KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN KỸ THUẬT THI CÔNG Giảng viên: Nguyễn Hoài Nghĩa Thạc sĩ CN & Quản lý xây dựng Email: nghianew@yahoo.com Mobile: 0908.638152 CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ MẶT BẰNG VÀ THI CƠNG ĐẤT 2.1 Chuẩn bị cơng trường mặt thi công 2.2 Đất công tác đất xây dựng 2.3 Tính khối lượng cơng tác đất 2.4 Kỹ thuật thi công đào đất 2.5 Kỹ thuật thi công đắp đầm đất KỸ THUẬT THI CÔNG NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Chuẩn bị mặt thi công đất Chương 3: Công tác thi công cọc cừ Chương 4: Công tác bê tông cốt thép Chương 5: Cơng tác gạch đá Chương 6: Cơng tác hồn thiện Chương 7: Thi công lắp ghép Chương 8: Một số công nghệ thi công đặc biệt 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp 2.5.2 Thi công đầm đất thủ công 2.5.3 Thi công đất giới 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Loại đất Độ ẩm thích hợp Chuẩn bị mặt Chuẩn bị vật liệu đắp Biện pháp thi cơng 2.5 KỸ THUẬT THI CƠNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Độ ẩm thích hợp đầm: Trong đất khơ, hạt đất dính với lực hút phân tử lực ma sát Nếu có đất có đủ độ ẩm nước làm giảm lực ma sát hạt đầm dễ Tuy nhiên, nước q nhiều lực dính kết khơng cịn đất chảy khơng thể đầm Cần xác định độ ẩm thích hợp Cát hạt to 8% - 10% Cát hạt nhỏ cát pha sét 12% - 15% Cát pha sét sét pha cát xốp 15% - 18% Đất sét pha cát đất sét 18% - 25% 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Loại đất Đất đắp phải bảo đảm yêu cầu ổn định cường độ, thường sử dụng loại: cát, sét, sét pha cát, đất lẫn sỏi Có thể sử dụng tất loại đất trừ: Đất phù sa, đất bùn non Đất có chứa 5% thạch cao, đất thấm muối mặn Đất có chứa nhiều chất hịa tan, lẫn rác Đất thịt, đất sét ẩm 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Chuẩn bị mặt Mặt đất đắp phải dọn cỏ, rễ … đồng thời phải thoát kiệt nước vét bùn Đắp cơng trình đất nơi sườn dốc phải đánh bậc, trường hợp đất sườn dốc đất thấm nước khơng cần Bề mặt bãi đất đắp rộng phải chia ô để cân đối nơi rải đất, nơi đầm tránh sai sót 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Chuẩn bị vật liệu đắp Chọn loại đất đắp Kiểm tra điều chỉnh độ ẩm đất cho phù hợp Xác định chiều dày thích hợp lớp đầm tương ứng với loại đầm thích hợp 2.5 KỸ THUẬT THI CƠNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Biện pháp thi công Cho phép đắp đất loại hỗn hợp tự nhiên gồm cát, sỏi đất thịt Khơng đắp lẫn lộn nhiều loại đất có độ dốc nước khác Khơng đắp mái dốc loại đất có hệ số nước nhỏ hệ số đất nằm phía để tránh đọng nước bên cơng trình Rải đất để đầm từ mép biên tiến vào Nếu đất bên yếu làm ngược lại Sau độ cao đầm 3m đổi trình tự vị trí 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Biện pháp thi công Đất đắp phải đổ thành lớp ngang có chiều dày xác định Tiến hành đầm, công tác đầm đạt yêu cầu nghiệm thu đắp lớp Nếu đất đắp khơng đồng đất khó nước đắp dưới, đất dễ nước đắp Nếu đất đắp loại khơng nước nên xen kẽ vài lớp nước mỏng để nước ngấm vào cơng trình 2.5 KỸ THUẬT THI CƠNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.2 Thi cơng đầm đất thủ công Đầm thủ công áp dụng cơng trình nhỏ Đầm gỗ: Loại người đầm: nặng khoảng 20 – 25kg, gỗ tốt, đường kính mặt đáy 0,25 – 0,3m, có bốn chi đầm dài 0,6m dây kéo buộc phải đối xứng Loại người đầm: nặng 60 – 70kg, thân đầm cao 0,6 – 0,7m, đường kính mặt đáy 0,3 – 0,35m, có cán ngang gắn vào thân đầm dây thép Đầm gang đúc: Hình trịn bẹt nặng – 8kg, người dùng, dùng khe nhỏ, góc tiếp giáp Đầm bê tơng: Đúc bê tơng đường kính 0,35 – 0,4m, cao 0,4 – 0,6m, nặng khoảng 70 – 140kg, có cán gỗ ngang cho 4-8 người đầm 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.3 Thi công đầm đất giới Đầm chày giới Đầm chấn động/ đầm rung Đầm lăn mặt nhẵn / xe lu Đầm lăn có vấu/ đầm chân cừu Đầm lăn bánh 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.3 Thi công đầm đất giới Đầm chấn động Gây chấn động liên tục với tần số cao biên độ nhỏ làm hạt đất di chuyển chuyển dịch xuống đến vị trí ổn định Đầm rung gồm đầm rung mặt rung sâu 2.5 KỸ THUẬT THI CƠNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.3 Thi cơng đầm đất giới Đầm chày giới Chày thép BTCT nặng 2-4 tấn, treo vào cần trục, máy đào thả tự từ độ cao 35m Dùng để đầm nơi có mặt hẹp, đầm đất dính đất rời với chiều dày lớp đất đắp từ 0,5 – 2,0m 2.5 KỸ THUẬT THI CƠNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.3 Thi cơng đầm đất giới Đầm lăn mặt nhẵn / xe lu Có hai loại: dùng máy kéo tự hành – xe lu Gồm trống để đổ vật liệu dằn Khi đất tơi dùng lăn nhẹ để đầm sơ sau dùng lăn nặng Tốc độ di chuyển tăng dần Không nên sử dụng lăn nặng gây ứng suất vượt sức chịu tải đất phá hoại đất Chỉ dùng đầm cho loại đất rời với chiều sâu tác dụng 15-20cm 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.3 Thi công đầm đất giới Đầm lăn có vấu/ đầm chân cừu Đầm lớp đất có chiều dày lớn với áp lực lớn Chỉ nên dùng đầm loại đất dính có chiều sâu tác dụng 20 - 30m 2.5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.5.3 Thi công đầm đất giới Đầm lăn bánh Là loại xe rờ mooc có trục bánh hơi, trục có – bánh tải trọng thay đổi Dùng để đầm cho đất dính đất rời ... trình 2. 5 KỸ THUẬT THI CƠNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2. 5 .2 Thi cơng đầm đất thủ công Đầm thủ công áp dụng cơng trình nhỏ Đầm gỗ: Loại người đầm: nặng khoảng 20 – 25 kg, gỗ tốt, đường kính mặt đáy 0 , 25 – 0,3m,.. .2. 5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2. 5. 1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp Loại đất Độ ẩm thích hợp Chuẩn bị mặt Chuẩn bị vật liệu đắp Biện pháp thi công 2. 5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2. 5. 1... Chỉ dùng đầm cho loại đất rời với chiều sâu tác dụng 15 -20 cm 2. 5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2. 5 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2. 5. 3 Thi công đầm đất giới Đầm lăn có vấu/ đầm chân cừu Đầm