1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong 3 coc khoan nhoi

13 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN KỸ THUẬT THI CÔNG Giảng viên: Nguyễn Hoài Nghĩa Thạc sĩ CN & Quản lý xây dựng Email: nghianew@yahoo.com Mobile: 0908.638152 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4 Cọc khoan nhồi 3.4.1 Định nghĩa: - Là loại cọc có tiết diện trịn thi công cách khoan tạo lỗ đất sau lấp đầy bê tơng cốt thép CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.3 Phân loại cọc khoan nhồi: Phân loại theo hình dạng Phân loại theo phương pháp thi cơng CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.1 Phân loại cọc cừ 3.2 Cọc ép 3.3 Cọc đóng 3.4 Cọc khoan nhồi 3.5 Cọc Barette (tường đất) 3.6 Cọc cát cọc xi măng đất CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.2 Đặc điểm cọc khoan nhồi: Có sức chịu tải trọng lớn; Có thể thi công điều kiện địa chất, thủy văn phức tạp; Thích hợp cho móng trụ cầu, nhà cao tầng, cơng trình xây chen; Q trình thi cơng phức tạp đòi hỏi kỹ thuật kinh nghiệm CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ Phân loại theo hình dạng: Cọc nhồi đơn giản: có tiết diện khơng đổi Cọc nhồi mở rộng đáy: tiết diện đáy cọc mở rộng để tăng sức chịu tải; Cọc nhồi mở rộng đáy thân: tiết diện cọc không mở rộng đáy mà mở rộng số vị trí dọc thân cọc CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ Phân loại theo phương pháp thi cơng: Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách: Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách: CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách: Sử dụng dung dịch bentonite để giữ thành vách hố khoan (khoan dung dịch) vữa bêtơng q trình khoan (khoan xoay); Có thể thi cơng cọc đến độ sâu lớn (khoảng 100m); Thiết bị thi công không phức tạp, suất cao, chất lượng bảo đảm; CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.4 Cơng tác chuẩn bị: Dọn mặt bằng, giải phóng chướng ngại vật mặt đất ảnh hưởng đến việc hạ cọc; Định vị mặt móng tim cọc; Nghiên cứu kỹ điều kiện địa chất cơng trình, quy định thiết kế cọc khoan nhồi CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách: Sử dụng ống vách để giữ thành vách hố khoan; Áp dụng thi công cọc nằm kề sát với cơng trình có sẵn điều kiện địa chất đặc biệt; Rất thuận lợi cho thi cơng khơng phải lo việc sập thành hố khoan, cơng trình bị bẩn sử dụng dung dịch bentonite, chất lượng cọc cao Nhược điểm: máy thi công lớn, cồng kềnh, máy làm việc gây rung tiếng ồn lớn khó thi cơng cọc có độ dài 30m CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.4 Cơng tác chuẩn bị: Lập biện pháp thi công Chọn máy khoan; Sơ đồ di chuyển máy khoan; Vị trí thiết bị chứa xử lý dung dịch bentonite, kho thép, bãi gia công cốt thép…; Lộ trình xe ơtơ đổ đất; Đảm bảo vệ sinh môi trường; Giải pháp ngăn ngừa tiếng ồn chấn động … CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng (TCXDVN 326-2004 thi cơng nghiệm thu cọc khoan nhồi): Bước 1: Hạ ống vách, ống bao Ống vách (ống chống, casing): đường kính lớn đường kính gầu khoan khoảng 10cm, dài khoảng 6m đặt phần miệng hố khoan nhô lên khỏi mặt đất khoảng 0.6m Sau đổ bêtông cọc nhồi xong, ống vách rút lên Nhiệm vụ ống vách: - Định vị cọc dẫn hướng cho cần khoan - Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan chống sập thành hố - Bảo vệ đất đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan - Làm chổ tựa lắp sàn đỡ tạm (lắp dựng cốt thép,ống đổ) CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 1: Hạ ống vách, ống bao Ống bao đoạn ống thép có đường kính 1.7 lần đường kính ống vách, chiều cao 1m Ống bao hạ đồng tâm với ống vách cắm vào đất từ 30-40cm Trên thân ống bao có lỗ đường kính 10cm để lắp ống thu hồi dung dịch bentonite; CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi công: Hạ ống vách Khoan tạo lỗ Nạo vét/ xử lý cặn Thổi rửa đáy hố Hạ ống trémie Hạ cốt thép Đổ bê tơng Rút ống vách CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 1: Hạ ống vách, ống bao Ống vách hạ bằng: Phương pháp rung: dùng búa rung thông thường; Phương pháp ép: dùng máy ép thủy lực; Phương pháp khoan: dùng máy khoan để hạ ống vách (gắn thêm đai sắt để mở rộng hố đào); CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi công: Bước 1: Hạ ống vách, ống bao Dung dịch khoan Bentonite loại đất sét có kích thước hạt nhỏ Các thông số kỹ thuật dung dịch bentonite khống chế sau: Khối lượng riêng: 1.05 -1.15 g/cm3; Độ nhớt: 18 - 45s; Hàm lượng cát: < 6%; Tỷ lệ chất keo > 95%; Lượng nước: < 30ml/30phút; Độ dày áo sét: 13mm/30phút; Lực cắt tĩnh: 1phút (2030mg/cm2), 10phút (50100mg/cm2); Tính ổn định: < 0.03g/cm2; Độ pH: 7-9 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 2: Công tác khoan tạo lỗ Thực sau đặt xong ống vách tạm; Dùng khoan guồng xoắn cho đất sét, khoan thùng cho đất cát Cần khoan có cấu tạo dạng ống lồng, cần kéo dài đến độ sâu cần thiết Trong khoan cấu tạo đất thay đổi gặp dị vật, sử dụng thêm số công cụ đặc biệt mũi khoan phá, mũi khoan cắt, búa máy … Cần máy khoan có tốc độ quay 20-30 vịng/phút, cơng suất khoan từ 8-15m3/h loại cọc có D = 1000-1200mm CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 2: Cơng tác khoan tạo lỗ Gầu khoan kéo lên đầy với tốc độ 0.3-0.5m/s Đảm bảo cung cấp đủ dung dịch bentonite trình khoan cho cao trình dung dịch bentonite cao mực nước ngầm lân cận hố khoan từ 1,2 – 1,5m Trong trình khoan cần xác định chiều sâu hố khoan (cuộn cáp, chiều dài cần khoan, dọi dây bằng) độ thẳng đứng cọc thông qua cần khoan (giới hạn độ nghiêng cho phép không 1%) Khoảng cách mép lỗ khoan < 1,5 m nên khoan cách quãng lỗ, lỗ nằm cọc đổ bê tơng nên tiến hành sau 24h từ kết thúc đổ bê tơng CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 3: Nạo vét/ xử lý cặn lắng đáy hố khoan Để đảm bảo chất lượng mũi cọc cần phải xử lý cặn lắng kỹ lưỡng Các loại cặn lắng: Cặn lắng hạt thơ: tạo hạt có đường kính tương đối lớn, lắng xuống đáy hố khoan khó moi lên; Cặn lắng hạt mịn: loại hạt nhỏ lơ lửng dung dịch bentonite, sau khoan lỗ xong thời gian lắng xuống đáy lỗ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 3: Nạo vét/ xử lý cặn lắng đáy hố khoan Các bước xử lý cặn lắng: Bước 1: Xử lý cặn lắng thô: Phương pháp khoan gầu: sau lỗ đạt đến độ sâu dự định, không kéo gầu lên mà chờ 30phút cho gầu tiếp tục xoay để vét bùn đất đáy hố hết cặn lắng thôi; Phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn: sau kết thúc công việc tạo lỗ phải mở bơm hút cho khoan chạy không tải độ 10 phút, đến bơm hút khơng cịn thấy đất cát ngừng nhấc đầu khoan lên CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 3: Nạo vét/ xử lý cặn lắng đáy hố khoan Các bước xử lý cặn lắng: Bước 2: Xử lý cặn lắng hạt mịn Bước thực sau hạ lồng thép trước đổ bê tơng Có nhiều phương pháp xử lý cặn lắng hạt mịn: Phương pháp dùng khí nén; Phương pháp luân chuyển bentonite CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi công: Bước 4: Hạ cốt thép/ lồng thép Gia công: Cốt thép gia công thành lồng cách hàn điện hay nối buộc; cốt thép chịu lực cốt thép cường độ cao khơng hàn mà nối buộc thép mềm có d = 2cm dùng kẹp chữ U (cóc) có bắt ốc Khoảng cách mép-mép cốt thép chủ phải lớn lần đường kính cốt liệu thơ bêtơng; Đường kính lồng cốt thép phải lớn 100mm so với đường kính ngồi đầu nối ống đổ bêtơng; CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 4: Hạ cốt thép/ lồng thép Gia công: Cốt thép gia công thành lồng cách hàn điện hay nối buộc; cốt thép chịu lực cốt thép cường độ cao khơng hàn mà nối buộc thép mềm có d = 2cm dùng kẹp chữ U (cóc) có bắt ốc Khoảng cách mép-mép cốt thép chủ phải lớn lần đường kính cốt liệu thơ bêtơng; Đường kính lồng cốt thép phải lớn 100mm so với đường kính ngồi đầu nối ống đổ bêtơng; CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 4: Hạ cốt thép/ lồng thép Gia công: Buộc kê bêtông tai thép để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ Số lượng kê mặt cắt ngang - 6cái, cách - 6m dọc theo chiều dài Sai số cho phép lớp bảo vệ ±20mm cọc đổ bêtông nước, ± 10mm cọc không đổ bêtông nước; CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi công: Bước 4: Hạ cốt thép/ lồng thép Lắp dựng: Sau kiểm tra đáy hố khoan có lớp bùn cát lắng đáy khơng q 10cm lắp đặt cốt thép; Vận chuyển đặt lên giá lồng thép từ bãi gia công đến gần hố khoan; Cốt thép hạ xuống hố khoan lồng cần trục cố định tạm nhờ hai ống thép gác qua ống vách vị trí đai tăng cường buộc sẵn cách đầu lồng 1,5m Dùng cần trục đưa lồng nối với lồng tiếp tục hạ xuống kết thúc; CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 4: Hạ cốt thép/ lồng thép Lắp dựng: Cốt thép cố định vào miệng vách nhờ quang treo Khi hạ cốt thép phải tiến hành cẩn thận giữ cho lồng thép thẳng đứng để tránh va chạm vào hố khoan làm sập thành hố; Để khắc phục tượng lồng thép bị đẩy lên đổ bêtơng, cần hàn đoạn thép góc tạo thành hình tam giác miệng ống vách để giữ lồng thép Cần ý buộc ống thép theo thiết kế vào lồng thép phục vụ viêc kiểm tra chất lượng cọc sau CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 5: Hạ ống trémie/ ống đổ bê tông Ống trémie lắp sau hạ lồng thép lắp để đổ bêtông sau xử lý cặn lắng; Ống trémie lắp dần đoạn từ lên; Đáy ống trémie đặt cách đáy hố khoan 20cm để tránh bị tắc ống Đáy ống cấu tạo để bêtơng dễ dàng khỏi ống CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi công: Bước 5: Hạ ống trémie/ ống đổ bê tơng Ống trémie ống thép dày 3mm, có D = 25 – 30 cm, chiều dài theo modul để tổ hợp lắp ráp theo chiều sâu hố Để việc lắp ống thuận tiện người ta sử dụng hệ giá đỡ đặc biệt đặt miệng ống vách gồm nửa vành khuyên có lề để giữ miệng ống trémie CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 6: Thổi rửa đáy hố khoan Dùng ống trémie làm ống xử lý cặn lắng Lắp đầu thổi rửa lên đầu ống tresmie Đầu thổi gồm cửa: cửa nối với ống dẫn thu hồi dung dịch bentonite lẫn bùn đất từ đáy hố khoan thiết bị lọc dung dịch, cửa khác thả ống dẫn khí dài khoảng 80% chiều dài cọc Khí nén thổi liên tục để tạo khu vực có dung trọng nhỏ dung dịch bùn khoan tạo chênh lệch áp lực đẩy bùn khoan lên Chú ý liên tục cấp bù dung dịch bentonite để cao trình áp lực lên thành hố khoan khơng đổi 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 6: Thổi rửa đáy hố khoan Thời gian thổi rửa khoảng từ 20-30 phút Điều kiện dừng thổi: Sau kiểm tra, lớp bùn lắng < 10cm kiểm tra dung dịch bentonite lấy từ đáy hố khoan, lòng hố khoan coi dung dịch đáy hố khoan thoả mãn: γ = 1,04-1,20 g/cm3, độ nhớt: η=20-30s, pH=9-12 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 7: Đổ bê tông Yêu cầu vữa bê tông Cốt liệu thô: sỏi đá dăm, đường kính hạt lớn khơng lớn 50mm 1/3 cự ly mép-mép nhỏ cốt thép chủ Đối với cọc không cốt thép đường kính hạt lớn khơng lớn ¼ đường kính cọc khơng nên lớn 70mm; Độ sụt 18 – 20 cm; Lượng xi măng khơng 350kg/m3; Để tăng cường số tính chất bê tông thuận lợi thi công người ta dùng số phụ gia chất tăng khí, chất giảm nước chất đóng rắn chậm CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi công: Bước 7: Đổ bê tông Tốc độ thời gian đổ: tiến hành liên tục từ bắt đầu đến kết thúc cọc Tốc độ đổ bêtông phải khống chế hợp lý Phương pháp thông dụng cấp trực tiếp bêtông từ xe vận chuyển vào phễu ống dẫn dùng máy bơm bơm vữa bêtông vào phễu Tốc độ đổ bêtông thích hợp khoảng 0,6 m3/phút; Thời gian đổ bêtơng cọc nên khống chế Mẻ bêtông bị đẩy lên nên cần có phụ gia kéo dài thời gian ninh kết; CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 7: Đổ bê tơng Nút hãm: tạo khối bê tông liên tục ống đổ cách ly bê tông với dung dịch hố; có loại: Loại đậy nắp: nắp đậy nằm đáy Khi đổ bê tông, nắp rơi lưu lại đáy hố Loại van trượt: đặt nút hãm vào đáy phễu đổ bê tông ngăn cách bê tông dung dịch bentonite Nút hãm bóng cao su mỏng bơm khí, bùi nhùi trộn vữa xi măng, phao bọt biển … CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi công: Bước 7: Đổ bê tông Tốc độ thời gian đổ: Ngồi cịn phải ý theo phương pháp rút ống khoảng 1,5 từ bắt đầu trộn bêtông phải đổ hết Mỗi cọc phải lấy tổ mẫu: đầu, mũi cọc; Thiết lập cho cọc đường cong đổ bêtơng phải có điểm phân bố tồn chiều dài cọc Trong q trình đổ bêtông, ống đổ rút dần lên cách tháo dần đoạn ống cho ống luôn ngập vữa bêtơng từ 2–3m; CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 7: Đổ bê tông Tốc độ thời gian đổ: Do tiếp xúc với dung dịch bentonite nên bêtơng phần đầu cọc có chất lượng Vì để đảm bảo an toàn người ta thường đổ bêtông cọc vượt lên đoạn so với độ cao thiết kế khoảng 1,2m phá bỏ sau đào đất móng; Để kết thúc q trình đổ bêtơng, phải xác định cao trình bêtơng đầu cọc Việc định thời điểm ngừng đổ bêtông nhà thầu đề xuất giám sát trường chấp thuận; CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.5 Trình tự thi cơng: Bước 8: Rút ống vách: Lúc giá đỡ, sàn công tác, treo cốt thép vào ống vách tháo dỡ Ống vách kéo lên từ từ thẳng đứng cần cẩu tránh làm xê dịch tim đầu cọc Có thể gắn thêm thiết bị rung vào đầu ống vách để việc rút ống vách dễ dàng; Sau rút ống vách phải lấp cát vào hố cọc Nếu đầu cọc nằm sâu, lấp hố thu bentonite rào chắn bảo vệ cọc; Những hố khoan sát công trình cũ nơi có dịng nước chảy qua cần thiết để ống vách lại đất CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra q trình thi cơng Kiểm tra dung dịch khoan đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra lỗ khoan: tình trạng lỗ cọc, độ thẳng đứng, độ sâu, kích thước lỗ, độ lắng đáy lỗ (cọc chống ≤ 5cm; cọc ma sát + chống ≤ 10cm) Kiểm tra sai số lồng thép Kiểm tra chất lượng bê tông thân cọc Lấy mẫu bê tông đổ, thử mẫu cốt liệu theo quy định Siêu âm, tán xạ gamma có đặt ống trước Khoan lấy lõi Khoan kiểm tra tiếp xúc mũi cọc đất CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra q trình thi cơng Kiểm tra nghiệm thu sau hoàn thành CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra nghiệm thu sau hoàn thành Nén tĩnh PDA Hộp Osterberg Statnamic … CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra phương pháp siêu âm: phương pháp phổ biến nhờ phát khuyết tật bê tông đồng thời dựa vào tương quan tốc độ truyền sóng cường độ bê tơng ta biết cường độ bê tông mà lấy mẫu hay phá huỷ kết cấu 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra phương pháp khoan lấy mẫu lõi cọc: Dùng máy khoan lấy mẫu hình trụ có đường kính 50150 mm độ sâu khác dọc suốt chiều dài thân cọc vị trí cách mặt cắt ngang cọc Ưu điểm: xác định xác chất lượng bê tơng cọc; Nhược điểm: chi phí lấy mẫu lớn Khi khoan lỗ cho cọc khoan hết chiều dài chi phí khoan xấp xỉ giá thành cọc CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra phương pháp nén tĩnh: phương pháp phổ biến đáng tin cậy để kiểm tra khả chịu tải cọc Nhược điểm phương pháp giá thành cao cơng tác chuẩn bị thí nghiệm địi hỏi nhiều thời gian CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra phương pháp biến dạng lớn PDA: Theo phương pháp này, xung chấn động tạo búa có trọng lượng đủ lớn (15-20T) để huy động toàn khả chịu tải đất Trong thí nghiệm cần 2-3 nhát búa đủ cọc phải đạt độ dịch chuyển cần thiết Người ta ghi sóng gia tốc sóng biến dạng cho nhát búa Kết xử lý chương trình máy tính Do lượng sử dụng thí nghiệm lớn nên thực tế phát khuyết tật cọc độ sâu không hạn chế Nhược điểm phương pháp thiết bị búa nặng cồng kềnh mặt khác lực xung động lớn làm hỏng cọc; CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra phương pháp đo âm dội (PIT): Nguyên lý sử dụng lý thuyết từ tượng âm dội: Người ta gõ búa vào đầu cọc, thiết bị ghi gắn đầu cọc để ghi hiệu ứng âm dội, kết đo đạc máy tính xử lý cho kết chất lượng cọc Ưu điểm: đơn giản, tốc độ kiểm tra nhanh đạt tới 300 cọc/ngày; Nhược điểm: độ xác đạt yêu cầu với độ sâu 20m trở lại 3.4.6 Kiểm tra chất lượng cọc (TCXDVN 326 – 2004): Kiểm tra phương pháp tĩnh động (Statnamic): thiết bị thí nghiệm gắn vào đầu cọc với thiết bị gây nổ để tạo phản lực đầu cọc Khi nổ, thông số gia tốc, biến dạng chuyển vị đầu cọc thiết bị thí nghiệm ghi lại nhờ phương trình truyền sóng cho ta biểu đồ quan hệ tải trọng tác dụng chuyển vị, từ xác định tải trọng giới hạn cọc CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.5 Cọc barrette (tường đất) 3.5.1 Định nghĩa: - Cọc barrette loại cọc nhồi bê tông, khác cọc khoan nhồi hình dạng tiết diện, phương pháp tạo lỗ: tạo lỗ gầu ngoạm không dùng phương pháp khoan máy khoan - Cọc Barrette người Pháp cải tiến từ cọc nhồi để tạo sức chịu tải lớn với thể tích bê tơng sử dung CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.5 Cọc barrette (tường đất) 3.5.2 Đặc điểm: Cọc barrete dùng để làm tường chắn, tường tầng hầm móng cơng trình; Cọc barrete có nhiều hình dạng: chữ nhật, H, L, T, … Thi công cọc barrete gồm trình tương tự thi công cọc nhồi phương pháp khoan dung dịch: đào đất tạo lỗ, hạ lồng thép, đổ bê tông CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.5 Cọc barrette (tường đất) 3.5.3 Thi công cọc Định vị; Làm tường dẫn: thép BTCT, có chiều sâu 1.0-1.5m, chiều rộng chiều dày thiết kế tường barette+3cm; Dùng gầu đào đất thành nhiều đoạn không liên tục, đoạn có chiều dài 4-6m nối với mối nối; CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.5 Cọc barrette (tường đất) 3.5.3 Thi công cọc Cốt thép gia công thành khung theo thiết kế Các cốt thép chủ theo phương thẳng đứng với khoảng cách không nhỏ 170 – 200mm, cốt đai theo phương ngang thường thép gân bước 250 – 500mm; Khi chiều cao tường lớn 12m khung cốt thép lại chia thành khối riêng lắp ghép lại suốt chiều cao bề rộng tường; Trong lồng thép phải bố trí chỗ để đặt ống bêtơng cịn bên có tai định vị để đảm bảo lớp bảo vệ bêtơng Bên có hàn ngang tựa lên tường định vị Ngoài phải hàn chi tiết chôn sẵn để liên kết tường với đáy tường ngang CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.5 Cọc barrette (tường đất) 3.5.3 Thi công cọc Mác bêtông thường lấy không nhỏ 300 Độ lớn tối đa cốt liệu 50mm, thời gian ninh kết tương tự cọc nhồi, độ sụt 18–20cm, trộn thêm phụ gia để kéo dài thời gian ninh kết; Ở đầu tường phải có vách chắn có cấu tạo mối nối liên kết đoạn tường cũ-mới Trước phần lớn dùng ống thép vừa làm vách chắn đầu tường vừa tạo hình dạng mối nối Tuy nhiên mối nối nửa trụ khơng thường xun đảm bảo tính chống thấm Hiện để tạo mối nối có chất lượng cao, người ta sản xuất ván khn định hình có khe cài chất dẻo 10 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6 Cọc cát cọc xi măng đất 3.6.1 Cọc cát Định nghĩa: Cọc làm vật liệu cát Khơng có tác dung chịu lực mà có tác dụng gia cố đất yếu CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6 Cọc cát cọc xi măng đất 3.6.1 Cọc cát Đặc điểm: Giúp cho nước lỗ rỗng thoát nhanh làm cho trình cố kết đất tăng lên độ lún chóng ổn định; Trong trình thi cơng, đất nén chặt làm cho cọc tiếp tục tăng lên; Cọc thi công đơn giản, sử dụng vật liệu rẻ tiền nên giá thành thấp; Dùng cho đất yếu có chiều dày lớn 3m; Không nên dùng cọc cát đất nhão yếu chiều dày lớp đất yếu nhỏ 2m CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6 Cọc cát cọc xi măng đất 3.6.1 Cọc cát Phân loại: Cọc cát thường Cọc cát đầm nén CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6 Cọc cát cọc xi măng đất 3.6.1 Cọc cát Cọc cát thường Đào hố móng cách cao độ thiết kế 1m; Máy ấn ống thép xuống đến độ sâu thiết kế chấn động, đầu ống thép có cấu tạo cánh mở đóng Nhồi cát vào ống khoảng 1m gắn phận chấn động rung ống vịng 15-20s cho cát xuống Sau rút ống lên khoảng 0.5m, gắn lại phận chấn động rung 10-15s cho cát tiếp tục xuống Cứ tiếp tục cho cát vào đầy lỗ 11 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6 Cọc cát cọc xi măng đất 3.6.1 Cọc cát Cọc cát đầm nén Đào hố móng cách cao độ thiết kế 1m; Máy ấn ống thép xuống đến độ sâu thiết kế chấn động, đầu ống thép có cấu tạo cánh mở đóng Nhồi cát vào ống khoảng 1m gắn phận chấn động rung ống vòng 15-20s cho cát xuống Đầm chặt cát mở rộng đường kính cọc cách ấn lại ống vách với mũi đầm xuống Sau rút ống lên khoảng 0.5m, gắn lại phận chấn động rung 10-15s cho cát tiếp tục xuống Cứ tiếp tục cho cát vào đầy lỗ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6 Cọc cát cọc xi măng đất 3.6.2 Cọc xi măng đất Phân loại Thi công phương pháp khô Thi công phương pháp ướt CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6.2 Cọc xi măng đất Thi công phương pháp khô Cọc gia cố tạo hỗn hợp đất chỗ chất gia cố ximăng; Mũi trộn đưa xuống độ sâu thiết kế phương pháp khoan xoay; Sau đó, mũi quay ngược trở lại, rút dần lên, đánh tơi đất trộn đất chỗ với chất gia cố Chất đưa vào khí nén đầu mũi cọc; Chiều dài cọc lớn nhất: 21m, đường kính: 50-80cm, áp lực phun chất gia cố: 6kg/cm2, khối lượng chất gia cố: 50250kg/m3 12 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3.6.2 Cọc xi măng đất Thi công phương pháp ướt Là phương pháp trộn phun vữa ximăng với áp suất 20MPa; Ưu điểm đường kính cọc thay đổi theo chiều sâu đất nền, khó điều chỉnh lượng nước vữa phù hợp với lượng nước đất; 13 ... CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3. 4.5 Trình tự thi cơng: CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3. 4.5 Trình tự thi cơng: CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC VÀ CỪ 3. 4.5 Trình tự thi cơng (TCXDVN 32 6-2004... Cần máy khoan có tốc độ quay 20 -30 vịng/phút, cơng suất khoan từ 8-15m3/h loại cọc có D = 1000-1200mm CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3. 4.5 Trình tự thi cơng: Bước 2: Cơng tác khoan tạo... bentonite lấy từ đáy hố khoan, lòng hố khoan coi dung dịch đáy hố khoan thoả mãn: γ = 1,04-1,20 g/cm3, độ nhớt: η=20 -30 s, pH=9-12 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC VÀ CỪ 3. 4.5 Trình tự thi cơng:

Ngày đăng: 12/12/2020, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w