1. Trang chủ
  2. » Tất cả

một số nghề phổ biến

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Chủ đề: Ngh nghip Chủ đề nhánh: Mt s ngh phổ biến Sè tuÇn : tuÇn Thực từ ngày 14- 18/12/2018 Thứ Thø Thø Thø Thứ Thứ Ni dung Đón trẻ, - Cụ đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân Hướng trẻ vào chơi,thĨ góc chơi gắn với chủ đề Cơ trị chuyện với trẻ nhu cÇu dơc s¸ng người sống hàng ngày Nhu cầu ăn, mặc, đổ dùng cá nhân - Tp th dục sáng theo băng đĩa nhà trường TËp kÕt động tác:Tay,chõn,bng,bt, hát tháng 12 PTTM PTTC PTNT PTTM PTNT Ho¹t VĐ: Đi Chuyền Trị chuyện Tơ màu đồ Dạy trẻ so hai bóng bên số dùng sánh ®éng NH: Con phải theo nghề số nghề khác häc gà gáy le hàng ngang xã hội rõ nét te chiều dài TC: Tai đối tinh tượng Chơi trời Chi,hoạ t động chiều - Quan sỏt dụng cụ nghề thợ may Chơi tự - Làm quen thơ: Bé làm nghề - Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Lộn cầu vồng - Quan sát tranh công an làm việc - Dạo chơi sân trường, nhặt vàng rơi - Hướng dẫn trò chơi: "Nhận biết nhiều" - Rèn kĩ tạo hình nhóm - Hát dân ca cho trẻ nghe “ lý bông” - Cho trẻ đọc đồng dao Rềnh rềnh ràng ràng Chơi góc - Đóng chủ đề : Một số nghề phổ biến Mở chủ đề : Cháu thương đội KẾ HOẠCH CHƠI Ở CÁC GÓC Tên góc Góc phân vai - PV: Bác sỹ; khám bệnh - Bán hàng - Nấu ăn Góc xây dựng: - Lắp ráp - XD: Xây ao cá - Xây nhà bé - Xây hàng rào Kết mong đợi Chuẩn bị Nội dung - Trẻ biết nhập vai chơi khám bệnh, bán hàng - Thể kỹ thao tác chơi trình nhập vai bác sỹ, bán hàng, nấu ăn - Biết chọn sử dụng đồ chơi phù hợp trình chơi - Chơi xong biết cất đồ chơi vào góc gọn gàng - Đồ chơi, bác sỹ khám bệnh, nấu ăn, búp bê - Đồ chơi bán hàng - Bố trí góc chơi cho trẻ hoạt động -Chơi khám bệnh cho bệnh nhân - Nấu cơm, ăn thịt, cá, rau - Chơi bán hàng thực phẩm: thịt, rau, trứng, cá… - Trẻ dùng gạch nhựa, khối hộp để xây nhà một, hai, ba… tầng, có hàng rào bao quanh, có cổng - Đồ chơi xây dựng gạch nhựa, hình học, hình khối nhựa - Bộ đồ lắp ghép, hàng rào, ô tơ chở gạch - Trẻ sử dụng gạch, hình khối, để xây ngơi nhà có một, hai, ba… tầng, hàng rào - Lắp ráp nhà theo sáng tạo trẻ - Giấy A4, bút màu, hồ dán - Đất nặn, bảng - Bàn ghế cho trẻ ngồi - Trẻ vẽ, nặn, xé dán, số dụng cụ số nghê 3.Góc nghệ thuật: - NT: Vẽ, nặn, - Trẻ vẽ, nặn số dụng xé dán dụng cụ nghề: Cái cuốc, xẻng bai… cụ số - Biết tơ màu nghề Góc học tập: - Xem tranh, ảnh, chuyện tranh, sưu tầm tranh; phân loại lô tô sản phẩm, dụng cụ số nghề - Cài dây chun thành hình bé thích 5.Góc thiên nhiên: - Chơi với cát, nước, đá, cây, rơm rạ - QS phát triển từ hạt - Trẻ thích xem ảnh nhận biết cơng việc, dụng cụ, sản phẩm số nghề - Trẻ cài dây chun nút thành hình mà trẻ thích - Chơi lơ tơ nhận biết, phân loại, dụng cụ, sản phẩm só nghề - Tranh vẽ mộ số nghề - Bảng có nút, dây chun - Lô tô nghề nghiệp - Trẻ chơi theo nhóm, nhận biết trao đổi với nghề - Trẻ dùng bảng nhựa có nút, cài dây chun thành hình trẻ thích - Trẻ biết dùng cát, nước, đá, cây, để chơi theo ý thích trẻ - Trẻ biết dùng loại chai lọ to, nhỏ để đong đo nước - Trẻ biết gieo hạt cải xuống đất theo dõi phát triển theo ngày - Các loại - Cát, đá, rơm rạ - Cô chuẩn bị đất vào khay nhựa, hạt cải giống - Trẻ dùng nắp, chai to, nhỏ để lường, đổ cát, chơi rơm rạ - Trẻ lấy làm đồ chơi Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 Hoạt động học: Vận động: “ Đi hai” Nghe hát : “ Con gà áy le te” Trò chơi: Tai tinh Kết mong đợi - Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát Biết hát nhịp hát biết vận động minh họa theo nhịp hát chơi trò chơi theo yêu cầu - Phát triển kỹ ghi nhớ, ý, tư khiếu cho trẻ Luyện kỹ nghe, hát, vận động chơi trò chơi cho trẻ - Trẻ yêu ca hát, đoàn kết, quan tâm đến bạn Chuẩn bị - Một số dụng cụ âm nhạc: Xắc xơ, mũ chóp, phách gỗ, đàn, đài… Tổ chức hoạt động * Trò chuyện chủ đề: “Nghề nghiệp” Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng nghề người lao động - Giới thiệu hát “Đi hai” - Đoàn Phi * Hát vận động “ Đi hai” - Cô hát mẫu lần - Cô lớp hát lần * Dạy trẻ vận động: - Cô lớp vận động lần - Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời) - Cô lớp vận động lần có nhạc - Củng cố - giáo dục: * Nghe hát: “Con gà gáy le te” - Cô hát cho trẻ nghe lần - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Giảng nội dung hát - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp vận động minh họa * Trò chơi âm nhạc: “Tai tinh” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi (Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi) - Củng cố giáo dục Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “Làm nghề bố” góc II Chơi ngồi trời: 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát dụng cụ nghề thợ may 1.1.Kết mong đợi: - Trẻ trả lời dược dụng cụ sản phẩm nghề thợ may - Trẻ ý quan sát ghi nhớ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 1.2 Chuẩn bị: - Sân bãi , tranh vẽ nghề thợ may - Đồ chơi tự trời tên lửa, máy bay, thuyền 1.3 Tổ chức hoạt động: Cô dặn dị trẻ trước lúc sân - Cơ đưa trẻ hít thở khơng khí lành - Cơ trẻ đọc thơ “ Bé làm nghề” - Cơ hỏi trẻ: Cơ cháu vừa đọc thơ gì? - Cơ đố ban biết ? Cái máy may dụng cụ nghề gì? - Dùng để làm gì? - Cái máy may bao gồm phận nào?.( - Cháu cho biết dụng cụ nghề thợ may có ? - Các cơ, thợ may, may thành ? - Trong lớp chúng ta, có mẹ bạn làm nghề thợ may ? - Cô đưa tranh nghề thợ may cho trẻ quan sát - Cơ hỏi trẻ:Cơ có đây?( Cái thước, phấn vẽ, kéo) - Cái nữa( Máy khâu) - Cịn gì?( vải, cúc, khâu) + Giáo dục cháu biết giữ gìn quần áo *Kết thúc cô cháu hát “Cháu yêu cô công nhân” + Chơi tự do: Với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn III Chơi hoạt động góc: - Góc NT: Cắt, dán dụng cụ nghề nông - HT: Chơi lôtô ngành nghề - PV: Khám bệnh (Theo kế hoạch tuần) IV Chơi hoạt động chiều: Nội dung: Hướng dẫn trò chơi: Nhận biết nhiều a Kết mong đợi - Nhận biết nhiều, kích thước to – nhỏ b Chuẩn bị - Hai hình trịn, hình tam giác làm nhà, hình nhỏ đủ người đướng vào chổ hình to đứng nhiều người c Tổ chức hoạt động: - Nhà có hình tam giác có khn mặt hiển thị bé gái - Nhà có hình trịn hiển thị bé trai - Cô trẻ quan sát nhà đưa nhận xét nhà có hình giống hình hình to – nhỏ - Cơ cho trẻ chạy xuống quanh nhà theo tiếng lắc xúc xắc, đặt hiệu lệnh trẻ phải tìm nhà Bạo chạy chậm chân không nhà, phải quan sát nhà nhỏ có người nhà lớn có người ***************************************** Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020 Hoạt động học : PTTC Đề tài: Chyền bóng bên phải theo hàng ngang Kết mong đợi - Trẻ biết cách chuyền bắt bóng bên theo hàng ngang - Luyện kĩ khéo léo, định hướng tốt, mạnh dạn, tự tin cho trẻ chuyền bắt bóng bên theo hàng ngang - Giáo dục trẻ : hứng thú thực tập, có tính kỉ luật có tinh thần tập thể Chuẩn bị - Địa điểm sân tập rộng rãi, - Bóng trẻ Tổ chức hoạt động * Khởi động : Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu lúc nhanh, lúc chậm, sau thành hàng ngang để tập tập phát triển chung * Bài tập phát triển chung: + Tay : hai tay sang ngang, chân bước rộng vai + Bụng : hai tay chống đất, hai tay chạm mũi chân + Chân : hai tay đưa phía trước, hai chân khụy * Vận động : - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu đề tài : “Chuyền bóng bên phải theo hàng ngang” - Cô làm mẫu lần - Lần : Cô làm mẫu giải thích động tác - Lần : Cô cho trẻ lên làm mẫu để lớp quan sát - Cho lớp thực - Mỗi lần trẻ thực Trong thực cô động viên trẻ đồng thời ý sửa sai cho trẻ - Hỏi lại tên tập, cách thực - Mời trẻ thực tốt lên làm lại cho lớp xem - Giáo dục trẻ : để có thể khỏa mạnh, ngồi việc ăn uống đủ chất phải thường xuyên tập thể dục Sau học xong, bạn nhớ cất đồ chơi nơi quy định * Trò chơi: Về nhà - Cơ giới thiệu trị chơi có tên “Về nhà” - Cách chơi: Cơ để bóng thuyền vị trí, tương ứng chia lớp làm đội có hiệu lệnh trị chơi bắt đầu, đội có bóng thuyền màu chạy chỗ - Luật chơi : đội có bạn chạy sai thua - Cho trẻ chơi – lần - Trẻ thực Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ, nhắc lại tên đề tài cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất” II Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích: Làm quen thơ “Bé làm nghề” tác giả Yên Thao 1.1 Kết mong đợi: - Trẻ đọc hiểu nội dung thơ 1.2 Chuẩn bị: - Chiếu trải 1.3 Tổ chức hoạt động: - Các đến lớp, có biết chơi làm nghề khơng ? (mời trẻ kể) - Các có muốn đọc thơ để biết nghề mà chơi không? - Cả lớp lắng nghe đọc thơ ! - Cô đọc thơ “Bé làm nghề” lần cho trẻ nghe - Cô đọc cho lớp nghe thơ ? - Mời lớp đọc theo cô - Mời tổ đọc lần - Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ *Chơi tự III Chơi hoạt động góc: - PV: Bác sỹ, Mẹ - XD: Xây nhà - NT: Vẽ dụng cụ nghề nông - TN: Đong đo nước (Xem kế hoạch tuần) IV Chơi hoạt động chiều: Nội dung: Rèn kĩ nhóm + Nhóm 1: Nặn dụng cụ nghề nơng + Nhóm 2: Tơ màu tranh dụng cụ nghề + Nhóm 3: Vẽ dụng cụ nghề xây dựng a Kết mong đợi: Trẻ thự kỹ thao tác tạo hình b Chuẩn bị: Tranh vẽ dụng cụ nghề, đất nặn, bảng con, giấy A4, bút màu c Tổ chức hoạt động: - Cơ cho trẻ ngồi thành nhóm + Nhóm 1: Nặn dụng cụ nghề nơng + Nhóm 2: Tơ màu tranh dụng cụ nghề + Nhóm 3: Vẽ dụng cụ nghề xây dựng - Cháu yếu kỹ cho ngồi theo nhóm để thực ***************************************** Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2020 I Hoạt động học: PTNT Đề tài: Trò chuyện số nghề phổ biến Kết mong đợi - Tr bit xó hội có nhiều nghề khác nhau, biết cơng việc chính, dụng cụ, sản phẩm mà nghề tạo - Trẻ biết nghề có ích cho người, từ giáo dục trẻ biết yêu mến quý trọng người lao động, yêu lao động Chuẩn bị: - Tranh số nghề:, nghề y, nghề nông, nghề xây dựng - Lô tô Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ hát “ Cô giáo” Kết thúc hát cô hỏi trẻ: + Các vừa hát gì? + Bài hát nói ai? + Thế cô giáo ai? + Hằng ngày thấy cô giáo thường làm việc gì? + Các ạ! Những người làm nghề dạy hóc gọi nghề giáo viên + Thế nghề giáo viên biết nghề nữa? - Cho trẻ chơi “ Trời tối trời sáng” nào? * Quan sát tranh nghề xây dựng: - Các ạ! Cơ có câu đố hay, đố biết câu đố nói nghề Nghề vất vả Xơ, xẻng, dao, bai Gạch xếp thẳng Xây thành nhà cửa Đó nghề gì? - Các nhìn xem cơng nhân xây dựng làm gì? - Ngồi việc cịn biết cơng nhân cịn phải làm việc nữa? - Để xây dựng thứ cơng nhân phải sử dụng dụng cụ gì? - Với dụng cụ sức lao động cô công nhân làm sản phẩm gì? - Các có u q cơng nhân khơng? u q phải làm nào? * Quan sát tranh nghề y: - Thế có biết người bị bệnh, bị ốm người ta phải đến đâu để khám điều trị? - Ai người khám bệnh cho bệnh nhân? - Các nhìn xem tranh nghề gì? - Tại biết nghề y? - Bác sĩ thường làm cơng việc gì? - Để làm cơng việc bác sĩ cần có dụng cụ gì? - thấy nghề bác sĩ người nào? - Vì lại cần thiết? - Cơ giáo dục trẻ - Ngồi cịn biết nghề nữa? - Các ạ! Trong xã hội có nhiều nghề nghề cao q, có ích cho xã hội đáng trân trọng Vì phải biết trân trọng nghề, trân trọng người lao động sản phẩm mà họ làm * Trò chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem nhanh” trị chơi “Tìm dụng cụ theo nghề” II Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”, “ Lộn cầu vồng” 1,1.Kết mong đợi: - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi 1.2 Chuẩn bị: - Cho trẻ đọc thuộc lời bài.“Kéo cưa lừa xẻ”, “ Lộn cầu vồng” 1.3 Tổ chức hoạt động: *Ổn định tổ chức : Cơ dặn dị trẻ trước lúc sân - Cơ giới thiệu trị chơi, cho đơi ngồi xuống cầm tay nhau, hai chân chống lên chụm lại với nhau, hai người vừa đọc lời, vừa kéo qua, kéo lại theo lời thơ + Chơi tự do: Cô theo dõi bao quát trẻ chơi III Chơi hoạt động góc: - PV: Bác sỹ, Mẹ - XD: Xây nhà - NT: Vẽ dụng cụ nghề nông - TN: Đong đo nước (Xem kế hoạch tuần) IV.Chơi, hoạt động chiều Néi dung: Hát cho trẻ nghe: Lý cõy bụng a Kết mong đợi: - Tr biết tên hát, tên điệu dân ca - Trẻ biết lng nghe cụ hỏt b Chuẩn bị: - Loa, m¸y tÝnh c Tổ chức hoạt động : - Cô cho trẻ ngồi đội hình tự - Cô giíi thiƯu bµi hát, tên điệu dân ca - Cô hỏt cho tr nghe toàn hát ln - Cô hỏi trẻ: Các va c nghe hát hát g×? Thuộc điệu dân ca nào? - Cô hát lần kết hợp với động tác minh họa - Cô hát lần 3: Mời trẻ hát vận động cô -Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ nhẹ nhàng ***************************************** Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020 I.Hoạt động học: PTTM Đề tài: Tô màu đồ dùng số nghề Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi, tác dụng, đặc điểm số đồ dùng, dụng cụ số nghề: nghề may, nghề xây dựng, nghề bác sĩ - Trẻ biết cách tô màu đồ dùng, dụng cụ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ tơ màu khơng chờm ngồi, màu, kín hình - Phát triển ngơn ngữ, óc sáng tạo cho trẻ - Trẻ thích lao động tạo sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn - Có ý thức nề nếp học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học - Giáo dục trẻ tôn trọng nghề, trân trọng sản phẩm người lao động Chuẩn bị: - Clip trình chiếu số nghề phổ biến - Khu triển lãm đồ dùng số nghề - Tranh nghề: Nghề xây dựng, nghề may, nghề bác sĩ, nghề nông - Tranh chưa tô màu số đồ dùng, dụng cụ nghề Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ xem clip số nghề Hỏi trẻ: + Đây nghề gì? + Họ làm gì? + Họ có đồ dùng gì? + Những nghề tạo sản phẩm/ ích lợi gì? - Giáo dục trẻ tơn trọng nghề trân trọng sản phẩm lao động - Để giúp bác thợ làm nhiều sản phẩm, hơm “Tơ màu đồ dùng dụng cụ số nghề” để tặng bác Chúng có đồng ý khơng? * Quan sát đàm thoại: - Cô tổ chức cho trẻ xem triển lãm đồ dùng dụng cụ số nghề + Các nhìn thấy gì? + Các đồ dùng đồ dùng nghề gì? + Những đồ dùng để làm gì? + Đồ dùng có đặc điểm gì? - Cơ củng cố lại đồ dùng tương ứng với nghề đặc điểm, công dụng chúng * Quan sát tranh mẫu số đồ dùng dụng cụ số nghề - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ống nghe Bác sĩ đàm thoại: + Trên tranh có đồ dùng gì? + Ai người dùng đến đồ dùng này? + Bác sĩ cần đến ống nghe để làm gì? + Ai có nhận xét đặc điểm ống nghe? + Chiếc ống nghe tô màu nào? + Muốn tô đồ dùng phải làm nào? - Cơ củng cố lại: Chiếc ống nghe bác sĩ dùng để khám bệnh Cô tô màu cẩn thận, màu, kín hình khơng chờm ngồi - Tương tự cô đàm thoại đồ dùng nghề khác: nghề thợ xây, nghề giáo viên * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ nhắc lại kĩ tô màu, tư ngồi, cách cầm bút + Hỏi ý định trẻ tơ màu cho đồ dùng, dụng cụ? + Tơ màu đồ dùng đó, tơ màu nào? - Cô gợi ý ý định cách tô màu trẻ, kết hợp màu sắc trẻ - Cho trẻ thực nhạc - Cô hướng dẫn trẻ yếu kỹ kỹ tô màu - Nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tư ngồi - Cơ nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày + Các vừa làm gì? - Cơ cho trẻ giới thiệu nghề + Con tơ màu gì? Đó dụng cụ, đồ dùng nghề nào? + Con thích tranh nhất? Vì sao? - Cơ cho trẻ tự nhận xét mình, bạn - Cô đưa nhận xét chung * Củng cố + Hôm học gì? - Giáo dục trẻ biết u q kính trọng người lao động giữ gìn đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề người tạo * Kết thúc: - Cô nhận xét – Tuyên dương - Cho trẻ hát “Ước mơ bé” - Cô trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập II Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh công an làm việc 1.1 Kết mong đợi - Phân biệt đặc điểm đặc trưng công an - Giáo dục trẻ: Biết u q kính trọng cơng an 1.2 Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình ảnh công an 1.3 Tổ chức hoạt động: - Kiểm tra sức khỏe tẻ trước sân - Trò chuyện số công việc công an - Hđ1: Quan sát tranh trò chuyện công an + Cô đưa tranh chuẩn bị cho trẻ quan sát hỏi trẻ: Tranh vẽ đây? Chú cơng an mặc áo màu gì? Các làm gì? + Các cơng an mặc áo màu xanh Làm công việc bảo vệ bình n cho người -Trị chơi : Ai nhanh Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi,cách chơi Cho trẻ chơi ( 2-3 lần) -Trò chơi : Bóng trịn to - Giáo dục trẻ biết u quý, biết ơn công an * Chơi tự III Chơi hoạt động góc: - Góc NT: Cắt, dán dụng cụ nghề nông - HT: Chơi lô tô ngành nghề - PV: Khám bệnh (Xem kế hoạch tuần) IV Chơi, hoạt động chiều 1.Nội dung: Cho trẻ đọc đồng dao Rềnh rềnh ràng ràng, Chơi góc a.Kết mong đợi: - Trẻ đọc hiểu nội dung lời đồng dao b Chuẩn bị: - Cô thuộc lời ca để dạy trẻ c Tổ chức hoạt động: - Cô đọc 1-2 lần cho trẻ nghe - Trong đồng dao “ Rềnh rềnh ràng ràng” nói lên điều ? - Cả lớp đọc theo cô, tổ đọc - Khi trẻ thuộc cô cho trẻ cho trẻ chơi + Chơi góc: ***************************************** Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020 I.Hoạt động học: PTNT Đề tài: Dạy trẻ so sánh khác rõ nét chiều dài đối tượng Kết mong đợi - Sử dụng thuật ngữ toán học: dài hơn, ngắn - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Hình thành kỹ so sánh chiều dài hai đối tượng - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Mỗi trẻ băng giấy :Băng giấy màu đỏ dài băng giấy màu xanh ngắn - Mỗi đồ dùng loại có chênh lệch rõ nét chiều dài đặt xung quanh lớp - Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Ghi đĩa nhạc Bài hát “Cháu yêu cô công nhân” Tổ chức hoạt động: Cô trẻ hát “Lớn lên cháu lai máy cày” * Nhận biết khác biệt rõ nét chiều dài hai đối tượng - Các hát hay cô thưởng cho đồ chơi, xem ? - Các so sánh xem băng giấy xanh băng giấy đỏ với - Băng giấy dài băng giấy ? - Băng giấy ngắn băng giấy ? - Vì biết ? ( Cơ xá lại thao tác so sánh cho trẻ thấy ) -Băng giấy xanh dài băng giấy đỏ chồng băng giấy đỏ lên băng giấy xanh (Chú ý đầu trùng khít ) Khi đầu băng giấy xanh thừa đoạn - Đây phần thừa băng giấy màu xanh - Băng giấy đỏ ngắn băng giấy xanh chồng băng giấy đỏ lên băng giấy xanh (Chú ý đầu phải khít ) băng giấy đỏ thiếu đoạn - Vậy băng giấy dài băng giấy ? - Băng giấy ngắn băng giấy ? Vì (Cô nới băng giấy thi trẻ giơ băng giấy lên nói dài ngắn * Thưởng cho trẻ trẻ sợi dây để làm vòng treo tay ( Yêu cầu hai trẻ ngồi cạnh buộc cho Trẻ đưa kết luận : - Vì dây xanh khơng buộc được, mà dây đỏ buộc ? - Như sợi dây xanh so với sợi dây đỏ ? * Luyện tập nhận biết dài hơn- ngắn * Trò chơi : “Thi tinh mắt” - Các nhìn xung quanh lớp có đồ dùng loại có độ dài khác chi cho bạn xem ? *Trị chơi : “Tìm bạn” - Cơ thưởng cho trẻ băng giấy - Cô nêu cách chơi : Trẻ vừa vừa hát, có hiểu lệnh “Tìm bạn” bạn có sợi dây ngắn tìm bạn có sợi dây dài, bạn có sợi dây dài tìm bạn có sợi dây ngắn - Sau lần chơi cô kiểm tra nhận xét * Kết thúc: - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ Kết thúc tiết học - Trẻ nhận biết đặc điểm trang phục công việc đội binh đội hải quân II.Chơi ngồi trời: Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ dạo chơi sân trường 1.1 Kết mong đợi: Trẻ hứng thú dạo chơi cô 1.2 Chuẩn bị: Trẻ dày dép, nhắc trẻ sửa sang quần, áo gọn gàng 1.3 Tổ chức hoạt động: Các có muốn dạo chơi cô không ? *Ổn định tổ chức : Cơ dặn dị trẻ trước lúc sân - Cô mời cô ! - Các thấy trường ? - Cây ? (rau mồng tơi) - Trồng rau nghề ? * Chơi tự + Cô cho trẻ chơi đu quay, cầu trượt…cô bao quát trẻ chơi III Chơi hoạt động góc: - Góc XD: Xây ao ni cá - NT: Vẽ, tô màu dụng cụ nghề thợ xây - PV: Bán hàng - HT: Chơi lô tô, phân loại sản phẩm theo nghề (Xem kế hoạch tuần) IV Chơi hoạt động chiều: 1.Nội dung: Đóng chủ đề “Một số nghề phổ biến” Mở chủ đề“Cháu thương đội” a Kết mong đợi: - Trẻ biết trả lời số câu hỏi, kể số nghề có xã hội - Nhận biết sản phẩm, dụng cụ số nghề.(nghề thợ may, nghề nông, thợ xây, thợ mộc) - Trẻ đọc thơ, hát, kể tên số nghề, biết chơi lô tô, nhận biết sản phẩm theo yêu cầu cô b Chuẩn bị: - Lô tô dụng cụ, sản phẩm số nghề, (nghề thợ may, nghề nông, thợ xây, thợ mộc) c Tổ chức hoạt động: - Cả lớp hát “Cháu yêu cô công nhân” ngồi đội hình hàng ngang theo tổ - Các vừa hát hát ? - Chú cơng nhân, cơng nhân hát làm nghề gì, biết không ? - Cháu giỏi kể cho bạn biết số nghề có xã hội ? - Bố, mẹ nhà làm nghề ? (mời số trẻ trả lời) - Dụng cụ nghề xây dựng cần có ? bác thợ xây xây nên ? - Ai biết dụng cụ cơ, thợ may ? Sản phẩm nghề thợ may ? - Có thơ, hát nói nghề làm ruộng khơng ? (Bác nơng dân) + Trị chuyện xong, trẻ đọc thơ “Chiếc cầu mới” ngồi thành hình chữ u - Cho trẻ chơi lô tô theo yêu cầu cô - Cho trẻ chọn dụng cụ, sản phẩm số nghề - Cô cho trẻ kiểm tra lẫn Cô hát câu hát: Đi cấy dan ca hóa ? câu hát nói nói nghề ? + Tuần sau học chủ đề “Cháu thương đội” + Kết thúc: Cô hát cho lớp nghe hát “Lý bông” ... tôn trọng nghề, trân trọng sản phẩm người lao động Chuẩn bị: - Clip trình chiếu số nghề phổ biến - Khu triển lãm đồ dùng số nghề - Tranh nghề: Nghề xây dựng, nghề may, nghề bác sĩ, nghề nông... phẩm theo nghề (Xem kế hoạch tuần) IV Chơi hoạt động chiều: 1.Nội dung: Đóng chủ đề ? ?Một số nghề phổ biến? ?? Mở chủ đề“Cháu thương đội” a Kết mong đợi: - Trẻ biết trả lời số câu hỏi, kể số nghề có... cụ số nghề. (nghề thợ may, nghề nông, thợ xây, thợ mộc) - Trẻ đọc thơ, hát, kể tên số nghề, biết chơi lô tô, nhận biết sản phẩm theo yêu cầu cô b Chuẩn bị: - Lô tô dụng cụ, sản phẩm số nghề, (nghề

Ngày đăng: 12/12/2020, 09:39

w