ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT ít xâm lấn điều TRỊ gãy đầu XA THÂN XƯƠNG CHÀY BẰNG nẹp KHÓA

85 52 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT ít xâm lấn điều TRỊ gãy đầu XA THÂN XƯƠNG CHÀY BẰNG nẹp KHÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYN MINH C ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT íT XÂM LấN ĐIềU TRị GÃY ĐầU XA THÂN XƯƠNG CHàY BằNG NẹP KHóA LUN VN THC S Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẦ NỘI *** NGUYỄN MINH C ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT íT XÂM LấN ĐIềU TRị GÃY ĐầU XA THÂN XƯƠNG CHàY BằNG NÑP KHãA Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Văn Tồn Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngơ Văn Tồn người thầy tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn thầy hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án, tập thể khoa Phẫu thuật chi Y học thể thao - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức; Ban Giám đốc, tập thể khoa Chấn thương Chỉnh hình I - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi giúp trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn cha mẹ, vợ yêu gia đình, người ln bên tơi động viên, dành cho điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập Cảm ơn tất bệnh nhân nghiên cứu thân nhân họ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Nguyễn Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật xâm lấn điều trị gãy đầu xa thân xương chày nẹp khóa” thân thực hướng dẫn PGS.TS Ngơ Văn Tồn thực Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Nếu lời cam đoan không thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội , tháng 09 năm 2019 Tác giả Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO: Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesenfragen BN: Bệnh nhân CT: Chấn thương TNGT: Tai nạn giao thông TNSH: Tai nạn sinh hoạt TN: Tai nạn MIPO: Minimal imvassive plate osteosynthesis PHCN: Phục hồi chức PTV: Phẫu thuật viên DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy đầu xa thân hai xương cẳng chân loại gãy thuộc vùng hành xương, nằm giới hạn đoạn - cm tính từ khe khớp cổ chân [1], [2] Đây loại thương tổn thường gặp ln đặt khó khăn, thách thức điều trị Theo số liệu thống kê gãy hai xương cẳng chân chiếm 18% loại gãy xương, gãy đầu xa hai xương cẳng chân chiếm tỷ lệ 7- 10% thương tổn hai xương cẳng chân [3] Nguyên nhân thường gặp tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động gặp nhiều tai nạn giao thông Phương tiện tham gia giao thông nước ta tăng cao mà sở hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp thời với gia tăng, thêm vào ý thức chấp hành luật lệ giao thông người dân chưa cao làm cho tình trạng tai nạn giao thơng ngày gia tăng Điều trị gãy đầu xa hai xương cẳng chân bao gồm điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật Điều trị bảo tồn nắn chỉnh kín, bó bột Bohler đề xướng thu nhiều thành công với khung kéo nắn Bohler, tạo chùng khối cẳng chân, nắn chỉnh để đạt mặt giải phẫu, sau bó bột [4] Tuy nhiên ổ gãy phức tạp, đường gãy chéo xoắn dễ di lệch thứ phát bột, sau hết phù nề Điều trị phẫu thuật bao gồm: mở ổ gãy kết hợp xương bên trong, nắn chỉnh kín mở ổ gãy kết hợp xương bên khung cố định ngoại vi nắn chỉnh kín kết hợp xương bên tăng sáng Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, kết hợp xương bên có mở ổ gãy gây tổn thương thêm phần mềm xung quanh, màng xương, làm tổn thương mạch máu nuôi xương [5][6] Do đó, nguy chảy máu sau mổ, nguy nhiễm trùng cao, chậm liền xương Phương pháp kết hợp xương khung cố định ngồi có ưu điểm cố định tương đối ổ gãy hạn 12 Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “ Gãy xương cẳng chân” Bệnh học Ngoại khoa Tập 2, nhà xuất Y học, tr 31 - 34 13 Nguyễn Lê Hoàng “ Điều trị phẫu thuật gãy thấp đầu hai xương cẳng chân đinh đàn hồi Metaizeu”, Luận văn chuyên khoa cấp 14 D.J.Redfern, S.U.Syed, S.J.M.Davies (2004) "Fracturesofthedistaltibia: minimally invasive plate osteosynthesis”, CareInjured35, pp 615-620 15 Dagrenat D, Moncade N, Kemf, Parren(1988), “Effect of the dynamization of an interlocking nail in sheep tibial Internal report of the labratory for experimental surgery” Davos, Switzeland 16 Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “ Gãy thân xương cẳng chân” Bệnh học Ngoại khoa (nội dung ôn thi sau đại học), nhà xuất Y học, tr 185 17 McCann PA, Jackson M, Mitchell ST, Atkins RM (2011), " Complications of definitive open reduction and internal fixation of pilon fractures of the distal tibia ", Int Orthop;35(3):413-8 18 Nguyễn Đức Phúc (2004), “ Xương gãy chậm liền không liền", Nhà xuất Y học, tr 486 - 506 19 Zbigniew, Gugana, Arvind Nana Ronal W Lindsey (6/2001) Tibial intramedullary nail distal interlocking screw placement: Comparison fixation free - hand vesus distally - based targeting device techniques 20 Helfet DL, Shonnard PY, Levine D, Borrelli J Jr(1997 )“Minimally invasive plate osteosynthesis of distal fractures of the tibia” 21 Shretha D, Acharya BM, Shretha PM (2007) “ Minimally invasive plate osteosynthesis with locking compression plate for distal diametaphyseal tibia frature “ 22 RakeshK Gupta & Rajesh Kumar Rohilla & Kapil Sangwan & Vijendra Singh & SauravWalia(2010) “Locking plate fixation in distal metaphyseal tibial fractures: series of 79 patients” International Orthopaedics (SICOT) 34:pp 1285-1290 23 Lê Trung Tín, Nguyễn Đình Phú -BV Nhân dân 115 Thành phố Hồ Chí Minh ( 2011), “ Bước đầu úng dụng nẹp khóa luồn điều trị gãy kín đầu xa hai xương cẳng chân” Báo cáo khoa học thường niên - bệnh viện Chợ Rẫy thành phố HCM 24 Hồng Thanh Hà, Trần Chí Khơi (2013),” Ðiều trị gãy đầu xương chày nẹp vít, phẫu thuật xâm lấn”, Tạp chí Hội nghị thường niên lần XX Hội CTCH Thành phố Hồ Chí Minh, tr 81 – 83 25 Nguyễn Mạnh Tiến ( 2015) “ Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương chày nẹp vít khóa bệnh viện Việt Đức “ Luận văn tốt nghiệp cao học 26 Ngô Bá Tồn (2012), “Phẫu thuật gãy kín đầu xa hai xương cẳng chân”, Báo cáo khoa học thường niên - Bệnh viện Việt Ðức 27 C.Kretteck et al.” Streess und Frankturheilung Othopaed” 1995,24:416 28 Krettek, C.; Müller, M & Miclau, T (2001) “Evolution of minimally invasive plate osteosynthesis (MIPO) in the femur Injury”, Vol.32, Suppl.3, pp SC14-23 29 Bahari S (2007), "Minimally invasive percutaneous plate fixation of distal tibia fractures", Acta Orthop Belg 73(5), pp 35-40 30 Hasenboehler.E, Rikli D, Babst R (2007), "Locking compression plate with minimally invasive plate osteosynthesis in diaphyseal and distal tibial fracture: a retrospective study of 32 patients", Injury 38(3), pp 65-70 31 De la Caffimiere et al.(1995)“ Osteosynthese cerntro medullaire flexible verouillee” Othopaed, pp 42 - 46 32 Nguyễn Quang Long, Trần Văn Bé Bảy, Đỗ Phước Hùng, Lương Đình Lâm, Trịnh Xuân Lê, Cao Thỉ, Trần Minh Thơng, Nguyễn Quốc Tồn, Trương Quang Tuấn (2000) “Khảo sát liền xương gãy điều trị nẹp tổ hợp cacbon” - Ngoại khoa số 2/2000 trang 24 – 31 33 C Kettek et al (1995), "Streess und Frankturheilung", Othopaed, pp 24 - 41 34 Trần Hoàng Tùng (2006) “ Đánh giá kết điều trị gãy kín hai xương cẳng chân kết hợp xương nẹp vít xâm lấn bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 35 Raveesh Daniel Richard MD, Erik Kubiak MD, Daniel Scott Horwitz MD (2014), "Techniques for the Surgical Treatment of Distal Tibia Fractures", Orthop Clin N Am 45, pp 295-312 36 Ahmad M A (2012), "Percutaneous locking plates for fractures of the distal tibia: our experience and a review of the literature", J Trauma Acute Care Surg 72(2), pp 1-7 37 Aksekili M A (2012), "The results of minimally invasive percutaneous plate osteosynthesis (MIPPO) in distal and diaphyseal tibial fractures", Acta Orthop Traumatol Turc 46(3), pp 1-7 38 Nguyễn Quốc Hùng (2013) “Đánh giá kết gãy kín phần ba xương cẳng chân phương pháp đóng đinh sign có chốt ngang, mở ổ gãy bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 39 Lã Quang Thịnh ( 2014) “ Đánh giá kết phẫu thuật xâm lấn điều trị gãy đầu xương cẳng chân nẹp vít bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú – Đại học Y dược Thái Nguyên 40 Nguyễn Lê Hoàng, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Đắc Nghĩa, (2003) “ Kết bước đầu điều trị phẫu thuật gãy phức tạp đầu hai xương cẳng chân đinh dàn hồi Mestaizeau”,Hội nghị khoa học Ngoại khoa thành phố Hà Nội lần thứ XXII tháng 11 - 2003 41 John J Callaghan, MD et all (1999) “Pilon fractures” Orthopaedic Knowledge Update 6, AAOS Chapter 45: pp.597- 612 42 Sakaki MH, Crocci AT, Zumiotti AV(2007), “Comparative study of the locked intramedullary nail and Ender pins in the treatment of tibial diaphyseal fractures” CLINICS.;62(4): pp455-464 43 Mario Ronga, Umile Giuseppe Longo, Nicola Maffulli, MS, (2010) “Minimally Invasive Locked Plating of Distal Tibia Fractures is Safe and Effective”, Clin OrthopRelatRes468: pp 975-982 44Nguyễn Văn Trường (2012), Ðánh giá kết điều trị gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân cố định bệnh viện hữu nghị Việt Ðức, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 45 Lau T W(2008), "Wound complication of minimally invasive plate osteosynthesis in distal tibia fractures", Int Orthop 32(5), pp 697-703 46 Cheng W, Li Y Manyi W (2011), "Comparison study of two surgical options for distal tibia fracture-minimally invasive plate osteosynthesis vs open reduction and internal fixation", Int Orthop 35(5), pp 37-42 47 Redfern D J, Syed S U, Davies S J (2004), "Fractures of the distal tibia: minimally invasive plate osteosynthesis", Injury 35(6), pp 15-20 48 Ronga M (2009), "Minimally invasive osteosynthesis of distal tibial fractures using locking plates", Orthop Clin North Am 40(4), pp 499-504 49 Hazarika S, Chakravarthy J, Cooper J (2006), "Minimally invasive locking plate osteosynthesis for fractures of the distal tibia results in 20 patients", Injury 37(9), pp 77-87 50Collinge C, Protzman R (2010), "Outcomes of minimally invasive plate osteosynthesis for metaphyseal distal tibia fractures", J Orthop Trauma 24(1), pp 4-9 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh án 1: - Bệnh nhân: Bùi Văn C nam 58 tuổi Địa chỉ: Nam Định Tai nạn sinh hoạt ngã cao 3m ngày 20/08/2018, vào viện sau tai nạn Chẩn đốn: Gãy kín đầu chày Trái/Gãy hở độ I đầu xương chày phải ngã cao - Khám trước mổ: Tỉnh, thể trạng trung bình, khơng có tổn thương phối hợp Tình trạng phần mềm cẳng chân bên nề nhẹ, khơng có nốt nước, biến dạng, lệch trục cổ chân, ấn đau chói, mạch mu chân, mạch chày sau bên rõ Vết thương mặt trước 1/3 cẳng chân phải khoảng 0,5cm, chảy máu lẫn váng mỡ tủy - Điều trị trước mổ: Kháng sinh dự phòng, giảm đau,SAT, chống nề, gác chân cao Sau ngày định phẫu thuật - Phẫu thuật xâm lấn KHX chày bên nẹp vít khóa (2/08/2018), sau mổ đặt nẹp bột, tiếp tục điều trị kháng sinh, giảm đau hướng dẫn tập vận động khớp gối sau mổ Ra viện sau mổ ngày bó bột cẳng bàn chân bên, hẹn khám lại sau tuần - Khám lại lần (02/10/2018): Cử động khớp gối bình thường, sau tháo bột khớp cổ chân hạn chế vận động gấp 80 độ, duỗi 30 độ Vết mổ cẳng chân khô, liền sẹo tốt Hướng dẫn bệnh nhân tập vận động khớp cổ chân, tì chân nạng - Khám lại lần 2(14/11/2018) Vận động khớp gối, khớp cổ chân bình thường Vết mổ khô, liền sẹo đẹp Bệnh nhân lại phịng khơng cần nạng xa nạng XQ cal xương tốt khe sáng - Khám lại lần (20/08/2019)bệnh nhân trở sống bình thường, xương can hồn tồn Xquang Trước mổ Xquang Sau mổ Xquang khám lại sau mổ tháng Sau mổ tháng Khám lại sau mổ năm Bệnh án 2: - Họ Tên: Hoàng Thị D Nữ 58 tuổi - Địa chỉ: Hịa Bình - Tai nạn sinh hoạt 19/10/2018 Vào viện ngày - Chẩn đoán: Gãy kín đầu xương cẳng chân Phải TNSH - Khám trước mổ: BN tỉnh, thể trạng tốt, cẳng chân phải biến dạng vùng cổ chân, lệch trục nhiều, phần mềm sưng nề bầm tím, khơng có nước, mạch mu chân Phải bắt tốt - Mổ 25/10/2018.Phẫu thuật xâm lấn nẹp khóa đầu mặt trước xương chày lỗ thân - Sau mổ ổn định viện ngày sau mổ - Khám lại lần (26/11/2018) Vết mổ khô, liền sẹo tốt, Vận động khớp gối bình thương, cịn hạn chế vận động cổ chân, đau cổ chân XQ có cal xương mờ - Khám lại lần (17/01/2019)(khám bệnh viện tỉnh Hịa Bình) Vết mổ khơ, liền tốt Bệnh nhân tự nạng hỗ trợ, đau cổ chân phải tỳ đè , lại cổ bàn chân phải sưng nề XQ cal xương khe sáng - Khám lần (20/05/2019) (tại BV tỉnh Hịa Bình) vết mổ liền tốt, bệnh nhân tự lại không cần nạng, cổ chân vận động hết biên độ, sưng nề vào buổi tối, leo cầu thang tốt, lại nhiều đau cổ chân phải - Khám lần (20/08/2019) Sau mổ 10 tháng, bệnh nhân lại bình thường, khơng tập tễnh, hết đau cổ chân phải, lại nhiều có phù nề nhẹ cổ chân phải, gắng sức vận động mạnh có đau mỏi vào buổi tối XQ cal xương Xquang Trước mổ Xquang Sau mổ Sau mổ tháng Sau mổ 10 tháng Người làm bệnh án Nguyễn Minh Đức ... che xương [6][7] Chính để làm sáng tỏ ưu nhược điểm phương pháp kết hợp xương nẹp khóa xâm lấn, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá kết phẫu thuật xâm lấn điều trị gãy đầu xa thân xương chày nẹp. .. xương chày nẹp khóa? ?? nhằm mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X Quang gãy đầu xa hai xương cẳng chân Đánh giá kết phẫu thuật xâm lấn điều trị gãy đầu xa thân xương chày nẹp khóa Bệnh viện...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẦ NỘI *** NGUYN MINH C ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT íT XÂM LấN ĐIềU TRị GÃY ĐầU XA THÂN XƯƠNG CHàY BằNG NẹP KHóA Chuyờn ngnh

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:07

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đặc điểm giải phẫu cẳng chân[1][2]

      • 1.1.1. Đoạn 1/3 dưới xương chày

      • 1.1.2. Đoạn 1/3 dưới xương mác

      • 1.1.3. Phần mềm vùng cẳng chân

      • 1.1.4. Cấp máu cho vùng cẳng chân

      • 1.2. Sinh lý liền xương [8][18]

        • 1.2.1. Giai đoạn đầu (giai đoạn viêm)

        • 1.2.2. Giai đoạn tạo can xương

        • 1.2.3. Giai đoạn sửa chữa hình thể can

        • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền xương

          • 1.3.1. Các yếu tố toàn thân

          • 1.3.2. Các yếu tố tại chỗ [9][10]

          • 1.4. Phân loại gãy đầu xa xương chày [11][12][13]

            • 1.4.1. Dựa theo đường gãy

            • 1.4.2. Dựa theo các di lệch

            • 1.4.3. Phân loại dựa theo hình thái đường gãy thân xương chày theo AO

            • 1.4.4. Dựa vào tổn thương phần mềm

            • 1.4.5. Phân loại gãy hở [7][10][12]

            • 1.5. Chẩn đoán gãy đầu xa xương chày

              • 1.5.1 Triệu chứng toàn thân

              • 1.5.2. Triệu chứng cơ năng

              • 1.5.3. Triệu chứng thực thể

              • 1.5.4. Triệu chứng cận lâm sàng

              • 1.6. Điều trị gãy đầu xa xương chày[13]

                • 1.6.1. Khung cố định ngoài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan