1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 6 - TS. Vũ Văn Ngọc

47 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Pháp luật kinh doanh - Bài 6: Pháp luật về phá sản được biên soạn nhằm thông tin đến người học những kiến thức bao gồm khái quát chung về phá sản; pháp luật về phá sản; thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

BÀI PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN TS Vũ Văn Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014107225 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Cơng ty TNHH Tồn Phát thành lập từ tháng 5/2009 gồm thành viên, vốn điều lệ tỷ đồng có trụ sở Hà Nội Sau thời gian hoạt động, cơng ty gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài Tính đến ngày 01/3/2013 cơng ty có khoản nợ chủ nợ sau: • Ngân hàng cổ phần PN: tỷ đồng, công ty dùng giá trị quyền sử dụng đất để chấp cho khoản vay Khoản vay đến hạn toán vào ngày 30/12/2012 Ngân hàng cổ phần PN nhiều lần gửi công văn yêu cầu tốn khoản nợ cơng ty TNHH Tồn Phát khơng có khả tốn • Cơng ty cổ phần Thịnh Hưng: 500 triệu đồng khoản vay khơng có tài sản bảo đảm Khoản vay đến hạn tốn vào ngày 31/01/2013 Cơng ty cổ phần Thịnh Hưng nhiều lần gửi công văn yêu cầu tốn khoản nợ Cơng ty TNHH Tồn Phát khơng có khả tốn • Nợ tháng lương 50 người lao động tồn cơng ty với số tiền 400 triệu đồng Ai có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản Cơng ty TNHH Tồn Phát? v1.0014107225 MỤC TIÊU Kết thúc 6, sinh viên cần nắm rõ nội dung sau: • Khái niệm phá sản, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản • Phân biệt phá sản giải thể • Nguồn luật điều chỉnh thủ tục phá sản Việt Nam • Thẩm quyền giải việc phá sản • Thứ tự phân chia tài sản, tốn nợ • Các biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản • Các bước thủ tục giải vụ phá sản v1.0014107225 NỘI DUNG Khái quát chung phá sản Pháp luật phá sản Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã v1.0014107225 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm phá sản 1.2 Dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.3 Phân loại phá sản v1.0014107225 1.1 KHÁI NIỆM PHÁ SẢN Phá sản q trình bao gồm hai thủ tục chính: • Tái cấu doanh nghiệp mắc nợ (phục hồi hoạt động kinh doanh); • Thanh lý tài sản v1.0014107225 1.2 DẤU HIỆU DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Việc xác định doanh nghiệp bị khả toán dựa hai tiêu chí sau đây: Tiêu chí định lượng Tiêu chí dịng tiền (cash flow) Nếu doanh nghiệp khơng trả khoản nợ định chủ nợ (hoặc chủ nợ) • Một doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản khơng tốn yêu cầu khoảng thờihạn gianphải định coi lâm vào tình trạng phá sản cácmột khoản nợ đến trả Ví• dụ:Các Điều 123(1)(a) khả Anh 1986 quy định công khoản nợ Luật phải khoản nợtoán xác định ty•khơng khả tốn khoản nợ lớn 750ởbảng theo thời hạn tuần Tiêucóchí dịng tiền tiêu chímột áp dụng phổ biến nước hệ thống Châu địatình trạng có lịchphá sử sản tồn hàng trăm năm bị luật coi Âu lâmlục vào Tiêu chí cân đối tài khoản (balance sheet) • Một doanh nghiệp bị coi khả toán tổng tài sản tổng khoản nợ • Khác với tiêu chí dịng tiền tiêu chí bảng cân đối tài khoản xem xét tất khoản nợ thay khoản nợ đến hạn trả v1.0014107225 1.3 PHÂN LOẠI PHÁ SẢN 1.3.1 Phá sản trung thực phá sản gian trá 1.3.2 Phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc 1.3.3 Phá sản doanh nghiệp phá sản cá nhân v1.0014107225 1.3.1 PHÁ SẢN TRUNG THỰC VÀ PHÁ SẢN GIAN TRÁ • Phá sản trung thực trường hợp phá sản nguyên nhân khách quan bất khả kháng • Phá sản gian trá thủ đoạn người quản lý, điều hành doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản người khác cố ý tiêu dùng cá nhân mức cần thiết v1.0014107225 1.3.2 PHÁ SẢN TỰ NGUYỆN VÀ PHÁ SẢN BẮT BUỘC • Phá sản tự nguyện trường hợp mà người nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ • Phá sản bắt buộc trường hợp phá sản mà người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ v1.0014107225 10 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ SAU KHI CÓ QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN (ĐIỀU 30) • Mọi hoạt động kinh doanh tiến hành bình thường, phải chịu giám sát, kiểm tra Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản • Trong trường hợp xét thấy người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh lợi cho việc bảo tồn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo đề nghị Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán định cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã v1.0014107225 33 THÀNH PHẦN CỦA HỘI NGHỊ CHỦ NỢ • Người có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ gồm chủ nợ có tên danh sách chủ nợ, đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm • Người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (nếu người nộp đơn chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, Hợp tác xã; đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước; cổ đông công ty cổ phần; thành viên hợp danh công ty hợp danh) v1.0014107225 34 ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ HỢP LỆ • Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản chủ trì • Phải có q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên có tham gia người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ • Việc triệu tập Hội nghị chủ nợ tiến hành lần hai lần phụ thuộc vào điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ theo ý kiến đa số chủ nợ có mặt Hội nghị biểu hoãn Hội nghị chủ nợ v1.0014107225 35 NỘI DUNG HỘI NGHỊ CHỦ NỢ LẦN THỨ NHẤT (ĐIỀU 64) Hội nghị chủ nợ lần thứ bao gồm nội dung sau đây: • Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; • Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; v1.0014107225 36 NỘI DUNG HỘI NGHỊ CHỦ NỢ LẦN THỨ NHẤT (ĐIỀU 64) (tiếp theo) • Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, Hợp tác xã; • Hội nghị chủ nợ thơng qua Nghị Nghị lập thành văn phải q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ; • Trường hợp Hội nghị chủ nợ xét thấy phải thay người đại diện cho chủ nợ thành phần Tổ quản lý, lý tài sản Hội nghị bầu người thay thế; • Đề nghị thẩm phán định cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản v1.0014107225 37 3.4.2 THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • Xây dựng thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh • Thực giám sát phương án phục hồi hoạt động kinh doanh • Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh v1.0014107225 38 3.4.3 THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN VÀ PHÂN CHIA TÀI SẢN Các trường hợp Tòa án định mở thủ tục lý tài sản: • Thứ nhất, định mở thủ tục lý tài sản trường hợp đặc biệt • Thứ hai, định mở thủ tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ khơng thành • Thứ ba, định mở thủ tục lý tài sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ v1.0014107225 39 THỨ TỰ PHÂN CHIA TÀI SẢN (ĐIỀU 37) • Phí phá sản; • Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; • Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng; • Chủ sở hữu doanh nghiệp, Hợp tác xã tài sản v1.0014107225 40 3.4.4 TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ BỊ PHÁ SẢN • Sau lý tài sản xong Tịa án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản • Người quản lý, điều hành doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn định sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tun bố phá sản • Với loại hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn: Chủ sở hữu xóa bỏ nghĩa vụ trả nợ • Với loại hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm vơ hạn: Chủ sở hữu phải thực nghĩa vụ trả nợ trả xong v1.0014107225 41 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Những người có quyền nộp đơn bao gồm:  Chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần (Điều 13)  Cơng đồn đại diện người lao động (nơi chưa có tổ chức cơng đồn) (Điều 14) • Do đó, Cơng ty cổ phần Thịnh Hưng, đại diện người lao động Ngân hàng cổ phần PN chủ nợ có bảo đảm nên khơng có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản v1.0014107225 42 CÂU HỎI MỞ Tại năm 2013 theo thống kê có tới 61.000 doanh nghiệp phá sản, giải thể số vụ phá sản giải Tịa án ít? Trả lời: Luật phá sản 2004 bao gồm nhiều thủ tục dẫn đến gây tốn thời gian tiền bạc cho chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ nên chủ thể lựa chọn cách thức giải ngồi tịa án v1.0014107225 43 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trong chủ thể sau, chủ thể không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật phá sản 2004? A Doanh nghiệp tư nhân B Hợp tác xã C Cá nhân D Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trả lời: Đáp án là: C Cá nhân Vì: Căn Điều 2(1) Luật phá sản 2004: Luật áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật v1.0014107225 44 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trong chủ thể đây, chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản? A Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản B Chủ nợ có bảo đảm C Chủ nợ khơng có bảo đảm D Tịa án nơi doanh nghiệp có trụ sở Trả lời: Đáp án là: A Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Vì: Căn Điều 15(1) Luật phá sản 2004: Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản: «Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã » v1.0014107225 45 CÂU HỎI TỰ LUẬN Tại Luật phá sản 2004 không trao cho chủ nợ có bảo đảm quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản? Trả lời: • Điều 13 Luật phá sản 2004 quy định chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bào đảm phần quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản • Chủ nợ có bảo đảm khơng quyền nộp đơn khoản nợ họ bảo đảm tài sản bảo đảm chủ nợ khởi kiện dân địi nợ bán tài sản bảo đảm để đảm bảo việc đòi nợ thành cơng • Hơn nữa, chủ nợ có bảo đảm việc trả nợ bảo đảm nên có động lực tham gia vào trình giải vụ phá sản v1.0014107225 46 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Phá sản trình bao gồm hai thủ tục chính: tái cấu doanh nghiệp mắc nợ (phục hồi hoạt động kinh doanh) lý tài sản • Luật Phá sản 2004 văn quy phạm pháp luật quan trọng quy định đối tượng áp dụng thủ tục phá sản bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã • Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu lâm vào tình trạng phá sản • Hội nghị chủ nợ chủ thể quan trọng tham gia vào trình giải phá sản Thẩm phán phân công phụ trách thủ tục phá sản người có thẩm quyền triệu tập chủ trì Hội nghị chủ nợ v1.0014107225 47 ... PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 2.1 Sự phát triển pháp luật phá sản Việt Nam 2.2 Vai trò pháp luật phá sản 2.3 Khái quát Luật phá sản 2004 văn hướng dẫn thi hành v1.0014107225 13 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP... Các biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản v1.0014107225 16 CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN, QUY ĐỊNH CHI TIẾT LUẬT PHÁ SẢN 2004 • Nghị định 67 /20 06/ NĐ-CP Chính... v1.0014107225 46 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Phá sản trình bao gồm hai thủ tục chính: tái cấu doanh nghiệp mắc nợ (phục hồi hoạt động kinh doanh) lý tài sản • Luật Phá sản 2004 văn quy phạm pháp luật quan

Ngày đăng: 12/12/2020, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN