1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn nhà văn nguyễn ngọc tư

101 92 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề tài “Sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn Phê bình sinh thái” như một giải pháp chữa lành vết thương môi sinh bằng khoa học văn chương. Người viết chia Luận văn thành ba phần bao gồm: Mở đầu, Nội dung chính và Kết luận. Trong đó, người viết đặt trọng tâm vào Nội dung chính với ba chương cụ thể như sau:Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết.Chương 2. Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư.Chương 3. Nghệ thuật thể hiện những vấn đề sinh thái trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư

LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, kết thành công không gắn với nỗ lực thân mà hỗ trợ, giúp đỡ tận tình người xung quanh Trong trình nhận đề tài suốt thời gian thực Luận văn đến nay, nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy Cô thuộc Khoa Sư phạm nói chung Bộ mơn Sư phạm Ngữ văn nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Tơi gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ Thư viện Khoa Sư phạm giúp đỡ q trình tìm kiếm tài liệu Đặc biệt, tơi xin dành lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, người nhiệt tình hướng dẫn, dạy, sửa chữa động viên tơi suốt q trình thực đề tài, nhờ mà tơi hồn thành Luận văn cách tốt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh an ủi, động viên, chỗ dựa vững tiếp thêm sức mạnh tinh thần to lớn cho suốt q trình nghiên cứu Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 18 tháng 06 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Phương Nghi TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong thời đại khủng hoảng môi sinh trầm trọng, người kêu cứu cho hành động tiêu cực tự nhiên Văn học khơng thể vơ can tốn mang tính tồn cầu, ln có thiện chí dấn thân vào nghiệp chung nhân loại Phê bình sinh thái xuất ví “cập thời vũ” (tức mưa xuất lúc) giúp cho giới nghiên cứu bước bước thật dài việc kết nối văn học với thực sống Văn học Việt Nam nói chung giới nghiên cứu nói riêng khơng phải “thấy người ta ăn khoai, vác mai đào”, hay hô hào chung chung lý thuyết mà khởi nguyên xác định công việc cần phải làm kẻ nhằm thể hồi đáp văn chương lời kêu cứu từ môi trường Nguyễn Ngọc Tư nhà văn khơng cịn xa lạ độc giả u văn chương Việt Nam đương đại, không lối văn mộc mạc đưa chị đến gần với bạn đọc mà phản ánh sắc nét thực sống vào trang viết Các vấn đề đô thị hóa, nhiễm mơi trường sinh thái, bất bình đẳng xã hội, bạo lực, giới tính… phơi bày khéo léo Do đó, người viết định nghiên cứu đề tài “Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn Phê bình sinh thái” giải pháp chữa lành vết thương môi sinh khoa học văn chương Người viết chia Luận văn thành ba phần bao gồm: Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong đó, người viết đặt trọng tâm vào Nội dung với ba chương cụ thể sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết: người viết trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu Phê bình sinh thái giới, Việt Nam cụ thể nghiên cứu sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư; giới thuyết Phê bình sinh thái với khái niệm, đặc trưng lịch sử hình thành – phát triển lý thuyết; khái quát tiểu sử, phong cách nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Chương Mối quan hệ người tự nhiên sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: người viết trọng phân tích ba yếu tố bao gồm: ca ngợi hòa hợp người với tự nhiên; đề cao vai trò tự nhiên đời sống tinh thần người cảm hứng phê phán từ điểm nhìn sinh thái sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Chương Nghệ thuật thể vấn đề sinh thái sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: người viết trọng phân tích hình tượng nghệ thuật, giọng điệu, khơng gian thời gian nghệ thuật Thông qua nhịp cầu thẩm mỹ thi pháp văn chương góp phần thể tài cách tân nhà văn sáng tác mang tinh thần sinh thái MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 1.2 Khái lược Phê bình sinh thái 12 1.2.1 Khái niệm Phê bình sinh thái 12 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Phê bình sinh thái .15 1.2.3 Những đặc trưng Phê bình sinh thái 19 1.2.4 Phê bình sinh thái – khuynh hướng nhiều tiềm Nghiên cứu văn học Việt Nam 19 1.3 Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 23 1.3.1 Tiểu sử phong cách 23 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 25 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ .28 2.1 Ca ngợi hòa hợp người với tự nhiên 28 2.1.1 Tự nhiên tồn sinh mệnh gắn bó mật thiết với đời sống người 28 2.1.2 Tự nhiên người – quan hệ hợp 33 2.2 Đề cao vai trò tự nhiên đời sống tinh thần người 36 2.2.1 Tự nhiên giúp cho người sống phong phú phóng khống 37 2.2.2 Tự nhiên nơi cứu rỗi di dưỡng tinh thần 41 2.3 Cảm hứng phê phán từ điểm nhìn sinh thái sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 45 2.3.1 Phê phán tư tưởng thống trị, chiếm đoạt tự nhiên 45 2.3.2 Nỗi bất an sinh thái .49 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ SINH THÁI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ .56 3.1 Hình tượng nghệ thuật 56 3.1.1 Hình tượng dịng sơng 56 3.1.2 Hình tượng cánh đồng 59 3.1.3 Hình tượng đô thị 61 3.1.4 Hình tượng lồi vật .63 3.1.5 Hình tượng người 65 3.2 Giọng điệu .68 3.2.1 Giọng hồn nhiên, sảng khoái ngợi ca vẻ đẹp tự nhiên 68 3.2.2 Giọng xót thương, bất an miêu tả hủy hoại tự nhiên 71 3.3 Không gian nghệ thuật 73 3.3.1 Không gian đô thị 74 3.3.2 Không gian tự nhiên 77 3.3.3 Không gian tâm trạng 80 3.4 Thời gian nghệ thuật 82 3.4.1 Thời gian trần thuật 83 3.4.2 Thời gian tâm trạng 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội đại, song hành với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nhảy vọt kinh tế - xã hội q trình nhiễm mơi trường nguy sinh thái Trước bối cảnh căng thẳng trạng mơi sinh, sống cịn người bị uy hiếp lối sống “Ăn xổi thì” nhếch nhác cách ứng xử với tự nhiên Tất ngành khoa học sử học, nhân loại học, tâm lý học, triết học, thần học… hướng quan tâm vào vấn đề môi trường Người ta nhận thấy để giải căng thẳng mối quan hệ người tự nhiên sức mạnh vật chất mà dựa vào khoa học nhân văn Trong lĩnh vực văn học, Phê bình sinh thái xuất vào năm 60, 70 kỷ XX đánh giá phát súng mở đầu cho khuynh hướng nghiên cứu văn học mới, nhanh chóng lan rộng sang nhiều quốc gia, có Việt Nam Tiếp cận khuynh hướng nghiên cứu văn học kỷ XXI, Phê bình sinh thái Việt Nam có tín hiệu tích cực, cho thấy cố gắng tinh thần trách nhiệm nhà nghiên cứu trước vấn nạn môi trường cách thúc đẩy thay đổi quan niệm người tự nhiên sức mạnh văn chương nhằm hướng đến “cuộc sống an yên, bền vững, hạnh phúc dân tộc nhân loại” [32; 25] Trong văn chương đương đại, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn gây ấn tượng mạnh mẽ độc giả từ Bắc chí Nam Ở sáng tác chị, người đọc thấy vừa quen, vừa lạ Quen vấn đề đề cập mang thở “đời tư, sự” - sống, số phận người, đặc biệt tác phẩm mang thở tinh thần sinh thái Lạ vấn đề lột tả theo cách riêng Nguyễn Ngọc Tư, Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ nhận định rằng: “Phong cách gắn với tài năng, với sức mạnh, chiều sâu suy nghĩ, cảm nhận người nghệ sĩ sống, tìm tịi khơng ngừng người nghệ sĩ để thể vào tác phẩm đặc sắc, sâu xa mình” [09; 51] Thực tế cho thấy, nhà văn tiếp cận thể nghiệm nhiều hình thức nghệ thuật với nội dung vô sâu sắc độc đáo Mặt khác, người viết nhận thấy rằng, với nhạy cảm, tinh tế nhà văn nữ, Nguyễn Ngọc Tư dù vơ tình hay hữu ý mang vấn đề mơi sinh vào sáng tác “động mạch chủ”, chưa rõ đặc điểm văn học sinh thái túy nhìn chung mang thở cảm thức sinh thái, nỗ lực khám phá “mối quan hệ người giới người, giới phi nhân loại (nonhuman world), tập trung vào vị trí người tự nhiên chỉnh thể sinh thái cân đối” [32; 134] Những vấn đề đặt sáng tác có ý nghĩa vơ to lớn việc định hướng đạo đức sinh thái, thay đổi phương thức tư khả hành động người Nếu ngành khoa học khác đưa số liệu cụ thể, khô cứng mơi trường văn chương lại mang đến cách tiếp cận sâu sắc hơn, tác động vào tâm tư tình cảm nhằm thức tỉnh tâm tính buộc người nhìn nhận nghiêm túc mối quan hệ người tự nhiên Từ lý khách quan chủ quan trên, người viết định chọn đề tài là: Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn Phê bình sinh thái Mục đích nghiên cứu Phê bình sinh thái lý thuyết nghiên cứu văn học mới, xuất muộn dù trước có manh nha cịn mang tính rời rạc, chưa hợp thành khuynh hướng nghiên cứu văn học thống Ở Việt Nam, ngồi việc tiếp nhận học thuyết tảng, sáng tác chứa đựng cảm thức sinh thái tương đối đa dạng Trong đó, ta kể đến sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư - gió văn học đương đại Việt Nam, không cố gắng, không gượng ép hiệu việc gợi dẫn, kết nối mối quan hệ người với tự nhiên, bóc tách thực cách sâu sắc, tinh tế ngòi bút có tâm có tầm Qua luận văn này, người viết nhằm: Thứ nhất, phác thảo sở lí luận có liên quan đến Phê bình sinh thái thực tế nghiên cứu văn học từ góc độ Phê bình sinh thái Việt Nam Thứ hai, khảo sát thông tin nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đóng góp tác gia diện mạo văn học Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ người tự nhiên sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, đồng thời, thơng qua “tính văn học” nhằm thể tinh thần văn hóa sinh thái sáng tác Đối tượng nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư nhà văn có bút lực dồi dào, ln thử sức với nhiều thể loại như: truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, tạp văn có thơ Đặc biệt, tác phẩm ln có sức khái qt mặt đề tài Tuy nhiên, luận văn này, người viết tập trung tìm hiểu, phân tích làm sáng tỏ sáng tác có liên quan đến vấn đề sinh thái Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, không giới hạn mặt thể loại, cụ thể tác phẩm có liên quan đến nguồn gốc văn hóa tư tưởng nguy sinh thái, đề cập đến tác động qua lại mối quan hệ người tự nhiên, đời sách phá vỡ sinh thái dẫn đến nguy sinh thái, lối sống chủ nghĩa tiêu dùng, thực dụng hay kiện ô nhiễm môi sinh trầm trọng Trong phạm vi luận văn này, người viết tiến hành khảo sát sáng tác tiêu biểu sau: Ngọn đèn không tắt (Tập truyện ngắn - Nhà xuất Trẻ, 2000) Giao thừa (Tập truyện ngắn - Nhà xuất trẻ, 2003) Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn - Nhà xuất Trẻ, 2005) Gió lẻ câu chuyện khác (Tập truyện ngắn - Nhà xuất Trẻ, 2008) Khói trời lộng lẫy (Tập truyện ngắn – Nhà xuất Trẻ, 2010) Không qua sông (Tập truyện ngắn – Nhà xuất Trẻ, 2016) Cố định đám mây (Tập truyện ngắn – Nhà xuất Trẻ, 2018) Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (Tạp văn - Nhà xuất trẻ, 2006) Yêu người ngóng núi (Tản văn – Nhà xuất Trẻ, 2009) 10 Gáy người lạnh (Tản văn – Nhà xuất Trẻ, 2012) 11 Đong lòng (Tản văn – Nhà xuất Trẻ, 2015) 12 Sông (Tiểu thuyết - Nhà xuất Trẻ, 2012) Tuy nhiên, trình nghiên cứu, người viết đối chiếu, so sánh với tác phẩm khác cần thiết Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn Phê bình sinh thái, người viết sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp xã hội học sáng tác: nghiên cứu tác động bối cảnh xã hội đương thời trình hình thành tư tưởng cho đời sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp so sánh: So sánh lịch đại: so sánh quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật nhà văn với số bút khác kỷ trước So sánh đồng đại: so sánh tinh thần, thở sinh thái sáng tác Nguyễn Ngọc Tư với số tác phẩm thời có nội dung tương tự nhằm làm bật tính ứng dụng lí luận Phê bình sinh thái sáng tác nói chung tài đặc sắc tác gia nói riêng Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử dụng kiến thức ngành khoa học khác như: tâm lí, sinh học, lịch sử, địa lý, trị, văn hóa để làm tảng cho việc sâu tìm hiểu mối quan hệ tự nhiên người Phương pháp thi pháp học: tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư dựa nghệ thuật biểu dấu hiệu hình thức độc đáo Phê bình sinh thái khái niệm, đặc trưng, tư tưởng trung tâm,… từ khám phá tầng nghĩa bên trong, tư tưởng sinh thái ẩn sau sáng tác Phương pháp phân tích – tổng hợp: khảo sát sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, tập trung phân tích yếu tố có liên quan đến vấn đề mơi sinh, đồng thời, phân tích nguồn tài liệu tham khảo để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài, từ đó, người viết liên kết, xếp, tổng hợp thông tin đa dạng với suy luận cá nhân nhằm rút nhận xét chung, khái quát, tiêu biểu để nêu bật tính ứng dụng Phê bình sinh thái sáng tác Nguyễn Ngọc Tư NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thập niên 60, 70 kỷ XX thuật ngữ “chủ nghĩa hậu đại” sử dụng phổ biến giới lí luận Âu Mĩ “Chủ nghĩa hậu đại xem trọng người cá nhân, người thể, kế thừa tư tưởng nhà triết học Martin Heidegger Họ lấy làm tâm điểm cho luận giải triết học, khác chỗ, tơi không nguyên vẹn đổ vỡ, phân mảnh chúng, giá trị tơi giải giá trị tơi đó” [13; 130] Sự đấu tranh thân người bên người hiểu “khơng có nhận thức túy mà tổng hịa lí tính lẫn cảm tính” [13; 130] Cảm quan hậu đại, đổ vỡ bên người Phê bình sinh thái, văn học sinh thái tiếp nhận nhằm chống lại quan niệm “nhân loại trung tâm” để đến “trái đất trung tâm” bối cảnh tồn cầu hóa đứng trước nguy sinh thái trầm trọng Phê bình sinh thái đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử, môn khoa học nghiên cứu liên ngành, kết hợp văn học khoa học, từ phân tích văn học để đưa cảnh báo mơi trường Những đóng góp to lớn giúp người nhìn nhận lại vấn đề mơi sinh, thay đổi thái độ, hành vi nâng cao trách nhiệm tự nhiên Trước văn học sinh thái, lí luận Phê bình sinh thái xuất hiện, từ lâu, vấn đề người tự nhiên tác gia quan tâm thiên nhiên thơ thời Lý, Trần, thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, đồng thời, mối quan hệ người tự nhiên bóc tách nghiên cứu nhiều góc độ móng bản, chưa định hình cụ thể lĩnh vực Phê bình sinh thái độc lập, “lối viết tự nhiên” (Scott Slovic), hay văn học sinh thái Sự xuất tự nhiên đơn phương tiện để tơi trữ tình bộc lộ tâm trạng: “Vầng trăng vằng vặc trời/ Đinh ninh hai mặt lời song song” hay “Gương nha chênh chếch dịm song/ Vàng gieo ngấn nước, lồng bóng sân/ Hải đường lả đông lân/ Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Phê bình sinh thái đời vào năm cuối kỷ XX, xét mặt thời gian, sở lý thuyết nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn lĩnh vực phê bình văn học tương đối mẻ non trẻ Tuy nhiên, phủ nhận phát triển tích cực chúng, minh chứng hàng loạt cơng trình nghiên cứu lý thuyết, dịch thuật, ứng dụng Phê bình sinh thái, hội thảo liên quan đến chủ đề môi trường phát triển bền vững Từ yếu tố trên, người viết chia tổng quan tình hình nghiên cứu thành hai nội dung bao gồm nghiên cứu nước ngồi Việt Nam, đó, người viết khảo sát cụ thể cơng trình nghiên cứu sở lý thuyết ứng dụng Phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Ở nước ngoài, đặc biệt Anh Mỹ, Phê bình sinh thái manh nha vào năm 70 kỷ XX, đơn “nghiên cứu trước tác tự nhiên” (the study of nature writing) [23; 19] Song hành với nghiên cứu ban đầu thuật ngữ sơ khai lí thuyết phê bình phương diện sinh thái, với phức tạp hệ thống định nghĩa Phê bình sinh thái học giả giới Ở Mỹ, khởi nguyên thuật ngữ ecocritism bắt nguồn từ Hài kịch sinh tồn: nghiên cứu sinh thái học văn học (The comedy of Survival: Studies in Literary Ecology, 1972), thuật ngữ “sinh thái học văn học” (literary ecology) Joseph Meeker khởi xướng ám “sự nghiên cứu chủ đề sinh thái mối liên hệ xuất tác phẩm văn học Đồng thời, thử nghiệm để khám phá vai trị với văn học sinh thái học lồi người” [23; 20] Cơng trình đưa vấn đề tranh luận gay gắt rằng: “Chính văn hóa phương Tây với tảng tư tưởng thuyết người trung tâm khiến cho môi trường trở nên khủng hoảng” [23; 21] Năm 1978, William Rueckert viết Văn học sinh thái học: thực nghiệm phê bình sinh thái (Literature and Ecology: An Experiment in Ecocriticism) tạp chí Bình luận Iowa số mùa đơng Thuật ngữ “Phê bình sinh thái” (ecocritism) lần sử dụng, đồng thời, tác giả đề xướng cách rõ ràng phải “kết hợp văn học sinh thái học” Bài viết nhấn mạnh “nhà phê bình “phải có nhìn sinh thái học”, cho nhà lí luận văn nghệ nên “xây dựng hệ thống thi học sinh thái”” [18; 02] Năm 1985, Frederick Owaage biên tập sách mang tên Giảng dạy văn học môi trường: tài liệu, phương pháp Tiềm phát triển (Teaching Environmental phẩm: “Hội họa sử dụng “các vật thể màu sắc tồn khơng gian làm phương tiên kí hiệu, cịn thơ ca sử dụng âm phát tiếng thời gian” [24; 99] Ngồi ra, mối quan hệ khơng gian thời gian nghệ thuật xem mối quan hệ gắn bó tương hỗ, “khơng gian thời gian khơng tách rời nhau” [26; 136] Khi phân tích tác phẩm, muốn thời gian gợi gắn liền với không gian gợi thông báo “phải dựa vào phân tích khơng gian thơng báo” “Sự phụ thuộc trực tiếp quan hệ không gian vào độ dài trần thuật cho thấy khơng thể rút gọn khơng gian vào quan hệ không gian mà bỏ qua thời gian Như vậy, nghiên cứu không gian xem xét dịng trần thuật, gắn bó với thời gian trần thuật” [26; 137] Bên cạnh đó, thời gian hay khơng gian nghệ thuật cịn phụ thuộc nhiều vào quan niệm nhà văn đời người 3.4.1 Thời gian trần thuật 3.4.1.1 Thời gian đảo lộn Trong Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường Cheryll Glotfelty (1996) Trần Thị Ánh Nguyệt dịch (2014) nhận định rằng: “Nguy sinh thái mang tính tịa cầu mà ngày phải đối mặt có nguồn gốc khơng phải thân hệ thống sinh thái mà hệ thống văn hóa Muốn vượt qua nguy này, tất yếu phải sức lí giải minh bạch ảnh hưởng văn hóa tự nhiên Nhà sử học, nhà phê bình văn học, nhà nhân loại học, nhà triết học nghiên cứu quan hệ văn hóa sinh thái, khơng thể trực tiếp thúc đẩy cách mạng văn hóa, lại giúp lí giải, mà lí giải tiền đề cách mạng văn hóa” [23; 87] Chính nguy sinh thái có nguyên từ thói quen người nên văn học sinh thái hay sáng tác mang tinh thần sinh thái phần nhiều hướng đến thi pháp thời gian đảo lộn, địi hỏi hồi tưởng, hồi thuật, góp phần nhìn nhận lại hệ thống văn hóa Lối kể truyện xáo trộn thời gian “được nhiều nhà văn đại sử dụng tránh đơn điệu để bạn đọc tham gia lắp ghép thời gian” [15; 335] Ngồi ra, chúng cịn hướng đến nhiều mục đích khác “bổ sung nội dung, dùng khứ để giải thích tại, đối chiếu hai đoạn đời nhân vật, gây hiệu xúc cảm giải lao tâm trí bạn đọc, tạo bất ngờ” [15; 335] Thời gian trần thuật không tuân theo quy luật thời gian vật lí mà tái tạo người kể chuyện Người kể chuyện sử dụng thời gian phương tiện đặt thù làm bối cảnh để kể chuyện ngồi thời gian quy ước: “đảo ngược thời gian, đòi hỏi hồi tưởng, hồi thuật, từ điểm thời mà trở thời gian qua” [26; 177] nhằm đạt hiệu nghệ thuật cao Xét tác phẩm Vết chim trời, câu truyện khứ vào buổi trưa tháng mười, “khi đó, cha tơi cịn cười, âu yếm nhẹ nhõm thằng Vĩnh 83 nhảy chồm chồm, chờn vờn trước mặt võ xĩ boxing sàn đấu” [38; 10], trở thực “những buổi trưa tháng mười mờ, lợt lại quay khu phố nhà tơi Má khơng có hội để nhìn hoa nắng nhạt rụng sân, khu chợ thưa người, nóng la mày mặt, má xếp lại thuốc gò dẻo nhẹo” [38; 17], lại quay trở khứ nơi “hai đứa trẻ trốn ngủ, sân, trèo lên thả khúc cành khô xuống đầu Vĩnh với hy vọng Vĩnh quăng trả, sập bẫy, vào trò chơi tơi Sẽ ném vào chói chang nụ cười Và chờ đợi mãi…” [38; 17] Thời gian kể truyện khơng tn thủ ngun tắc nào, nhân vật Tôi chạy nhảy qua kỉ niệm trải dài từ khứ đến ngược lại nhận đứng khu phố nhà Thời gian khứ thơ mộng đẹp đến mức làm cho nhân vật đắm chìm vào Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhân vật kể lại câu chuyện dài hồi tưởng ngắn, điều giúp nhân vật tự thức nhận khứ mất, xung quanh nhân vật xa lạ thị toan tính đời Ở truyện ngắn Gió lẻ, khơng gian cabin xe chở hàng khắc họa xuất lý giải thân phận cô gái trông “ma quái” Thời gian kể truyện thực quay khứ - thời gian Mai Lâm, sau đó, lại trở thực quay năm Mỹ Ái lên sáu tuổi Khoảng thời gian khoảng thời gian kỉ niệm đau đớn hình ảnh người mẹ treo đung đưa xà nhà lời cay nghiến cha: “cô lấy thằng mà đẻ thứ này” [38; 132] Nối tiếp khoảng thời gian năm nhân vật sáu tuổi thời gian tại, khứ lồng ghép liên tục đan cài vào Đó cịn kí ức nỗi đau bị làm nhục người đàn ông tên Tám Nhơn Đạo đạo đức giả, nuôi người vợ tật nguyền để làm bình phong cho hành động vơ nhân đạo Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư kéo dài thời gian trần thuật để nỗi đau trở nên dằn xé ám ảnh hơn: “Cũng không âm bỏng rát cổ họng em tiếng người, cố hết sức, từ chòi rẫy choi loi này, người đàn bà ngồi xe lăn nghe thấy Có thể bà khơng biết tiếng kêu em, nghe tiếng chó tru, tiếng chim đêm thản thốt, tiếng mèo gào bụi cỏ” [38; 143] “Giờ người đàn ông xa lạ lúi húi em, Cò thường lè lưỡi liếm để gọi em than thở chuyện đời Lạ lùng, em khơng cịn cảm giác ran khắp người giống cảm giác chết Từ nghe lại tiếng người, mùi người Đó lần em phát ra, vài thứ tên gọi không với chất, thí dụ Cị thật chó, Beo ả mèo mập ú lười, rẫy bắp mùa tàn bắp, cỏ gió tơi bời…” [38; 144] Dưới góc nhìn Phê bình nữ quyền, ơng Tám Nhơn Đạo xem kẻ áp phái yếu nhằm thỏa mãn dục vọng khẳng định sức mạnh đứa trẻ lạ tiếng người “mùi người” Mỹ Ái năm sáu tuổi minh chứng cho hành động áp đó, em biết kêu gào tuyệt vọng, “tiếng kêu em, nghe tiếng chó tru, tiếng chim đêm thản thốt, tiếng mèo gào bụi cỏ” 84 [38; 142] Tác giả hoàn toàn đứng câu truyện, thời gian trần thuật chảy theo dòng suy nghĩ cảm xúc nhân vật “Vận dụng kí ức nhân vật để trần thuật thủ pháp đặc trưng văn học thủ pháp đại” “Người kể chuyện làm nhớ lại Đó đặc điểm trần thuật tương tự đặc điểm trí nhớ Nghệ thuật trần thuật kích thích người đọc nhớ lại Kí ức có tác dụng tơ đậm kiện giàu ý nghĩa Kí ức có khả tập hợp kiện xa cách lại” [26; 179] Từ đó, tư tưởng chủ đề tác phẩm trở nên sáng rõ Nhìn chung, tác phẩm Vết chim trời, thủ pháp đảo lộn thời gian góp phần đánh thức nhân vật thực thay đổi, khứ lùi xa gợi dẫn sống đô thị chiếm ngự không gian sống Bên cạnh đó, tác phẩm Gió lẻ đan xen hài hòa hồi ức nhân vật quan trọng khả biểu vấn đề nóng bỏng xã hội đại 3.4.1.2 Thời đồng Nếu thời gian sống thực hữu hạn thời gian truyện kể mở rộng đến tận nhờ vào kĩ thuật đồng thời gian Trong Dẫn luận thi pháp học, Giáo sư Trần Đình Sử nhận định rằng: “Trong tác phẩm nghệ thuật, thời đóng vai trị chủ đạo, thời gian cảm nhận Hiện tượng học xác nhận trước người suy nghĩ, cảm xúc phải có thể khơng gian có quan hệ với thời gian “Thân thể tuyệt đối đây” Thân thể tâm điểm để xét không gian thời gian Thân thể luôn tại, cảm xúc tri giác luôn Hồi tưởng quay khứ, đồng thời sống lại “hiện tại” khứ, mơ ước tương lai, sống với “hiện tại” tương lai Do phân biệt ba bình diện thời gian tương đối, có dịng cảm nhận xun suốt bình diện Sự phân biệt khứ, tại, tương lai xuất phạm vi thời gian nhân vật kiện Còn cảm nhận gắn với phát ngơn người đọc” [26; 180] Thật vậy, khứ sống lại tương lai sống với tương lai Theo Đặng Anh Đào, “Trong dòng tâm tư, khứ, tại, tương lai xuất lúc, không bị ngăn cách, liên tục dịng chảy, tượng mà người ta gọi thời gian đồng hiện” [07; 11] Biểu hình thức đồng đảo ngược, xen kẽ thời gian, kể chuyện theo thời gian phi tuyến tính hay xếp chồng nhiều kí ức, giúp tác giả xóa nhịa ranh giới thời gian vài câu văn Trong tác phẩm Tiếng dội xa xôi, mở đầu câu truyện kí ức tuổi thơ đứa cháu gái, kỉ niệm “những âm đầu ngày khẽ khàng người tịnh không dám thở, sau chẳng hiểu chúng lại náo động đứa cháu gái nhớ Tiếng dép bà già lép xép tới đâu, bóng tối tan tới Và tụi chim sẻ chim sâu tụ tập trước sân chờ nắm gạo xòe hoa từ tay bà, bầy gà vỗ cánh bay từ cành xuống đất, lề cửa sổ cọt kẹt kêu hít khơng khí đẫm sướng vào nhà” [43; 119] Sau 85 lớn khôn, “lâu lâu đứa cháu gái nghe lại tiếng động nhà quê qua màng ký ức, vắt, không bị đẩy xa tuổi tác chất chồng Như khơng phải đáy lớp lớp sóng âm khác mà nghe suốt quãng thời gian sống, từ đứa trẻ thơ thành bà già Chúng tách biệt, không lẫn lộn với vùng nhớ khác Xua không đi, không rời” [43; 121] Khi tác giả trần thuật việc diễn khứ độc giả khơng nhìn thời q khứ mà tất sống lại thực tại, vẽ nên tranh tự nhiên tuyệt đẹp, “không lẫn lộn với vùng nhớ khác” “xua không đi, không rời” [43; 121] Thời gian khứ đồng thực cịn giúp cho nhân vật ni dưỡng hình ảnh tự nhiên tâm hồn mình, xem yếu tố tích cực giúp người chiêm nghiệm, gần gũi khắng khít với tự nhiên Trong tác phẩm Một dịng xi mải miết, người chồng bàng hoàng, thất thần kể ngày anh giết chết đàn vịt yêu nên ghen lầm với người anh vợ người âm thầm dõi theo bước đứa em gái mà gia đình thất lạc Sự ích kỷ người nghĩ đến lợi ích cá nhân, thù hận, tìm cách trả thù nhằm thỏa mãn tơi tự nhiên lại trở thành nạn nhân gánh chịu nỗi đau mát đó: “Tơi nhớ hồi cảnh đứng buổi sáng đầy sương Xung quanh vịt nằm chết lớp, khơng khí nồng nặc mùi thuốc trừ sâu Tơi giở vịt lên, đơi cánh trứng vỡ be bét, giãy giụa, đau đớn đập nát trứng mình” [35; 121] Thơng qua lời kể nhân vật, thời gian khứ sống lại lần tại, kí ức đàn vịt chết Sáng (người anh vợ) Độc đối diện nhân vật ám ảnh chết đàn vịt trương sình chúng bàn tay thù hận người Ngoài ra, câu chuyện sai lầm khứ kể nhân vật khác độ chân thực, khả hối lỗi mức độ ám ảnh chết chóc tự nhiên không đạt hiệu tối ưu, đồng thời, mang tính nhắc lại cải lương mà thơi Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhân vật kể lại câu truyện có lý Khi nhân vật tự nhìn nhận lại hành động tự nhiên lần làm sống lại nỗi đau, dằn vặt ân hận sai lầm khứ Biểu sáng tác Một cách khóc, đan xen dịng suy nghĩ khứ, tương lai chủ thể trữ tình thực trạng tự nhiên xuống cấp nghiêm trọng q trình thị hóa Thời khứ tương lai đan cài vào nhau: “Bạn tìm me nhỏ chân bồn hoa đường ven sông Vào ngày nắng nỏ, qua bồi hồi, ngày mai người ta kéo cưa máy để gọn hàng dầu gần hai trăm năm tuổi Dầu không đẻ me, nên mà bạn nhổ mọc tình cờ từ hạt rớt rơi Nhưng khơng cả, mai nhìn nó, bạn nhớ đường hàng Không sao, mười năm vươn tàng ngả bóng Cổ thụ nhỏ nhỏ vầy, bạn nghĩ Nên vỉa hè trước 86 nhà chật mớ mà bạn nhặt nhạnh từ nơi có cổ thụ bị tử Có nhiều thứ để chia tay vào ngày thành phố tung tóe đại công trường” [43; 83] Không chấp nhận điều thân quen trước mắt mình, nhà văn biến thời gian tương lai trở thành nhằm thể ước mơ, khát vọng đổi thay theo chiều hướng tích cực sinh mệnh tự nhiên Hơn nữa, tồn đan cài khứ tương lai cho thấy nỗi niềm trăn trở đa cảm tác giả trước thực trạng môi sinh: chợ, hàng bị đốn hạ để “trồng” [43; 84] tòa nhà lên biến “vườn cổ thụ thành củi vụn” [43; 84], cịn “biến mất” “ơng già sửa giày ngồi gốc bên khơng biết đau ốm mà tuần không thấy Thằng nhỏ thợ hồ hay ăn cơm hộp ngồi dựa gốc me chợp mắt, bữa trước nghe nói té giàn giáo gãy chân, Lâu không thấy hai cha ông đẩy xe bán nước mưa, ống quần lúc ướt sũng” [43; 85] Có lẽ số phận “khơng gây sóng nhớ tiếc nào” [43; 86] cách mà người thực dụng quên nỗi đau tự nhiên bị tử Qua tác phẩm Tiếng dội xa xôi, Một dịng xi mải miết Một cách khóc, ta thấy, nghệ thuật khơng có khoảng thời gian chết, tồn đồng thời khứ, tương lai dòng tâm tư xuất mà không bị ngăn cách, liên tục dòng chảy “Thời gian thời sống, nghệ thuật đem thời gian ước lệ mà làm sống vĩnh viễn giá trị, tức khắc phục thời gian thực không trở lại” [26; 181] Mỗi khoảnh khắc sống có ý nghĩa, nghệ thuật 3.4.2 Thời gian tâm trạng 3.4.2.1 Cái nhìn hồi tưởng khứ Trong dịch Những tương lai phê bình sinh thái văn học, nhà nghiên cứu Hải Ngọc cho rằng: “Các nhà phê bình sinh thái chưa có ý nhiều đến mơ hồ phức tạp mà gặp phải trình đối mặt với vấn đề gây tranh cãi phát sinh từ biến đổi xuống cấp hệ sinh thái mà thơ văn làm bật thiếu vắng câu trả lời giản đơn, khan giải pháp dễ dàng vấn đề môi trường” [29; 09] Đây xem hạn chế nhà Phê bình sinh thái, qua thời gian, dần khắc phục khái niệm “mơ hồ sinh thái” thay gợi dẫn thiết thực Một thủ pháp thời gian nghệ thuật giúp ích cho việc thức tỉnh “mơ hồ” mà người gặp phải chưa tìm nguyên phương hướng cho hành động tự nhiên, nhìn hồi tưởng khứ Trong đời sống nhân vật, “chỉ nhân vật có ý thức đời sống nội tâm mình, nhân vật có khả hồi tưởng xuất thời khứ” [26; 181] Càng giằng xé chừng thời khứ lại xuất nhiều chừng ấy, 87 người có nhạy cảm ý thức trách nghiệm đời sống tâm hồn khứ phát huy hiệu Trong tạp văn Sầu đỉnh Puvan, khát vọng mãnh liệt nhân vật khám phá nhìn ngắm vẻ đẹp tuyệt mỹ hoa Sầu nở đỉnh Puvan: “Vĩnh chờ hội mười lăm năm, mười lăm năm anh gần khắp châu lục, khám phá núi, dịng sơng” [37; 45] Đối với người có tham vọng tìm kiếm vẻ đẹp hồn hảo từ tự nhiên Vĩnh “thời gian tâm lý sai lệch so với thời gian vật lý” [15; 315] Thời gian cảm nghiệm hay nói cách khác thời gian bên nhân vật kéo dài so với thời gian vật lý Khi nhìn khứ mười lăm năm “Vĩnh cảm giác chờ lâu mười lăm năm, chờ trước anh đọc dòng chữ nguệch ngoạc đổ tháo vị tu sĩ người Pháp trưng bày viện bảo tàng Puvan ẩn vào ngày mai anh, giúp anh ngồi dậy sau trống rỗng sau chơi sau chuyến ta bà giới” [37; 50] Ngược lại, sau thỏa mãn trước vẻ đẹp huyền bí tự nhiên thời gian mười năm lăm lại rút ngắn xuống đêm Người phụ nữ theo Vĩnh bắt đầu xuống núi, thằng bé Củi trở với mẹ “lần đời, thằng Củi thấy bơng sầu nở Nó nghĩ người thành phố rảnh thiệt, hết chuyện làm, nên lặn lội xa để tới ngó bơng sầu Trong mắt bơng sầu cịn tệ bơng bí, bơng bí ăn được” [37; 53], cịn lại Vĩnh: “Bất ngờ anh khơng nghĩ cịn đẹp Khơng cịn xứng đáng với sầu để thay ý nghĩ ngày mai anh Và anh biết làm sao, với ngày mai? Cịn chờ đợi, mà chinh phục nữa? Anh cịn níu để ngồi dậy ban mai? Vĩnh quỳ trước vòm bơng sầu, rối bời ý nghĩ đó” [38; 55] Vĩnh khơng cịn lý để xuống núi, thời gian không gian đỉnh Puvan đứng lại nhân vật Chức kí ức văn học trở thành nơi ẩn náu che kín để giữ gìn tâm hồn mỏng manh nhân vật vốn thuộc xã hội thượng lưu khỏi xâm nhập thô bạo thực Vĩnh trường hợp thế, nhân vật soi chiếu khứ nhìn trải nghiệm để thấy nỗi trống trải lịng Ngồi ra, tác giả cịn “rút ngắn khung thời gian kiện bên mà kéo dài thời gian bên tâm hồn” [37; 200] để thấy chơi vơi nhân vật hành trình tìm kiếm đẹp Ở cuối tác phẩm, Vĩnh dường đóng băng thời gian để thoát khỏi tạp nham đời, nơi mà “anh biết với ngày mai? Cịn chờ đợi, mà chinh phục nữa? Anh cịn níu để ngồi dậy ban mai? [40; 55] Những cô gái thôn quê tìm cho chồng thị thành với mong muốn thay đổi đời hệ trước đầy khổ cực Ảo tưởng đô thị tráng lệ đầy đủ tiện nghi với mơ hồ tai họa mà chúng mang lại cho nhân loại Trong tác phẩm Bóng thành phố, dâu chập chững bước chân lên thành phố phải gánh chịu xúc cảm đổ vỡ, “cũng cô thất vọng, vào 88 ngày đầu khăn gói đến Thấy chợ xóm q mình, mưa đầu mùa gặp cá rơ ốm rịm vác bụng lặc lè trứng lóc qua sân nhà trọ Có bữa dậy thấy rắn nước nằm khoanh tìm ấm giày Đường sá quãng cuối năm thành sông, lút nửa vành bánh xe đạp Ở nơi chợ, thấy ông già lùa đàn bò ngang qua, nhiều khu dân cư người tới chưa đông, cỏ dại mọc đầy Cái anh trọ đầu dãy, suốt ngày vác trúm đặt lươn quanh quanh mương cống, mà đủ sống” [43; 111] Từ đó, nhân vật nhanh chóng trở với kỉ niệm cịn q Q trình hồi tưởng mang thông điệp phản tỉnh người dân quê khu đô thị sầm uất tiện nghi, đó, cơng trình quy hoạch khơng đồng chứa đựng đầy tai ươn hiểm họa Tự nhiên khơng ngừng biến cịn kẻ phải hứng chịu hệ lụy không khác hệ tương lai Thời gian hồi tưởng nhân vật đặt đối sánh với thực góp phần tạo nên khoảng lặng cho tác phẩm để người đọc tự suy ngẫm Tóm lại, xét yếu tố thời gian thông qua hai tác phẩm Sầu đỉnh Puvan Bóng thành phố, mặt thi pháp học, thời gian nhằm bộc lộ quan niệm nhân vật đời Thế nhưng, từ góc nhìn Phê bình sinh thái, thời gian hồi tưởng cịn giúp cho nhân vật có nhìn tồn diện sâu sắc thay đổi tự nhiên đối sánh khứ với Chỉ nhân vật có ý thức sống lúc thời gian hồi tưởng tồn trình thức nhận diễn ra, đó, chúng đóng vai trị vơ quan trọng việc khai thác quan niệm người vấn đề có liên quan đến giới mơi sinh 3.4.2.2 Cái nhìn trải nghiệm Các nhà văn đại có xu hướng “rút ngắn khung thời gian kiện bên mà kéo dài thời gian bên tâm hồn” [26; 200] nhân vật có cách nhìn nhận giới quan khác Cái nhìn trải nghiệm chứa đựng hàm nghĩa quan niệm thời gian nhân vật Cái nhìn trải nghiệm cịn gắn với điểm nhìn nghệ thuật “Người ta thường nói, mắt cửa sổ tâm hồn, qua mắt, người ta hiểu giới tâm linh người Qua cách nhìn đời người, ta thấy tính cách người Cách nhìn người đời phản ánh qua cách nhìn nhân vật văn chương” [15; 379] Trong tác phẩm Bóng thành phố, người dân quê hay ảo tưởng việc gả chợ “mắc má khóc”, “Trong lịng bà dì bà thím quê, chợ nghĩa ăn sung mặt sướng, đèn đóm sáng trưng, thiếu thứ chi cần bước cửa có, “mãn năm móng chân khơng dính miếng sình”” [43; 110] Bằng điểm nhìn nhân vật trải nghiệm sống thành thị, cô dâu cho rằng: “thành phố làng không khác biệt với chốn thôn quê nơi cô trải qua suốt thời thơ ấu Đời sống chợ - quê cô không chênh lệch ập vào ngộp thở mỗi” [43; 111] Chính khơng gian tù túng nhịp sống thị gấp gáp làm cho 89 nhân vật cảm nhận thời gian trôi nhanh “cô dâu chưa che giấu ước mơ kiếm thật nhiều tiền để chuyển đến thành phố lớn hơn, có Những cuối tuần cô đưa chúng công viên vẽ tranh, bảo tàng, xem kịch, coi phim, may tham dự vài buổi hịa nhạc ngồi trời Những thứ đó, nghĩ, đâu phải xa xỉ với cư dân đô thị Nhưng người thành phố tỉnh lẻ phải chờ đợi chừng lâu” [43; 113] Thông qua nhìn trải nghiệm quan điểm xác đáng nhân vật đời sống, người đọc cảm nhận tốc độ sống vô nhanh, gấp, vội, đơi thực dụng Biểu cịn phản biện thói quen tư nhân loại vẻ đẹp hoàn hảo, mỹ lệ sống đô thị Chúng ta phủ nhận mối quan hệ chặt chẽ không gian thời gian nghệ thuật Thời gian hóa khơng gian ngược lại khơng gian tác động lớn đến thay đổi thời gian “Nói M.Bakhtin: “trong văn chương, hệ thống thời – khơng có ý nghĩa thể loại chủ yếu Chúng ta nói dứt khốt rằng, thể loại điển hình thể loại chắn hệ thống thời – không quy định” Không gian, thời gian thường gắn liền, chi phối lẫn tạo thành “hệ thống không – thời” Hai yếu tố hệ thống chi phối lẫn nhau, liên kết để tạo nghĩa mới, áp lực mà tách khơng thể có được” [15; 341] Trong tác phẩm Thư từ quê, cảm nhận nhân vật Tôi không gian tự nhiên vùng quê bình: “Là vì, q, người ta có cảm giác trẻo, mát lành, yên ả, lúc tâm hồn có nguồn cội, cỏ chở che Là vì, phần đơng người ta từ q ra, ký ức tuổi thơ tới già không phai được” [37; 100], ta thấy, thời gian trải dài chứa đầy nuối tiếc Nếu nhân vật khơng có trải nghiệm định, khơng qua tháng ngày vất vả cảm nhận chật hẹp khơng gian thị khơng biết nỗi dằn vặt đau đớn trước biến không gian tự nhiên Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhân vật sống ngổn ngang nuối tiếc thời gian qua: “Tôi tiếc liếp dừa, hàng cau bị đốn, tàu bẹ nằm ngổn ngang Tiếc rặng tre mạnh tơng sau nhà, tiếc cịng già, bụi trâm bầu ngồi họng ao hồi nhỏ tụi hay cất nhà chịi chơi cúng cuội Tiếc hàng bạch đàn hôm giăng võng ngủ, bày đặt mở máy ghi âm coi có ghi giọng nói từ cõi không Tất cả, tất nằm chỏng gốc Ơng cậu đất ít, người lại đơng nên tranh thủ tận dụng ao, hố bom vườn để thả bậy thêm tơm Trời quê xanh rời rợi đất quê xanh rồi” [37; 100], từ đó, nhân vật nhận tự nhiên dần rời xa, chí biến mãi Q trình thức nhận mục đích mà Phê bình sinh thái muốn hướng đến nhằm thay đổi cách tư hành động người môi trường * Tiểu kết chương 3: Các sáng tác chắt lọc thực sống, truyền qua tâm cảm ký hiệu hóa nghệ thuật ngơn từ nhà văn Do đó, khuynh hướng phê bình văn học trọng phơi bày nguy sinh thái không lướt qua nghệ thuật biểu vấn đề sinh thái Mơi trường bị suy thối trầm trọng, 90 thực thể tự nhiên tồn bích biến sống hình tượng nghệ thuật mang giá trị biểu nghĩa cao dịng sơng, cánh đồng, thị, lồi vật, song, hình tượng nghệ thuật cịn hình tượng người bất an, hoài nghi biến Ngoài ra, giọng điệu nghệ thuật yếu tố định sống tác phẩm văn chương, cảm quan sinh thái, giọng điệu cịn góp phần khẳng định thái độ, quan điểm, lập trường tư tưởng tác giả vấn nạn mơi sinh tồn cầu Hơn nữa, cảm thụ nhân vật không gian thời gian hay nói cách khác khơng gian thời gian nghệ thuật phản chiếu thực trạng môi trường sinh thái thời đại Nghệ thuật biểu vấn đề sinh thái sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư mặt không để khẳng định tài tác giả mà cịn góp phần rút ngắn khoảng cách văn học nghệ thuật với thực sống 91 KẾT LUẬN Trước áp lực khủng hoảng mơi trường sinh thái tồn cầu, Phê bình sinh thái xuất vào năm 70 kỷ XX thổi gió vào lĩnh vực phê bình văn học Đây xem phong trào nghiên cứu văn học động hưởng ứng mạnh mẽ nhà nghiên cứu toàn giới “Nếu tồn cầu hóa sinh thái cho làm cho văn chương mở rộng đề tài mơi trường cách thuận lợi tồn cầu hóa văn chương làm gia tăng ý vấn đề môi trường” [29; 12] Thật vậy, Phê bình sinh thái trọng truy tìm nguyên nguy sinh thái, từ đó, đưa gợi dẫn thiết thực nhằm thay đổi quan niệm người tự nhiên Trong tất ngành khoa học riết góp sức mạnh, thể vai trị việc bảo vệ môi trường khắc phục nguy sinh thái văn chương thực sứ mệnh cao Văn chương khơng cịn diễn ngôn mơ hồ phi thực tế, “việc đề sách, chưa bàn đến việc thực thi, đòi hỏi thay đổi ý thức – tức hình dung, hiểu biết kỳ vọng – thứ mà văn học, đặt chỗ, có khả tác động lớn” [29; 16] Phê bình sinh thái văn học mang cảm thức sinh thái trọng đề cao vị trí vai trị tự nhiên khơng đồng nghĩa với việc xem nhẹ vị trí người, nghĩa hướng đến thiện chí dung hịa Tự nhiên tồn sinh mệnh gắn bó với đời sống người mối quan hệ mối quan hệ hợp nhất, cộng sinh không tách rời đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Thiếu vắng tự nhiên người đánh thân mình, bên cạnh đó, tự nhiên cịn giúp người có đời sống tinh thần phong phú phóng khoáng, nơi di dưỡng cứu rỗi tâm hồn nhân loại Nếu xem người chủ thể, trung tâm, có quyền uy sức mạnh tối thượng quan niệm xưa các sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư khắc phục điều Các sáng tác tích cực phê phán tư tưởng “duy nhân” cốt lõi người phần nhỏ đại vũ trụ bao la Từ đó, cảm hứng phê phán trở thành cảm hứng chủ đạo văn xuôi sinh thái sau 1975 hướng khai thác tiêu biểu Phê bình sinh thái Điển hình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn Phê bình sinh thái phê phán thực trạng người bóc lột tự nhiên với tư tưởng “nhân loại trung tâm” đến bóc lột lẫn nhau, mối quan hệ gia đình bị xâu xé sức mạnh đồng tiền, bất công lao động, bất công với nữ giới, vấn đề quy hoạch đất đai, thị hóa, sống nơng thơn ảo mộng nông thôn tươi đẹp, yên ả, toàn mĩ phơi bày cảm hứng phê phán Phê bình sinh thái Trong xã hội đại, văn minh người khơng ngừng lợi dụng dùng đủ lí “chính trị, kinh tế, văn hóa, chí nghệ thuật n tâm theo đuổi tàn sát lạnh lùng, tiến tới thao tác hóa, biểu diễn hóa giết chóc Từ mà phép tắc tri thức chung nhân tính đồng người vạn vật 92 Không vậy, tạo cảm giác đẫm máu này, thực tế kẻ thúc đẩy bá quyền nhân loại hư danh chủ nghĩa nhân loại trung tâm, cho người tất động vật cách ấu trĩ, tùy ý định sinh tử động vật, đem ý chí thân áp đặt cách vô hạn lên động vật Nhân loại lạm dụng huy chương quyền lực thượng đế, mầm họa cho người từ việc tách rời khỏi chỉnh thể dây xích sinh vật” [16; 05] Chính lẽ mà “mơi trường đáng quan tâm mặt đạo đức quan tâm lợi ích người” [08; 30] Nếu nhân loại tự kiểm sốt hành vi văn minh nhân loại hóa thành tảng đá lớn tự đè chết Góp sức cân tự nhiên cân xã hội suy cho bảo vệ tự nhiên bảo vệ sống bình yên, lâu dài cho người Dù xét bình diện bỏ qua nghệ thuật thể vấn đề sinh thái đặc trưng Phê bình sinh thái thể tinh thần văn hóa sinh thái thơng qua “tính văn học”, đồng thời, yếu tố khẳng định tài nhà văn Nguyễn Ngọc Tư khu vườn văn chương màu mỡ, đầy tiềm Thông điệp sáng tác gửi gắm qua giới hình tượng với nội hàm ý nghĩa sâu sắc, độc đáo dịng sơng, cánh đồng, thị, lồi vật người Giọng điệu ca ngợi góp phần khơi gợi tình cảm từ sâu bên tiềm thức người tự nhiên, song đó, cảm hứng phê phán giúp người phản biện thói quen tư cũ mịn quan niệm mơi trường sinh thái Không gian thời gian nghệ thuật xem xét nhìn nhận hai góc độ thi pháp học cảm quan Phê bình sinh thái góp phần rút ngắn khoảng cách văn học với thực sống Chúng ta khẳng định rằng, biểu tín hiệu thẫm mỹ tích cực việc chuyển tải tư tưởng sinh thái tác giả Nếu nghĩ văn học làm cho thiện chiến thắng ác, ảo tưởng văn học góp phần giữ thiện cân với ác, làm cho thiện không bị chao đảo, ngả nghiêng hay niềm tin vào Con người dần trả giá cho hành động tiêu cực khứ hạn hán, nóng lên toàn cầu, cháy rừng, cân sinh thái, diện tích đất bị thu hẹp: “Đơ thị, nơng thơn, bê tơng hóa Quanh ta khơng chỗ cho mọc lên, cho nước mưa thấm xuống Bảo tồn sắc văn hóa dân tộc tức phải bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn thực vật giá trị văn hóa gắn liền với nó” [28; 263] Do đó, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trao cho nhân vật quyền đưa điểm nhìn tư tưởng chứa đựng dự cảm tương lai đầy hiểm họa nhằm khơi gợi động thái tích cực người hơm nay: “Đồng cỏ bạn dạo chơi ngày biến Dịng sơng bạn tắm ngày biến Tiếng chim hót ban mai ngày biến Những người thân yêu bạn ngày biến mất” [40; 125] Trong tác phẩm Khói trời lộng lẫy, nhân vật truyền đến bạn đọc thông điệp bảo vệ môi trường sinh thái gợi dẫn cảm quan đạo đức sinh thái 93 “giữ gìn đẹp nhân loại giữ nhịp đập trái tim mình”, “cái đẹp thường mong manh tàn nhẫn, chạm vào điều kì diệu đau”, “Cần có tâm hồn lớn để cảm thụ đẹp đời” [40; 91] “khơng có mãi, cất giữ giới này” [40; 91] Bảo vệ sống cịn mơi sinh tức bảo vệ hạnh phúc, sống tốt đẹp, lành mạnh cho tương lai chúng ta: “Hãy để tình yêu với thiên nhiên nở hoa tim để tình yêu với sống kết nối trái tim tất Trái đất lại trở thành khu vườn tuyệt đẹp trở thành người làm vườn, đồng sáng tạo với thiên nhiên khu vườn, hành tinh, nơi đơm hoa, kết trái, mà tâm hồn người tỏa sắc hương” [09; 282] 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Katharina Borchardt (2018), Diễn từ nhà phê bình thành viên ban giám khảo, Katharina Borchardt, lễ trao giải thưởng văn chương LiBeraturpreis 2018 cho nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, (Trương Hồng Quang dịch tiếng Việt), NXB Văn Hóa Nghệ An Trần Hữu Dũng (2004), Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền nam, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.vietstudies.net/NNTu/NNTu_THD.htm, ngày truy cập 09/10/2019 Trần Hữu Dũng (2005), Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.vietstudies.net/NNTu/ThamNNTu_THDung.htm, ngày truy cập 09/10/2019 Trần Hữu Dũng (2012), Nguyễn Ngọc Tư Sông, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.vietstudies.net/NNTu/THDung_DocSong.html, ngày truy cập 10/06/2019 Đồn Ánh Dương (2013), Khơng gian văn học đương đại (phê bình vấn đề tượng văn học), Tạp chí sơng Hương, số 310 (T12-14) Đặng Anh Đào (2009), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 54 Eldon D.Enger, Bradley F.Smith (2008), Tìm hiểu môi trường, (Chương Ngọc dịch Việt), NXB Lao động xã hội Findhorn, Câu chuyện khu vườn Findhorn, (nhóm Huongclass dịch Việt), NXB Tri thức 10 Michel Foucault (2012), Thế tác giả?, (Nguyễn Phương Ngọc dịch tiếng Việt), https://phebinhvanhoc.com.vn/the-nao-la-tac-gia/, ngày truy cập 10/06/2019 11 Thoại Hà (2018), Giá trị nhà văn giải thưởng, https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-ngoc-tu-gia-tri-cua-nha-van-khong-phai-o-giaithuong-3779930.html, ngày truy cập 10/06/2019 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Chủ biên), Bùi Thanh Thảo (2016), Giáo trình Tiến trình văn học, NXB Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 95 15 Phạm Ngọc Hiền (2018), Thi pháp học, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 16 Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ISN: 1859-0128, T.15, S 2X, 2012, tr 18-53 17 Đỗ Văn Hiểu (2016), Tính “khả dụng” Phê bình sinh thái, Tạp chí Lí luận Phê bình Văn học Nghệ Thuật, ISN 0866-7349, số 49, 9-2016, tr50-55 18 Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển, https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien-phan-12/, ngày truy cập 10/7/2019 19 Hoài Hương (2008), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Viết ám ảnh, thú vị, tự tin”, http://thvl.vn/trang-van-nghe/nha-van-nguyen-ngoc-tu-viet-nhung-gi-am-anhthu-vi-tu-tin/, ngày truy cập 12/06/2019 20 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 21 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 22 Nguyên Ngọc (2005), Nguyên Ngọc: Còn nhiều người cầm bút có tư cách, https://vietnamnet.vn/nhandinh/2005/11/506921/, ngày truy cập 12/06/2019 23 Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 2017 từ góc nhìn phê bình sinh thái, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Trần Đình Sử (2004), Giáo trình lí luận văn học Tập Bản chất đặc trưng văn học, NXB Đại học Sư Phạm 25 Trần Đình Sử ctv (2011), Lí luận văn học Tập Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 26 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Sư Phạm 27 Trần Đình Sử, Phê bình sinh thái nghiên cứu văn học nay, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinh-than-trongnghien-cuu-van-hoc-hien-nay/, ngày truy cập 11/02/2020 28 Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 29 Karen Thornber (2013), Ecocritical and Literary Futures, (Hải Ngọc dịch Việt), https://hieutn1979.wordpress.com/tag/ecocriticism/, ngày truy cập 10/06/2019 30 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương, NXB Khoa học xã hội 96 31 Yến Trinh (2018), Giải thưởng thứ nhà văn nên quên đi, https://thanhnien.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-ngoc-tu-giai-thuong-la-thu-nha-vannen-quen-di-1017600.html, ngày truy cập 09/10/2019 32 Bùi Thanh Truyền (2018), Phê bình sinh thái với văn xi Nam bộ, NXB Văn hóa – Văn nghệ 33 Mai Anh Tuấn (2012), Đọc tiểu thuyết sông Nguyễn Ngọc Tư, khảo sát biến mất, https://maianhtuan.wordpress.com/2012/09/25/khao-ve-su-bien-mat/, ngày truy cập 10/07/2019 34 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ 35 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ 36 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, XNB Trẻ 37 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ 38 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ 39 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ 40 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Trẻ 41 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gáy người lạnh, NXB Trẻ 42 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, NXB Trẻ 43 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lịng, NXB Trẻ 44 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Khơng qua sông, NXB Trẻ 45 Nguyễn Ngọc Tư (2018), Cố định đám mây, NXB Trẻ 46 Jacques, Verneir (2002), Mơi trường sinh thái, (Trương Thị Chí, Trần Chí Đạo dịch tiếng Việt), NXB Thế Giới, Hà Nội 47 Vương Nhạc Xuyên (2008), Đương đại tây phương tối tân văn luận giáo trình, (Đỗ Văn Hiểu dịch tiếng Việt), NXB Đại học Phúc Đán 97 ... sức sống” [23; 268] nhà văn Nguyễn Ngọc Tư làm tốt điều đó, làm “xanh” cho khoảng khơng gian văn học văn minh thị bóp nghẹt 11 Nguyễn Thùy Trang viết Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn sinh... (Tập truyện ngắn – Nhà xuất Trẻ, 2018) Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (Tạp văn - Nhà xuất trẻ, 2006) Yêu người ngóng núi (Tản văn – Nhà xuất Trẻ, 2009) 10 Gáy người lạnh (Tản văn – Nhà xuất Trẻ, 2012)... – Nhà xuất Trẻ, 2018) Về tản văn, tạp văn: Sống chậm thời @ (Tản văn in chung với Lê Thiếu Nhơn, nhà xuất Thanh niên, 2006) Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (Nhà xuất trẻ, 2006) Ngày mai ngày mai (Tạp văn

Ngày đăng: 14/12/2020, 14:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    1.2. Khái lược về Phê bình sinh thái

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w