du thao chuong trinh 2016

2 71 0
du thao chuong trinh 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010 Vụ Công nghiệp Công nghệ thông tin Bộ Bưu Chính Viễn Thông Nội dung • Nhận diện ngành Công nghiệp nội dung số • Tình hình phát triển Công nghiệp nội dung số trên thế giới • Hiện trạng phát triển Công nghiệp nội dung số tại Việt Nam • Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010 - Sự cần thiết xây dựng chương trình - Quan điểm, mục tiêu phát triển - Các giải pháp, biện pháp chính - Các dự án trọng điểm Nhận diện Công nghiệp nội dung số (DCI) • Để quản lý và hỗ trợ thì cần nhận diện rõ đối tượng • Công nghiệp nội dung số là một khái niệm rất mới, kể cả trên thế giới cũng chưa có định nghĩa thống nhất. • Khái niệm DCI của các nước • Khái niệm DCI trong Dự thảo Chương trình này Làm rõ một số khái niệm • “Công nghiệp” là một lĩnh vực kinh tế mà: - Có một nhóm các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất/cung cấp các sản phẩm/dịch vụ giống nhau - Sản xuất/cung cấp hàng loạt, theo quy trình chuẩn - Vì mục đích thương mại • “Dịch vụ” là: - Những sản phẩm phi vật chất, có giá trị tương đương như những tài sản hữu hình, có thể mua và bán được. - Việc thực hiện một nhiệm vụ, trách nhiệm, hay một công việc nào đó cho người khác. - Trong nhiều trường hợp “dịch vụ” là những công việc hỗ trợ cho “công nghiệp”: bán hàng, tư vấn … • “Dịch vụ giá trị gia tăng” (Value-added services) là: - Những dịch vụ khác với dịch vụ cơ bản, có những đặc điểm thống nhất, làm tăng thêm giá trị hoặc tăng thêm doanh thu cho dịch vụ gốc. - Dịch vụ giá trị gia tăng có thể độc lập hoặc là một phần không tách rời của dịch vụ cơ bản. - Ví dụ các dịch vụ gia tăng trên mạng di động: dịch vụ nhắn tin, dịch vụ truyền dữ liệu, dịch vụ quản lý cuộc gọi v.v. Sản phẩm nội dung số là gì? • Là các sản phẩm nội dung (văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh ….) được thể hiện dưới dạng số (bite, byte…), và được lưu giữ, truyền đưa trên môi trường điện tử (mạng máy tính, mạng Internet, mạng viễn thông, truyền thanh, truyền hình … ) • Trong phần lớn trường hợp có thể hiểu là sản phẩm phần mềm mà có hàm lượng nội dung, thông tin, dữ liệu… lớn hơn hàm lượng thuật toán, công nghệ… • Tích hợp được các dạng khác nhau (đa phương tiện - multimedia) trộn nhiều dạng văn bản, hình ảnh và âm thanh lại với nhau • Có thể lưu giữ và truy xuất dễ dàng, nhanh chóng. Dễ dàng tái sản xuất, nâng cấp, chỉnh sửa. • Ví dụ: - Tải nhạc chuông, logo - Trò chơi trực tuyến “Võ Lâm Truyền kỳ” - Trò chơi tương tác qua truyền hình “Hugo và các bạn” (Truyền hình Hà nội) - Luyện thi TOEFL qua mạng - Đăng ký kinh doanh qua mạng (Q1, TP. HCM) - Tra cứu văn bản pháp luật (Sở tư pháp Hà nội) Khái niệm Công nghiệp nội dung số • Là ngành công nghiệp thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ, phân phối, phát hành các sản phẩm nội dung số và các dịch vụ liên quan, bao gồm nhiều lĩnh vực như: - Phát triển nội dung cho Internet. - Xuất bản và phát hành nội dung số trên Internet - Phát triển nội dung cho mạng di động - Giải trí số (Trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác, nhắn tin trúng thưởng …) - Thương mại điện tử - Thiết kế, quảng cáo, và tiếp thị trên Internet - Các nội dung giáo dục trực tuyến, học tập điện tử DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG THƯỜNG NIÊN 2016 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẾN THÀNH 08 30, thứ Sáu, Ngày 25 tháng năm 2016 Tại: Phòng hội nghị Khách sạn Viễn Đơng – Số 275A Phạm Ngũ Lão, Q1, TP.HCM THỜI GIAN NỘI DUNG LÀM VIỆC A PHẦN NGHI THỨC : 08h00 - 08h30 - Cổ đông đăng ký tham dự Đại hội 08h30 - 08h35 08h35 - 08h40 Thơng qua danh sách Chủ tọa đồn, Thư ký đoàn, Tổ kiểm phiếu biểu /bầu cử 08h40 - 08h45 Tuyên bố lý Giới thiệu thành phần tham dự Đại hội Thông qua danh sách Tổ thẩm tra tư cách cổ đông Báo cáo kết thẩm tra tư cách cổ đơng Chủ tọa đồn trình Đại hội thơng qua “Chương trình Đại hội”, “Dự thảo Quy chế làm việc biểu Đại hội” B PHẦN NỘI DUNG : 08h45 - 09h00 Báo cáo HĐQT 09h00 - 09h15 09h15 - 09h30 09h30 - 09h45 10 - Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh 2015 phương hướng hoạt động năm 2016 Báo cáo Ban kiểm sốt - Tờ trình HĐQT vấn đề: Phương án phân phối lợi nhuận năm 2015 Lựa chọn đơn vị kiểm toán báo cáo tài năm 2016 Thù lao HĐQT BKS năm 2016 Thông qua chiến lược kinh doanh Công ty CP Dịch vụ Bến Thành giai đoạn 2016-2020 Thông qua chủ trương đầu tư năm 2016 Công ty CP Dịch vụ Bến Thành Thông qua việc Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Dịch vụ Bến Thành Thông qua việc bổ nhiệm thành viên HĐQT thay chỗ trống phát sinh Miễn nhiệm chức danh Trưởng BKS, thành viên BKS theo đơn từ nhiệm Các vấn đề khác (Nếu có) 09h45 - 10h15 11 Đại hội thảo luận biểu thông qua nội dung 10h15 - 10h35 12 Bầu bổ sung thành viên BKS tiếp tục nhiệm kỳ 2012-2017 - Báo cáo danh sách ứng cử viên tự ứng cử/đề cử nhóm cổ đơng đề nghị giới thiệu bổ sung Đại hội - Giới thiệu lý lịch ứng cử viên BKS - Thông qua Quy chế bầu cử - Hướng dẫn bầu cử tiến hành bầu cử 10h35 - 10h50 13 Giải lao 10h50 - 11h00 14 Báo cáo kết kiểm phiếu 11h00 - 11h10 15 Thông qua biên nghị ĐHĐCĐ thường niên năm 2016 11h10 - 11h15 C PHẦN BẾ MẠC : ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (Ban hành kèm theo Thông tư số: /2009/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một. Giáo dục mầm non tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Giáo dục mầm non được chia thành hai giai đoạn: nhà trẻ và mẫu giáo. Giai đoạn nhà trẻ thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến ba tuổi; giai đoạn mẫu giáo thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi. Chương trình giáo dục mầm non là căn cứ để triển khai và chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non, đồng thời là căn cứ để đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện khác để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non. 1 PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Chương trình giáo dục mầm non nhằm hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở tiểu học và cho sự phát triển của trẻ trong các giai đoạn sau. B. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH Chương trình giáo dục mầm non được xây dựng và phát triển theo các quan điểm sau: Quan điểm 1. Chương trình hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ • Chương trình coi trọng việc đảm bảo an toàn, nuôi dưỡng hợp lí, chăm sóc sức khoẻ về thể chất và tinh thần. • Chương trình kết hợp hài hoà giữa chăm sóc và giáo dục, giữa các mặt giáo dục để phát triển trẻ toàn diện. • Chương trình không chú trọng việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển và khả năng của trẻ. Quan điểm 2. Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục • Chương trình được xây dựng theo hai giai đoạn: Chương trình giáo dục nhà trẻ và Chương trình giáo dục mẫu giáo. • Hai giai đoạn của chương trình được xây dựng có tính đồng tâm, phát triển giữa các độ tuổi trong mỗi giai đoạn và giữa hai giai đoạn, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục. • Chương trình chú trọng hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, tạo các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực, phù hợp với nhu cầu, hứng thú và sự phát triển của cá nhân trẻ. Quan điểm 3. Chương trình đảm bảo đáp ứng sự đa dạng của các vùng miền và các đối tượng trẻ • Chương trình bao gồm những nội dung cơ bản, cốt lõi làm cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung giáo dục phù hợp với kinh ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH QUẢNG NAM BAN CHẤP HÀNH HUYỆN ĐIỆN BÀN *** Điện Bàn, ngày 1 tháng 11 năm 2010 Số: - CTr/HĐTN CHƯƠNG TRÌNH Công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi Huyện Điện Bàn Năm Thanh Niên – 2011. Năm 2011, năm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, năm đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011 - 2015) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020), kỷ niệm 80 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2011), năm diễn ra bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII; đặc biệt, năm 2011 được Đảng và Nhà nước chọn là Năm Thanh niên, các cấp bộ Đoàn tập trung mọi nỗ lực tham mưu và tổ chức thực hiện thắng lợi Đề án Năm Thanh niên theo kết luận của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Ban Chấp hành Huyện đoàn triển khai chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2011 với các nội dung cụ thể như sau: CHỦ ĐỀ CÔNG TÁC NĂM 2011: NĂM THANH NIÊN I/ MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM: 1- Tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền và chủ động phối hợp các ngành triển khai thực hiện nội dung Thông báo kết luận số 380-TB/TW ngày 23/9/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Đề án Năm Thanh niên 2011. 2- Tổ chức sâu rộng các hoạt động kỷ niệm 80 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, 70 năm thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh, 55 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam. Củng cố, xây dựng và nâng cao chất lượng tổ chức Đoàn cơ sở, chất lượng cán bộ và chất lượng đoàn viên; chuẩn bị đại hội Đoàn các cấp tiến tới Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X. 3- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hai phong trào “Năm xung kích phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc”, “Bốn đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp” nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên, đảm nhận và thực hiện các công trình, phần việc thanh niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 4- Xây dựng, triển khai có hiệu quả chương trình hành động thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng các cấp, xung kích đưa nghị quyết đại hội Đảng vào cuộc sống. Tích cực tuyên truyền, vận động đoàn viên thanh niên thực hiện nghĩa vụ công dân tham gia và phục vụ tốt việc tổ chức bầu cử Quốc hội khóa XIII và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. II/CHỈ TIÊU CƠ BẢN: 1-100% các cơ sở Đoàn tổ chức lễ phát động “Năm thanh niên 2011” và phát động đợt sinh hoạt chính trị“Viết tiếp truyền thống vẻ vang 80 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh”. 1 2-100% các cơ sở Đoàn tham gia tốt cuộc thi tìm hiểu 80 năm lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cuộc thi sáng tác banô tuyên truyền, thi báo tập, liên hoan VHVN “Mừng Đảng-Mừng Xuân 2011”, thi “Thủ lĩnh thanh niên”, thi kỹ năng huấn luyện viên cơ sở…. 3-100% các cơ sở Đoàn tổ chức quán triệt nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, 100% cán bộ, 95% -100 % ĐVTN tham gia học tập, quán triệt. 4-100% các cơ sở Đoàn triển khai học tập 6 bài học lý luận chính trị do Ban Bí thư Trung ương Đoàn và Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng biên soạn. 5-100% Đoàn xã, thị trấn ký kết, triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình liên tịch giữa Đoàn thanh niên với: Công An, Quân Sự, Hội CCB, Hội LHPN, Hội cựu TNXP, Ban VHTT… 6.100% cơ sở tổ chức diễn đàn thanh niên “Tôi là Đoàn viên” qua đó nêu cao vị trí, vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm rèn luyện, phấn đấu của người đoàn viên. 7.100% xã, thị trấn có “Tổ tư vấn” hỗ trợ, định hướng nghề nghiệp và việc làm cho thanh niên. 1 Tổng quan về tình hình nhân lực CNTT-TT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2012; Dự thảo Chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT thành phố giai đoạn 2012-2015 TS. Lê Thái Hỷ Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Tp. HCM Phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển ngành thông tin và truyền thông, bao gồm phát triển nguồn nhân lực của các lĩnh vực và nhân lực quản lý nhà nước của ngành nhằm đảm bảo đủ về số lượng, đạt về chất lượng, hướng đến đạt chất lượng tương đương các nước trong khu vực ở một số lĩnh vực. Trong giai đoạn tới, ngành CNTT-TT tiếp tục được xem là ngành có triển vọng phát triển với tốc độ cao, có vai trò đóng góp to lớn vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện thành công đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”. Tại thành phố Hồ Chí Minh, doanh thu từ công nghiệp công nghệ thông tin năm 2012 ước đạt 86.000 tỷ đồng, tăng 63% so với năm 2011 (52.670 tỷ đồng), trong đó doanh thu từ công nghiệp phần mềm ước đạt 8.000 tỷ đồng, giảm 32% so với năm 2011 (11.700 tỷ đồng); doanh thu từ công nghiệp phần cứng ước đạt 78.000 tỷ đồng, tăng 90% so với năm 2011 (40.970 tỷ đồng). Đóng góp chủ yếu vào tăng doanh thu của công nghiệp phần cứng là doanh thu từ nhà máy của công ty Intel Việt Nam với trên 1,4 tỷ USD (tương đương 28.112 tỷ đồng). Số doanh nghiệp hoạt động chuyên ngành công nghệ thông tin đến hết năm 2012 ước tính khoảng 1.930 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp nước ngoài đăng ký mới trong năm 2012 là 42 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký khoảng 3,2 triệu USD, nâng tổng số doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động là 166 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký khoảng 1,13 tỷ USD. I. Hiện trạng nhân lực CNTT-TT tại Tp.Hồ Chí Minh: I.1. Về quy mô và cơ cấu: I.1.1. Trong quản lý nhà nước: Số lượng cán bộ quản lý nhà nước hiện nay là 109.129 người. Thống kê trình độ CNTT trong quản lý nhà nước hiện tại, cán bộ có trình độ CNTT trung cấp trở lên ước chiếm khoảng 6%, trình độ sơ cấp chiếm khoảng 88% và số cán bộ chưa qua đào tạo chiếm khoảng 6%. Nhìn chung, đội ngũ các bộ công chức thành phố đã có trình độ công nghệ thông tin tối thiểu, có thể thực hiện công việc cũng như nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc nhờ vào CNTT. 2 Về đội ngũ cán bộ phụ trách CNTT, với trình độ hiện tại, thành phố cần tập trung nâng cao một số kỹ năng nghiệp vụ như quản trị mạng, bảo mật, và cơ sở dữ liệu để vận hành tốt hệ thống thông tin đơn vị. 100% cán bộ phụ trách CNTT của các đơn vị đều có trình độ CNTT tối thiểu là trung cấp và được đào tạo, tập huấn nâng cao các kỹ năng về quản trị hệ thống và an toàn thông tin. I.1.2. Trong công nghiệp CNTT: Năm 2012, thành phố ước tính có khoảng 1.930 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực CNTT với tổng nhân lực ước tính trên 34.000 lao động, trong đó lao động phần cứng chiếm khoảng 15%, lao động phần mềm chiếm 65% và lao động dịch vụ chiếm 20%. Nhân lực CNTT trong công nghiệp CNTT là nhân lực trẻ, trên 70% là nhân lực có độ tuổi từ 20-30 tuổi. Nguồn nhân lực CNTT của thành phố có trình độ trên 87% từ cao đẳng trở lên. I.1.3. Trong cộng đồng: Việc ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực như du lịch, giải trí, tài chính, ngân hàng và nông nghiệp đều phát triển mạnh mẽ. Đội ngũ lao động CNTT trong các đơn vị này ngày càng tăng, đặc biệt là lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Các đơn vị này thường có đội ngũ lao động CNTT khoảng trên 20 người, thậm chí có nơi lên đến hơn 100 lao động CNTT. Ngành CNTT đã được tổ chức giảng dạy ở hầu hết các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn thành phố. Năm 2008 có 24 trường đại học đào tạo CNTT, đến năm 2012 đã phát triển lên 80 trường. Trung bình mỗi năm, thành phố có khoảng trên 11 . Tin học cũng đã trở thành môn bắt buộc trong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2011/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Chương trình khung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ vào Biên bản thẩm định của Hội đồng thẩm định họp ngày tháng năm 2010 về Chương trình khung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình khung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông. Điều 2. Chương trình khung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông giúp giáo viên trung học phổ thông bồi dưỡng nâng cao trình độ về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Điều 3. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2011. Điều 4. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Hiệu trưởng các trường cao đẳng, đại học sư phạm, trường đại học có khoa sư phạm chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; (để b/c) - Hội đồng quốc gia Giáo dục; - VP Chính phủ; - Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW (để phối hợp); - Công báo; - Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 4; - Website của Chính phủ; - Website của Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Cục NGCBQLGD, Vụ PC Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 1 DỰ THẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH KHUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Thông tư số /2011/TT- BGDĐT ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) I. MỤC TIÊU Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hóa. Hàng năm giáo viên trung học phổ thông thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng theo quy định để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu nhiệm vụ năm học và yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương. II. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG (cho 01 năm học) Trong một năm học mỗi giáo viên trung học phổ thông phải thực hiện bồi dưỡng 120 tiết (60 tiết bắt buộc và 60 tiết tự chọn). Cụ thể theo khung chương trình bồi dưỡng như sau: Bảng 1: Khung chương trình bồi dưỡng đối với giáo viên trung học phổ thông trong 01 năm học TT Khối kiến thức Bắt buộc Tự chọn 1 Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ năm học theo cấp học. ≈30 tiết 2 Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục địa phương theo từng năm học (bao gồm cả các nội dung bồi dưỡng theo các dự án triển khai tại địa phương). ≈30 tiết 3 Khối kiến thức phát triển nghề nghiệp giáo viên ≈60 tiết 1. Khối kiến thức bắt buộc 2 1.1. Khối kiến thức bắt buộc thứ nhất là khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ năm học theo cấp học. Khối kiến thức này nhằm tăng cường năng lực đáp ứng của giáo viên trung học phổ thông đối với các yêu cầu đặt ra theo nhiệm vụ năm học. 1.2. Khối kiến thức ... 11h00 - 11h10 15 Thông qua biên nghị ĐHĐCĐ thường niên năm 2016 11h10 - 11h15 C PHẦN BẾ MẠC : ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2016

Ngày đăng: 04/11/2017, 23:51

Mục lục

    08 giờ 30, thứ Sáu, Ngày 25 tháng 3 năm 2016

    NỘI DUNG LÀM VIỆC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan