1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

BAI GIANG PHĂ‚N TÍCH HĐKD_IN

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 383,1 KB

Nội dung

Mặt khác, kết quả phân tích tài chính chỉ cho biết biết xu hướng biến động kỳ phân tích so với quá khứ, thước đo này không cho biết mức độ thỏa đáng của biến động kết quả tài chính (C[r]

(1)(2)

* Phân bố thời gian:

– Lý thuyết + Bài tập tình huống: 60 tiết

* Nhiệm vụ sinh viên:

– Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở lên theo quy định

– Đọc thêm tài liệu tham khảo – Làm tập

– Làm kiểm tra

* Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

(3)

Giới thiệu tài liệu học tập tham khảo

• Tài liệu học tập:

– PGS TS Phạm văn Dược, TS Huỳnh Đức Lộng, ThS Lê Thị Minh Tuyết, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Lao động, 2009

– Nguyễn Thị Mỵ, TS Phan Đức Dũng, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê 2008

• Tài liệu tham khảo:

(4)

Phương pháp dạy học

– Sinh viên đọc tài liệu tóm tắt giảng trước đến lớp

– Giảng viên trình bày lý thuyết / giảng – Ngồi giảng, Giảng viên đưa tình

huống liên quan yêu cầu sinh viên giải quyết tình theo hiểu biết – Giảng viên hướng dẫn, gợi ý để sinh viên

thảo luận để xử lý tình huống

(5)

Mục tiêu học phần

• Trang bị cho sinh viên kiến thức phân tích hoạt động kinh doanh

• Giúp sinh viên biết khái niệm mục tiêu ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh

• Phân tích kết sản xuất mặt khối lượng chất lượng sản phẩm

• Phân tích chung tình hình giá thành, phân tích

khoản mục giá thành, phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích tình hình lợi nhuận

• Phân tích báo cáo tài

(6)

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KD

1 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh

(7)

1 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh

1.1 Khái niệm

• PTHĐKD sâu nghiên cứu trình kết

HĐKD theo yêu cầu quản lý kinh doanh, vào tài liệu kế tốn thơng tin kinh tế khác,

những phương pháp nghiên cứu thích hợp, phân giải mối quan hệ tượng kinh tế nhằm làm rõ

chất HĐKD, nguồn tiềm cần khai thác, sở đề giải pháp nâng cao hiệu HĐKD cho doanh nghiệp

(8)

1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt đơng kinh doanh

• Đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

• Phát khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh

• Công cụ để cải tiến quản lý kinh doanh • Phát nguyên nhân vấn đề phát sinh • Phịng ngừa rủi ro kinh doanh

(9)

1.3 Đối tượng phân tích hoạt đơng kinh doanh

Đối tượng nghiên cứu

Quá trình kết kinh doanh

Chỉ tiêu kinh tế

(10)

1.4 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh

• Biến số t biết nói nên ý nghĩa kinh tế

• Phân tích đánh giá, nhận xét nhằm đưa giải pháp đắn

• Đưa kết luận đắn mang tính thuyết phục cao • Phát khai thác khả tiềm tàng hoạt

động kinh doanh • Phịng ngừa rủi ro

(11)

2 Phương pháp phân tích 2.1 Phương pháp so sánh

2.1.2 Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: tiêu kỳ lựa chọn làm làm so sánh, gọi gốc so sánh Có thể là:

• Tài liệu kỳ trước (năm trước)

• Các tài liệu dự kiến Kế hoạch, định mức đề

• Tài lệu D nghiệp khác tiêu chuẩn ngành 2.2.2 Điều kiện so sánh

• Các tiêu so sánh phải thống mặt: • Phải phản ánh nội dung kinh tế

• Phải phương pháp tính tốn • Phải vị đo lường

(12)

2.2.3 Kỹ thuật so sánh

• So sánh số tuyệt đối: số biểu qui mô, khối lượng tiêu kinh tế

• So sánh số tương đối:

* Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo tỉ lệ: Chỉ tiêu kỳ phân tích

= * 100%

Chỉ tiêu kỳ gốc)

Ví dụ: D thu kỳ kế hoạch D Nghiệp 100 triệu đồng, thực tế 13 triệu đồng

130

Số tương đối hoàn thành kế hoạch = - * 100 = 130% 100

Số tương đối hoàn thành

(13)

*Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo hệ số điều chỉnh:

Mức biến động tương đối = Chỉ tiêu kỳ PT – (Chỉ tiêu kỳ gốc * hệ số điều chỉnh)

*Số tương đối kết cấu: Tỉ trọng phận chiếm tổng thể.

So sánh số tương đối kết cấu: chênh lệch tỉ trọng phận chiếm tổng thể kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu phân tích

* Số tương đối động thái:

- Số tương đối động thái cố định - Số tương đối động thái liên hoàn

• Số tương đối bình qn: đánh giá biến động chung số lượng, chất lượng hoạt động đó, gốm: số bình qn giản, số bình qn gia quyền

• So sánh số bình qn •

(14)

2.2 Phương pháp thay liên hồn Cần thực theo trình tự nội dung:

• Thiết lập mối quan hệ tón học nhân tố với tiêu • Xác định nhân tố ảnh hưởng cách thay nhân tố

ở kỳ phân tích vào nhân tố kỳ gốc, cố dịn nhân tố khác, tính lại kết tiêu phân tích

• Lần lượt thay nhân tố theo trình tự xếp để xác định ảnh hưởng chúng

• Tổng đại số nhân tố ảnh hưởng phải chênh lệch tiêu kỳ phân tích kỳ gốc

(15)

• Bước 2: Xác định ảnh hưởng nhân tố – Mức độ ảnh hưởng nhân tố a:

Qa = a1 x b0 x c0 x d0 ∆Qa = Qa – Q0

– Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: Qb = a1 x b1 x c0 x d0

∆Qb = Qb – Qa

– Mức độ ảnh hưởng nhân tố c: Qc = a1 x b1 x c1 x d0

∆Qc = Qc – Qb

– Mức độ ảnh hưởng nhân tố d: Qd = a1 x b1 x c1 x d1

∆Qd = Qd – Qc

• Bước 3: tổng hợp : ∆Q = ∆Q

(16)

• Ưu điểm:

– Đơn giản dễ hiểu, dễ tính tốn

– Chỉ rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố, qua phản ánh nội dung bên tượng kinh tế

• Nhược điểm:

– Khi xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố phải giả sử nhân tố khác không thay đổi, thực tế thường nhân tố thay đổi

(17)

2.3 Phương pháp số chênh lệch.

• Là hình thức rút gọn phương pháp thay số liên hoàn Phương pháp sử dụng chênh lệch kỳ phân tích với kỳ gốc nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích

– Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: (a1 – a0)b0c0d0 = ∆Qa – Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: a1(b1– b0)c0d0 = ∆Qb – Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: a1b1(c1- c0)d0 = ∆Qc – Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: a1b1c1(d1 - d0) = ∆Qd – Tổng hợp mức độ ảnh hưởng:

∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc + ∆Qd

(18)

2.4 Các phương pháp phân tích khác

2.4.1 Phương pháp cân đối

• Q trình SXKD doanh nghiệp hình thành nhiều mqh cân đối giữa: (thường sử dụng lập kế hoạch) • Tài sản nguồn vốn kih doanh

• Các nguồn thu với nguồn chi

• Nhu cầu sử dụng với khả tốn • Nguồn sử dụng vật tư với nguồn huy động 2.4.2 Phương pháp phân tổ

• Là phương pháp chia tiêu kinh tế thành

(19)

3 Phân loại tổ chức cơng tác phân tích

3.1 Phân loại cơng tác phân tích

3.1.1 Căn theo thời điểm hoạt động phân tích

• Phân tích trước kinh doanh

(20)

3.2 Tổ chức cơng tác phân tích

• Cơng tác tổ chức phân tích hoạt động SXKD thường tiến hành theo bước:

• Chuẩn bị cho q trình phân tích (lập kế hoạch phân tích)

• Tiến hành phân tích

• Tổng hợp đánh giá kết phân tích

(21)

Chương 2: Phân tích kết sản xuất kinh doanh

1 Ý nghĩa phân tích

2 Phân tích kết sản xuất mặt khối lượng 3 Phân tích kết sản xuất mặt chất lượng

(22)

1 Ý nghĩa phân tích

• Đánh giá ưu, nhược điểm trình tổ chức quản lý sản xuất

• Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến kết sản xuất

• Là sở để phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất, giá thành, lợi nhuận …

• Là sở để đưa giải pháp khai thác tiềm

(23)

2 Phân tích kết sản xuất mặt khối lượng

2.1 Phân tích quy mơ sản xuất

2.1.1 Chỉ tiêu phân tích: tiêu giá trị sản xuất – Yếu tố 1: giá trị thành phẩm

– Yếu tố 2: giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp – Yếu tố 3: giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm,

phế liệu thu hồi…

– Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê MMTB dây chuyền sản xuất DN

(24)

2.1.2 Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh • So sánh giá trị sản xuất thực kế hoạch

• So sánh yếu tố tiêu giá trị sản xuất thực tế kế hoạch

• So sánh giá trị sản xuất năm năm trước 2.1.3 Nội dung phân tích

• Phân tích chung tiêu giá trị sản xuất

• Phân tích yếu tố tiêu giá trị sản xuất: – Yếu tố 1: giá trị thành phẩm

(25)

• Ngun nhân chủ quan

– Tình hình cung ứng nguyên vật liệu – Tình hình biến động lao động

– Khoa học công nghệ, thiết bị máy móc, mơi trường – Hình thức tổ chức sản xuất

– Biện pháp quản lý sản xuất • Nguyên nhân khách quan

– Thay đổi sách vĩ mô

– Biến động kinh tế, tài chính, tiền tệ, trị, xã hội – Tình hình cung ứng thị trường đầu vào sản xuất • Yếu tố 2: giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp

• Hồn thành vượt mức hồnh thành tốt với yếu tố tốt

(26)

• Yếu tố 3: giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi…

• Trước đánh giá cần xem xét tỷ lệ giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi so với giá trị sản phẩm Nếu tỷ lệ nhỏ so với kế hoạch nhỏ thực tế năm trước biểu tốt ngược lại • Giá trị sản phẩm phụ:

– Giá trị sp phụ thực tế ≥ kế hoạch, thực tế năm trước mức tiêu hao nguyên liệu không cao định mức tốt

– Giá trị sp phụ thực tế < kế hoạch, thực tế năm trước mức tiêu hao nguyên liệu khơng cao định mức: Khơng tốt

• Giá trị phế liệu thu hồi:

– Giá trị phế liệu thu hồi thực tế ≥ kế hoạch, thực tế năm trước mức tiêu hao nguyên liệu không cao định mức tốt

(27)

• Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê MMTB dây chuyền sản xuất DN

– Nếu yếu tố hoàn thành yếu tố hồn thành kế hoạch biểu tốt

– Nếu yếu tố hoàn thành yếu tố chưa hồn thành kế hoạch biểu khơng tốt

• Yếu tố 5: giá trị chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang

– Giá trị chênh lệch so với kế hoạch khơng làm ảnh hưởng tới kỳ sx sau biểu tốt

– Nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ thấp so với kế hoạch có ảnh hưởng tới kỳ SX sau không tốt

– Trường hợp thay đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật, giảm bớt sp dở dang so với kế hoạch biểu tốt

(28)

2.2 Phân tích kết sản xuất thích ứng với thị trường

2.2.1 Chỉ tiêu phân tích

• Sử dụng tiêu hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất kỳ tiêu thụ với tỷ lệ cao hay thấp

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

• Hệ số tiêu thụ =

Giá trị sản phẩm sản xuất

• Nếu Hệ số tiêu thụ gần GTSX lớn kế hoạch tốt

• Nếu Hệ số tiêu thụ << khơng tốt • Trường hợp Hệ số tiêu thụ > ?

2.2.2 phương pháp phân tích

(29)

2.3 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng chủ yếu

• Sản xuất theo tính chất ổn định sản phẩm Sản xuất theo đơn đặt hàng

• Ngun tắc phân tích kết sx theo mặt hàng không lấy sp vượt kế hoạch bù trừ cho sản phẩm khơng hồn thành kế hoạch

2.3.1 Chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu hồn thành kế hoạch mặt hàng (Ssx)

• Qmin i sản lượng sản xuất nhỏ sản phẩm thứ i • Q0i sản lượng sản xuất kế hoạch sản phẩm thứ i • G giá bán kế hoạch sản phẩm thứ i

m in

1

1 0 %

n

i o i i

S X n

(30)

2.3.2 Nội dung phân tích

• Đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch mặt hàng chung doanh nghiệp

• Đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch sx mặt hàng

• Tìm ngun nhân tác động để có biện pháp xử lý , thường nguyên nhân sau:

– Không đảm bảo đầy nhân tố sx như: NVL, công nghệ….

– Tổ chức quản lý sx chưa hợp lý

(31)

2.4 Phân tích tính chất đồng sản xuất

• Áp dụng cho DN sản xuất theo hình thức lắp ráp • Sản xuất không đồng ảnh hưởng đến kết

quả kinh doanh

• Có chu kỳ sản xuất ngắn sản xuất hàng loạt • Trong q trình phân tích khơng cần trọng

việc phân tích với tất chi tiết mà cần phân tích chi tiết có chu kỳ sản xuất dài, có giá trị lớn có vai trò định nên giá trị sản phẩm

(32)

• Sản xuất khơng đồng thường tác động nguyên nhân:

– Tình hình cung ứng nguyên vật liệu số lượng, chất lượng, tiến độ cung ứng, dự trữ…

– Tình hình lao động suất lao động – Tình trạng máy móc thiết bị

– Tình hình quản lý tổ chức sản xuất

• Khi phân tích tính chất đồng sản xuất, sử dụng tiêu:

Số chi tiết thực tế sử dụng =

Số chi tiết theo yêu cầu Tỷ lệ hoàn

thành kế hoạch

(33)

= +

= x + Số lượng chi

tiết thực tế sử dụng

Số lượng chi tiết tồn đầu

kỳ thực tế

Số lượng chi tiết SX

kỳ thực tế

Số lượng chi tiết theo yêu

cầu

Sản lượng SP

KH

Số lượng chi tiết cần

để lắp sản phẩm

(34)

3 Phân tích kết sản xuất mặt chất lượng sản phẩm

3.1 Sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng 3.1.1 Chỉ tiêu phân tích

• Hệ số phẩm cấp (H)

(35)

Qi : Sản lượng sản phẩm thứ hạng i

Goi: Giá bán đơn vị kế hoạch SP thứ hạng i

GoI: Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm loại I (loại 1)

* H luôn <

* H~1: chất lượng SP nâng cao

* H=1: tất SP sản xuất loại I (loại 1) • Đơn giá bình qn (P)

1

1

.

1 0 %

n

(36)

3.1.2 Phương pháp phân tích

• So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch kỳ trước (H1 – H0)

• So sánh đơn giá bình qn thực tế với kế hoạch kỳ trước (P1 – P0)

3.1.3 Nội dung phân tích

• Tính hệ số phẩm cấp kế hoạch (H0), hệ số phẩm cấp thực tế (H1)

• So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch kỳ trước để đánh giá xu hướng biến động chất lượng sản phẩm Nếu H1 ≥ H0 kết sản xuất chất

(37)

3.2 Sản phẩm không phân chia thứ hạng chất lượng

• Là sản phẩm khơng hội tụ đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng theo quy định trở thành phẩm hỏng, thơng thường sử dụng cho sản phẩm có độ xác cao

3.2.1 Chỉ tiêu phân tích

• Tỷ lệ sản phẩm hỏng Có hai cách tính tỷ lệ sản phẩm hỏng:

• Tính vật:

SL sản phẩm hỏng

= x 100%

SL sản phẩm hỏng + SL thành phẩm Tỷ lệ sản

(38)

– Tỷ lệ sản phẩm hỏng tính vật có ưu điểm: khơng chịu ảnh hưởng biến động giá, có nhược điểm:

– Cách tính khơng giúp cho người quản lý tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn cho nhiều loại sản phẩm cho toàn doanh nghiệp

– Khơng phản ảnh xác tình hình sai hỏng sản xuất bỏ sót phần thiệt hại sản phẩm sửa chữa

• Tính giá trị:

Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng = x 100%

Chi phí sản xuất Tỷ lệ sản

(39)

= +

• Tỷ lệ sản phẩm hỏng tính giá trị tính riêng, tính chung cho tồn sản phẩm DN 3.2.2 Phương pháp phân tích

• Phương pháp so sánh phương pháp thay liên hồn 3.2.3 Nội dung phân tích

• Đánh giá chung tất sản phẩm: so sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân thực tế với tỷ lệ sp hỏng bình quân kế hoạch (kỳ trước)

• Thực tế ≤ kế hoạch (kỳ trước) tốt

• Thực tế > kế hoạch (kỳ trước) khơng tốt Chi phí thiệt

hại sản phẩm hỏng

Chi phí sửa chữa sản phẩm

hỏng sửa chữa

Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng sửa

(40)

• Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân chịu tác động hai yếu tố: Kết cấu mặt hàng; Tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt sp

• Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng

– Kết cấu mặt hàng tỷ trọng chi phí sx loại sản phẩm so với tổng chi phí sản xuất

– Mỗi loại sp có tỉ lệ hỏng khác nên kết cấu mặt hàng thực tế khác kết cấu mặt hàng kế hoạch tỷ lệ bình quân sản phẩm hỏng bị ảnh hưởng

(41)

x

= x 100%

Tổng chi phí sản xuất thực tế kỳ Tỷ lệ sản

phẩm hỏng bq KH theo kết cấu mặt

hàng TT

Chi phí SX TT loại

sản phẩm

Tỷ lệ sản phẩm hỏng KH loại

(42)

= -

• Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt sản phẩm:

= -Mức độ ảnh

hưởng kết cấu mặt hàng đến tỷ

lệ SP hỏng bq

Tỷ lệ sản phẩm hỏng

bq KH Tỷ lệ sản phẩm

hỏng bq KH theo kết cấu mặt hàng TT

Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ

sản phẩm hỏng cá biệt sản

phẩm

Tỷ lệ sản phẩm hỏng

bq TT

(43)

Chương 3: Phân tích giá thành sản phẩm

1 Ý nghĩa

2 Phân tích chung tình hình giá thành.

3 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành SP so sánh được

4 Phân tích chi phí sản xuất 1.000 đồng giá trị sản phẩm.

(44)

1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích

1.1 Ý nghĩa

• Nhận diện hoạt động sinh chi phí

• Xác định ngun nhân làm tăng, giảm giá thành

• Đánh giá hiệu cơng tác quản lý chi phí DN • Cơ sở đề xuất biện pháp hạ giá thành hiệu

1.2 Nhiệm vụ

• Đánh giá khái qt tồn diện tình hình thực giá thành đơn vị hay khoản mục giá thành

• Xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến giá thành • Đề biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá

(45)

2 Phân tích chung tình hình thực giá thành

2.1 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị

• Mục đích phân tích để đánh giá kết thực giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất

• Phương pháp phân tích: dùng phương pháp so sánh (tuyệt đối tương đối) thực tế với kế hoạch, với năm trước để xác định chênh lệch mức độ tỷ lệ giá thành đơn vị loại sản phẩm

• Chú ý: phân tích loại trừ số nhân tố khách quan ảnh hưởng đến giá thành: thay đổi giá nguyên vật liệu sản xuất, thay đổi tỷ lệ khấu hao tài sản cố định,

(46)

2.2 Phân tích tình hình biến động tổng giá thành

• Căn vào phương pháp quản lý:

– Sản phẩm so sánh loại sp sx nhiều năm ổn định, có tài liệu thực tế, KH xác, tin cậy – Sản phẩm khơng so sánh loại sp đưa

vào sx sản xuất thử, trình sx chưa ổn định, giá thành thực tế, KH chưa xác, chưa đủ so sánh…

• Mục tiêu: đánh giá chung tình hình biến động tổng giá thành toàn sp theo loại sp

(47)

3 Phân tích tình hình thực KH hạ thấp giá thành SP so sánh được

3.1 Phân tích chung

• Chỉ tiêu phân tích: Mức hạ giá thành (M) Tỉ lệ hạ giá thành (T)

• Mục đích: Xác định biến động thực tế hạ giá thành với kế hoạch hạ giá thành

toàn sp so sánh nhằm đánh giá khái quát kết hạ giá thành DN

(48)

• Dùng ký hiệu:

QK; QT: sản lượng sp sản xuất kỳ KH; thực tế

ZK; ZT: giá thành đơn vị sp kỳ KH; thực tế

ZNT : giá thành đơn vị sp tế năm trước

• Các bước phân tích:

• Bước 1: Xác định nhiệm vụ (KH) hạ giá thành • Mức hạ giá thành KH (MK)

• Tỷ lệ hạ giá thành KH (TK)

K K K K NT

M  Q Z   Q Z

1 0 %

K K

M

T x

Q Z

(49)

• Bước 2: Xác định kết thực tế hạ giá thành

– Mức hạ giá thành thực tế (MT)

– Tỷ lệ hạ giá thành thực tế (TT)

• Bước 3: So sánh thực tế với KH hạ giá thành

T T T T NT

M Q Z  Q Z

1 0 % T

T

T N T

M T x Q Z   T K T K

M M M

T T T

  

(50)

3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc thực KH hạ giá thành 3.2.1 Xác định nhân tố ảnh hưởng

• Sản lượng sản phẩm • Kết cấu mặt hàng

• Giá thành đơn vị

* Phương pháp phân tích:

Phương pháp thay liên hồn

(51)

• Nhân tố sản lượng sản phẩm

- Giả định: có sản lượng SP thay đổi, nhân tố khác không đổi (Tỉ lệ hạ giá thành không đổi)

Mq, Tq: mức hạ giá thành tỉ lệ hạ giá thành tính

khi Q thay đổi

: Tỷ lệ hoàn thành KH sản lượng chung

(thay vào)

* T NT 100%;

q K

K NT Q Z

M M x

Q Z

 

( T NT 100%

K NT Q Z x Q Z   *

q q K K K

M M M M ty le hoan KH SL M

     q q K T NT M T T Q Z  

(52)

• Nhân tố kết cấu mặt hàng

• Thay đổi kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến mức hạ Z tỷ lệ hạ Z chung Kết cấu mặt hàng thay đổi theo

hướng tăng tỷ trọng mặt hàng có mức hạ Z tỷ lệ hạ Z cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có mức hạ Z tỷ lệ hạ Z

thấp làm cho mức hạ Z tỷ lệ hạ Z chung hạ thêm ngược lại

• Giả định sản lượng sp kết cấu mặt hàng thay đổi tế

• Mc, Tc: mức hạ Z tỉ lệ hạ Z tính kết cấu mặt

hàng thay đổi

; *

c T K T NT c c K

M Q Z  Q ZMMM ty le hoan KHSL

T T T T T

    

*100%

c M T

c c q

M M M

(53)

• Nhân tố giá thành đơn vị

• Giá thành đơn vị thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạ Z tỷ lệ hạ Z chung

• Để xác định mức độ ảnh nhưởng nhân tố này, ta giả định thay Z đơn vị tế, lúc sản lượng sản phẩm, kết cấu mặt hàng Z đơn vị tế, Mức hạ Z đạt = MT

• Gọi ΔMZ, ΔTZ mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị đến tiêu mức hạ tỷ lệ hạ, ta có:

ΔMZ = MT - (ΣQTZK – ΣQTZNT) • Tỷ lệ hạ Z đạt TZ

*100%

Z Z T c

T N T

M

T T T

Q Z       *100% T Z T

T N T M

T T

Q Z

 

Z T C

M M M

(54)

Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố ảnh hưởng Ảnh hưởng đến

Mức hạ giá

thành Tỷ lệ hạ giá thành

Sản lượng sản phẩm ? ?

Kết cấu mặt hàng ? ?

Giá thành đơn vị ? ?

(55)

4 Phân tích chi phí sản xuất 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa

4.1 Chỉ tiêu phân tích

• Trong q trình sản xuất doanh nghiệp không ngừng đổi công nghệ để SX sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú đa dạng khách hàng nên ngày

càng có nhiều sản phẩm khơng so sánh Để đánh giá cố gắng DN, cần phải phân tích thêm tiêu chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa • Chỉ tiêu phản ánh mức chi phí chi để sản xuất

1.000 đồng SPHH:

*100%

QZ F

QG

 

(56)

Trong đó:

• Q: sản lượng HH loại sản phẩm • Z: giá thành SX đơn vị loại SP • G: giá bán đơn vị loại sp

• Gọi FT, FK: chi phí 1000 đ SPHH tế, KH

• Nếu: ΔF = FT – FK ≤ xem tốt

(57)

• Nội dung phân tích: xác định biến động tiêu F kỳ; Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu • Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh, Phương

pháp thay liên hồn • Các nhân tố ảnh hưởng:

– Kết cấu mặt hàng – Giá thành đơn vị – Giá bán đơn vị

(58)

4.2 Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố • Nhân tố kết cấu mặt hàng

• Khi thay đổi kết cấu mặt hàng làm dẫn đến phí trên 1000 đồng SPHH bình qn thay đổi:

• Theo số liệu tính FC = ? Mức độ ảnh hưởng thay đổi

• ΔFC = FC – FK = ?

*100%

T K

C

T K

Q Z F

Q G

 

(59)

• Nhân tố giá thành đơn vị

• Giá thành thay đổi kết cấu mặt hàng khơng thay đổi

• Fz = ?

• Mức độ ảnh hưởng ΔFZ = FZ – FC = ?

*100%

T T Z

T K

Q Z F

Q G

 

(60)

• Nhân tố giá bán đơn vị

• Giá bán thay đổi làm chi phí SX bình qn trên 1.000 đồng giá trị SPHH thay đổi

• FG = FT = ?

• Mức độ ảnh hưởng ΔFG = FG – FZ = ?

*100%

T T

G

T T

Q Z F

Q G

 

(61)

Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố ảnh hưởng Ảnh hưởng đến

Kết cấu mặt hàng ?

Giá thành đơn vị ?

Giá bán đơn vị ?

(62)

5 Phân tích khoản mục giá thành

5.1 Phân tích khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp • Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn giá thành

sản phẩm Việc phân tích giúp DN thấy ưu nhược điểm công tác quản lý sử dụng NVL SX SP • Chỉ tiêu phân tích:

= x x

• Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh phương pháp thay liên hồn

• Các nhân tố ảnh hưởng:

(63)

5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp

• CP nhân công trực tiếp khoản tiền lương, phụ cấp, khoản trích theo lương cơng nhân trực tiếp sx tính giá thành SP, hao phí lao động chủ yếu tạo số lượng, chất lượng SP, thường có quan hệ tỷ lệ trực tiếp với số lượng SP SX

• Chỉ tiêu phân tích: chi phí nhân cơng trực tiếp

• Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh Phương pháp thay liên hồn

• Nhân tố ảnh hưởng:

– Số lao động trực tiếp sản xuất / SP (Biến động suất)

(64)

5.3 Phân tích khoản mục chi phí sản sản xuất chung

• Chi phí SX chung chi phí gián tiếp với đặc điểm: • Gồm nhiều nội dung kinh tế phát sinh nhiều

hoạt động khác

• Do nhiều phận quản lý khác DN đảm nhiệm • Cùng lúc liên quan đến nhiều loại SP SX nên

trình tính giá thành phải phân bổ để xác định chi phí SX chung cho loại SP

• Bao gồm biến phí định phí:

– Biến phí sx chung: phân tích mục 5.1 5.2 – Định phí sx chung: so sánh CP thực tế với CP kế

(65)

Chương 4: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận

(66)

1 Phân tích tình hình tiêu thụ

1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ

• Đánh giá tình hình tiêu thụ loại SP toàn doanh nghiệp, mặt hàng chủ yếu

• Các ngun nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

(67)

1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ khối lượng sản phẩm

• Mục đích: Đánh giá khái qt tình hình tiêu thụ nguyên nhân ảnh hưởng

• Chỉ tiêu phân tích: tỉ lệ hồn thành KH tiêu thụ khối lượng sản phẩm (K)

• Trong đó:

- K: Tỷ lệ hồn thành KH tiêu thụ khối lượng SP

- Q1i: SL tiêu thụ thực tế sp I

- Q0i: SL tiêu thụ KH sp I

- G0i: Giá bán KH sp i

(68)

• Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh

• So sánh DT thực tế với DT kế hoạch (tính theo giá bán KH)

• So sánh khối lượng SP tiêu thụ thực tế với kế hoạch năm trước loại SP, tính K SP

• So sánh khối lượng sp tiêu thụ với sản xuất dự trữ đầu kỳ, cuối kỳ nhằm đánh giá tính cân đối sx, dự trữ tiêu thụ

= + -

(69)

1.3 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt doanh thu

• Mục đích: đánh giá tồn diện tình hình biến

động doanh thu: theo nhóm mặt hàng; mặt hàng chủ yếu; DT theo đơn vị, phận trực thuộc…

• Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh

(70)

1.4 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu

• Nguyên tắc phân tích: khơng lấy giá trị mặt hàng tiêu thụ vượt mức KH bù cho giá trị mặt hàng khơng hồn thành KH tiêu thụ

• Chỉ tiêu phân tích: Tỉ lệ hồn thành KH mặt hàng tiêu thụ • Trong đó:

Stt: Tỉ lệ hồn thành KH mặt hàng tiêu thụ

Qmini: SL tiêu thụ nhỏ sp i

Q0i: SL tiêu thụ KH sp i

G0i: Gía bán KH sp i

(71)

• Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh

• Trình tự phân tích:

– Căn vào Stt đánh giá chung tình hình thực hiện KH tiêu thụ mặt hàng DN

– Đánh giá tình hình thực KH tiêu thụ loại SP để thấy nguyên nhân ảnh

hưởng

(72)

1.5 Phân tích nguyên nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

• Tình hình tiêu thụ DN chịu ảnh hưởng nhiều nguyên nhân, khái quát thành:

– Những nguyên nhân chủ quan (tự thân DN) – Những nguyên nhân thuộc người mua

– Những nguyên nhân thuộc nhà nước các sách XNK, thuế…

(73)

1.5.1 Những nguyên nhân chủ quan (tự thân DN)

• Bao gồm:

– Tình hình thực KH sản xuất mặt SL chất lượng SP

– Tình hình dự trữ

– Công tác tiếp cận thị trường – Xác định giá bán phù hợp – Uy tính thương hiệu …

(74)

• Nếu giả định thu nhập người tiêu dùng khơng thay đổi, ta biểu diễn mối tương quan giá bán khối lượng tiêu thụ hàm số: y = f(x)

• Với x giá bán; y khối lượng SP tiêu thụ

• Đồ thị 1: biểu diễn cho SP xa xỉ, cao cấp • Đồ thị 2: biểu diễn cho SP thiết yếu

1

2

Giá bán Lượng

(75)

1.5.2 Những nguyên nhân thuộc người mua

• Những nguyên từ người mua ảnh hưởng lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm DN Trong nhiều yếu tố từ phía người mua yếu tố thu nhập quan trọng, ảnh hưởng lớn đến nhu cầu người mua Vì vậy, cần phải xem xét mqh thu nhập với nhu cầu

(76)

• Mối quan hệ thu nhập với nhu cầu thiết

a

ax

• Hàm số mà đồ thị biểu diễn y =

x + b

Thu X nhập Nhu y

(77)

• Mối quan hệ thu nhập với nhu cầu tương đối cần thiết

a

x - c

• Hàm số mà đồ thị biểu diễn y = a x + b

Thu X nhập Nhu y

(78)

• Mối quan hệ thu nhập với nhu cầu hàng xa xỉ

x - c

• Hàm số mà đồ thị biểu diễn y = ax x + b

Thu X nhập Nhu y

(79)

2 Phân tích tình hình lợi nhuận

2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ

• Đánh giá tình hình lợi nhuận phận và tồn DN

• Đánh giá nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động lợi nhuận

(80)

2.2 Các phận cấu thành lợi nhuận Doanh nghiệp

2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

• Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng cung ứng dịch vụ

• Trong đó:

P: LN từ hoạt động bán hàng cung cấp DV

Qi,Gi,Zi: KL sản phẩm tiêu thụ; giá bán; giá thành SX

SP thứ I

CBHi; CQLi: CP bán hàng; CP quản lý SP i kỳ

• Lợi nhuận từ hoạt động tài

( )

i i i i i BHi i QLi

(81)

2.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động khác

• Là chênh lệch khoản thu chi hoạt động khác DN

• Khoản thu hoạt động khác bao gồm: thu

nhượng bán, lý tài sản cố định, thu nợ khó địi, khoản nợ phải trả không xác

định chủ…

(82)

2.3 Phân tích chung tình hình lợi nhuận

• Phân tích chung tình hình lợi nhuận đánh giá sự biến động lợi nhuận toàn DN, phận lợi nhuận nhằm khái quát tình hình lợi nhuận DN

(83)

2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ

2.4.1 Phân tích chung

• Là xem xét đánh giá biến động lợi nhuận hoạt động bán hàng cung ứng dịch vụ thực tế với KH thực tế năm trước nhằm khái quát tình hình thực KH lợi nhuận phận

2.4.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình LN

(84)

• Trình tự nhân tố xếp hợp lý: + KL sản phẩm tiêu thụ

+ Kết cấu mặt hàng + Giá thành sản xuất + CP bán hàng

+ CP quản lý doanh nghiệp + Giá bán

• Tổng qt phương pháp phân tích • LN thực tế (P1):

• LN kế hoạch (P0):

• XĐ đối tượng phân tích:

1 1i *( 1i 1i BH i1 QL i1 )

P Q GZCC

0 0i *( 0i 0i BH i0 QL i0 )

P Q GZCC

1

P P P

(85)

• Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố • Thay lần 1: Nhân tố KL sp tiêu thụ

• Giả định nhân tố khác khơng thay đổi, tỷ lệ hoàn thành KH tiêu thụ loại SP

• Nếu gọi Q’1 là khối lượng SP tiêu thụ thực tế điều

kiện kết cấu mặt hàng KH, ta có:

Q’1 = K * Q0i K tỷ lệ hoàn thành KH tiêu thụ chung

 P01 = K * P0 P01 lợi nhuận

• Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận là:

01 * 0 ( 1) *

Q

P P P K P P K P

(86)

• Thay lần 2: Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ

• Thay kết cấu mặt hàng KH khối lượng thực tế kết cấu mặt hàng thực tế khối lượng thực tế Giả định nhân tố khác khơng thay đổi

• Tức là: Q’1 = Q1 Lợi nhuận ký hiệu P02

• Mức độ ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ đến lợi nhuận là:

02 1i *( 0i 0i BH i0 QL i0 )

P Q GZCC

02 01

KC

P P P

(87)

• Thay lần 3: Nhân tố giá thành sản xuất

• Thay giá thành sản xuất KH khối lượng thực tế, kết cấu mặt hàng thực tế Giá thành

thực tế, kết cấu mặt hàng khối lượng thực tế Giả định nhân tố khác không thay đổi

• Lợi nhuận ký hiệu P03

• Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành sản xuất đến lợi nhuận là:

03 1i *( 0i 1i BH i0 QL i0 )

P Q GZCC

03 02 ( )

Z i i i

P P P Q Z Z

(88)

• Thay lần 4: Nhân tố chi phí bán hàng

• Thay Chi phí bán hàng KH khối lượng thực tế, kết cấu mặt hàng thực tế, giá thành thực tế, Chi phí

bán hàng thực tế, giá thành thực tế, kết cấu mặt hàng khối lượng thực tế Giả định nhân tố khác không

thay đổi

• Lợi nhuận ký hiệu P04

• Mức độ ảnh hưởng nhân tố Chi phí bán hàng đến lợi nhuận là:

04 1i *( 0i 1i BH i1 QL i0 )

P Q GZCC

1

04 03 ( )

BH i i

C i BH BH

P P P Q C C

(89)

• Thay lần 5: Nhân tố chi phí quản lý

• Thay Chi phí quản lý KH khối lượng thực tế, kết cấu mặt hàng thực tế, giá thành thực tế, chi phí bán hàng thực tế Chi phí quản lý thực tế, chi phí bán hàng thực tế, giá thành thực tế, kết cấu mặt hàng khối

lượng thực tế Giả định nhân tố khác không thay đổi • Lợi nhuận ký hiệu P05

• Mức độ ảnh hưởng nhân tố Chi phí quản lý đến lợi nhuận là:

05 1i *( 0i 1i BH i1 QL i1 )

P Q GZCC

1

05 04 ( )

QL i i

C i QL QL

P P P Q C C

(90)

• Thay lần 6: Nhân tố giá bán

• Thay Giá bán KH khối lượng thực tế, kết cấu mặt hàng thực tế, giá thành thực tế, chi phí bán hàng thực tế, chi phí quản lý thực tế Giá bán thực tế, chi phí quản lý thực tế, chi phí bán hàng thực tế, giá thành thực tế, kết cấu mặt hàng khối lượng thực tế

• Lợi nhuận trường hợp tế P1

• Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đến lợi nhuận là: PGP P1  05 Q G1i ( 1iG0i )

1 1i *( 1i 1i BH i1 QL i1 )

(91)

2.5 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động tài chính

• Lợi nhuận hoạt động tài lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, liên doanh, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi, mua bán chứng khốn…

• Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn

– PP so sánh: LN thực tế với KH; LN thực tế năm với năm trước

(92)

2.6 Phân tích tình hình lợi nhuận khác

• Tùy vào nội dung khoản thu nhập, chi phí phát sinh tình hình cụ thể trường hợp mà đánh giá, vì:

• Nhìn chung khoản chi phí phát sinh thường khơng tốt, có khoản chi phí phát sinh chưa xấu mà mang lại lợi ích cho DN • Mặt khác, có khoản thu chưa tốt

(93)

Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính

1 Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính

2 Các tiêu chuẩn để phân tích báo cáo tài chính 3 Nguồn tài liệu phân tích

4 Phân tích ảnh hưởng kế tốn đến tính xác thực thơng tin báo cáo tài chính

5 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

(94)

1 Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính

1.1 Đánh giá kết q khứ tình hình tài hành

• Kết khứ sở để nhìn tới tương lai

• Q khứ tạo thành q trình Từ đó,

đánh giá khứ xem xét tức xem xét trình cho phép rút kết luận xác so với việc đánh giá thời điểm

(95)

1.2 Đánh giá tiềm lực tương lai và rủi ro liên quan

• Việc phân tích tài doanh nghiệp, cho phép phát điểm yếu, điểm mạnh tiền ẩn họ, từ giúp nhà quản trị có chiến lược để khai thác tiềm lực tương lai

• Bất kỳ DN trình hoạt động tiềm ẩn rủi ro Thơng qua phân tích tài giúp phát rủi ro, rủi ro mặt tài Từ có cảnh báo

(96)

2 Các tiêu chuẩn để phân tích báo cáo tài chính

2.1 Thước đo thực tế

• Là thước đo kết tài DN dựa kinh nghiệm thực tế, sử dụng với số tỉ số tài chủ yếu VD:

– Hệ số toán ngắn hạn (2:1 chấp nhận được) – Nợ ngắn hạn / Nguồn vốn CSH (>80% đáng ngại) – Hàng tồn kho / Vốn ln chuyển (khơng nên >80%) • Cần thận trọng sử dụng thước đo thực tế,

(97)

2.2 Kết khứ DN

• Là thước đo kết tài hành DN phân tích, cho kết tốt thước đo thực tế

• Bằng thước đo này, nhà phân tích có sở để đánh giá kết tài kỳ phân tích có xu hướng biến động theo chiều hướng so với q khứ

• Tuy nhiên, kết tài tương lai khơng hồn tồn lặp lại, không nên xem kết phân

(98)

2.3 Các tiêu chuẩn ngành

• Sử dụng tiêu chuẩn ngành khắc phục nhược điểm thước đo kết khứ

• Các tiêu chuẩn cho biết DN phân tích mức so với DN ngành, kết hợp với kết phân tích có nhận định rõ DN

• Các hạn chế:

– Có DN ngành khơng so sánh

được, phụ thuộc vào điều kiện hoạt động cụ thể DN

– Các DN lớn thường KD đa ngành nghề nên khó so sánh

(99)

3 Nguồn tài liệu phân tích

3.1 Các báo cáo phát hành

• Các báo cáo hàng năm DN nguồn thơng tin tài quan trọng:

– Báo cáo quản trị – Báo cáo tài chính

(100)

3.2 Các báo cáo cho Ủy ban chứng khốn nhà nước

• Các cơng ty cổ phần niêm yết phải báo cáo Ủy ban chứng khoán nhà nước định kỳ theo qui định

• Theo mẫu biểu quy định pháp luật • Ngồi cịn có báo cáo bất thường

3.3 Các tạp chí kinh doanh xuất định kỳ và dịch vụ tư vấn tín dụng đầu tư

• Các thơng tin kinh tế đăng tải tạp chí kinh doanh theo định kỳ

(101)

4 Phân tích ảnh hưởng kế tốn đến tính xác thực thông tin báo cáo

tài chính

• Việc lựa chọn sách kế toán (pp khấu hao,

phương pháp đánh giá hàng tồn kho…) ước tính kế tốn (các khoản phải thu khó địi; giá trị hàng lỗi thời tồn kho; …) làm ảnh hưởng đến tính so sánh tính xác thơng tin khác

• Chuẩn mực kế tốn hạn chế tính xác thực thơng tin, khơng cho phép trình bày tiêu khơng đo lường cách xác (giá trị nguồn nhân lực; giá trị

(102)

5 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

5.1 Phân tích theo chiều ngang

• Phân tích chênh lệch số tuyệt đối (qui mô biến động) số tương đối năm phân tích so với

(103)

5.2 Phân tích xu hướng

• Là biến thể phân tích theo chiều ngang • Tính cho nhiều năm thay hai năm,

giai đoạn

• Chỉ thay đổi chất hoạt động kinh doanh

(104)

5.3 Phân tích theo chiều dọc

• Sử dụng số tương đối kết cấu nhằm xác định

mối quan hệ phận khác so với tổng số báo cáo

• So sánh tầm quan trọng thành phần trong hoạt động kinh doanh

• So sánh doanh nghiệp có qui mơ khác nhau ngành để thấy tỷ trọng

(105)

5.4 Phân tích tỷ số

• Phân tích tỷ số cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa hai thành phần BCTC

• Sử dụng phương pháp so sánh: so sánh tỉ số với năm trước với DN ngành

• Đánh giá tình hình tài hoạt động của doanh nghiệp

(106)

6 Vận dụng phương pháp tỷ số để phân tích tình hình tài chính

6.1 Đánh giá khả toán ngắn hạn 6.1.1 Hệ số toán ngắn hạn

Hệ số toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

6.1.2 Hệ số toán nhanh

(107)

6.2 Đánh giá khả toán dài hạn

6.2.1 Tỉ số nợ phải trả nguồn vốn CSH

Nợ phải trả nguồn vốn CSH = Tổng số nợ phải trả / Nguồn vốn CSH

6.2.2 Số lần hoàn trả lãi vay

(108)

6.3 Đánh giá hiệu hoạt động

6.3.1 Các tỉ số hàng tồn kho

 Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng

bán /Hàng tồn kho bình quân

 Số ngày dự trữ hàng tồn kho = Số ngày kỳ /

Số vòng quay hàng tồn kho

 Số vòng quay thành phẩm = Giá vốn hàng

bán / Giá trị sản phẩm tồn kho bình qn

 Số vịng quay vật liệu = CP vật liệu sử dụng /

(109)

6.3.2 Các tỉ số khoản phải thu

 Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu

thuần / Các khoản phải thu bình quân

 Số ngày thu tiền bán hàng bình quân = Số ngày

(110)

6.3.3 Số vòng quay tài sản

 Số vòng quay tài sản = Doanh thu / Tổng

tài sản bình quân

6.3.4 Chu kỳ hoạt động DN

Tiền Hàng tồn kho Các khoản phải thu

Thu tiền khoản phải thu

• Chu kỳ hoạt động DN = Số ngày tồn kho + số ngày bán chịu

(111)

6.4 Đánh giá khả sinh lợi

• Tỉ suất LN doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu

• Tỉ suất LN tài sản = Lợi nhuận / Tổng tài sản bình quân

(112)

• Tỉ suất LN vốn CSH = Lợi nhuận / Nguồn vốn CSH bình qn

• Lợi nhuận cổ phiếu = (Lợi nhuận – Cổ tức ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân

(113)

6.5 Đánh giá lực dòng tiền

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thơng tin quan trọng:

• Tính khả thi việc tài trợ cho vốn đầu tư • Các nguồn tiền để tài trợ mở rộng

• Phụ thuộc vào tài trợ bên ngồi

• Các sách phân phối lợi nhuận tương lai

• Linh hoạt tài trước hội nhu cầu bất ngờ

(114)

• Tỉ suất dịng tiền/lợi nhuận = Dòng tiền từ HĐKD / Lợi nhuận thuần

• Tỉ suất dịng tiền/doanh thu = Dòng tiền từ HĐKD / Doanh thu thuần

• Tỉ suất dịng tiền/tài sản = Dịng tiền từ HĐKD / Tổng tài sản bình quân

(115)

• Tỉ suất đủ tiền = Tổng dòng tiền từ

HĐKD ba năm / Tổng nhu cầu vốn đầu tư, nhu cầu đầu tư bổ sung vào hàng tồn kho, chi trả cổ tức ba năm

(116)

6.6 Các tỷ số kiểm tra thị trường

• Tỉ suất giá lợi nhuận (P/E) = Thị giá mỗi cổ phiếu / Lợi nhuận cổ phiếu

• Cổ tức mang lại = Cổ tức phân phối cổ phiếu / Thị giá cổ phiếu

(117)

CẢM ƠN CÁC

Ngày đăng: 14/12/2020, 14:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w