Trên cơ sở khảo sát thực trạng việc dạy của giáo viên và năng lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt của học sinh lớp 5 dân tộc Tày, đề tài đề xuất xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực sử dụng từ ngữ cho học sinh lớp 5 dân tộc Tày, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học từ ngữ nói riêng và dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Tày nói chung.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY Chuyên ngành:Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số:9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Hồng Xuân GS.TS Lê Phương Nga HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Kim Hoa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 L chọn đ tài Mục đ ch nghiên cứu 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu v lực lực ngôn ngữ 1.1.1 Những nghiên cứu v lực 1.1.2 Những nghiên cứu v lực ngôn ngữ 1.2 Những nghiên cứu v phát triển lực từ ngữ cho HS 10 1.2.1 Những nghiên cứu giới 10 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 12 1.3 Những nghiên cứu v dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số 17 Tiểu kết chương 21 Chương 2: C SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PH T TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY 22 2.1 Cơ sở l luận 22 2.1.1.Từ từ hoạt động giao tiếp 22 2.1.2 Năng lực từ ngữ 33 2.1.3 Mơ hình lực từ ngữ tiếng Việt 38 2.1.4 Đặc điểm HS lớp dân tộc Tày 39 iii 2.1.5 Vai trò BT phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày 45 2.2 Cơ sở thực tiễn 46 2.2.1 Nội dung dạy học từ ngữ tiếng Việt môn Tiếng Việt 46 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học từ ngữ tiếng Việt giáo viên 53 2.2.3 Thực trạng sử dụng từ ngữ tiếng Việt HS lớp dân tộc Tày 57 Tiểu kết chương 73 Chương 3: PH T TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 74 3.1 Từ ngữ cần làm giàu cho HS lớp dân tộc Tày 74 3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BT 76 3.2.1 Đảm bảo mục tiêu phát triển lực giao tiếp cho HS 76 3.2.2 Đảm bảo nguyên tắc t ch hợp phát triển lực sử dụng từ tiếng Việt cho HS 77 3.2.3 Đảm bảo t nh vừa sức, t ch cực hóa hoạt động HS 78 3.2.4 Đảm bảo t nh phù hợp dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc 80 3.3 Hệ thống tập 80 3.3.1 Nhóm BT hiểu nghĩa từ 82 3.3.2 Nhóm BT hệ thống hóa vốn từ 93 3.3.3 Nhóm BT t ch cực hóa vốn từ 102 3.3.4 Nhóm tập phịng ngừa, chữa lỗi giao thoa 115 3.3 Định hƣớng sử dụng hệ thống BT cho HS lớp dân tộc Tày 123 3.3.1 Mục đ ch sử dụng hệ thống BT 123 3.3.2 Cách thức sử dụng hệ thống BT môn Tiếng Việt 125 Tiểu kết chương 130 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 4.1 Mục đ ch thực nghiệm sƣ phạm 131 4.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 131 4.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 131 iv 4.2.2 Địa bàn thực nghiệm 131 4.2.3 Thời gian quy trình thực nghiệm 132 4.3 Nội dung thực nghiệm 134 4.4 Giáo án thực nghiệm 136 4.5 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 143 4.5.1 V mặt định lƣợng 143 4.5.2 V mặt định t nh 145 4.6 Đánh giá chung v trình thực nghiệm 147 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 149 DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA T C GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN N 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC v DANH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT BT : BT DH : Dạy học DTTS : Dân tộc thiểu số ĐC : Đối chứng GT : Giao tiếp GV : Giáo viên HS : HS HSDT : HS dân tộc SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm TV : Tiếng Việt vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Thống kê lỗi 58 Bảng 4.1 Đối tƣợng TN ĐC năm học 2015- 2016 132 Bảng 4.2 Đối tƣợng TN ĐC năm học 2016- 2017 132 Bảng 4.3 Bảng thống kê kết điểm kiểm tra số 143 Bảng 4.4 Bảng thống kê kết điểm kiểm tra số 143 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Hệ thống BT Luyện từ câu (SGK tiếng Việt 5) 52 Biểu đồ 2.2 Hệ thống BT sử dụng từ ( SGK tiếng Việt 5) .52 Biểu đồ 2.3 Thống kê lỗi 59 Biểu đồ 4.1 Bài kiểm tra số 144 Biểu đồ 4.2 Bài kiểm tra số 145 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Đoạn văn “Tả ngơi trƣờng thân yêu” T.T.X 70 Hình 2.2 Đoạn văn “Tả mƣa” L.V.H 70 Hình 2.3 Đoạn văn “Tả ngƣời bạn học mà em thân thiết” L.T.D 70 Hình 2.4 Một số đoạn văn miêu tả HS lớp .72 DANH MỤC S ĐỒ Sơ đồ 1.1 Thành tố “năng lực ngôn ngữ” khung l thuyết Bachman Sơ đồ 2.1 Mơ hình lực giao tiếp Canale & Swain (1980) 34 Sơ đồ 2.2 Mơ hình “năng lực giao tiếp” Celce-Murcia 35 Sơ đồ 2.3 Năng lực từ ngữ tiếng Việt 39 Sơ đồ 3.1 Hệ thống BT 81 Sơ đồ 3.2 Nhóm BT hiểu nghĩa từ .82 Sơ đồ 3.3 Nhóm BT hệ thống hóa vốn từ 93 Sơ đồ 3.4 Nhóm BT t ch cực hóa vốn từ 102 Sơ đồ 3.5 Nhóm BT phịng ngừa, chữa lỗi giao thoa 115 Sơ đồ 4.1 Quy trình thực nghiệm sƣ phạm 133 MỞ ĐẦU L chọn đề t i 1.1 Phát triển lực ngƣời học (competency - based approach) định hƣớng bản, then chốt DH nói chung, DH tiếng mẹ đẻ nói riêng nhi u quốc gia giới Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học Đề án Đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng số 88/2014/QH13 (thơng qua ngày 28/11/2014 kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII) nhấn mạnh việc “xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo hƣớng phát triển lực ngƣời học” [14]; “tập trung phát triển tr tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân”, “tiếp tục đổi phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng: phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học” [75] Phát triển lực, có lực GT bảy định hƣớng nhằm hƣớng đến môi trƣờng giáo dục đại, chuẩn hóa, hội nhập quốc tế Một mục tiêu chƣơng trình giúp HS phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói, nghe, trình bày; giúp HS sử dụng tiếng Việt ch nh xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo ngữ cảnh đa dạng Nghĩa là, khơng hình thành ngƣời học lực ngôn ngữ mà quan phát triển cho HS lực GT 1.2 Quyết định 53/CP Hội đồng Ch nh phủ (1980) khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng tiếng Việt: “Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, tăng cường khối đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc” Bộ GD&ĐT xác định nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Việt cho HS DTTS cấp Tiểu học nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng dân tộc Các công văn đạo cụ thể (số 7679/BGD&ĐT-GDTH ngày 22/8/2008; số 8114/BGD&ĐT-GDTH ngày 15/9/2009; số 145/TB-BGD&ĐT ngày 02/4/2010) mở nhi u lớp tập huấn dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc cho cán quản lý cấp giáo viên Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhi u phƣơng án dạy TV cho HS DTTS Ngành giáo dục triển khai công tác dạy TV cho HS dân tộc cách quy mô, rộng khắp Mặc dù gặt hái nhi u thành cơng qua chƣơng trình, dự án song đến tìm phƣơng án tối ƣu cho đối tƣợng, vùng mi n câu hỏi khó Chất lƣợng giáo dục tiểu học thách thức lớn phát triển giáo dục vùng DTTS Nói cách cụ thể, khả sử dụng TV hoạt động đọc, nghe, nói viết HS tiểu học vùng ... Nghiên cứu dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày i tư ng Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học tiếng Việt cho HS lớp DT Tày, GV xây... dung dạy học từ ngữ tiếng Việt môn Tiếng Việt 46 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học từ ngữ tiếng Việt giáo viên 53 2.2.3 Thực trạng sử dụng từ ngữ tiếng Việt HS lớp dân tộc Tày 57 Tiểu kết...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY Chun ngành:Lí luận PPDH mơn Văn - Tiếng Việt Mã số:9.14.01.11