Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
828,53 KB
Nội dung
1 A Lý thuyết I Chế độ tỷ giá cố định NHTW công bố cam kết can thiệp để trì tỷ giá cố định (gọi tỷ giá trung tâm ) biên độ dao động hẹp định trước ( thường 1%) Ưu điểm: Thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế Buộc sách kinh tế vĩ mơ phải có kỷ luật Thúc đẩy hợp tác quốc tế Nhược điểm: Hoạt động đầu bất ổn II Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn Tỷ giá xác định hoàn toàn tự theo quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối mà khơng có can thiệp NHTW Ưu điểm: Đảm bảo cân cán cân toán Đảm bảo tính độc lập CSTT Giúp kinh tế trở nên độc lập Góp phần ổn định kinh tế Đầu giúp ổn định thị trường III Chế độ tỷ giá thả có điều tiết Tỷ giá xác định dựa quan hệ cầu thị trường ngoại hối Tuy nhiên, NHTW tiến hành can thiệp nhằm trì tỷ giá khơng nhằm cố định tỷ giá Là chế độ tỷ giá trung gian chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá thả hoàn toàn IV Chế độ tỷ giá thực tế ( de facto exchange rate regime) Sự khác chế độ tỷ giá thao luật định ( de jure) chế độ tỷ giá theo thực tế ( de - facto) De jure ER: chế độ tỷ phủ (đại diện NHTW) cơng bố thức De facto ER: vào biến động tỷ giá thực tế, IMF đưa số tiêu chí để phân loại chế độ tỷ giá Phân loại chế độ tỷ giá Theo IMF, chế độ tỷ giá phân thành loại sau: Chế độ tỷ giá khơng có tiền tệ theo pháp định riêng Chế độ vị tiền tệ Chế độ tỷ giá cố định thông thường Chế độ tỷ giá cố định có biên độ dao động rộng Chế độ tỷ giá cố định bị trườn Chế độ tỷ giá có biên độ dao động bò trườn Chế độ tỷ giá thả có điều tiết khơng thơng báo trước Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn B Thực trạng I Giai đoạn 2008-2010 Chế độ tỷ giá theo luật định (de jure) Căn vào điều 30 Pháp lệnh ngoại hối Điều 39 NĐ 160/2006/NĐ-CP chế tỷ giá Việt Nam chế thả có điều tiết cụ thể điều 39 NĐ 160/NĐ-CP rõ “Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực điều tiết tỷ giá hối đối thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ thực phương án mua bán thị trường ngoại tệ “ “ Cơ chế tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam chế tỷ giá thả có quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định sở rổ tiền tệ nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư với Việt Nam phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô thời kỳ” 1.1 Về yếu tố thả nổi: Trong thời gian dài mà nhà nước cịn có “bảo hộ” tỷ giá doanh nghiệp,tỷ giá VND với đồng tiền khác giữ mức ổn định tương đối nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu,hạn chế rủi ro tỷ giá mà hội nhập vào kinh tế toàn cầu ngày trở nên sâu rộng thực chất hội nhập tỷ giá điều không tránh khỏi.Do vậy,sự bảo hộ tỷ giá NHNN dần nới lỏng theo hướng thả nhiều hơn.Điều thể rõ năm gần NHNN thường xuyên có điều chỉnh biên độ dao động cho phù hợp với biến động thị trường theo hướng lỏng Việc nới lỏng biên độ dao động tỷ giá nhu cầu thiết thực đế đưa công tác điều chỉnh tỷ giá tiến gần tới quy luật thị trường hơn, hay đồng nghĩa với việc tự' hóa dần giao dịch ngoại tệ Khi thị trường hối đoái giới có biến động mạnh, quy định hành biên độ làm đóng băng thị trường ngoại tệ nước, khuyến khích hoạt động phi pháp Theo nguyên tắc chế tỷ giá thả nối có điều tiết NHNN Việt Nam quy định ,NHNN không chủ quan trực tiếp ấn định tỷ giá thức mà thơng báo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng.Mà tỷ giá bình quân liên ngân hàng lại cung cầu thị trường liên ngân hàng định Trên sở tỷ giá bình quân liên ngân hàng ,các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh theo quy tắc sau: Tỷ giá kinh doanh =TGBQLNH *(1 ± x) Tức : Tỷ giá bán ra(max) =TGBQLNH*(1 + x) Tỷ giá mua vào (min) = TGBQLNH*(l-x) (x biên độ dao động NHNN quy định) Như yếu tổ thả tỷ giá kinh doanh đại lượng TGBQLNH 1.2 Về yếu tố điều tiết: Tỷ giá giao dịch không tự biến động theo cung cầu thị trường liên ngân hàng mà biến động giới hạn biên độ giao dịch NHNN quy định ± x% so với tỷ giá ngày giao dịch trước Trong ngày giao dịch, ảnh hưởng cung cầu thị trường ngoại hối nên tỷ giá giao dịch có thay đơi đột biến vượt ngồi biên độ giao dịch cho phép,tuy tỷ giá cố định ngày giao dịch bất chấp thay đổi Như nói phần trên,yếu tố thả tỷ giá kinh doanh đại lượng tỷ giá bình quân liên ngân hàng Nhưng tỷ giá bình qn ,nghĩa phải NHNN tính tốn dựa tỷ giá giao dịch ngân hàng ,trong NHNN lại người độc quyền điều hành,đồng thời độc quyền tính tốn,độc quyền thơng báo tỷ giá bình quân liên ngân hàng,do chừng mực số TGBQLNH chưa hồn tồn ly khỏi ý chí chủ quan NHNN việc điều hình tỷ giá nhằm đảm bảo mức tỷ giá có lợi phù hợp cho hoạt động kinh tế,đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu,hạn chế rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp Ngồi ra,NHNN cịn sử dụng hệ thống công cụ tác động lên tỷ giá gồm công cụ trực tiếp gián tiếp 1.2.1 Các công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá : Nghiệp vụ thị truờng mở nội tệ : Đây nghiệp vụ dễ dàng thực có tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái Nghiệp vụ tác động đến cung tiền nuớc, NHTW đóng vai trị người mua bán tiền tệ trực tiếp cuối thị trường liên ngân hàng mức tỷ giá Để cơng cụ có hiệu quốc gia phải có lượng dự trữ ngoại tệ lớn Nghiệp vụ thị trường mở tuý : Nghiệp vụ sử dụng đế thay đổi lượng cung tiền lưu thơng từ làm thay đối tỷ giá lãi suất thông qua việc mua bán giấy tờ có giá Nghiệp vụ kết hối : Là việc phủ quy định với nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn định cho tổ chức phép kinh doanh ngoại hối Biện pháp áp dụng thời kỳ khan ngoại tệ giao dịch thị trường ngoại hổi 1.2.2 Các công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá : Lãi suất chiết khấu Thuế quan Hạn ngạch: có tác dụng hạn chế nhập có tác dụng lên tỷ giá tương tự thuế quan Giá Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ NHTM Quy định mức lãi suất trần hấp dẫn tiền gửi ngoại tệ Chế độ tỷ giá thực tế (de factor) Việt Nam có nhiều điều chỉnh chế tỉ giá kể từ đất nước chấm dứt chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989 Tuy nhiên, xét chất thay đổi xoay quanh chế độ neo tỉ giá Ở Việt Nam, đồng USD gần mặc định đồng tiền neo tỉ giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) quan công bố tỉ giá VND/USD Căn vào tỉ giá quốc tế USD đồng tiền ngoại tệ khác, ngân hàng thương mại xác lập tỉ giá ngoại tệ với VND Trên tảng sách neo tỉ giá, giai đoạn kinh tế bị biến động mạnh cải cách bên tác động từ bên ngoài, NHNH đưa điều chỉnh định biên độ tỉ tỉ giá trung tâm để thích nghi với tác động Sau tác động chấm dứt, chế độ tỉ giá lại quay trở chế tỉ giá cố định neo tỉ giá có điều chỉnh 4 Biểu đồ biến động biên độ tỷ giá từ năm 1989-2009 Một đặc điểm khác chế tỉ giá Việt Nam chế hai tỉ giá Mặc dù thực tế NHNN áp dụng tỉ giá thức cho tất giao dịch thương mại phạm vi nước tỉ giá thị trường tự diện song song với tỉ giá thức.Nguyên nhân bắt nguồn từ khó khăn tiếp cận ngoại tệ từ khối ngân hàng.Trong thập kỉ 1990, có phân biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân vấn đề xuất khẩu, doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận nguồn ngoại tệ từ hệ thống ngân hàng Hiện nay, phân biệt kiểu NHTM áp dụng doanh nghiệp cá nhân thuộc đối tượng "khơng khuyến khích" sử dụng ngoại tệ dùng ngoại tệ để du lịch mua, nhập loại hàng hóa xa xỉ hay loại hàng hóa nước có khả sản xuất Chính phân biệt khiến cho thị trường ngoại tệ tự tiếp tục phát triển với quy mô tương đối lớn Việt Nam Theo IMF giai đoạn 2008-2010, Việt Nam áp dụng chế neo tỉ giá với biên độ điều chỉnh (crawling bands).Theo đó, OER điều chỉnh tăng giá lần: 2%( 11/06/2008), 2.9% (25/12/2008), 5,16% (25/11/2009), 3,25% (11/02/2010), 2.05% (18/08/2010) biên độ dao động điều chỉnh lần: +/- 1% (3/2008); +/- 2% (6/2008) ; +/- 3% (11/2008) ; +/- 5% (3/2009) ;+/- 3% (11/2009) Để hiểu rõ chế độ tỷ giá thực tế Việt Nam ta xem xét chi tiết biến động diễn biến tỷ giá qua năm 2008-2011 Giai đoạn từ năm 2008 – 2011 tỉ giá có nhiều biến động Theo số liệu từ NHNN giai đoạn từ năm 2008 đến 2011, NHNN điều hành sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam mức vừa phải có tác động làm giá bán hàng xuất Việt Nam thị trường giới cạnh tranh Hình 1: biến động tỉ giá USD/VND từ năm 2008 đến 2011 Năm 2008 kinh tế giới rơi vào giai đoạn khủng hoảng nên tránh khỏi ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam.Giai đoạn 2008-2009 đánh dấu phản ứng sách tỉ giá Việt Nam Dựa vào hình thấy tỉ giá NHTM có nhiều biến động mạnh lạm phát tăng cao (tỉ lệ lạm phát năm 2008 tăng coa có lúc lên đến 20%) đồng thời khủng hoảng kinh tế có tác động đến Việt Nam nửa cuối năm 2008 Trong 2008, biên độ tỷ giá điều chỉnh tới lần, mật độ dày chưa có Giai đoạn từ 01/01/2008 tới 25/03/2008: Trong giai đoạn này, tỷ giá USD/VND thị trường LNH giảm mạnh từ 16.112 đồng xuống 15.960 đồng Tỷ giá TTTD có lúc rớt xuống thấp tỷ giá LNH dao động khoảng từ 15.700 đến 16.000 VND/USD Nguyên nhân: Thời điểm giai đoạn gần Tết nên lượng kiều hối chuyển lớn Chính phủ ngân hàng nhà nước áp dụng sách kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất 8,25%/năm (12/2007) lên 8,75%/năm (2/2008) NHNN không mua ngoại tệ USD nhằm hạn chế việc bơm tiền lưu thông Giai đoạn từ 26/03/2008 tới 16/07/2008: Trong giai đoạn tỷ giá tăng dần đột ngột tăng mạnh từ tháng 6, đỉnh điểm lên đến 19.400 VND/USD vào ngày 18/6, cách 2.600 đồng so với mức trần, TTTD cao khoảng 100-150 VND/USD sau dịu lại NHNN nới biên độ từ 1% lên +/- 2% (ngày 27/6) kiểm soát chặt giao dịch.Nguyên nhân:Do tâm lý bất ổn người dân doanh nghiệp thấy USD tăng nhanh dẫn đến trạng thái găm ngoại tệ nhà đầu cơ.Nhu cầu mua ngoại tệ trả khoản nợ doanh nghiệp xuất nhập đến hạn cao.Tăng nhập vàng Nhà đầu tư rút vốn khỏi Việt Nam việc bán trái phiếu lo ngại tình hình kinh tế tình hình khoản thấp thị trường Cung ngoại tệ thấp NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất ( theo định số 09/2008/QĐ).Cầu ngoại tệ tăng mạnh so với cung USD Giai đoạn từ 17/07/2008 tới 15/10/2008: Tỷ giá USD/VND giảm mạnh từ 19.400 VND/USD 16.400 VND/USD giao dịch bình ổn quanh mức 16.600 VND/USD giai đoạn từ tháng đến tháng tháng 10.Nguyên nhân: Do can thiệp kịp thời NHNN, NHNN công khai lượng dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD thị trường cho USD khan hiếm.NHNN ban hành nhiều sách bình ổn tỷ giá như: cấm mua bán ngoại tệ TTTD không đăng ký với NHTM, cấm mua bán USD thông qua ngoại tệ khác, kiểm soát chặt đại lý thu đổi ngoại tệ Giai đoạn từ 16/10/2008 đến hết năm: Tỷ giá USD/VND tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lên mức cao 16.998 VND/USD sau giảm nhẹ Giao dịchnằm biên độ tỷ giá Tuy nhiên cung ngoại tệ hạn chế, cầu ngoại tệ lớn Sau NHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% ngày 07/11, tỷ giá tăng tới mức 17.440 VND/USD.Nguyên nhân: Nhà đầu tư nước đẩy mạnh bán chứng khoán, đặc biệt trái phiếu (700 triệu USD), cổ phiếu (100 triệu USD).Cầu USD thị trường tín dụng tăng cao Nhìn chung năm 2008 với biến động tỉ giá ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu cuối năm 2008, nhu cầu hàng xuất giảm,kim ngạch xuất giảm.Các nhà đầu tư nước giảm đầu tư,lượng khách du lịch vào Việt Nam giảm,lượng kiều hối giảm mạnh làm ảnh hưởng lớn đến tỉ giá.Tuy nhiên phủ ta có biện pháp hợp lí có biện pháp kiểm sốt để tỉ giá không biến động mạnh Trong năm 2009, tỷ giá USD/VND thị trường Liên Ngân hàng Ngân hàng nhà nước công bố tiếp tục tăng đặc biệt tỷ giá thị trường tín dụng cịn cao nhiều so với tỷ giá công bố Biểu đồ tiền đồng giá mạnh năm 2009 Năm 2009, tỷ giá biến động mạnh, mức chênh lệch thị trường thức phi thức ln mức cao Tỷ giá thức cuối năm tăng gần 2,000 VND/USD, tức tăng 12% so với mức đầu năm Tỷ giá liên ngân hàng vào ngày 31/12/09 mức 17,941 VND/USD, tỷ giá mua bán ngân hàng thương mại mức kịch trần biên độ với mức 18,479 VND/USD Tỷ giá thị trường phi thức mức từ 19,200 – 19,500 VND/USD Trong năm qua NHNN thực nhiều biện pháp can thiệp mạnh mẽ vào thị trường ngoại hối Ngày 23/03, NHHN Quyết định số 622/QĐ-NHNN nâng biên độ tỷ giá lên +/-5%, để tỷ giá thị trường giao động cách linh hoạt Tuy nhiên, trước tình hình tỷ giá căng thẳng đến ngày 24/4/09, NHNN có cơng văn u cầu phương tiện thông tin không thông tin tỷ giá thị trường chợ đen Ngoài ra, NHNN yêu cầu quan chức thắt chặt hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường phi thức Trong khoảng thời gian nhiều người cịn nghi ngại NHNN thực biện pháp kết hối.Diễn biến thị trường ngoại tệ khiến NHNN phải bán USD dự trữ để giữ tỷ giá Dự trữ ngoại tệ NHNN giảm từ mức 23 tỷ USD vào cuối năm 2008, xuống khoảng 16-17 tỷ USD vào cuối năm Trong tháng cuối năm 2009, tình trạng căng thẳng tỷ giá chưa cải thiện Tỷ giá thị trường chợ đen có lúc lên tới 20,000 VND/USD Ngày 25/11, NHNN định điều chỉnh tỷ giá tăng lên mức 17,961 VND/USD, từ mức 16,977 VND/USD trước Đồng thời, NHNN thu hẹp biên độ tỷ giá xuống +/- 3% từ ngày 26/11/2009, thay +/-5% trước Sự điều chỉnh tỷ giá mạnh làm cho USD thị trường tự hạ nhiệt Song song với việc điều chỉnh tỷ giá trên, Chính phủ yêu cầu tập đồn tổng cơng ty nhà nước bán ngoại tệ cho NHNN NHTM Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2010 liên tục có biến động, gây bất ổn cho kinh tế vĩ mơ, gây xáo động thị trường Để bình ổn thị trường ngoại hối, NHNN thực thi nhiều sách biện pháp: điều chỉnh giá bình quân lien ngân hàng, cung ứng ngoại tệ thị trường dự trữ ngoại hối quốc gia không dồi dào, kiểm soát chặt chẽ thị trường vàng ( ban hành thông tư 22 quản lý huy động cho vay vàng) Biểu đồ : Biến động tỷ gia USD/VND năm 2010 Diễn biến tỷ giá năm 2010 chia làm bốn giai đoạn dựa vào mối quan hệ tỷ giá TTTD thị trường thức Giai đoạn 1: Quý năm 2010: Giá USD TTTD giao dịch mức cao tỷ giá thức Tỷ giá mua USD NHTM tăng nhanh tháng 3, gần cận sát với tỷ giá bán ( mức trần 19.100 VND/USD ) Diễn biến doanh nghiệp xuất muốn nắm giữ USD dung cần thiết, gửi ngân hàng lãi suất thấp Ngồi ra, doanh nghiệp thay vay VND lại chuyển sang vay USD có lãi suất thấp kì vọng ổn đinh (6-7,5%) Diễn biến gây căng thẳng cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Giai đoạn : Quý năm 2010: giá USD tự USD NHTM giảm rời mốc trần tỷ giá theo quy định NHNN Tỷ giá TTTD liên tục giảm từ 19.300- 19.330 xuống 18.95018.970 thời điểm cuối tháng 4.Sau ổn định mức 19.000.Giá USD NHTM giảm liên tục từ 19.050-19.100 xuống 18.950-19.0101 Sự tụt giảm tỷ giá so lượng cung tăng mạnh, cầu USD không biến động nhiều.Nguyên nhân : Lượng cung ngoại tệ lớn lượng cung áo bắt nguồn từ chênh lệch lãi suất VND USD cao Ngoài thị trường vàng suy giảm hoạt động khiến cho cầu USD giảm nhu cầu nhập vàng thấp Giai đoạn 3: Quý năm 2010 tỉ giá tự biến động mạnh vượt tỷ giá thị trường thức NHNN bất ngờ điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng thêm 2% vào ngày18/8/2010 Sau thời gian ổn định giá USD có xu hướng tăng mạnh Như vịng năm NHNN lần điểu chỉnh tỷ giá LNH.Nguyên nhân :Nhu cầu mua ngoại tệ trả nợ đáo hạn tăng Nhu cầu dự trữ ngoại tệ phục vụ hoạt động nhập cuối năm Từ tháng sáu, NHNN đưa u cầu kiểm sốt chặt tín dụng ngoại tệ Lãi suất USD có xu hướng tăng NHNN yêu cầu đồng thuận giảm lãi suất VND khiến nhu cầu nắm giữ USD tăng Giai đoạn 4: Quý năm 2010 tỷ giá TTTD vượt mốc 20.000 NHNN điều chỉnh tỷ giá LNH vào ngày 18/8, tỷ giá ổn định mức 19.500.Cuối tháng đến cuối tháng 10 tỷ giá tăng mạnh vượt mức 20.000 vào ngày 19/10 Cung cầu ngoại hối thị trường có dấu hiệu căng thẳng.Tỷ giá TTTD vượt mức 21.000 tháng 11 Chênh lệch giá USD TTTD giá trần theo quy định NHNN lên đến 1.300-1.500VND/1USD.Nguyên nhân: lượng dự trữ ngoại tệ giai đoạn mỏng.Tâm lý lo sợ VND ngày giá cộng với lạm phát có xu hướng tăng cao khiến cho người dân nắm giữ vàng ngoại tệ.Nhập siêu tăng mạnh tháng 11 lên mức cao kể từ tháng 2/2010 II Giai đoan 2011-2013 1.1 Diễn biến tỷ giá USD/VND biện pháp điều hành sách tỷ giá năm 2011: Diễn biến tỷ giá VND năm 2011 chia thành giai đoạn với sắc thái diễn biến khác tỷ giá thị trường tự do: 10 • Giai đoạn 1- Tháng 1/2011: Tỷ giá tự ổn định quanh mốc 21.000, NHNN cố gắng kiềm giữ tỷ giá thức mức 18.932 • Giai đoạn 2- Thời điểm sát Tết nguyên đán đến đầu tháng 3/2011: Tỷ giá tự tăng mạnh lên 22.300 sau NHNN phá giá • Giai đoạn 3- Trung tuần tháng đến đầu tháng 8/2011: Tỷ giá tự giảm mạnh, xuống sát với tỷ giá NHTM sau NHNN thi hành nhiều biện pháp điều hành sách tỷ giá • Giai đoạn 4- Tỷ giá tự bắt đầu tăng mạnh vượt giá trần quy định NHNN tiếp tục dao động quanh mức 21.300-21.400 cuối năm 2011 1.1.1 Giai đoạn 1- Tháng 1/2011 Trong ngày đầu năm 2011, chênh lệch giá vàng nước giới tiếp tục tăng cao đẩy giá USD thị trường tự tăng lên mức 21.000 Trước sức ép liên tục phá giá VND, NHNN tiếp tục kiềm giữ trì tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 18.932, ngân hàng thương mại (NHTM) niêm yết tỷ giá mức trần 19.500 Diễn biến khiến cho chênh lệch tỷ giá thị trường thức tự (paralell market premium) đẩy lên tới 1.5001.600VND (tương đương khoảng 8% so với tỷ giá thức) Đà tăng tỷ giá thị trường tự chững lại vào cuối tháng 1, sau lại có xu hướng tăng mạnh ngày sát sau kì nghỉ Tết nguyên ñán 2011 Diễn biến khác với năm trước mà tỷ giá USD thường giảm vào dịp Tết lượng kiều hối đổ nhiều Sự tăng mạnh giá USD tự thời điểm chênh lệch lớn giá vàng nước giới (hơn triệu VND/lượng) Bên cạnh đó, kì vọng giới đầu khả NHNN tiến hành phá giá VND sau Tết coi nguyên nhân khiến cho giá USD tự tăng Diễn biến tỷ giá USD/VND ngày đầu năm 2011 cho thấy giới đầu trông chờ nhiều vào tín hiệu NHNN điều hành sách tỷ giá 1.1.2 Giai đoạn 2- Thời điểm sát Tết nguyên đán đến đầu tháng 3/2011 Đúng dự đốn kì vọng thị trường, ngày 11/2 NHNN tiến hành điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 9,3% (tương đương với việc VND bị phá giá 8,5%) đồng thời thu hẹp biên độ dao ñộng tỷ giá xuống ±1% Động thái ñiều chỉnh tỷ giá lần kì vọng giúp cho VND xích lại gần với giá trị thực giúp loại trừ phần tình trạng “tồn tỷ giá với mức chênh lệch lớn” thời gian dài, từ giúp khơi thông nguồn cung ngoại tệ cho NHTM Hành động NHTW giúp làm giảm sức ép tới nguồn dự trữ ngoại hối mỏng ngắn hạn Không thế, điều chỉnh tỷ giá mạnh tay lần NHNN đưa đến tác động tích cực đến xuất lại tác động không đáng kể tới nhập doanh nghiệp phải giao dịch với tỷ giá thời gian dài nên việc thay đổi tỷ giá lần 11 “hợp thức hóa” giao dịch Thêm vào đó, việc NHNN đưa thơng điệp rõ ràng sách tỷ giá khiến cho nhà đầu tư nước mạnh tay giải ngân vốn FDI, FII tâm lý trông chờ NHNN phá giá thêm loại trừ Một điểm thay đổi quan trọng sau ngày 11/2 NHNN thực linh hoạt việc niêm yết tỷ giá khơng cố định tỷ giá thời gian dài trước thông qua việc tăng/giảm tỷ giá theo ngày (Hình 1) Tỷ giá niêm yết NHTM biến động chiều với tỷ giá bình quân liên ngân hàng niêm yết kịch trần (+1%) Tuy nhiên, động thái điều chỉnh tỷ giá NHNN lại dường khơng có tác động tích cực tới thị trường tự mà giá USD liên tục tăng kể từ ngày 11/2 cuối tháng 2, đặc biệt biến động mạnh ngày 17/2 giá bán niêm yết vượt 22.000, đạt kỉ lục 22.300 vào ngày 19/2 Sự tăng mạnh đột biến giá USD bắt nguồn từ chênh lệch giá vàng giới nước trì mức cao, cộng thêm với tâm lý đầu người dân e ngại giá trị VND Không thế, thông tin dự trữ ngoại hối thời điểm cịn khoảng 10 tỷ USD quan ngại tình hình lạm phát cao nguyên nhân góp phần khiến cho giá USD tự liên tục tăng mạnh 1.1.3 Giai đoạn 3- Trung tuần tháng đến đầu tháng 8/2011 Trước bất ổn thị trường ngoại hối tự do tác động tâm lý tượng đầu làm giá đại lý thu hổi ngoại tệ, NHNN cho biết kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu hổi ngoại tệ với phối hợp công an quản lý thị trường Đây biện pháp nằm gói biện pháp mà NHNN đưa nhằm thực tốt Nghị 11 Chính phủ nhằm bình ổn thị trường ngoại hối, tăng niềm tin vào giá trị VND hạn chế tình trạng la hóa kinh tế Thông tin khiến cho thị trường ngoại hối tự ngừng giao dịch ngày 7/3/2011 (phiên đầu tuần thứ tháng 3) làm nhiều người có nhu cầu giao dịch ngoại tệ ngỡ ngàng Mặc dù khơng thể phủ nhận vai trị đại lý thu đổi ngoại tệ việc đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho cá nhân, chí doanh nghiệp, phải thừa nhận gây nên bất ổn thị trường tiền tệ Chính kiểm sốt hoạt động đại lý biện pháp NHNN nhằm ổn ñịnh hoạt động thị trường ngoại tệ tự qua bình ổn vĩ mơ kinh tế, chống USD hóa kinh tế tăng niềm tin người dân vào giá trị VND thời điểm Cùng với việc kiểm soát chặt thị trường ngoại tệ tự do, NHNN cho biết cụ thể hóa giải pháp tiến tới xóa bỏ hồn tồn hoạt động kinh doanh vàng miếng thị trường tự đưa hoạt động thị trường vàng vào khuôn khổ đề Nghị 11 thông qua việc ban hành quy định giao dịch vàng (dự kiến ban hành Quý 3) Thông tin biện pháp kiểm soát chặt thị trường vàng lần NHNN kì vọng tránh tình trạng đầu vàng, vốn coi nguyên nhân gây nên bất ổn thị trường vàng liên thông tới thị trường ngoại tệ tự thời gian trước Thêm vào đó, giúp loại bỏ tình trạng nắm giữ, tích trữ vàng dân, phục hồi niềm tin vào VND Ngoài ra, giúp cho NHNN tránh phải đưa định nhập vàng liên tục (nhu cầu tăng đột biến tâm lý tích trữ, đầu dân 12 giá vàng giới tăng), giảm áp lực tới dự trữ ngoại hối quốc gia Các biện pháp hành dường tỏ hiệu mà tỷ giá giao dịch “ngầm” tự liên tục giảm xuống từ 22.000 vào thời ñiểm đầu tháng xuống 21.100-21.150 thời ñiểm cuối tháng, đưa chênh lệch tỷ giá thức tự xuống 210 - 250 VND Trong Quý 2, NHNN tiếp tục ban hành văn pháp lý nhằm bình ổn thị trường ngoại hối, hạn chế tình trạng USD hóa kinh tế hướng tới mục tiêu sử dụng VND lãnh thổ Việt Nam áp trần lãi suất huy động USD 3% (Thơng tư 09, ngày 9/4) sau 2% (Thông tư 14, ngày 2/6); Quyết định 750 tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ñối với tiền gửi ngoại tệ từ 4% lên 6% (ngày 9/4) sau tăng lên 7% (ngày 1/6) Với biện pháp nhằm hạn chế huy động cho vay ngoại tệ NHNN giúp khơi thông nguồn ngoại tệ người dân nhận thấy nắm giữ USD khơng có lợi VND nên có xu hướng bán USD để gửi tiết kiệm VND, giúp tăng nguồn cung ngoại tệ thị trường ngoại hối Không thế, NHNN mở rộng đối tượng phải kết hối ngoại tệ ban hành Thơng tư 13 (có hiệu lực từ 1/7/2011) Chính vậy, khơng có khó hiểu quý 2, với đà giảm tỷ giá bình quân liên ngân hàng, NHTM liên tiếp giảm tỷ giá mua bán xuống mốc trần tỷ giá (+1%) theo quy định NHNN, chí có thời điểm gần sát với giá sàn, dao động quanh 20.500-20.700 (Hình 1) Đây lần kể từ tháng 5/2010, tỷ giá NHTM rơi khỏi mốc trần NHNN Cùng với diễn biến thị trường thức, tỷ giá thị trường tự tiếp tục suy giảm, biến động tương đối chiều với tỷ giá bình quân liên ngân hàng tỷ giá niêm yết NHTM Sự ổn định thị trường ngoại tệ kéo dài đầu tháng 8/2011 mà tăng giá kỉ lục giá vàng giới đẩy giá vàng nước tăng cao, khiến cho giá USD ngân hàng thị trường tự tăng lên sát trần quy ñịnh NHNN 2.1.4 Giai đoạn 4- từ tháng 8/2011 đến cuối năm Trong năm gần đây, tỷ giá thường có xu hướng biến động mạnh quý với chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự thường mức cao, dao động khoảng 1.0002.000VND Mặc dù tượng chưa ñược loại trừ hoàn toàn quý năm 2011 nguyên nhân vốn gây nên biến động thị trường tự tiếp tục xảy mức chênh lệch cịn khoảng 300-400VND coi “chấp nhận được” Sự ổn định tạm thời chuyển biến tích cực thị trường ngoại tệ tự thời ñiểm cuối năm 2011 cho bắt nguồn từ số nguyên nhân phải kể đến cam kết NHNN nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ, theo tỷ giá USD/VND điều chỉnh không 1% kể từ ngày 7/9/2011 hết năm Ngoài ra, diễn biến thuận lợi cán cân thương mại, cán cân tổng thể năm 20112, đặc biệt tháng cuối năm hỗ trợ đắc lực cho cam kết NHNN Không quy định biện pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường vàng khiến cho biến động thị trường khơng cịn gây nhiều tác động tiêu cực đến thị trường ngoại tệ tự trước 13 1.2 Diễn biến tỷ giá năm 2012 Năm 2012 năm thành cơng cơng tác điều hành sách tiền tệ nói chung sách tỷ giá VND/USD nói riêng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trên sở đánh giá biện pháp điều chỉnh tỷ giá VND/USD năm 2012, viết đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước năm 2013 1.2.1 Diễn biến tỷ giá VND/USD ổn định: Nhìn lại diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2012 cho thấy, vào đầu năm trì ổn định với biến động khơng q +/-1% theo tỷ giá bình qn liên ngân hàng (BQLNH) với chiều hướng giảm từ 21.030 VND/1USD, xuống khoảng 20.850 VND/1USD vào cuối năm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2008 giá USD (tỷ giá VND/USD) tăng 6,31%, năm 2009 tăng tới 10,07%, năm 2010 tăng 9,68% năm 2011 tăng 2,2% năm 2012 giảm gần 1% Trong tháng đầu năm 2012 tỷ giá VND/USD có xu hướng tăng nhẹ, cịn tháng cuối năm giảm, tính chung năm tỷ giá giảm gần 0,88% (Biểu đồ 1) Đây tượng ngược lại diễn biến tỷ giá thị trường năm xáo trộn (2008 - 2011) tỷ giá biến động theo chiều hướng tăng dần từ đầu năm đến cuối năm Nhìn chung, diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2012 chia thành hai giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Từ tháng 1- 6/2012, tỷ giá tăng nhẹ Trong tháng đầu năm diễn biến tỷ giá VND/USD diễn ổn định với chiều hướng tăng nhẹ khoảng 0,55% Tỷ giá bình quân liên ngân hàng (BQLNH) tiếp tục được trì ở mức 20.828 VND/1 USD Tỷ giá giao dịch của ngân hàng thương mại (NHTM) sau một thời gian trì ở mức kịch trần biên độ đã được các ngân hàng điều chỉnh giảm dừng ởmức 20.860 - 20.920 VND/USD vào thời điểm cuối tháng 6/2012 Riêng ngày đầu tháng 6/2012, NHTM đồng loạt nâng giá bán USD kịch trần trì trạng thái gần tuần, sau ngân hàng điều chỉnh giảm trở lại Diễn biến tỷ giá thị trường “chợ đen” bám sát diễn biến tỷ giá giao dịch của NHTM, chênh lệch hai thị trường mức từ 20 - 70 VND/1USD – chênh lệch khơng đáng kể so với năm 2011 trung bình mức chênh lệch 1.000 - 2.000 VND/1 USD Một điểm khác biệt so với năm trước quý I/2012, từ ngày 13/2/2012 tỷ giá mua vào Sở Giao dịch NHNN điều chỉnh cao tỷ giá mua vào NHTM Điều nhằm khuyến khích NHTM bán lại cho NHNN ngoại tệ mua từ doanh nghiệp dân cư, tạo điều kiện cho NHNN thực mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối quốc gia 14 Giai đoạn :tháng - 12/2012, tỷ giá giảm dần Xu hướng biến động tỷ giá VND/USD trì mức độ ổn định giảm dần Những quyết sách rõràng vàminh bạch của NHNN công tác điều hành chính sách tỷgiá, cùng với diễn biến khảquan của cung - cầu ngoại tệtrong nền kinh tế, góp phần quan trọng tạo nên thặng dư của cán cân tổng thể nửa đầu năm 2012 tiếp tục trìxu thếổn định vào cuối năm Tháng 8/2012, tỷ giá giao dịch thị trường tự có tăng nhẹ kéo dài khoảng cách chênh lệch với tỷ giá giao dịch NHTM mức gần 70 VND/1USD, sang tháng bắt đầu xu hướng giảm dần cuối năm 2012 xoay quanh mức 20.850 – 20.870/VND/1USD Tỷ giá BQLNH trì đường kẻ thẳng kể từ ngày 24/11/2011 Năm 2012 DIỄN BIẾN THAY ĐỔI TỶ GIÁ USD/VND NĂM 2012 15 Điều đáng nói, diễn biến tỷ giá VND/USD diễn dường theo quy luật năm gần vào tháng cuối năm tỷ giá thường cóxu hướng biến động rất mạnh, kèm với chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự thường ở mức khá cao Tuy nhiên, năm 2012 hiện tượng này lại loại trừ hoàn toàn Có kết kết hợp linh hoạt biện pháp điều hành sách tỷ giá NHNN suốt năm 2012, nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ Theo đó, tỷ giáVND/USD sẽđược điều chỉnh biên độ dao động không quá - 3% năm 2012 Ngoài ra, diễn biến thuận lợi của cán cân thương mại, cán cân tổng thể năm 2012, đã hỗ trợ khá đắc lực cho những cam kết của NHNN Đồng thời, những quy định và biện pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường vàng đã khiến cho biến đợng của thị trường này khơng cịn gây nhiều tác động tiêu cực đến thị trường ngoại hối tự trước 1.2.2 Điều hành sách tỷ giá linh hoạt Trong năm 2012, NHNN sử dụng linh hoạt biện pháp điều hành sách tỷ giá để ổn định thị trường Những biện pháp chia thành hai nhóm nhóm biện pháp tác động trực tiếp nhóm biện pháp tác động gián tiếp lên tỷ giá VND/USD (Xem bảng 1) sau: 16 1.3 Điều hành tỷ giá năm 2013 Theo liệu Tổng cục Thống kê, số giá USD 11 tháng năm 2013 so với tháng 12/2012 sau: 17 Như vậy, giá USD tháng 12 năm sau so với tháng 12 năm trước sau tăng cao thời kỳ 2008-2010 (năm 2008 tăng 6,31%, năm 2009 tăng 10,7%, năm 2010 tăng 9,68%), tăng chậm lại vào năm 2011 (tăng 2,24%), giảm vào năm 2012 (giảm 0,96%) tiếp tục tăng thấp 11 tháng năm 2013 Ở góc độ khác, tính bình qn bình qn 11 tháng năm so với kỳ năm trước tăng 0,62%, thấp so với bình quân thời kỳ 2006-2012 (tăng 4,1%) NHNN chủ động trước diễn biến tỷ giá Việc điều hành sách quản lý tỷ giá thị trường ngoại tệ công khai từ đầu năm : Tiếp tục trì ổn định tỷ giá năm 18 2013 với mức biến động - 3% Trên sở cam kết này, NHNN ln chủ động theo dõi, phân tích cân đối vĩ mơ, diễn biến cán cân tốn quốc tế, cung cầu ngoại tệ thị trường thực biện pháp điều hành cần thiết để nhanh chóng ổn định thị trường Ngồi ra, NHNN cịn chủ động phối hợp với bộ, ngành liên quan tăng cường quản lý, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý ngoại hối, quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu ngoại tệ hợp pháp, hợp lý người dân doanh nghiệp đáp ứng thông qua hệ thống TCTD 1.3.1 Đối với tỷ giá bán ngoại tệ Khi thị trường có biến động thời điểm cuối tháng 2/2013 đầu tháng 3/2013, NHNN linh hoạt điều hành tỷ giá thông qua việc điều chỉnh giảm giá bán mức 20.950 VND/USD từ ngày 5/3/2013 thay mức giá trần 21.036 VND/USD trì từ cuối năm 2011 sẵn sàng bán ngoại tệ can thiệp mức giá TCTD có nhu cầu Khi sang đến đầu quý II/2013, thị trường có biến động Cụ thể là, từ cuối tháng 4/2013 đến cuối tháng 6/2013, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) nâng giá USD lên kịch trần cho phép USD đổi 21.036 VND Thậm chí số đơng NHTM tăng giá mua lên kịch trần 21.036 VND, giá bán USD thị trường tự lên tới 21.320 VND Trước áp lực đó, cộng với số diễn biến kinh tế vĩ mô khác, kể từ ngày 28/6/2013, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên thêm 1% so với trước Theo đó, NHTM đồng loạt điều chỉnh tăng tỷ giá mua - bán ngoại tệ mình, đồng thời điều chỉnh giảm lãi suất tối đa tiền gửi USD tổ chức (từ 2%/năm xuống 0,25%/năm), cá nhân (từ 2%/năm xuống 1,25%/năm) TCTD để hỗ trợ trì mức chênh lệch lợi tức việc nắm giữ VND USD điều kiện mức chênh lệch giảm xuống mức thấp nhằm đảm bảo việc điều chỉnh tỷ giá không gây biến động thị trường, tiếp tục khuyến khích người dân nắm giữ VND, giảm nắm giữ ngoại tệ Sau đợt điều chỉnh đó, đầu tháng 7/2013, NHTM, tỷ giá VND/USD niêm yết phổ biến mức từ 21.110-21.140 VND/USD (mua vào) 21.220-21.230 VND/USD (bán ra), tăng từ 5-20 VND/USD so với ngày 28/6/2013 tăng bình quân 1% so với trước ngày 28/6/2013 Giá USD thị trường tự ngày cuối tháng đầu tháng 7/2013 biến động Cụ thể, tỷ giá VND/USD thị trường tự Hà Nội sáng ngày 1/7/2013 niêm yết mức 21.380 - 21.430 VND/USD (mua vào - bán ra), tăng 30 đồng mua vào giảm 20 đồng bán so với chiều ngày 28/6/2013; tiếp đến ngày 8/7/2013 lại tăng lên 21.800 VND/USD Thị trường lại tái diễn tình trạng găm giữ USD 1.3.2 Tỷ giá mua vào USD NHNN 19 Được điều hành theo hướng khuyến khích TCTD bán ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Tỷ giá mua vào NHNN trì tương đối ổn định mức 20.850 VND/USD, cao mức tỷ giá bình quân liên ngân hàng 20.828 VND/USD Vào cuối tháng đầu tháng 8/2013, tỷ giá giảm nhanh, NHNN thực nghiệp vụ mua vào ngoại tệ Ngày 7/8/2013, Sở Giao dịch NHNN nâng mạnh giá mua vào USD từ mức 20.826 đồng lên 21.100 đồng/USD trì mức giá thời gian dài Trong ngày cuối năm 2013, giá USD NHTM ổn định quanh mức 21.140 VND Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến mức 21.180-21.200 VND Việc NHNN mạnh tay mua vào hôm 10/10 nhận định kịp thời chặn đà giảm tỷ giá ngày trước đó: 9/10 Qua vừa giúp NHNN tăng dự trữ ngoại hối đồng thời không để cung ngoại tệ dư thừa thị trường Đây tượng lạ thị trường ngoại tệ, ngược lại thông lệ năm trước, hoạt động bán NHNN thường diễn tháng cuối năm Với ứng biến linh hoạt việc mua bán ngoại tệ mà NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, góp phần tăng tiềm lực tài uy tín quốc gia, đưa dự trữ ngoại hối từ chỗ đạt tuần nhập vào cuối năm 2010, lên 6,5 tuần nhập vào cuối năm 2011, đạt ranh giới an tồn tài theo thông lệ quốc tế ( 12 tuần nhập khẩu) vào cuối năm 2012 cuối năm 2013 Do tỷ giá ổn định, tổ chức kinh tế cá nhân có xu hướng đẩy mạnh bán ngoại tệ cho NHTM để lấy VND, dòng kiều hối chuyển tăng mạnh Theo dự báo Ngân hàng Thế giới, lượng kiều hối Việt Nam năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, đứng thứ danh sách nước nhận kiều hối hàng đầu giới C Đánh giá chung kinh nghiệm học tập chế độ tỷ giá số nước I Nhận xét chung giai đoạn trên: 20 Sau tỷ giá USD/VNĐ điều chỉnh tăng tới 9,3% đầu năm 2011, đến NHNN trì tỷ giá hối đối ổn định chí khơng thay đổi tỷ giá suốt năm 2012 Và năm 2013 có điều chỉnh tỷ giá hối đối thức mức 1% đồng thời trì biên độ dao động tỷ giá giao dịch NHTM +/-1% .Ở Việt Nam, sách tỷ giá hối đối gắn chặt với sách tiền tệ, chí gần trở thành phận khơng thể tách rời sách tiền tệ Năm 2014 nên tiếp tục trì sách tỷ giá hối đối định hình năm 2012 2013 nhằm tăng tính hấp dẫn VNĐ tăng dự trữ ngoại hối, tuân thủ cam kết không điều chỉnh tỷ giá q 2% Bên cạnh đó, sách tỷ giá hối đoái phối hợp chặt chẽ với sách quản lý thị trường vàng theo Nghị định 24, bảo đảm ổn định thị trường, lập lại củng cố trật tự thị trường vàng thị trường ngoại hối Một số nhược điểm: • Chính sách tỷ giá hối đoái nặng nề quản lý tỷ giá hối đoái danh nghĩa , thiếu phan tích đánh giá thường xuyên tỷ giá hối đoái thực mức độ tác động đến lạm phát, xuất để có sách điều chỉnh thích hợp • Chính sách nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái hướng , nhiên mức độ nới lỏng q lộ trình nới lỏng chậm chạp 2, Cơ chế tỷ giá phù hợp cho Việt Nam? 21 Thực tiễn xu hướng vận động đồng tiền hệ thống tiền tệ giới cho thấy nước giới có xu hướng chuyển dịch từ chế tỉ giá cố định sang chế tỉ giá thả có quản lí Trong thập kỷ gần đây, chế tỉ giá cố định bộc lộ điểm yếu chết người nước phát triển dòng vốn tự luân chuyển Điều có liên quan mật thiết đến “bộ ba bất khả thi” (impossible trinity) Một dự trữ vàng ngoại hối bị giảm sút mạnh mẽ chí trở nên cạn kiệt, tâm lí lo ngại giá đồng tiền với hoạt động đầu dễ dàng gây khủng hoảng tiền tệ tài tương tự khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 hay (trong phạm vi hẹp hơn) khủng hoảng tiền tệ châu Mỹ Latin 2000-2001 Các phân tích cho thấy khứ tỉ giá Việt Nam điều hành theo hướng hạ giá VND thời kỳ bất ổn quay trở lại chế độ neo tỉ giá giai đoạn kinh tế bất ổn qua Cơ chế đạy hiệu tích cực thời gian qua mà cán cân XNK dự trữ ngoại hối cải thiện rõ ràng Có nên hay khơng thay đổi neo giá dựa vào rổ tiền tệ gồm NDT, JPY, EUR,USD hay giữ nguyên cũ neo đồng ngoại tệ USD Nhận định: Việt Nam phải thay đổi chế độ neo tỷ giá VND với USD sang chế độ neo VND với nhóm tiền tệ Nên thay đổi neo giá dựa rổ tiền tệ, việc neo giữ chặt vào đồng USD khiến lựa chọn sách trở nên thu hẹp chuyển sang chế neo giữ giỏ tiền tệ lựa chọn hợp lý, vừa giữ ổn định tỷ giá mức độ định, vừa đảm bảo tính linh hoạt sách Đây khơng phải lần khả (hoặc yêu cầu) thay đổi chế độ neo tỷ giá đặt ra, mà đề cập đến ý kiến số chuyên gia thời gian qua, thời điểm tỷ giá biến động mạnh Và lần này, Bộ Kế hoạch Đầu tư đề cập đến cách cụ thể, xem tham khảo, hay hướng điều hành sách cần xem xét Thêm vào đó, thực tế biến động thị trường giới thời gian qua khiến việc xem xét lại chế độ neo tỷ giá trở nên bật hơn.Bộ Kế hoạch Đầu tư nhận định: “Những biến động đồng tiền thời gian gần cho thấy khơng có đồng tiền giới thực an toàn Điều dẫn đến xu đa dạng hóa nguồn dự trữ ngoại tệ chế neo tỷ giá quốc gia” Bổ sung thêm nhận định trên, Bộ Kế hoạch Đầu tư dẫn ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế cho Việt Nam phải thay đổi chế độ neo tỷ giá VND với USD sang chế độ neo VND với nhóm tiền tệ bao gồm USD, NDT, EUR, JPY Khi đó, tỷ giá VND phản ánh xác bị phụ thuộc 22 riêng vào mạnh yếu USD; tình trạng Đơ la hóa thị trường giảm.Còn thực tế thị trường nay, diễn biến phức tạp tiền tệ dẫn đến việc điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ so với đồng USD số kinh tế, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam cần ý tác động liên quan Theo phân tích Bộ Kế hoạch đầu tư, thời gian tới, đồng nhân dân tệ (NDT) tiếp tục tăng giá USD giảm giá tương đối so với đồng NDT, cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Mỹ vận động theo chiều hướng sau: thứ nhất, nhập siêu từ Trung Quốc giảm nhẹ; thứ hai, xuất Việt Nam sang Mỹ tăng nhẹ đồng NDT mạnh hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ trở lên đắt đỏ Tuy nhiên, hướng thứ hai, tác động chưa thực rõ nét đồng USD xu hướng giảm giá khiến hàng hóa nói chung vào Mỹ trở lên đắt khiến người dân Mỹ thắt chặt chi tiêu Hơn nữa, việc đồng USD giảm giá phần làm kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ giảm tương đối Bên cạnh đó, việc đồng USD tiếp tục xuống giá tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khu vực sử dụng đồng Euro vào thị trường Mỹ, điều gián tiếp ảnh hưởng đến xuất Việt Nam vào khu vực Đánh giá: Cơ cấu xuất Việt Nam vào Mỹ chưa tới 20%, nhập Việt Nam từ Mỹ chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch nhập Trong năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Mỹ chiếm 11%, Trung Quốc 19%, Nhật Bản 9,5% EU 12,8%.Ngoài ra, cấu đồng tiền nợ nước Việt Nam trở nên đa dạng, khơng phụ thuộc vào đồng USD Các chủ nợ lớn Việt Nam năm 2012 bao gồm Nhật Bản (34,5%tổng nợ), WB (28,8%) hay ABD (15,5%) Như vậy, phần lớn nợ nước Việt Nam chủ yếu định giá động tiền mạnh JPY, SDR, USD EUR Cịn tính đến tháng 12/2010, cấu nợ cơng nước ngồi Việt Nam JPY (38,8%), SDR (27,1%),USD (22,2%) EUR (9,2%).Việc phụ thuộc lớn vào USD, thương mại vay nợ phụ thuộc vào đồng tiền nước khác với tỷ trọng cao khiến cho tỷ giá song phương Việt Nam nước bạn hàng lớn bị ảnh hưởng quan hệ thương mại đầu tư, không phản ánh tương quan kinh tế Việt Nam nước bạn hàng, đặc biệt bối cảnh tiền USD thị trường giới biến động mạnh nay.Việc thực chế tỷ giá hối đoái dựa rổ tiền tệ phản ánh qua chế cho phép chuyển đổi tự từ đồng USD thông qua VND sang ngoại tệ mạnh khác lãnh thổ Việt Nam; với cho phép hệ thống ngân hàng thương mại chuyển đổi từ VND sang USD, sang ngoại tệ khác thị trường nước thị trường quốc tế.Và nhờ chế tỷ giá hối đoái dựa rổ tiền tệ, nhà xuất Việt Nam có điều kiện để tính tốn giá thành sản phẩm xuất VND quy đổi qua USD hay ngoại tệ mạnh khác để xác định mức giá bán hàng cạnh tranh thị trường xuất 23 24 ... động Sau tác động chấm dứt, chế độ tỉ giá lại quay trở chế tỉ giá cố định neo tỉ giá có điều chỉnh 4 Biểu đồ biến động biên độ tỷ giá từ năm 1989-2009 Một đặc điểm khác chế tỉ giá Việt Nam chế. .. tỷ giá qua năm 2008- 2011 Giai đoạn từ năm 2008 – 2011 tỉ giá có nhiều biến động Theo số liệu từ NHNN giai đoạn từ năm 2008 đến 2011, NHNN điều hành sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam. .. hoảng kinh tế có tác động đến Việt Nam nửa cuối năm 2008 Trong 2008, biên độ tỷ giá điều chỉnh tới lần, mật độ dày chưa có Giai đoạn từ 01/01 /2008 tới 25/03 /2008: Trong giai đoạn này, tỷ giá USD/VND