1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Du thao chuong trinh BD ngach thu ky THADS 2020 )

87 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 846,92 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP -* - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH THƯ KÝ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ (Ban hành theo QĐ số /QĐ-BTP ngày tháng Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Hà Nội - 2020 năm 2020 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH THƯ KÝ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BTP ngày tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Công chức ngạch Thư ký thi hành án dân tương đương, công chức giữ ngạch Thư ký trung cấp thi hành án dân chuẩn bị thi nâng ngạch lên Thư ký thi hành án hệ thống quan thi hành án dân Các đối tượng khác theo quy định pháp luật II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Trang bị, củng cố, cập nhật, nâng cao kiến thức chung, quản lý nhà nước kỹ tương ứng, góp phần nâng cao lực thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm giao học viên, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính; góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức thi hành án dân có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, lực chuyên nghiệp, tận tụy phục vụ nhân dân Mục tiêu cụ thể a) Trang bị cập nhật cho đội ngũ công chức thi hành án dân kiến thức chung, quản lý hành nhà nước b) Bồi dưỡng rèn luyện cho đội ngũ công chức thi hành án dân thành thạo số kỹ để thực tốt nhiệm vụ c) Nâng cao ý thức phục vụ cơng chức thi hành án dân sự, góp phần nâng cao số mức độ hài lòng người dân hoạt động quan thi hành án dân III PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án dân xây dựng dựa chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên ban hành kèm theo Quyết định số 2640/QĐ-BNV ngày 14/12/2018 Bộ Trưởng Bộ Nội vụ Chương trình bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án dân đảm bảo nội dung, kiến thức kết cấu chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên, thiết kế theo hướng tiếp cận từ tổng quát đến cụ thể, bao gồm phần: Kiến thức chung, kiến thức quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ, kỹ Tuy nhiên, chuyên đề chương trình bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án dân sự, kiến thức tương ứng với chương trình bồi dưỡng ngạch chun viên, có chỉnh sửa, bổ sung thêm kiến thức, kỹ công chức ngạch thư ký thi hành án dân Đồng thời, chương trình bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án dân bổ sung thêm số chuyên đề phù hợp với yêu cầu ngạch công chức Trường hợp học viên có chứng bồi dưỡng ngạch chuyên viên chứng bồi dưỡng ngạch tương đương xem xét để miễn, giảm việc tham dự học nội dung, chuyên đề trùng lắp phải đảm bảo kiểm tra theo quy định chương trình IV KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng a) Khối lượng kiến thức Chương trình có 21 chuyên đề giảng dạy, 03 chuyên đề báo cáo, chia thành phần: - Phần I: Kiến thức chung, bao gồm 07 chuyên đề giảng dạy 01 chuyên đề báo cáo với tổng thời lượng 96 tiết; - Phần II: Kiến thức quản lý nhà nước ngành lãnh thổ, gồm 01 chuyên đề giảng dạy, 01 chuyên đề báo cáo, ôn tập, kiểm tra, với tổng thời lượng 35 tiết; - Phần III: Các kỹ gồm 13 chuyên đề, ôn tập, kiểm tra với tổng thời lượng 163 tiết - Phần IV: Khai giảng, thực tế, viết tiểu luận, bế giảng: 54 tiết b) Thời gian bồi dưỡng 08 tuần (40 ngày làm việc), với tổng thời lượng 320 tiết (40 ngày x tiết/ ngày) Cấu trúc chương trình Stt Hoạt động Số tiết Lý thuyết 96 Thảo luận, thực hành 116 3 Chuyên đề báo cáo 32 Ôn tập 16 Kiểm tra (2 lần) 6 Đi thực tế 16 Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa Viết tiểu luận cuối khóa 30 Khai giảng, bế giảng phát chứng Tổng cộng 320 Phần I: KIẾN THỨC CHUNG Số tiết Stt Chuyên đề, hoạt động Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tổng Tổ chức máy hành nhà nước 4 Công vụ, công chức chức nhiệm vụ ngạch công chức thi hành án dân 12 Đạo đức công vụ quan tư pháp 4 Thủ tục hành nhà nước thủ tục hành quan thi hành án dân 4 Quản lý tài quan hành nhà nước 4 Hệ thống thông tin quan hành nhà nước 4 Cải cách hành nhà nước 4 8 Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý hành nhà nước bộ, ngành địa phương Tổng số 32 28 68 Phần II: KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Số tiết Thảo luận, thực Tổng hành Stt Chuyên đề, hoạt động Tổng quan quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý Nhà nước theo ngành theo lãnh thổ công tác tư pháp Việt Nam 12 Ôn tập Kiểm tra Lý thuyết Tổng cộng: 8 4 12 35 Phần III CÁC KỸ NĂNG Số tiết Thảo luận, thực hành Stt Chuyên đề, hoạt động Lý thuyết Kỹ quản lý thời gian Kỹ giao tiếp, tiếp công dân thuyết phục đương Kỹ xây dựng, quản lý, giao nộp lưu trữ hồ sơ thi hành án dân 4 8 12 12 Kỹ làm việc nhóm Kỹ soạn thảo văn bản, tốc ký ghi biên thi hành án dân 4 8 16 Kỹ viết báo cáo thi hành án dân 4 Kỹ thu thập, xử lý thông tin xác minh thi hành án dân 12 16 Kỹ nhận, phân tích án, định, nhận đơn yêu cầu thi hành án 12 Tổng Kỹ rà soát, phân loại án, thống kê lập kế hoạch thi hành án dân 10 Kỹ thông báo thi hành án Kỹ phối hợp với quan, tổ chức 11 bảo quản, xử lý vật chứng, tài sản thi hành án dân Kỹ chuẩn bị tài liệu, phương tiện, công 12 cụ hỗ trợ, áp dụng biện pháp bảo đảm, tổ chức cưỡng chế thi hành án dân Kỹ thẩm tra vụ việc thi 13 hành vụ việc có đơn khiếu nại, tố cáo thi hành án 14 4 4 8 12 12 4 Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn thi hành án dân Việt Nam 12 15 Ôn tập 16 Kiểm tra (lần 2) Tổng cộng: 56 84 Phần IV VIẾT TIỂU LUẬN VÀ ĐI THỰC TẾ Stt Hoạt động Số tiết Khai giảng Hướng dẫn viết tiểu luận tình Viết tiểu luận tình 30 Đi thực tế 16 Bế giảng Tổng cộng: 54 163 V YÊU CẦU ĐỐI VỚI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Đối với việc biên soạn tài liệu a) Tập trung vào trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ phù hợp với công chức ngạch thư ký thi hành án dân sự, nâng cao ý thức phục vụ cho học viên thực thi cơng vụ b) Nội dung chương trình khơng chồng chéo trùng lặp với chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước khác Các chuyên đề phần bố cục logic, hài hòa mặt kiến thức thời lượng c) Các chuyên đề biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho sở đào tạo, bồi dưỡng giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật nội dung mới, văn quy phạm pháp luật mới, quy định cụ thể ngành/địa phương kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung giảng d) Các chuyên đề cần có câu hỏi thảo luận gợi mở vấn đề nghiên cứu phù hợp với ngạch chuyên viên tương đương Đối với việc giảng dạy a) Giảng viên - Giảng viên giảng dạy phải đạt tiêu chuẩn theo quy định Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức; đồng thời có kiến thức, nhiều kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực; - Trình bày chuyên đề báo cáo giảng viên nhà quản lý, nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm quản lý nhà nước, có khả sư phạm, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn theo quy định Thông tư 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ; - Giảng viên giảng viên thỉnh giảng cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, cập nhật văn mới, kiến thức mới, tập hợp tập, tình điển hình thực tiễn để bảo đảm giảng dạy có chất lượng, sát với chức trách, nhiệm vụ công chức ngạch chuyên viên tương đương b) Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp tích cực, lấy học viên làm trung tâm kết hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy; - Sử dụng triệt để thời gian thảo luận, làm tập thực hành dành cho chuyên đề, có đúc rút học kinh nghiệm từ thảo luận, thực hành; - Tăng cường thực hành giải tình để học viên thảo luận lớp c) Số lượng học viên Căn vào tình hình thực tế, sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí số lượng học viên/lớp hợp lý để phù hợp với việc sử dụng phương pháp giảng dạy chương trình Đối với việc học tập học viên a) Tham gia học tập đầy đủ thời gian chương trình theo quy định; b) Chủ động, tích cực nghiên cứu, học tập để nắm bắt kiến thức quản lý hành nhà nước, hiểu rõ vị trí, chức trách, nhiệm vụ yêu cầu hiểu biết công chức ngạch Thư ký thi hành án dân sự; c) Tiếp cận, nghiên cứu kỹ quản lý hành nhà nước cách khoa học; chủ động, sáng tạo thực hành kỹ để ứng dụng vào thực tế công việc sau kết thúc khóa bồi dưỡng VI U CẦU ĐỐI VỚI VIỆC TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO Chuẩn bị chuyên đề báo cáo - Các chuyên đề báo cáo phải chuẩn bị phù hợp với đối tượng công chức ngạch thư ký thi hành án dân sự; trình bày theo nội dung phần học, kết hợp trình bày lý thuyết gắn với thực tiễn quản lý nhà nước ngạch thư ký thi hành án dân sự; - Căn vào tình hình thực tế bộ, ngành, địa phương chuyên đề xác định chương trình, lựa chọn tên nội dung chuyên đề báo cáo cho phù hợp Báo cáo chuyên đề Chuyên đề báo cáo thiết kế theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm VII TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Học viện Tư pháp đơn vị có thẩm quyền tổ chức thực Chương trình bồi dưỡng Việc đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế bồi dưỡng Học viện Tư pháp Học viên phải tham gia tối thiểu 80% thời lượng quy định chương trình Thơng qua lịch trình phần chương trình, học viên ơn tập làm kiểm tra viết, viết tiểu luận Các điểm kiểm tra phải đạt điểm trở lên (chấm theo thang điểm 10) Trường hợp điểm phải kiểm tra lại (một lần áp dụng cho 01 bài) Bài kiểm tra lần thực hình thức tự luận, thời gian 180 phút Bài kiểm tra lần hai thực hình thức trắc nghiệm, thời gian 90 phút Nội dung kiểm tra nằm chương trình bồi dưỡng Việc học lại học viên a) Nghỉ 20% thời gian chương trình: Học viên học lại phần thời gian nghỉ b) Học viên học lại toàn chương trình khi: - Có 02 kiểm tra điểm; - Điểm tiểu luận điểm; - Vi phạm quy chế, nội quy học tập sở đào tạo, bồi dưỡng; sở đào tạo, nghiên cứu quy định pháp luật bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đến mức phải kỷ luật Đánh giá chung cho tồn chương trình thông qua kiểm tra viết tiểu luận học viên, chấm theo thang điểm 10 Điểm đánh giá trung bình cộng kiểm tra tiểu luận (tiểu luận nhân hệ số 2) Xếp loại - Giỏi: Từ 9,0 - 10 điểm; - Khá: 7,0 - 8,9 điểm; - Trung bình: 5,0 - 6,9 điểm; - Không đạt: Dưới 5,0 điểm VIII NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ Phần I KIẾN THỨC CHUNG Chuyên đề TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - Thời lượng: 08 tiết - Lý thuyết: 04 tiết - Thảo luận, thực hành: 04 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề cung cấp cho học viên kiến thức chung, tổ chức máy hành nhà nước Trên sở nhận diện máy hành nhà nước nắm cách thức tổ chức máy hành nhà nước tổng thể máy nhà nước Việt Nam II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức - Hiểu, nhận diện vị trí, chức máy hành nhà nước tổng thể máy nhà nước; đặc trưng nguyên tắc tổ chức hoạt động máy hành nhà nước; - Nắm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động máy hành nhà nước nước CHXHCN Việt Nam Về kỹ - Vận dụng kiến thức để xác định vị trí, chức quan, đơn vị cơng tác tổng thể máy nhà nước; - Mô tả liên hệ thực tiễn nội dung hoạt động thực nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị nơi học viên cơng tác Về thái độ Chủ động, tích cực tham gia nỗ lực thực có hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước phạm vi trách nhiệm vụ, quyền hạn giao 72 I MỤC ĐÍCH Chuyên đề giúp học viên củng cố, nâng cao kỹ thông báo thi hành án nhằm nâng cao chất lượng giải công việc thân học viên nói riêng cơng tác thi hành án dân nói chung II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức - Nhận thức vai trò, tầm quan trọng kỹ thông báo thi hành án; - Có kiến thức quy định, quy trình, thủ tục thơng báo thi hành án; Về kỹ - Có kỹ áp dụng phương pháp thơng báo thi hành án; - Có kỹ làm việc khoa học, khách quan thông báo thi hành án Về thái độ - Coi trọng việc thông báo thi hành án hoạt động quan, đơn vị nơi học viên công tác; - Chủ động, tích cực phạm vi trách nhiệm giao III NỘI DUNG Đối tượng loại văn thông báo thi hành án a) Đối tượng thông báo thi hành án b) Các loại giấy tờ thơng báo Các hình thức thơng báo a) Thông báo trực tiếp b) Niêm yết c) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng Thời hạn chi phí thơng báo a) Thời hạn thơng báo b) Chi phí thơng báo Kỹ thực thông báo thi hành án dân a) Kỹ thông báo trực tiếp b) Kỹ thông báo hình thức niêm yết c) Kỹ thơng phương tiện thông tin đại chúng Kỹ thông báo số trường hợp đặc biệt IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY 73 Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu, trước giảng dạy b) Học viên Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình huống, câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; giấy A4, A0 bảng giấy; máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm Phương pháp đánh giá Quan sát trực tiếp, hỏi đáp; kiểm tra nhóm; bảng hỏi V BỘ TÀI LIỆU Tài liệu bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần chung/TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Bùi Nguyễn Phương Lê, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 1, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 2, NXB Tư pháp, 2016 VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Ý nghĩa, vai trị việc thơng báo thi hành án dân sự? Trình bày đối tượng loại giấy tờ thông báo thi hành án dân sự? Nêu số trường hợp đặc biệt thông báo thi hành án dân sự? 74 Nêu hình thức, trình tự thơng báo thi hành án dân sự? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ Trình bày kỹ thực thơng báo thi hành án dân sự? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày khó khăn/lỗi thường gặp thông báo thi hành án dân sự? Đề xuất phương hướng giải quyết? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ Chuyên đề 19 KỸ NĂNG PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN, XỬ LÝ VẬT CHỨNG, TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - Thời lượng: 12 tiết - Lý thuyết: 04 tiết - Thảo luận, thực hành: 08 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề giúp học viên củng cố, nâng cao kỹ phối hợp với quan, tổ chức bảo quản, xử lý vật chứng, tài sản thi hành án dân nhằm nâng cao chất lượng giải cơng việc thân học viên nói riêng cơng tác thi hành án dân nói chung II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức - Nhận thức vai trò, tầm quan trọng kỹ phối hợp với quan, tổ chức thi hành án dân sự; - Có kiến thức quy định, quy trình, thủ tục bảo quản, xử lý vật chứng, tài sản thi hành án dân Về kỹ - Vận dụng kỹ để phối hợp giải công việc với quan, tổ chức hữu quan thi hành án dân sự; - Có kỹ làm việc khoa học, khách quan bảo quản, xử lý vật chứng, tài sản thi hành án dân Về thái độ - Coi trọng việc phối hợp với quan, tổ chức hữu quan hoạt động thi hành án dân sự; - Coi trọng việc bảo quản, xử lý vật chứng, tài sản thi hành án dân sự; 75 - Chủ động, tích cực phạm vi trách nhiệm giao III NỘI DUNG Kỹ phối hợp với quan, tổ chức thi hành án dân a) Vai trò, ý nghĩa quan hệ phối hợp thi hành án dân b) Căn pháp lý quan hệ phối hợp thi hành án dân - Nhiệm vụ, quyền hạn quan thi hành án dân - Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp với quan thi hành án việc thi hành án dân c) Mối quan hệ phối hợp quan thi hành án dân địa phương với quan nhà nước, tổ chức có liên quan thi hành án dân - Trách nhiệm phối hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân - Trách nhiệm Ban Chỉ đạo thi hành án dân - Trách nhiệm phối hợp Ủy ban nhân dân cấp xã - Quan hệ phối hợp với quan chuyên môn địa phương + Với quan tài chính; + Với quan cơng an; + Với Viện kiểm sát nhân dân cấp; + Với Tòa án nhân dân cấp; + Với quan ngân hàng, bảo hiểm xã hội; + Với quan đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm - Sự lãnh đạo Đảng đạo phối hợp thi hành án dân d) Kỹ thiết lập mối quan hệ phối hợp - Xác định đối tượng cần thiết lập quan hệ - Duy trì phát triển mối quan hệ - Các yếu tố cần thiết cho việc phối hợp + Về kiến thức chuyên môn; + Về nghệ thuật giao tiếp tác phong làm việc Kỹ giao nhận, bảo quản xử lý vật chứng, tài sản a) Giao nhận vật chứng, tài sản b) Bảo quản vật chứng, tài sản c) Xử lý vật chứng, tài sản - Xử lý vật chứng, tài sản bị tuyên tịch thu, sung công quỹ nhà nước - Xử lý vật chứng, tài sản mà án tuyên tiêu hủy 76 - Xử lý tiền, tài sản tạm giữ mà án tuyên trả lại cho đương - Xử lý tài sản mà án, định tuyên kê biên để đảm bảo thi hành án IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu, trước giảng dạy b) Học viên Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình huống, câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; giấy A4, A0 bảng giấy; máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm Phương pháp đánh giá Quan sát trực tiếp, hỏi đáp; kiểm tra nhóm; bảng hỏi V BỘ TÀI LIỆU Tài liệu bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần chung/TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Bùi Nguyễn Phương Lê, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 1, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 2, NXB Tư pháp, 2016 77 VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Ý nghĩa, vai trò việc phối hợp với quan, tổ chức hữu quan công tác thi hành án dân sự? Trình bày trách nhiệm phối hợp Uỷ ban nhân dân cấp/cơ quan chuyên mơn thi hành án dân Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ? Trình bày kỹ giao nhận, bảo quản xử lý vật chứng, tài sản? Trình bày kỹ thiết lập mối quan hệ phối hợp? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày khó khăn thường gặp cơng tác phối hợp với quan chuyên môn/Uỷ ban nhân dân thi hành án dân sự? Đề xuất phương hướng giải quyết? Cho ví dụ để minh hoạ Chuyên đề 20 KỸ NĂNG CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, CÔNG CỤ HỖ TRỢ, ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, TỔ CHỨC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - Thời lượng: 12 tiết - Lý thuyết: 04 tiết - Thảo luận, thực hành: 08 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề giúp học viên củng cố, nâng cao kỹ chuẩn bị tài liệu, phương tiện, công cụ hỗ trợ, áp dụng biện pháp bảo đảm, tổ chức cưỡng chế nhằm nâng cao chất lượng giải công việc thân học viên nói riêng cơng tác thi hành án dân nói chung II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức - Nhận thức vai trò, tầm quan trọng kỹ phối hợp với quan, tổ chức thi hành án dân sự; - Có kiến thức quy định, quy trình, thủ tục bảo quản, xử lý vật chứng, tài sản thi hành án dân Về kỹ - Vận dụng kỹ để chuẩn bị tốt tài liệu, phương tiện, công cụ hỗ trợ thi hành án dân sự; - Có kỹ làm việc khoa học, khách quan áp dụng biện pháp bảo 78 đảm thi hành án dân Về thái độ - Coi trọng việc chuẩn bị tài liệu, phương tiện, công cụ hỗ trợ hoạt động thi hành án dân sự; - Coi trọng việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự; - Chủ động, tích cực phạm vi trách nhiệm giao III NỘI DUNG Kỹ chuẩn bị tài liệu, phương tiện, công cụ hỗ trợ thi hành án a) Chuẩn bị tài liệu - Tài liệu ban đầu có hồ sơ - Văn pháp lý có liên quan - Các biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân có liên quan - Các giấy tờ, tài liệu khác có liên quan b) Chuẩn bị phương tiện, công cụ hỗ trợ Kỹ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân - Biện pháp bảo đảm thi hành án - Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án + Phong toả tài khoản; + Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự; + Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Kỹ tổ chức cưỡng chế thi hành án dân a) Cơ sở pháp lý b) Các biện pháp cưỡng chế c) Lập kế hoạch tổ chức cưỡng chế - Xác minh điều kiện thi hành án; - Xây dựng kế hoạch cưỡng chế chi tiết (Biện pháp áp dụng trường hợp cụ thể: tài sản thuộc sở hữu chung; tài sản có tranh chấp; tài sản tiền; tài sản giấy tờ có giá; tài sản quyền sở hữu trí tuệ; tài sản vật; tài sản quyền sử dụng đất; cưỡng chế khai thác tài sản…); - Thông báo thi hành án; - Bảo đảm thời hạn tự nguyện thi hành án; - Dự trù kinh phí cưỡng chế; 79 - Tổ chức cưỡng chế: thời gian, địa điểm, biện pháp, phương pháp, lực lượng tham gia phối hợp IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu, trước giảng dạy b) Học viên Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình huống, câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; giấy A4, A0 bảng giấy; máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm Phương pháp đánh giá Quan sát trực tiếp, hỏi đáp; kiểm tra nhóm; bảng hỏi V BỘ TÀI LIỆU Tài liệu bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần chung/TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Bùi Nguyễn Phương Lê, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 1, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 2, NXB Tư pháp, 2016 80 VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Ý nghĩa, vai trò việc chuẩn bị tài liệu, phương tiện, công cụ hỗ trợ thi hành án dân sự? Trình bày tài liệu cần có thi hành án dân sự? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ? Trình bày phương tiện, công cụ hỗ trợ thi hành án dân sự? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày kỹ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày khó khăn thường gặp cơng tác tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự? Đề xuất phương hướng giải quyết? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ Chuyên đề 21 KỸ NĂNG THẨM TRA CÁC VỤ VIỆC ĐÃ VÀ ĐANG THI HÀNH HOẶC VỤ VIỆC CÓ ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - Thời lượng: 12 tiết - Lý thuyết: 04 tiết - Thảo luận, thực hành: 08 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề giúp học viên củng cố, nâng cao kỹ hỗ trợ thẩm tra viên thẩm tra vụ việc thi hành vụ việc có đơn khiếu nại, tố cáo thi hành án dân nhằm nâng cao chất lượng giải công việc thân học viên nói riêng cơng tác thi hành án dân nói chung II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức - Nhận thức vai trò, tầm quan trọng kỹ thẩm tra vụ việc thi hành vụ việc có đơn khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự; - Có kiến thức quy định, quy trình, thẩm tra thi hành án dân Về kỹ - Vận dụng kỹ để chuẩn bị tốt tài liệu, phương tiện, công cụ hỗ trợ thi hành án dân sự; - Có kỹ làm việc khoa học, khách quan trình thẩm tra vụ việc thi hành án dân 81 Về thái độ - Coi trọng việc thẩm tra hoạt động thi hành án dân sự; - Chủ động, tích cực phạm vi trách nhiệm giao III NỘI DUNG Một số vấn đề chung thẩm tra thi hành án dân a) Vụ việc thi hành án dân hồ sơ thi hành án dân b) Hồ sơ thuộc diện thẩm tra - Hồ sơ thi hành - Hồ sơ thi hành xong - Hồ sơ có tố cáo c) Mục đích thẩm tra hồ sơ thi hành án Các vấn đề Thư ký thi hành án dân cần lưu ý hỗ trợ hoạt động thẩm tra a) Trình tự cơng việc phải làm để thẩm tra hồ sơ b) Kỹ thực bước thẩm tra hồ sơ - Kỹ việc nhận hồ sơ để thẩm tra - Kỹ thực việc tiến hành thẩm tra hồ sơ - Kỹ tổng hợp kết nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ thi hành án - Kỹ báo cáo kết thẩm tra hồ sơ - Kỹ xử lý hồ sơ thẩm tra IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu, trước giảng dạy b) Học viên Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình huống, câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; giấy A4, A0 bảng giấy; máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm Phương pháp đánh giá Quan sát trực tiếp, hỏi đáp; kiểm tra nhóm; bảng hỏi 82 V BỘ TÀI LIỆU Tài liệu bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần chung/TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Bùi Nguyễn Phương Lê, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 1, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 2, NXB Tư pháp, 2016 VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Ý nghĩa, vai trò việc thẩm tra vuj việc thi hành vụ việc có đơn khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự? Trình bày loại hồ sơ thuộc diện thẩm tra? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ? Trình tự công việc phải làm để thẩm tra hồ sơ? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày kỹ thực bước thẩm tra hồ sơ thi hành án dân sự? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày khó khăn thường gặp cơng tác thẩm tra hồ sơ thi hành án dân sự? Đề xuất phương hướng giải quyết? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ Chuyên đề báo cáo THỰC TIỄN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thời lượng: 12 tiết I MỤC ĐÍCH 83 Chuyên đề cung cấp cho học viên thông tin cập nhật thực trạng công tác thi hành án Việt Nam nay; đồng thời giúp học viên đánh giá cách sát thực, tồn diện thực tiễn cơng tác quản lý thi hành án theo ngành vùng lãnh thổ II YÊU CẦU Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng - Lựa chọn nội dung cụ thể chuyên đề phù hợp với đối tượng học viên; - Phối hợp với báo cáo viên chuẩn bị nội dung chuyên đề Đối với báo cáo viên - Báo cáo viên, gồm: Lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, địa phương; giảng viên Học viện Hành Quốc gia, Trường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý Bộ, ngành Báo cáo viên phải người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn quản lý địa phương quản lý nhà nước ngành/lĩnh vực, đồng thời phải có khả sư phạm tốt; - Thiết kế nội dung chuyên đề cho phù hợp với đối tượng học viên, bảo đảm cập nhật nội dung mới, văn quy phạm pháp luật, quy định vấn đề thực tiễn bộ, ngành, địa phương; - Thực trình bày chuyên đề, trao đổi, thảo luận; - Thiết kế chuyên đề báo cáo theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm Có thể kết hợp tọa đàm khảo sát thực tế III NỘI DUNG Thực tiễn công tác thi hành án nước ta a) Thực tiễn công tác thi hành án dân - Kết đạt được; - Những khó khăn, vướng mắc b) Thực tiễn cơng tác thi hành án hành - Kết đạt được; - Những khó khăn, vướng mắc c) Kinh nghiệm số địa phương có kết thi hành án đạt kết chất lượng cao Một số vấn đề phát sinh công tác thi hành án giai đoạn a) Về loại án 84 b) Về tính chất vụ việc c) Về khó khăn, vướng mắc Các kiến nghị, đề xuất để công tác thi hành án Việt Nam đạt chất lượng hiệu IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu, trước giảng dạy b) Học viên Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình huống, câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; giấy A4, A0 bảng giấy; máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm Phương pháp đánh giá Quan sát trực tiếp, hỏi đáp; kiểm tra nhóm; bảng hỏi V BỘ TÀI LIỆU Bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo Tùy theo đối tượng, báo cáo viên lựa chọn tài liệu: - Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; - Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; - Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/01/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020; - Nghị số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020; - Báo cáo tổng kết quản lý theo ngành bộ, ngành; quản lý theo lãnh 85 thổ địa phương; - Báo cáo tổng kết cơng tác ngành thi hành án hàng năm có liên quan tới chuyên đề; - Các tài liệu khác liên quan đến chuyên đề báo cáo VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày kết công tác thi hành án đạt thời gian qua? Liên hệ với quan/đơn vị nơi học viên công tác? Đặc điểm quản lý công tác thi hành án theo lãnh thổ nơi học viên công tác? Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành án hành chính? Liên hệ cơng tác thi hành án hành nơi học viên cơng tác? Phân tích làm rõ nguyên nhân kết đạt được, hạn chế công tác thi hành án dân nơi học viên công tác? Những giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu thi hành án dân thời gian tới? Phần IV HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG VÀ ĐI THỰC TẾ Mục HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG Mục đích a) Là phần thu hoạch kiến thức kỹ thu nhận từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch thời gian tuần công chức ngạch Thư ký thi hành án dân b) Đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình c) Đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn vị trí công tác công chức ngạch Thư ký thi hành án dân Yêu cầu a) Cuối khóa học, học viên phải viết tiểu luận giải tình hoạt động hành nhà nước gắn với cơng việc mà đảm nhận, kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào công việc b) Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể thông báo cho học viên bắt đầu khóa học 86 Hướng dẫn a) Đúng yêu cầu tiểu luận tình quản lý nhà nước b) Độ dài không 20 trang A4 (không kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dịng 1,5 c) Văn phong/cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng Đánh giá Chấm điểm theo thang điểm 10: Điểm đạt từ điểm trở lên Mục HƯỚNG DẪN ĐI THỰC TẾ Mục đích a) Quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn quan, đơn vị cụ thể b) Giúp kết nối lý thuyết với thực hành Yêu cầu a) Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế b) Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế Hướng dẫn a) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức xếp thực tế cho học viên b) Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Hoàng Oanh ... Thẩm tra viên, Thư ký THADS 14 a) Chức nhiệm vụ thủ trưởng quan THADS b) Chức năng, nhiệm vụ Chấp hành viên c) Chức năng, nhiệm vụ Thẩm tra viên d) Chức năng, nhiệm vụ Thư ký THADS IV PHƯƠNG PHÁP... liệu a) Mã hóa tên gọi b) Từ điển liệu c) Mơ hình thực thể liên kết d) Mơ hình quan hệ Khảo sát trạng xác lập yêu cầu hệ thống thông tin a) Mục đích, yêu cầu khảo sát trạng xác lập dự án b) Tìm... nội dung rút học kinh nghiệm Có thể kết hợp tọa đàm khảo sát thực tế III NỘI DUNG Thực trạng chủ thể quản lý hành nhà nước bộ, ngành, địa phương a) Về cấu tổ chức máy b) Về nhân lực c) Thời cơ /thu? ??n

Ngày đăng: 12/12/2020, 23:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ý nghĩa, vai trò của việc rà soát, phân loại việc, tiền thi hành án dân sự Khác
2. Nêu phạm vi rà soát, phân loại và căn cứ rà soát, phân loại trong thi hành án dân sự Khác
3. Nêu trình tự rà soát, phân loại việc, tiền trong thi hành án dân sự Khác
4. Ý nghĩa của hoạt động thống kê thi hành án dân sự và phương thức sử dụng số liệu thống kê thi hành án dân sự Khác
5. Các vấn đề cần lưu ý trong lập kế hoạch thi hành án dân sự Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w