BAI GIANG THI TRUONG CHUNG KHOAN_IN

252 16 0
BAI GIANG THI TRUONG CHUNG KHOAN_IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Thị trường tài chính hoạt động được chính là nhờ các trung gian tài chính: Ngân hàng, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, công ty chứng khoán … Vì vậy, các trung gian này đ[r]

(1)(2)

* Phân bố thời gian

– Lý thuyết + Thảo luận tập tình huống: 45 tiết

* Nhiệm vụ sinh viên

– Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở lên theo quy định

– Đọc thêm tài liệu tham khảo

– Tham gia thảo luận tập tình – Làm kiểm tra

* Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

(3)

* Tài liệu học tập

• Thị trường chứng khốn – Đại học kinh tế TP HCM Nhóm tác giả: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền chủ biên NXB Thống Kê 2006

* Tài liệu tham khảo:

• G.trình Thị trường chứng khốn – PGS.TS Bùi Kim Yến NXB Thống Kê 2009

• Nghệp vụ kinh doanh đầu tư chứng khốn – TS Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống Kê

(4)

• Phân tích chứng khốn & quản lý danh mục đầu tư - PGS.TS Bùi Kim Yến - NXB Thống Kê

• Phân tích đầu tư chứng khoán - PGS.TS Bùi Kim Yến - NXB Thống Kê

• Bài tập giải Phân tích đầu tư chứng khốn - PGS.TS Bùi Kim Yến - NXB LĐXH

(5)

Mục tiêu học phần

• Trang bị cho sinh viên kiến thức thị trường chứng khoán,

• Sinh viên hiểu cơng ty cổ phần

phương thức phát hành chứng khoán, Sinh viên nắm đặc điểm, tính chất, khác biệt loại chứng khoán: trái phiếu, cổ phiếu, chứng khốn phái sinh,

• Hiểu chế hoạt động giao dịch thị trường chứng khoán,

(6)

Chương 1: Thị trường tài ra đời thị trường chứng khoán

1 Khái niệm thị trường tài

2 Cấu trúc thị trường tài

3 Lịch sử hình thành thị trường chứng khốn Chức vai trị thị trường chứng

khốn

(7)

1 Khái niệm thị trường tài chính

1.1 Khái niệm

• Thị trường tài thị trường loại vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn chuyển từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Với hoạt động thị trường, cho phép khơi thông nguồn vốn toàn xã hội

(8)

1.2 Cơ sở hình thành thị trường tài chính

1.2.1 Q trình giao lưu vốn xã hội

• Trong kinh tế hàng hóa, ln tồn hai nhóm đối tượng đối lập nhau: nhóm có tiền tạm thời nhàn rỗi nhóm có nhu cầu sử dụng vốn để hoạt động Làm để họ gặp nhau?

• Trong kinh tế thị trường, thành phần kinh tế tự lo vốn, xuất nhu cầu giao lưu vốn hai nhóm đối tượng

(9)

1.2.2 Các phương thức huy động vốn

– Phương thức huy động vốn gián tiếp: phương thức thực thông qua định chế tài trung gian, chủ yếu ngân hàng

(10)

Tuy nhiên, với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, phương thức huy động vốn gián tiếp bộc lộ nhiều hạn chế điều kiện, thủ tục, thời hạn, hạn mức tín dụng đặc biệt đơn điệu phương thức đầu tư huy động vốn

(11)

1.2.3 Chức thị trường tài chính

– Khơi thơng nguồn vốn dẫn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế - XH

– Tạo hội đầu tư cho thành viên xã hội

(12)

Nguồn tiền vốn cung ứng:

•Cá nhân

•Đơn vị kinh tế •Tổ chức xã hội •Nước ngồi •Chính phủ Các trung gian tài chính: •Ngân hàng •Cơng ty tài

•Cơng ty cho th tài •Cơng ty

chứng khốn

Nhu cầu sử dụng vốn:

•Cá nhân

•Đơn vị kinh tế •Tổ chức xã hội •Nước ngồi •Chính phủ

(13)

2 Cấu trúc thị trường tài chính

2.1 Thị trường tiền tệ (Money market)

• Là thị trường mua bán loại giấy tờ có giá ngắn hạn (dưới năm), bao gồm: tín phiếu kho bạc, loại thương phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, khế ước cho vay…

(14)

• Thị trường tiền tệ bao gồm:

– Thị trường tiền gửi

– Thị trường tín dụng (ngắn hạn) – Thị trường liên ngân hàng

– Thị trường tín phiếu kho bạc …

(15)

2.2 Thị trường vốn (Capital market)

– Thị trường vốn cung cấp vốn đầu tư trung, dài hạn cho chủ thể kinh tế, từ phủ đến DN sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng SXKD

– Thị trường vốn trung, dài hạn bao gồm: • Thị trường chứng khốn (*)

• Thị trường cho thuê tài

(16)

2.3 Thị trường hối đoái (Exchange market)

– Là thị trường diễn hoạt động giao dịch mua bán ngoại tệ, đồng thời nơi hình thành tỷ giá hối đối theo quan hệ cung cầu

(17)

3 Lịch sử hình thành thị trường chứng khốn

3.1 Lịch sử hình thành thị trường chứng khốn giới

• Từ thời trung cổ, thành phố phát triển Tây phương có buổi họp chợ để

trao đổi hàng hóa

(18)

• Lâu dần trở thành thị trường có phép tắc, có quy tắc hoạt động, thị trường chứng khốn bắt đầu hình thành.

(19)

• Hiện thị trường chứng khốn phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới, có bề dày hoạt động lâu năm:

(20)

3.2 Quá trình hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam

3.2.1 Ủy Ban Chứng khốn nhà nước

• Được thành lập ngày 28/11/1996 theo nghị định số 75/CP Chính phủ

• UBCKNN quan nhà nước trực thuộc phủ có chức tổ chức quản lý nhà nước chứng khoán giao dịch chứng khoán như:

– Soạn thảo văn pháp luật chứng khốn TTCK

(21)

• Để phát triển kinh tế thị trường, việc xây dựng TTCK VN trở thành nhu cầu cấp thiết nhằm huy động nguồn vốn trung, dài hạn ngồi nước

• Thêm vào đó, việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với hình thành phát triển TTCK tạo môi trường ngày công khai lành mạnh

(22)(23)

3.2.2.Trung tâm giao dịch chứng khốn TPHCM

• Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM thức khai trương vào vận hành, thực phiên giao dịch vào ngày 28/07/2000 TTGDCK Tp.HCM có nhiệm vụ sau:

– Tạo điều kiện cho công ty cổ phần đủ điều kiện niêm yết, nhằm tăng nguồn cung cho thị trường

(24)

– Công tác giám sát thị trường, phát giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trường – Xây dựng hệ thống Công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thị trường theo tiêu chuẩn quốc tế

– Đề xuất sách hợp lý để TTCK phát triển bền vững, thu hút nguồn lực nước nguồn vốn nước

(25)

3.2.3 TTGDCK HN

• Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội thức khai trương hoạt động, đánh dấu bước phát triển TTCKVN TTGDCK Hà Nội có nhiệm vụ chủ yếu sau:

– Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán;

– Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán;

– Cung cấp dịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lưu ký chứng khoán;

(26)

• Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến 2010 Theo đó, TTGDCKHN chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC)

(27)

4 Chức vai trò thị trường chứng khoán

4.1 Chức thị trường chứng khốn

– Cơng cụ tập trung vốn cho kinh tế

– Công cụ đảm bảo tính khoản cho số tiền đầu tư dài hạn kinh tế

(28)

4.2 Vai trị thị trường chứng khốn

• Hỗ trợ thúc đẩy cơng ty cổ phần đời phát triển

• Cơng cụ đo lường giá trị tích sản DN

• Thúc đẩy DN sử dụng vốn có hiệu

• Chống lạm phát

(29)

5 Những tác động tiêu cực thị trường chứng khốn

5.1 Đầu chứng khốn

• Thơng đồng với thực việc mua, bán loại chứng khốn nhằm mục đích tạo cung cầu giả tạo

• Liên tục mua bán chứng khốn giá cao liên tục mua bán giá thấp tạo yếu tố tâm lý nhà đầu tư khác

(30)

5.2 Mua bán nội gián

(31)

5.3 Bán khống

• Là bán chứng khoán mà nhà đầu tư chưa ở hữu Việc làm đem lại lợi nhuận cao, dự đoán xu hướng giá

(32)

5.4 Thơng tin sai thật

• Là hành vi thiếu đạo đức nhằm làm cho giá cổ phiếu cơng ty tăng hay giảm để hưởng lợi thông qua việc mua bán cổ phiếu

(33)

6 Phân loại thị trường chứng khoán

6.1 Căn vào tính chất phát hành hay lưu hành 6.1.1 Thị trường sơ cấp – thị trường cấp I

• Là hoạt động chào bán công chúng lần loại chứng khốn phủ hay DN Thị trường có đặc điểm:

– Là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành

– Làm tăng vốn đầu tư cho kinh tế từ nguồn vốn tiết kiệm

– Tạo hàng hóa chứng khốn cho thị trường giao dịch

(34)

6.1.2 Thị trường thứ cấp - thị trường cấp II

• Là thị trường giao dịch hay thị trường lưu hành, mua bán lần thứ hai trở Thị trường có đặc điểm:

– Việc mua bán chứng khốn khơng làm tăng hay giảm vốn cho chủ thể phát hành Tuy nhiên, việc giao dịch xác định giá trị DN thông qua giá

– Là thị trường cạnh tranh tự do, hoạt động liên tục

(35)

6.2 Căn vào tính tổ chức

6.2.1 Thị trường chứng khoán tập trung

(36)

6.2.2 Thị trường chứng khoán phi tập trung - OTC

• Là hoạt động giao dịch chứng khốn khơng qua sở giao dịch chứng khốn, thực cơng ty chứng khốn Giao dịch qua mạng qua điện thoại

• Thị trường VN, người mua, người bán giao dịch trực tiếp với toán tiền trực tiếp cho

(37)

6.3 Căn vào hàng hóa thị trường

6.3.1 Thị trường cổ phiếu

– Mua bán loại cổ phiếu - chứng khoán vốn

6.3.2 Thị trường trái phiếu

(38)

6.3.3 Thị trường công cụ chứng khoán phái sinh

– Thị trường chứng khoán phái sinh thị trường phát hành mua bán lại chứng từ tài quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn Các công cụ phái sinh phong phú đa dạng, nhìn chung có bốn cơng cụ là:

(39)

Chương 2: Công ty cổ phần

1 Sự đời công ty cổ phần 2 Tổ chức cơng ty cổ phần

3 Các hình thức huy động vốn công ty cổ phần

4 Phân phối lợi nhuận công ty cổ phần

(40)

1 Sự đời công ty cổ phần

Nguyên nhân dẫn đến việc đời cơng ty cổ phần:

• Xây dựng cơng trình lớn: nhà máy điện, nhà máy luyện thép, SX ôtô, tàu thủy … Những công trình lớn cần nhiều vốn

(41)

• Để thực SX sản phẩm có hiệu quả, khai thác tìm kiếm lợi nhuận từ tiến KHKT cần nhiều vốn

• Tình hình cạnh tranh ngày khốc liệt, SXKD ngành khó tồn mà SXKD nhiều ngành cần có nhiều vốn

(42)

2 Tổ chức công ty cổ phần

2.1 Điều kiện cần thiết để công ty cổ phần ra đời

• Trong nước phải có kinh tế hàng hóa tương đối phát triển, dân chúng có nhiều người có vốn nhàn rỗi muốn đưa vào kinh doanh để kiếm lợi nhuận

(43)

• Thu nhập kỳ vọng công ty cổ phần đem lại cho người góp vốn phải lớn lãi tiền gửi ngân hàng

• Phải có môi trường pháp lý cho công ty cổ phần hoạt động: Luật công ty cổ phần, luật thương mại, luật phá sản, luật cạnh tranh …

(44)

2.2 Cổ đơng

• Cổ đông cá nhân, tổ chức tự nguyện dùng vốn thuộc sở hữu để góp vào công ty cổ phần Cổ đông sáng lập người tổ chức thành lập công ty

(45)

• Người mua cổ phần gọi cổ đông Cổ đông cấp giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu có cơng ty cổ phần phát hành cổ phiếu

• Như vậy, cổ phiếu chứng thư chứng minh quyền sở hữu cổ đông công ty cổ phần cổ đơng người có cổ phần thể cổ phiếu

(46)

2.2 Cổ đông (tt)

2.2.1 Nhiệm vụ cổ đơng

– Góp vốn đầy đủ hạn theo điều lệ công ty

– Chấp hành điều lệ công ty nghị Đại hội cổ đông quy định luật pháp

(47)

2.2.2 Quyền lợi cổ đơng

• Tham gia đại hội cổ đông để bàn bạc định vấn đề cơng ty

• Được chia cổ tức theo tỷ lệ vốn góp (nếu có)

• Được hưởng quyền ưu tiên mua thêm cổ phần mới, công ty phép phát hành thêm cổ phiếu

(48)

• Được quyền bán, chuyển nhượng hay chuyển quyền thừa kế cổ phần cho người khác

• Có quyền cung cấp thơng tin hoạt động công ty

(49)

2.3 Đại hội cổ đông

2.3.1 Đại hội cổ đơng sáng lập

• Là đại hội cổ đông hợp tác với để thành lập công ty Do Ban trù bị người đứng triệu tập, chuẩn bị nội dung điều hành đại hội Nội dung

chương trình gịm có:

– Thảo luận điều lệ công ty, chiến lược phát triển công ty

(50)

– Những việc cần làm để hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục xin phép thành lập công ty

– Bầu HĐQT, chủ tịch HĐQT, Ban kiểm soát để điều hành công việc công ty

(51)

2.3 Đại hội cổ đông (tt)

2.3.2 Đại hội cổ đơng thường kỳ

• Trong q trình hoạt động, năm công ty thường tổ chức đại hội cổ đông thường kỳ đến hai lần Nội dung chủ yếu ĐHCĐ thường kỳ:

(52)

• Quyết định trích lập quỹ: quỹ dự phòng, quỹ phát triển SXKD, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, tỷ lệ cổ tức…

• Thảo luận định phương hướng, chiến lược phát triển công ty, thông qua KH SXKD hàng năm cơng ty

• Quyết định tăng vốn điều lệ công ty

(53)

2.3 Đại hội cổ đông (tt)

2.3.3 Đại hội cổ đông bất thường (theo luật DN)

• Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông trường hợp sau đây:

– a) Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết lợi ích cơng ty;

(54)

– c) Theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đông quy định khoản Điều 79 Luật này;

– d) Theo yêu cầu Ban kiểm soát;

(55)

2.4 Hội đồng quản trị

• HĐQT quan thường trực ĐHCĐ ĐHCĐ bầu ủy quyền số quyền hạn HĐQT bao gồm người sở hữu nhiều cổ phần, có trình độ chun mơn, quản lý cao

2.4.1 Nhiệm vụ HĐQT

• Chuẩn bị dự thảo xem xét văn thuộc thẩm quyền giải ĐHCĐ để trình ĐHCĐ định

(56)

• Báo cáo tình hình hoạt động với ĐHCĐ

• Quyết định số tiêu tài quan trọng nhằm nâng cao hiệu SXKD

• Quyết định giải pháp nhằm mở rộng SXKD cơng ty

• Kiểm tra đánh giá hoạt động Giám đốc công ty

(57)

2.4 Hội đồng quản trị (tt)

2.4.2 Nhiệm vụ chủ tịch HĐQT

• Chuẩn bị chương trình nghị sự, xây dựng dự thảo nội dung văn bản, nghị HĐQT ĐHCĐ

(58)

• Phân công công việc thành viên HĐQT

• Phối hợp với Ban kiểm sốt chuẩn bị nội dung thuộc kiểm tra, kiểm soát hoạt động • Bổ nhiệm giám đốc cơng ty

(59)

2.5 Giám đốc điều hành công ty

• Giám đốc điều hành chủ tịch HĐQT bổ nhiệm theo phương ký hợp đồng lao động, không theo nhiệm kỳ Giám đốc chịu trách nhiệm cá nhân trước HĐQT kết hoạt động KD công ty Giám đốc cơng ty có nhiệm vụ quyền hạn:

(60)

2.5 Giám đốc điều hành công ty (tt)

• Trình CTHĐQT ĐHCĐ phương hướng phát triển, kế hoạch hàng năm công ty

• Trình chủ tịch HĐQT phương án sử dụng các quỹ công ty

(61)

• Chấp hành lệnh kiểm tra Ban kiểm sốt Xuất trình hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi để bán kiểm sốt làm việc

• Trực tiếp điều hành định số vấn đề cơng ty giới hạn cho phép

• Quyết định tổ chức máy tổ chức, tuyển dụng nhân viên quyền theo quy định

• Ký kết hợp đồng kinh tế với bên

(62)

2.6 Ban kiểm sốt cơng ty

2.6.1 Cơ cấu ban kiểm sốt

• Ban kiểm sốt có từ ba đến năm thành viên Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác

• Nhiệm kỳ Ban kiểm sốt khơng q năm năm; thành viên Ban kiểm sốt bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

(63)(64)(65)

2.6 Ban kiểm soát công ty (tt)

2.6.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm sốt

• Kiểm tra việc chấp hành điều lệ công ty; nghị quyết, định ĐHCĐ, HĐQT

• Thanh tra, kiểm tra hoạt động KD công ty

(66)

• Kiểm tra việc sử dụng lao động, trả lương, thưởng, trích lập quỹ

• Kiểm tra việc huy động sử dụng nguồn vốn, tài sản công ty, kể nguồn vay

(67)

• Ban kiểm sốt có quyền yêu cầu CTHĐQT, Giám đốc người liên quan xuất trình hồ sơ, tài liệu để đáp ứng cơng tác kiểm tra

• Ban kiểm sốt có nhiệm vụ báo cáo ĐHCĐ kết kiểm tra, trả lời chất vấn của cổ đơng

(68)

3 Các hình thức huy động vốn công ty cổ phần

3.1 Phát hành cổ phiếu lần đầu

• Khi thành lập, cổ đơng góp vốn hình thức cổ phần

• Để chứng nhận cho việc góp vốn này, cơng ty phát hành cổ phiếu chứng nhận cổ đông sở hữu phần vốn mà họ góp

(69)

Cổ phiếu thường

(70)

Cổ phiếu ưu đãi

(71)

3 Các hình thức huy động vốn công ty cổ phần

3.2 Phát hành cổ phiếu bổ sung

(72)

3.3 Phát hành trái phiếu cơng ty

• Trong q trình hoạt động, thiếu vốn cơng ty phát hành trái phiếu Việc phát hành phải đồng ý cổ đơng cho phép UBCKNN

• Trái phiếu giấy nhận nợ công ty vay vốn • Lợi tức trái phiếu khoản thu nhập cố định

hàng năm người mua trái phiếu

(73)

4 Phân phối lợi nhuận công ty cổ phần

4.1 Quỹ dự phịng tài chính

• Là nguồn tài để tăng thêm vốn kinh doanh cho cơng ty có nhu cầu gặp khó khăn

4.2 Quỹ đầu tư phát triển

(74)

4.3 Quỹ phúc lợi

• Là quỹ trích từ phần lợi nhuận của công ty để chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần CBCNV

4.4 Quỹ khen thưởng

(75)

4.5 Quỹ phân chia cổ tức cổ phiếu

(76)

5 Ưu nhược điểm công ty cổ phần

5.1 Ưu điểm

• Chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp vào công ty Tài sản cá nhân khác không ảnh hưởng

• Vốn lớn, quy mơ KD lớn, nhiều thuận lợi

(77)

• Thời gian hoạt động dài, không bị ảnh hưởng ràng buộc pháp lý riêng cá nhân lãnh đạo

• Công tác quản lý tách khỏi quyền sở hữu

• Thuận tiện vấn đề gọi vốn (phát hành thêm cổ phiếu trái phiếu) nên dễ dàng mở rộng sản xuất

(78)

5.2 Nhược điểm

• Phải đóng thuế nhiều lần, ngồi thuế thu nhập DN, cá nhân cịn phải đóng thuế thu nhập CN nhận cổ tức

• Chi phí tổ chức cơng ty CP tốn kém

• Cơng ty CP phải thực nhiều loại báo cáo, phải công bố thông tin theo quy định • Ít giữ bí mật kinh doanh, phải xin

(79)

• Thiếu động lực cá nhân, lãi hưởng, lỗ chia

• Tương đối tín nhiệm việc vay vốn ngân hàng so với DNTN, chịu trách nhiệm hữu hạn

(80)

Chương 3: Chứng khoán

1 Khái niệm chứng khoán 1.1 Khái niệm

1.2 Phân loại chứng khoán 1.3 Đặc điểm chứng khoán Các loại chứng khoán

(81)

1 Khái niệm chứng khoán

1.1 Khái niệm

(82)

1.2 Phân loại chứng khoán

1.2.1 Căn vào nội dung

• Chứng khốn nợ: giấy chứng nhận nợ của đơn vị phát hành, điển hình trái phiếu

(83)

1.2.2 Căn vào hình thức

• Chứng khốn vơ danh: chứng khốn khơng ghi tên người sở hữu, (ai cầm chứng khốn người sở hữu)

(84)

1 Khái niệm chứng khoán (tt)

1.2.3 Căn vào lợi tức chứng khốn

• Chứng khốn có lợi tức ổn định: người sở hữu chứng khoán hưởng lợi tức cố định hàng năm Điển hình loại trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi

(85)

1.3 Đặc điểm chứng khoán

• Tất loại chứng khốn mang lại thu nhập cho người sở hữu

(86)

2 Các loại chứng khoán

2.1 Cổ phiếu thường

2.1.1 Khái niệm đặc điểm

• Là giấy chứng nhận đầu tư đầy đủ vào công ty cổ phần Người mua cổ phiếu thường chia lợi nhuận hàng năm từ kết SXKD Cổ phiếu thường có đặc điểm:

(87)(88)(89)(90)(91)

2.1 Cổ phiếu thường (tt)

2.1.2 Trách nhiệm quyền lợi cổ đông

– Chịu trách nhiệm phần vốn góp – Quyền có thu nhập

– Quyền chia tài sản lý – Quyền bầu cử, ứng cử

– Quyền phát biểu, biểu

(92)

2.1 Cổ phiếu thường (tt)

2.1.3 Cổ tức

– Là tiền phân phối từ lợi nhuận công ty cho cổ đông

(93)

2.1.4 Các loại giá cổ phiếu thường

– Mệnh giá (face value) – Thị giá (market value) – Thư giá (book value)

(94)

2.1 Cổ phiếu thường (tt)

2.1.5 Sự dao động giá

• Trên thực tế giá cổ phiếu dao động xung quanh thư giá, phạm vi của vùng dao động Độ rộng vùng dao động phụ thuộc vào chi phí giao dịch • Các nhà đầu tư chứng khốn có vai trị

(95)

2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường

• Nhân tố tài chính

• Nhân tố phi tài chính • Nhân tố thị trường

(96)

2.2 Cổ phiếu ưu đãi

2.2.1 Khái niệm đặc điểm

(97)

2.2.2 Trách nhiệm quyền lợi cổ đông

(98)

2.2.3 Cổ tức

(99)

2.2.4 Các loại cổ phiếu ưu đãi

(theo điều 78 Luật DN 2005)

• Cổ phần ưu đãi biểu • Cổ phần ưu đãi cổ tức

(100)

So sánh khác hai loại cổ phiếu

• Cả hai loại giấy chứng nhận sở hữu góp vốn cty cổ phần Tuy nhiên, có khác nhau:

Cổ phiếu phổ thông Cổ phiếu ưu đãi

Được hưởng cổ tức tùy thuộc

vào kết SXKD cty Được hưởng cổ tức cố định hàng năm Được cổ tức sau cổ phiếu ưu đãi Được cổ tức trước cổ phiếu thường Được chia tài sản sau

trường hợp cty bị lý

Được chia tài sản trước cổ đông thường cty bị lý

Giá thường dao động mạnh cổ phiếu ưu đãi

(101)

2.3 Trái phiếu

2.3.1 Khái niệm

Trái phiếu giấy nhận nợ người vay phát hành (chính phủ công ty phát hành) xác nhận số nợ phải trả thời gian định theo lãi suất cố định.

(102)(103)(104)(105)

2.3.2 Đặc điểm

• Được hưởng lãi suất cố định, khơng phụ thuộc vào kết SXKD

• Ít rủi ro Nếu cơng trái khơng có rủi ro

• Được thu hồi vốn gốc mệnh giá trái phiếu thời điểm đáo hạn

(106)

2.3.3 Phân loại trái phiếu

• Căn vào hình thức phát hành

– Trái phiếu vơ danh – Trái phiếu ký danh

• Căn chủ thể phát hành

(107)

• Căn vào lãi suất

– Trái phiếu hưởng lãi cố định – Trái phiếu không hưởng lãi

– Trái phiếu lãi suất thả (theo lãi suất thị trường)

• Căn vào thời gian hồn trả

– Trái phiếu có kỳ hạn

(108)

2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu

– Khả tài chủ thể phát hành – Thời hạn trái phiếu

– Dự kiến lạm phát

(109)

2.3.5 Lợi suất sinh lợi trái phiếu

– Lợi tức từ lãi suất trái phiếu hay lợi tức (current yield): lợi tức thu từ khoản đầu tư mà khơng tính đến yếu tố thời giá lãi suất thu

CY = Lãi trái phiếu / giá trị trái phiếu = C/PV

(110)

2.4 Các loại chứng khoán khác

2.4.1 Hợp đồng tương lai

(111)

2.4.2 Quyền chọn

• Cũng loại hợp đồng kỳ hạn Trong người mua quyền chọn trao cho “quyền mua hay quyến bán” số lượng chứng khoán định với giá ấn định trước, thời hạn định

(112)

2.4.3 Quyền đăng ký mua cổ phiếu mới

(113)

Chương 4: Phát hành chứng khoán

(114)

1 Phát hành chứng khốn cơng ty

1.1 Phát hành cổ phiếu

1.1.1 Phát hành cổ phiếu lần đầu

(115)

• Cơng ty đại chúng: cơng ty cổ phần thuộc ba loại hình sau đây:

a) Công ty thực chào bán cổ phiếu cơng chúng;

• b) Cơng ty có cổ phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán;

(116)

1.1.2 Phát hành cổ phiếu bổ sung

• Trong q trình hoạt động, cơng ty cần bổ sung thêm vốn, xin phép UBCKNN để phát hành cổ phiếu bổ sung

• Số cổ phiếu phát hành thêm phải ưu tiên bán cho cổ đông hữu với tỷ lệ tương ứng số cổ phiếu họ nắm giữ

(117)

1.1.3 Bổ sung vốn từ lợi nhuận

(118)

1 Phát hành chứng khốn cơng ty (tt)

1.1.4 Chuyển trái phiếu thành cổ phiếu

• Trong q trình hoạt động, cơng ty phát hành trái phiếu để vay nợ (phải sự trí ĐHCĐ)

(119)

• Cơng ty phát hành trái phiếu (chuyển đổi) trước đó, đến đáo hạn thay trả nợ gốc trái phiếu chuyển thành cổ phiếu theo tỷ lệ nào quy định trước phát hành

(120)

1.2 Phát hành trái phiếu công ty

* Điều kiện phát hành trái phiếu

• Cơng ty phát hành phải có phương án kinh doanh cụ thể đòi hỏi vốn lớn cần vay

• Cơng ty hoạt động năm chứng minh hoạt động KD cơng ty quản lý tốt, có hiệu

(121)

• Trên trái phiếu phải ghi rõ mức lãi suất và thời hạn toán

• Có cam kết thực nghĩa vụ người đầu tư trái phiếu

(122)

1.3 Phương pháp phát hành

* Một số vấn đề liên quan đến việc phát hành

• Thủ tục thời hạn xin phép phát hành: Để phép phát hành Công ty phải gửi hồ sơ xin phép phát hành đến UBCKNN (kèm cáo bạch)

• Sử dụng thơng tin trước phép phát hành

(123)

• Đình phát hành

– Việc phát hành bị đình chỉ, UBCKNN phát thơng tin khơng xác cáo bạch ảnh hưởng đến người đầu tư

(124)

1.3 Phương pháp phát hành (tt)

1.3.1 Bán riêng cho nhà đầu tư lớn

(125)

1.3.2 Chào bán cho công chúng theo giá quy định

(126)

1.3 Phương pháp phát hành (tt)

1.3.3 Chào bán qua nhà môi giới

– Bằng phương pháp đấu thầu

(127)

1.3.4 Các loại đảm bảo phát hành

– Bảo lãnh bao tiêu – Đại lý phát hành

(128)

2 Phát hành trái phiếu phủ

2.1 Các phương pháp phát hành trái phiếu phủ

• Phát hành chủ yếu dựa sở đấu giá: đưa lãi suất thấp, số lượng lớn sẽ mua

(129)

• Phát hành qua tổ hợp ngân hàng: tổ hợp ngân hàng đầu tư lớn đứng ra thảo luận mức lãi suất với ngân hàng trung ương, sau tổ hợp ngân hàng này đảm nhận việc phân phối

(130)

2.2 Quy trình phát hành trái phiếu phủ Việt Nam

(131)

• Cơng trình ghi kế hoạch đầu tư nhà nước

• Có dự án đầu tư phê duyệt

• Có phương án phát hành Bộ Tài chính phê duyệt

• Có đơn đề nghị Bộ Tài cho phép phát hành

(132)

2 Phát hành trái phiếu phủ (tt)

2.3 Phương thức phát hành trái phiếu kho bạc trái phiếu cơng trình

(133)

2.3.2 Phát hành thông qua đại lý

– Các đại lý phát hành trái phiếu gồm: Ngân hàng thương mại, cơng ty Tài chính, cơng ty bảo hiểm, tổ chức tín dụng

(134)

2.3.3 Phát hành theo phương thức đấu thầu

• Cơ quan tổ chức đấu thầu: Bộ tài chính

• Các đơn vi dự thầu phải có hồ sơ đăng ký dự thầu gửi đến quan tổ chức trước 12 giờ ngày mở thầu

(135)

• Thơng báo kết đấu thầu: thơng báo vào cuối ngày mở thầu phưiơng tiện thông tin đại chúng; niêm yết công khai Ban tổ chức gửi cho đơn vị dự thầu vào ngày hôm sau

(136)

Chương 5: Sở giao dịch chứng khoán thị trường OTC

1 Sở giao dịch chứng khoán

2 Nghiệp vụ giao dịch TTCK tập trung 3 Thị trường chứng khoán phi tập trung

(137)

1 Sở giao dịch chứng khoán

1.1 Khái niệm

(138)

1.2 Hình thức tổ chức

Có thể tổ chức ba hình thức:

• Hình thức thứ nhất: Tự tổ chức quản lý dạng câu lạc bộ, can thiệp nhà nước

– Thành viên SGDCK thuộc loại công ty môi giới, tự vạch quy chế, tự bầu ban quản lý tự tổ chức hoạt động

(139)

• Hình thức thứ 2: SGDCK tổ chức dạng công ty cổ phần Cổ đơng cơng ty chứng khốn thành viên:

– SGDCK loại hoạt động theo luật công ty – Hội đồng quản trị ĐHCĐ bầu UBCK

chuẩn y

(140)

– Tổ chức kết nạp, khai trừ thành viên

– Quyết định cho phép chứng khoán niêm yết hay khơng

(141)

• Hình thức thứ 3: Là hình thức SGDCK dạng cơng ty cổ phần nhà nước trực tiếp tham gia quản lý cách bổ nhiệm chủ tịch HĐQT, bổ nhiệm Tổng giám đốc Mơ hình áp dụng nhiều nước châu Á

(142)

• Đến TTCK hoạt động phát triển ổn định, nhà nước cho cổ phần hố SGDCK thành cơng ty cổ phần hoạt động có tính chất kinh doanh

(143)

1.3 Chức nhiệm vụ Sở Giao dịch chứng khoán

1.3.1 Tổ chức quản lý điều hành việc mua bán chứng khoán

(144)

1.3.2 Quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán

(145)

1.3 Chức nhiệm vụ Sở Giao dịch chứng khoán (tt)

1.3.3 Cung ứng dịch vụ liên quan đến việc mua bán

• Cung cấp dịch vụ hỗ trợ mua bán chứng khốn, dịch vụ lưu ký chứng khốn

• Thực đăng ký chứng khoán

(146)

1.3.4 Cung cấp thông tin kiểm tra giám sát hoạt động GDCK

• Cơng bố tất thông tin hoạt động GDCK hoạt động liên quan khác

• Kiểm tra, giám sát hoạt động GDCK

(147)

1.4 Vai trị Sở GDCK

• Hoạt động SGDCK định đến thành công hay thất bại TTCK quốc gia

• Thu hút tập trung nguồn vốn phục vụ cho phát triển kinh tế - XH

• Đảm bảo an tồn tính cơng việc mua bán chứng khốn, bảo vệ nhà đầu tư • Những thơng tin SGDCK giúp ích cho

(148)

1.5 Nguyên tắc hoạt động

• Nguyên tắc trung gian

• Nguyên tắc đấu giá (cạnh tranh hồn tồn)

• Ngun tắc cơng khai

(149)

1.6 Thành viên Sở GDCK

• Thành viên mơi giới chứng khốn

– Là người cấp giấy phép hành nghề mơi giới chứng khốn

• Thành viên người kinh doanh chứng khoán

– Là người cấp giấy phép kinh doanh chứng khốn (có thể kinh doanh hay đầu cơ)

• Thành viên vừa mơi giới vừa người kinh doanh chứng khốn

(150)

2 Nghiệp vụ giao dịch TTCK tập trung

2.1 Thành viên Sở GDCK

Tiêu chuẩn xét chọn vào thành viên sở GDCK

– Số vốn tối thiểu thành viên

– Thái độ, hành vi hoạt động thị trường chứng khoán

– Các biện pháp kỷ luật thành viên

(151)

2.2 Phương thức giao dịch

2.2.1 Phương thức khớp lệnh

– Khớp lệnh định kỳ – Khớp lệnh liên tục

• Các loại lệnh mua bán chứng khốn:

– Lệnh tùy thuộc thị trường (market order) – Lệnh giới hạn (Limit order)

(152)

• Các định chuẩn lệnh:

– Lệnh có giá trị ngày

– Lệnh có giá trị đến hủy bỏ – Lệnh với giá mở cửa

(153)

Thứ tự ưu tiên lệnh

• Ưu tiên giá cả: giá mua cao nhất, giá bán thấp ưu tiên

• Ưu tiên thời gian: ưu tiên lệnh đặt trước • Ưu tiên số lượng: số lượng CK mua

(154)

2.2.2 Phương thức đấu giá

• Các nhà tạo lập thị trường chào giá chứng khốn cho loại chứng khốn nào đó

(155)

• Thành viên đấu giá tốt ưu tiên thực giao dịch trước

(156)

2.2.3 Kỹ thuật giao dịch CK

• Phương thức giao dịch truyền thống (ra dấu tay)

• Giao dịch tự động hồn tồn, thơng qua hệ thống máy tính

(157)

2.2.4 Thanh toán giao hoán

• Thanh tốn giao hốn thực theo nguyên tắc toán bù trừ bút tốn ghi sổ

• Ở tài khoản người bán giảm số chứng khoán bán để chuyển sang tài khoản nguời mua

(158)

• Nhờ có hoạt động toán bù trừ nên rất tiện lợi cho hoạt động giao dịch

chứng khốn

• Tùy theo quy định SGDCK mà sau ngày tiền chứng khoán về tài khoản

(159)

2.2.5 Quy trình mua bán chứng khốn

Gồm bước:

• B1: khách hàng đặt lệnh mua bán công ty chứng khốn khách hàng mở tài khoản

• B2: Nhân viên phân loại lệnh kiểm tra số dư tài khoản (CK lệnh bán, tiền lệnh mua)

(160)

• B4: người mơi giới thực lệnh

• B5: Hệ thống giao dịch tiến hành khớp lệnh (định kỳ liên tục) thông báo kết lên bảng điện

(161)

3 Thị trường chứng khoán phi tập trung nghiệp vụ giao dịch

3.1 Thị trường chứng khoán phi tập trung

3.1.1 Khái niệm OTC

• Thị trường chứng khoán OTC thị trường giao dịch loại chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết

(162)

3.1.2 Thành viên OTC

• Là cơng ty chứng khốn (có thể vừa mơi giới, vừa KD

• Những người kinh doanh chứng khốn

(163)

3.2 Nghiệp vụ giao dịch thị trường OTC

3.2.1 Yết giá chứng khoán

• Yết giá chắn: sẵn sàng mua bán với số lượng xác định Nếu có yếu tố chưa phù hợp thương lượng

• Yết giá phụ thuộc: phụ thuộc vào giá hoặc bên đối tác

(164)

3.2.2 Hệ thống báo giá tự động

• Là phương pháp liên lạc bảng điện để cung cấp báo giá chứng khoán giao dịch thị trường

3.2.3 Phương thức giao dịch chứng khoán

(165)

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM

(166)

Chương 6: Các chủ thể Thị trường chứng khốn

A Cơng ty chứng khốn nghiệp vụ cơng ty chứng khốn

B Khách hàng tài khoản khách hàng

(167)

A Công ty chứng khốn nghiệp vụ cơng ty chứng khốn

1 Cơng ty chứng khốn

1.1 Khái niệm

1.2 Chức cơng ty chứng khốn

1.3 Quyền lợi nghĩa vụ công ty chứng khốn

2 Nghiệp vu cơng ty chứng khốn

2.1 Mơi giới chứng khốn 2.2 Tự doanh chứng khoán 2.3 Quản lý danh mục đầu tư 2.4 Bảo lãnh phát hành

(168)

1 Công ty chứng khốn

1.1 Khái niệm

• Cơng ty chứng khoán pháp nhân UBCK nhà nước cấp phép hoạt động lĩnh vực KDCK

• Cơng ty chứng khốn hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần Công ty TNHH

(169)

1.2 Chức công ty chứng khoán

1.1.2 Thực hoạt động giao dịch CK

– Môi giới – Tự doanh

– Đại lý phát hành

(170)

1.2.2 Trung tâm thông tin tư vấn cho khách hàng đầu tư chứng khốn

– Cung cấp thơng tin cho khách hàng – Tư vấn cho khách hàng đầu tư

1.2.3 Can thiệp thị trường, góp phần điều tiết giá CK

(171)

1.3 Quyền lợi nghĩa vụ công ty chứng khốn

• Ký hợp đồng thực dịch vụ theo yêu cầu khách hàng

• Quản lý tài sản CK khách hàng tách riêng với CK cơng ty

• Chỉ nhận lệnh khách hàng trụ sở, qua điện thoại, online (trực tuyến)

(172)

• Bảo mật thơng tin cho khách hàng

• Thu phí thực dịch vụ cho khách hàng • Thực chế độ kế toán theo quy định

(173)

2 Nghiệp vụ cơng ty chứng khốn

2.1 Mơi giới chứng khốn 2.2 Tự doanh chứng khốn 2.3 Quản lý danh mục đầu tư 2.4 Bảo lãnh phát hành

2.5 Tư vấn đầu tư chứng khoán

– Tư vấn tài

– Phân tích chứng khoán

(174)

2.6 Một số nghiệp vụ khác

Ngồi nghiệp vụ nói trên, cơng ty

chứng khốn cịn thực số dịch vụ khác cho khách hàng như:

– Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán – Ứng trước tiền bán chứng khoán – Cho vay cầm cố chứng khoán

(175)

B Khách hàng tài khoản khách hàng

1 Khách hàng công ty chứng khoán 2 Thủ tục mở tài khoản loại tài

khoản khách hàng

3 Một số giao dịch chủ yếu thị trường chứng khốn

(176)

1 Khách hàng cơng ty chứng khốn

1.1 Các cơng ty phát hành chứng khốn

– Có nhu cầu phân phối số chứng khoán phép phát hành

1.2 Các DN có nhu cầu đầu tư chứng khốn 1.3 Những nhà đầu tư cá nhân

(177)

2 Thủ tục mở tài khoản loại tài khoản khách hàng

• Tất khách hàng cơng ty chứng khốn phải mở tài khoản cơng ty chứng khốn hợp đồng mở tài khoản

• Nếu có CK niêm yết phải lưu ký để giao dịch thơng qua tài khoản

(178)

3 Một số giao dịch chủ yếu thị trường chứng khốn

3.1 Giao dịch thơng thường

• Là hình thức giao dịch phổ biến nhất, thực mua bán chứng khốn thơng thường

3.2 Giao dịch tín dụng

(179)

3.3 Giao dịch tạm thời

• Khách hàng bán chưa có chứng khốn tài khoản Cơng ty chứng khoán cho vay để khách hàng bán khống Ở VN chưa cho phép bán khống

(180)

4 Trình tự xử lý thực lệnh của khách hàng

4.1 Nhận lệnh khách hàng

4.2 Đối chiếu tài khoản khách hàng

• Xem số dư chứng khốn tiền mặt có sẵn sàng cho việc mua bán

(181)

4.4 Theo dõi thông báo cho khách

hàng kết mua bán sau có kết quả

4.5 Thu phí mơi giới (hoa hồng)

(182)

C Quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư

1 Khái niệm

(183)

1 Khái niệm

• Quỹ đầu tư định chế tài trung gian có nhiệm vụ huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhỏ lẻ xã hội thành những nguồn vốn lớn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn, đặc biệt dự án phát triển SX kinh tế

(184)

• Cơng ty quản lý quỹ thực quản lý đầu tư

• Ngân hàng giám sát thực bảo quản tài sản, giám sát công ty quản lý quỹ việc bảo vệ lợi ích người đầu tư

(185)

1 Khái niệm (tt)

(186)

• Đầu tư trực tiếp: cơng ty dùng vốn đầu tư vào công ty, dự án cách góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu phát hành lần đầu, với tư cách cổ đông sáng lập, cổ đông lớn

(187)

2 Phân loại quỹ đầu tư

• Căn vào quy mơ, cách thức tính chất góp vốn

– Quỹ đầu tư dạng đóng: quỹ đầu tư tạo vốn qua lần bán chứng khốn cho cơng chúng Có thể phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu Không phát hành thêm

(188)

• Căn vào mục đích tính chất hoạt động

(189)

3 Ngân hàng giám sát

• Ngân hàng giám sát phải đáp ứng điều kiện:

– Được NHNNVN cấp giấy phép hoạt động

– Được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động lưu ký, giám sát

– Là ngân hàng độc lập với công ty quản lý quỹ – Không sở hữu tài sản quỹ đầu

(190)

• Trách nhiệm ngân hàng giám sát:

– Bảo quản tài sản quỹ đầu tư

(191)

4 Người đầu tư

• Người đầu tư người góp vốn vào quỹ

(192)

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM

(193)

Chương 7: Phân tích chứng khốn và số giá chứng khốn

A Phân tích chứng khốn Phân tích

2 Phân tích kỹ thuật

B Chỉ số giá chứng khoán

1 Khái niệm số giá chứng khoán

(194)

A Phân tích chứng khốn

1 Phân tích 1.1 Khái niệm

1.2 Nội dung phân tích Phân tích kỹ thuật

2.1 Khái niệm

(195)

1 Phân tích bản

1.1 Khái niệm

(196)

1.2 Nội dung phân tích bản

(197)

1.2.1 Phân tích kinh tế vĩ mơ

Phân tích yếu tố vĩ mơ bao trùm có ảnh hưởng đến cơng ty giá cổ phiếu :

– Kinh tế giới

– Kinh tế nước

– Chính sách tài chính, tiền tệ – Lãi suất

(198)

1.2.2 Phân tích kinh tế vi mơ

Là phân tích yếu tố vi mơ cơng ty • Phân tích yếu tố phi tài chính

– Nguồn lực cơng ty – Khách hàng

(199)

• Phân tích yếu tố tài chính: Chủ yếu

BCTC

– Phân tích bảng cân đối kế tốn

• Tài sản

• Vốn chủ sở hữu • Nợ

– Báo cáo kết hoạt động SXKD – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(200)

Phân tích yêu tố ảnh hường đến giá cổ phiếu

Chính sách ngân sách Tình hình kinh

tế quốc tế

Tình hình kinh tế

Tình hình ngành

Tình hình cty

Tình hình TT chứng khốn Chính sách

tiền tệ

Rủi ro công ty (beta)

Chênh lệch rủi ro TT

Ngân luu kỳ vọng

Ngày đăng: 14/12/2020, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan