 277 46 627 102 398 110 143 112 565 112 885 16 18 35 21 42 23 49 25 53 27 116 987 237 115 120 15 59 503 265 059 60 271 450 023 61 391 189 140 61 995 844 879 61 505 488 818 54 815 13 16 94 817 584 715 53 52 14 066 782 gapore 383 149 15 87 332 212 13 086 Sin 13 152 997 81 53 20 690 73 900 560 13 167 366 53 19 603 51 519 Phil Ind ippines onesia 65 356 825 17 201 41 14 029 Thá i Lan 401 734 201 aysia 833 Mal 60 018 54 653 28 57 754 55 477 29.1 65 158 54 719 66 457 Nguồn: Thống kê từ Ngân hàng Thế giới (Wolrd Bank) Bảng thể số lượng máy ATM/100.000 người trưởng thành ATM công cụ giúp cho người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng cách nhanh chóng, thuận lợi, đây chỉ tiêu đánh giá độ rộng TCTD Nếu so sánh với vài quốc gia khu vực số Việt Nam khiêm tốn, cao năm 2018 với 2.527.700 máy, tương đương với số lượng ATM Philippines Thái Lan nước dẫn đầu số quốc gia so sánh với số lên đến 11.512.000 năm 2018 Mặc dù số lượng máy ATM Việt Nam có tăng phân bố chưa đồng Các máy ATM chỉ đặt chủ yếu địa điểm có phát triển kinh tế, có dân số tập trung đông, khu công nghiệp nơi nhiều nhà máy, cơng ty sản xuất kinh doanh Ngồi ATM, khách hàng tiếp cận, sử dụng dịch vụ toán thẻ qua hệ thống máy POS Đây hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Chính phủ, NHNN khuyến khích phát triển điểm cung ứng hàng hóa, dịch vụ Số lượng máy chấp nhận thẻ (POS) có tốc độ tăng trưởng nhanh, qua tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng khách hàng số lượng máy chấp nhận thẻ (POS) có tốc độ tăng trưởng nhanh, qua tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng khách hàng Hệ thống ATM/POS kết nối liên thơng phạm vi tồn quốc, qua mở rộng phạm vi sử dụng thẻ khách hàng thẻ ngân hàng đây sử dụng bất kỳ máy ATM/POS ngân hàng khác thuộc mạng lưới thẻ nội địa kết nối qua hệ thống chuyển mạch thẻ NAPAS Thời gian qua, công ty khởi nghiệp lĩnh vực Fintech tập trung vào công nghệ đột phá để thâm nhập vào chuỗi giá trị dịch vụ tài chính Trong bối cảnh Chính phủ thực biện pháp giãn cách xã hội, kiểm soát dịch bệnh Covid-19, dịch vụ tài chính số có hội để thúc đẩy TCTD 2.1.3 Tín dụng nước từ ngành tài chính ngân hàng Tín dụng dịch vụ tài chính quan trọng giúp tăng việc làm thu nhập hộ gia đình Chỉ tiêu phản ánh phần trăm dư nợ tín dụng nước so với tổng sản phẩm quốc nội Bảng 3: Tỷ lệ tín dụng nước từ ngành Tài chính ngân hàng cung cấp/GDP Đơn vị: % Nă Việ t Nam Mal aysia Thá i Lan Phili ppines Ind onesia Sin gapore 200 86 110 849 98 47.4 36 75 m 7 863 579 43 770 504 200 201 201 201 201 201 201 201 201 201 112 763 131 054 103 694 48.7 15 124 661 123 291 101 953 32 110 216 124 048 113 047 80 104 914 129 847 119 140 99 108 227 138 360 123 052 113 767 140 556 126 446 128 347 144 628 128 124 140 062 145 113 126 041 141 851 140 287 124 679 141 886 145 222 123 784 35 642 49.2 32 51.9 35 39 51.9 55.8 42 109 108 42 123 473 42 115 052 43 126 191 42 134 781 42 136 601 398 59.0 415 63.4 90 087 66.2 77 117 69.0 797 93 259 104 08 87 054 325 57 79 611 557 50.8 63 636 385 02 85 Nguồn: Thống kê từ Ngân hàng Thế giới (Wolrd Bank) Trong số quốc gia đưa so sánh, năm 2018, dư nợ tín dụng số Việt Nam 141.886% chỉ sau Malaysia Điều chứng tỏ tín dụng đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế, nhiên chỉ số cần kiểm sốt tín dụng đầu tư không hiệu hoặc đầu tư tỷ trọng lớn vào ngành Tài chính chứng khoán, bất động sản, mà không đầu tư nhiều vào ngành sản xuất sẽ gây nên tăng trưởng ảo cho kinh tế, bong bóng thị trường tài chính dễ dẫn tới khủng hoảng tài chính 2.2 Đánh giá thực trạng TCTD Việt Nam giai đoạn 2008-2018 2.2.1 Những thành công Từ thực trạng tiếp cận TCTD Việt Nam thời gian qua cho thấy, trình phát triển TCTD Việt Nam đạt số thành công định kể đến sau đây: - Các dịch vụ tài chính cung cấp ngân hàng tổ chức tài chính ngày đa dạng, phong phú, có chất lượng tốt, an tồn, tiện lợi đại Trong thời gian gần đây, việc sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng người dân vùng tăng lên với nhiều hình thức toán thẻ ATM, thẻ tín dụng, điểm POS, Internet banking, Mobile banking Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân thành thị ngày tiếp cận với người dân khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa 8 - Số lượng sử dụng vốn vay ngân hàng có xu hướng ngày tăng lên Trong năm qua, bên cạnh việc tăng huy động vốn việc cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn, tổ chức kinh tế tăng lên Do giúp cho người dân dễ dàng việc tiếp cận với nguồn vốn - Bên cạnh kênh cung ứng dịch vụ truyền thống, TCTD vùng ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại đến khách hàng Công nghệ điện thoại di động Internet hỗ trợ hiệu cho ngân hàng, tổ chức tài chính mở rộng mạng lưới tiếp cận tới khách hàng Thực tế, ứng dụng công nghệ đại vào cung ứng dịch vụ tài chính, giúp mạng lưới ngân hàng mở rộng, đến khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, nơi khơng có điểm giao dịch ngân hàng triển khai thêm kênh phân phối nhằm phục vụ đối tượng khơng tiếp cận hoặc ít có điều kiện tiếp xúc dịch vụ tài chính truyền thống Điều thể qua bảng Các kênh phân phối thay cho chi nhánh/quầy giao dịch truyền thống mà nhóm nghiên cứu tổng hợp sau đây: Bảng 4: Các kênh phân phối thay cho chi nhánh/ quầy giao dịch truyền thống Tên kênh phân phối Các Máy móc/ thiết h thức bị/con người tham gia phục vụ tương tác khách hàng ATM Tự phục vụ Máy ATM Internet banking Tự phục vụ Máy tính, điện thoại, máy tính bảng, trạm kiosk Mobile banking Tự phục vụ Điện thoại di động Tính năng điển hình cung ứng Rút tiền, truy vấn số dư, toán, nộp tiền mặt Truy vấn thơng tin, chuyển khoản, tốn Tìm hiểu thơng tin dịch vụ, chuyển khoản, tốn Ngân hàng đại lý (Agent banking) Đại lý bên Tại thứ ba, người bán hàng, quầy giao điện thoại, máy POS, dịch mạng di động Dịch vụ nối dài (extension services) gồm cán xuống địa bàn, chi nhánh nhỏ, chi nhánh di động Mở tài khoản, Tại Nhân viên ngân nộp tiền, rút tiền, nộp quầy giao hàng, máy POS, mạng di đơn xin vay, yêu cầu dịch động giải đáp dịch vụ 9 Nạp tiền, rút tiền, toán Tự Điện thoại, máy Ví điện tử (Ví di phục vụ tính, người bán hàng, động, thẻ trả trước, thẻ quầy trạm kiosk, ATM, đại lý, mua hàng) giao dịch thẻ Trung tâm chăm sóc khách hàng Tự phục vụ Điện thoại, nhân viên chăm sóc khách hàng Nộp tiền, rút tiền, toán, chuyển khoản Tìm hiểu thơng tin dịch vụ, chuyển khoản, tốn (Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp) 2.2.2 Những hạn chế Bên cạnh thành cơng kể trên, q trình phát triển TCTD Việt Nam giai đoạn 2008-2018 tồn số hạn chế kể đến sau đây: Một là, phân bố mạng lưới tổ chức tín dụng chưa thực đờng đều: Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có mức độ tiếp cận đến dịch vụ tài chính mức thấp (NHNN, 2018) Mạng lưới chi nhánh ngân hàng phòng giao dịch phân bổ không đồng địa bàn toàn vùng, phần lớn chỉ tập trung thành thị ít vùng nông thôn Theo số liệu sở liệu Global Findex (World Bank, 2017) cung cấp, cụ thể tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam có tài khoản chỉ chiếm 30,8%, cao Lào (29,1%), Campuchia (21,7%) Myanmar (26,0%) thấp so với Indonesia (49%) thấp nhiều so với Trung Quốc (80,2%), Malaysia (85,3%), Thái Lan (81,6%) Hai là, thiếu khuôn khổ pháp lý đới với sản phẩm dịch vụ tài kỹ thuật số: Mặc dù, năm qua, quan quản lý nhà nước lĩnh vực tài chính, ngân hàng cụ thể Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động việc tiếp cận vấn đề đối thoại với doanh nghiệp lĩnh vực Fintech để kịp thời tháo gỡ vướng mắc nhằm tạo điều kiện cho việc gia nhập thị trường cơng ty này; nghiên cứu cho phép nhiều công ty ngân hàng cung ứng dịch vụ toán sở thí điểm nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường, cấp phép hoạt động chính thức nhiều tổ chức ngân hàng cung ứng dịch vụ trung gian tốn Tuy nhiên, đến khn khổ pháp lý quản lý Việt Nam lĩnh vực Fintech chưa hoàn thiện đầy đủ; chỉ có khn khổ pháp lý lĩnh vực Fintech hoạt động toán mà chưa có khn khổ pháp lý cho lĩnh vực khác huy động, cho vay, bảo hiểm Ba là, mạng lưới điểm chấp nhận toán đại lý ủy thác tốn cịn hạn chế quy mơ: Về mạng lưới điểm chấp nhận tốn, quy mô còn hạn chế Các điểm POS chủ yếu tập trung trung tâm thương mại, cửa hàng lớn thành phố Do lo ngại số lượng khách hàng tốn qua POS khơng đủ bù đắp phí 2%/giao dịch qua POS, số lượng mạng lưới điểm chấp nhận toán khu vực nông thôn còn ít 10 10 Bốn là, sản phẩm, dịch vụ tài chưa thực có chuyên biệt: Hầu hết sản phẩm, dịch vụ tài chính thiết kế chung cho khu vực Tuy nhiên, với đối tượng khách hàng khu vực khác nhau, nhu cầu mục đích sử dụng dịch vụ tài chính khách hàng sẽ khác Chẳng hạn trường hợp khách hàng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa thời hạn giao dịch, nhu cầu, mục đích khác so với khách hàng thành thị, đặc biệt giao dịch tài chính tiết kiệm (giá trị nhỏ, thời gian gửi ngắn), dịch vụ cho vay (thời gian trả nợ dài, giá trị khoản vay thường nhỏ, hình thức vay khơng có tài sản đảm bảo, mục đích sử dụng khoản vay, ) Năm là, thói quen, tâm lý người dân cũng cản trở lớn việc phát triển sản phẩm, dịch vụ tài tổ chức tài Việt Nam: Thói quen việc cất giữ tiền mặt, tài sản người dân Việt Nam việc thiếu hiểu biết loại sản phẩm, dịch vụ tài chính khiến người dân thiếu tự tin, ngại tiếp cận không tin tưởng sản phẩm, dịch vụ tài chính Đồng thời, đối tượng nghèo, thu nhập chi tiêu người dân không lớn để cần đến dịch vụ ngân hàng (thanh tốn thẻ, tốn qua ngân hàng), khơng có tiền dư để cất giữ, gửi tiết kiệm Đây chính rào cản lớn việc tiếp cận dịch vụ tài chính thị trường chính thức, thúc đẩy xuất sản phẩm, dịch vụ tài chính phi chính thức, dẫn đến cản trở phát triển tài chính toàn diện quốc gia MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN TCTD Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu đề phát triển TCTD Việt Nam đến năm 2030 Ngày 22/1/2020, Thủ tướng Chính phủ ký định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược TCTD quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Theo đó, mục tiêu tổng quát đặt là: người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng an toàn, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu, với chi phí hợp lý, tổ chức cấp phép cung ứng cách có trách nhiệm bền vững Thứ nhất, tăng mức độ tiếp cận dịch vụ với ít 20 chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng thương mại 100.000 người trưởng thành; ít 50% tổng số xã có điểm cung ứng dịch vụ tài chính Thứ hai, tăng mức độ sử dụng dịch vụ với ít 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch ngân hàng hoặc tổ chức phép khác; ít 25% - 30% người trưởng thành gửi tiết kiệm tổ chức tín dụng; số lượng giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt đạt tốc độ tăng 20% - 25% năm; ít 250.000 doanh nghiệp nhỏ vừa có dư nợ tổ chức tín dụng; dư nợ tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tổng dư nợ tín dụng kinh tế đạt 25%; doanh thu phí bảo hiểm bình quân GDP 3,5% Thứ ba, tăng chất lượng dịch vụ với ít 70% người trưởng thành có thông tin lịch sử tín dụng hệ thống thông tin tín dụng NHNN 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển TCTD Việt Nam đến năm 2030 11 11 Xuất phát từ mục tiêu phát triển TCTD Việt Nam đến năm 2030, để phát triển TCTD bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế - xã hội bối cảnh mới, theo nhóm nghiên cứu cần thực đồng giải pháp sau: Về phía Nhà nước - Các quan quản lý cần tiếp tục hồn thiện khung pháp lý nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho việc thực mục tiêu TCTD đề NHNN cần thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích đổi sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đa dạng tổ chức cung ứng, kênh phân phối, sản phẩm, dịch vụ tài chính Thời gian tới NHNN cần đẩy nhanh việc nghiên cứu, xây dựng khuôn khổ pháp lý cho ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng, có hoạt động tài chính vi mô NHNN tiếp tục nhiệm vụ quan trọng trước mắt xây dựng khung pháp lý cho lĩnh vực Fintech, đó, tập trung nghiên cứu số lĩnh vực, cơng nghệ có tiềm ứng dụng cao như: công nghệ blockchain; kết nối, chia sẻ liệu qua giao diện chương trình ứng dụng mở; định danh nhận biết khách hàng điện tử Trong trường hợp chưa thể ban hành khn khổ pháp lý chính thức, tồn diện mảng nghiệp vụ mới, NHNN xem xét ban hành khuôn khổ pháp lý thử nghiệm Bên cạnh đó, quan liên quan NHNN, Bộ Tài chính cần quan tâm xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng số, bảo hiểm số hướng tới giao dịch đơn giản, thuận tiện, phi giấy tờ, giảm thiểu chi phí quy trình xử lý tối ưu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tài chính thu hút khách hàng, cung ứng hoặc hợp tác cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - tài chính phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh khách hàng tảng số Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hợp tác với công ty Fintech, tổ chức trung gian tốn để ứng dụng giải pháp cơng nghệ tốn thuận tiện, sở cạnh tranh lành mạnh - Hoàn thiện sở hạ tầng tài chính, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa: Cơ sở hạ tầng tài chính điều kiện cần để phát triển hệ thống tài chính Nhà nước cần tiếp tục đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng trực tuyến, ngân hàng Internet, ngân hàng di động, ATM POS; phương thức tốn đại, như: tốn khơng tiếp xúc, toán di động, toán qua mã QR Bên cạnh đó, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống sở liệu quốc gia dân cư, kết nối chia sẻ liệu với sở liệu chuyên ngành khác Điều giúp tổ chức tài chính khai thác thông tin từ sở liệu quốc gia dân cư phục vụ cho việc nhận biết, xác thực khách hàng phương thức điện tử trực tuyến Đối với các tổ chức tài chính - Tăng cường minh bạch hóa thơng tin để tăng uy tín bảo vệ quyền lợi khách hàng: Để bảo vệ quyền lợi khách hàng tăng uy tín tổ chức, cần minh bạch thông tin hoạt động với khách hàng, như: quy trình phục vụ, lãi suất, điều khoản hợp đồng, báo cáo tài chính Các quyền lợi nghĩa vụ khách hàng gửi tiền vay vốn thể rõ ràng quy định nội bộ, cam kết với 12 12 khách hàng niêm yết công khai Cần giải thích thỏa đáng cho khách hàng hiểu cách tính lãi khác (lãi phẳng, lãi theo dư nợ giảm dần ) để khách hàng có nhiều lựa chọn - Tiếp tục sắp xếp, phát triển mạng lưới ATM POS địa bàn bảo đảm hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường: Để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, ác ngân hàng cần tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới ATM POS đặc biệt tới khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Đa dạng hóa dịch vụ, tăng cường chất lượng dịch vụ tài chính cung cấp cho khách hàng, cân mục tiêu tài chính xã hội: Trong quan điểm xây dựng chiến lược xác định ứng dụng công nghệ đại đổi sáng tạo thành tố quan trọng thúc đẩy TCTD Do đó, tổ chức tài chính cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, cải tiến áp dụng sản phẩm dịch vụ gắn với ứng dụng công nghệ như: phương thức huy động tiết kiệm để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau; khuyến khích trung gian toán, ví điện tử mở rộng phạm vi hoạt động mình, phủ sóng nhiều địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính đa dạng hộ nghèo hộ có thu nhập thấp Ngoài số lượng dịch vụ, cần trọng nhiều tới chất lượng dịch vụ, đa dạng dịch vụ cung cấp, mức độ sẵn có dễ dàng tiếp cận dịch vụ - Tuyên truyền, định hướng người dân sử dụng dịch vụ tài chính, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt: Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019), Việt Nam có dân số vàng, Việt Nam với 95 triệu dân có 64,9% dân số 35 tuổi, đây nhóm tuổi thích nghi nhanh với giải pháp công nghệ, khoảng 67% dân số sinh sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa đa phần khơng có tài khoản ngân hàng khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ tài chính - ngân hàng Vì vậy, tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính ngân hàng, công ty bảo hiểm, trung gian toán cần xây dựng triển khai chương trình nhằm cung cấp thơng tin cho người dân hiểu rõ lợi ích, chi phí, rủi ro cùng phương thức quản lý sử dụng hiệu sản phẩm, dịch vụ tài chính; đồng thời công khai quy trình xử lý, khiếu nại, tranh chấp cho tất đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ Hơn nữa, người dân lại chưa có ý thức bảo mật thông tin cá nhân trình sử dụng dịch vụ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng tổ chức tài chính Do đó, cần có cách thức tăng cường hiểu biết tài chính thông qua giáo dục, tăng cường đào tạo kỹ lực tài chính cho người dân để họ tiếp cận sử dụng có trách nhiệm dịch vụ tài chính, quản lý tốt tình hình tài chính KẾT LUẬN Việt Nam nước có kinh tế phát triển, việc đẩy mạnh tiếp cận tài chính toàn diện yêu cầu cấp bách cần thực để đảm bảo phát triển cách công bền vững Những kết mà Việt Nam đạt trình triển khai 13 13 tài chính tồn diện phủ nhận Tuy nhiên để triển khai TCTD hiệu bền vững, đạt mục tiêu phát triển TCTD đến 2030, Chính phủ Việt Nam tổ chức tài chính còn nhiều điều cần triển khai hoàn thiện Tài liệu tham khảo Phạm Thị Huyền (2019), “Ứng dụng Fintech thúc đẩy TCTD Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng; Đỗ Thị Mỹ Hương, Đặng Thị Xuân Thơm (2017), “Tài tồn diện mơ hình tiếp cận TCTD ngân hàng giới”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia thúc đẩy tiếp cận TCTD phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Trung bộ, NXB Lao động xã hội; Lê Phương Lan, Nguyễn Thị Hương Thanh (2017), “Chiến lược quốc gia tài tồn diện Việt Nam – Ý nghĩa cần thiết”, http://khoahocnganhang.org.vn, 12/10/2017; Phạm Thị Hồng Vân, Trần Thị Thu Hường, Vũ Thị Thanh Hà (2018), “Kinh nghiệm phát triển TCTD số quốc gia giới”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện Chiến lược Ngân hàng (2016), “Sơ lược TCTD”; Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định sớ 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược TCTD quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; WorldBank (2018), “The Little Data Book on Financial Inclusion 2018”, http://idg.com.vn/banking/assets/images/BankingShow 14 14 ... 398 110 143 112 565 112 885 16 18 35 21 42 23 49 25 53 27 116 987 237 115 120 15 59 503 265 059 60 271 450 023 61 391 189 140 61 995 844 879 61 505 488 818 54 815 13 16 94 817 584 715 53 52 14... 98 80 006 240 07 10 10 3.5 64 796 915 38 11 3.2 201 315 123 14 272 8.9 84 16 853 8.4 88 201 3.9 08 10 247 11 678 9.0 88 16 243 9.0 88 Nguồn: Thớng kê từ Ngân hàng Thế giới (Wolrd Bank) Nhìn vào... 855 20 9.2 58 17 358 9.0 27 9.3 17 8.8 11 37 740 43 9.4 17 8.7 12 353 17 919 57 9.7 69 714 00 530 16 8.6 12 10 3.4 47 521 672 35 23 9.6 65 925 8.2 12 10 3.8 201 5 10 14 7.9 12 10 223 742 20 095

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w