Bài viết tập trung vào việc phân tích hiện trạng phát triển và phân bố chợ dưới các khía cạnh như quy mô và số lượng chợ, mật độ và bán kính phục vụ, mức độ lan tỏa của hàng hóa trong không gian, về cơ sở hạ tầng, thời gian hoạt động của chợ.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 5, pp 149-156 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0073 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CHỢ VÙNG ĐƠNG BẮC Vũ Vân Anh Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tóm tắt Chợ trở thành phận cấu thành quan trọng mạng lưới thương mại tỉnh vùng Đông Bắc Chợ nơi bán nơi mua chủ yếu hàng lương thực, thực phẩm, nông sản nhiều hàng tiêu dùng thiết yếu khác dân cư Đối với vùng sâu, vùng xa tất nhu cầu mua bán tiêu dùng phải thoả mãn thơng qua chợ Ngồi chợ cịn nơi phản ánh trình độ kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng dân cư Tính văn hoá chợ thể rõ nét qua phiên chợ vùng cao đồng bào dân tộc.Tuy nhiên hệ thống chợ vùng Đơng Bắc cịn nhiều chỗ chưa hợp lí, số lượng, quy mơ nhỏ, phân bố chưa phù hợp Bài viết tập trung vào việc phân tích trạng phát triển phân bố chợ khía cạnh quy mơ số lượng chợ, mật độ bán kính phục vụ, mức độ lan tỏa hàng hóa khơng gian, sở hạ tầng, thời gian hoạt động chợ Từ khóa: Chợ vùng Đơng Bắc, trạng phát triển, phân bố Mở đầu Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, chợ phận cấu thành thiếu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Chợ dạng thị trường, nơi thực chức mua bán trao đổi hàng hóa Bên cạnh giá trị kinh tế, chợ nơi giao lưu gặp gỡ người, nơi thể hiện, giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống, sắc dân tộc (nhất khu vực nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa) Tính văn hóa chợ thể nhiều khía cạnh khác văn hóa ẩm thực, văn hóa giao tiếp, thông tin cộng đồng Đồng thời chợ phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nơi thể biến động sản xuất xã hội quan hệ "cung - cầu", phản ánh chất lượng sống, mức thu nhập, khả tốn kinh tế Các cơng trình nghiên cứu chợ vùng Đơng Bắc xuất sớm Nghiên cứu chợ, chợ phiên vùng cao thập niên gần tác giả tập trung phân tích thực trạng hoạt động thương mại khu vực biên giới Việt – Trung, đánh giá hệ thống sách mậu dịch biên giới Trung Quốc ảnh hưởng tới mơi trường thương mại khu vực biên giới Việt –Trung Dưới góc độ địa lí kinh tế - xã hội có nhiều giáo trình, đề tài khoa học nhiều tác giả nghiên cứu cách tổng quan hơn, hoàn thiện chợ [1-3] Trong đó, phải kể đến giáo trình Địa lí thương mại du lịch [4] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) Giáo Ngày nhận bài: 5/2/2016 Ngày nhận đăng: 2/5/2016 Liên hệ: Vũ Vân Anh, e-mail: vuvananhdhsptn@gmail.com 149 Vũ Vân Anh trình đề cập cách đầy đủ điều kiện hình thành, nhân tố ảnh hưởng vai trò chợ, phân loại chợ, thực trạng hoạt động phân bố mạng lưới chợ nước ta Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lí thuyết phát triển thương mại biên giới, mạng lưới chợ, vị trí, tầm quan trọng KKTCK, tình hình phát triển hoạt động thương mại tỉnh biên giới Đông Bắc Tuy nhiên, loạt vấn đề mà cơng trình nghiên cứu công bố chưa đề cập đề cập chưa có hệ thống nội dung cần giải báo là: Phân tích trạng phát triển mạng lưới chợ vùng Đơng Bắc, hình thức tổ chức lãnh thổ quan trọng hoạt động nội thương khía cạnh quy mơ số lượng chợ, mật độ bán kính phục vụ, mức độ lan tỏa hàng hóa khơng gian, sở hạ tầng, thời gian hoạt động chợ 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm Có nhiều cách hiểu khác chợ, theo cách hiểu thơng thường chợ nơi gặp gỡ người mua người bán để trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ Theo Từ điển Tiếng Việt chợ nơi gặp gỡ cung cầu hàng hóa, dịch vụ, chợ vốn nơi tập trung hoạt động mua bán hàng hóa người sản xuất, người buôn bán, người tiêu dùng Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/3/2003 Chính phủ phát triển quản lí chợ khái niệm chợ điều chỉnh Nghị định “chợ mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư” Khái niệm đề cập đến tính tổ chức chợ yêu cầu địa điểm tổ chức chợ phải quy hoạch, mục tiêu chợ để đáp ứng nhu cầu hàng hóa tiêu dùng dân cư [4] Chợ theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiểu môi trường kiến trúc công cộng khu vực dân cư quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ thương nghiệp Như vậy, dù xét góc độ khái niệm chợ bao hàm nội dung chủ yếu không gian họp chợ, thời gian họp chợ, chủ thể tham gia mua bán trao đổi chợ, đối tượng hàng hóa dịch vụ trao đổi mua bán chợ Có nhiều cách phân loại chợ dựa vào tiêu chí khác nhau: * Căn theo khơng gian địa lí, phân loại chợ theo tiêu thức sau: - Theo địa giới hành hay phạm vi lưu thơng hàng hóa: chợ phường, xã, chợ huyện, liên xã, liên huyện, thị trấn, tỉnh, thành phố, chợ biên giới, cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa - Theo vùng lãnh thổ: chợ miền núi, chợ đồng bằng, chợ nông thôn, chợ thành phố, chợ vùng kinh tế hay trung tâm kinh tế, hải đảo, chợ sông * Căn vào thời gian họp chợ: - Theo thời gian ngày: chợ sáng, chợ chiều, chợ đêm, chợ họp ngày, chợ họp ngày đêm - Theo khoảng cách thời gian lần họp chợ: chợ hàng ngày, chợ phiên, chợ mùa vụ * Căn vào hoạt động mua bán hàng hóa: - Theo loại hàng hóa chủ yếu lưu thơng qua chợ: chợ chun kinh doanh nông sản 150 Hiện trạng phát triển phân bố chợ vùng Đông Bắc thực phẩm, chợ chuyên kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dùng, chợ chuyên kinh doanh giống trồng, vật ni, (chợ trâu, chợ bị, chợ hoa ), chợ chuyên kinh doanh khác, chợ chuyên kinh doanh tổng hợp - Theo tính chun mơn hóa phương thứcu trao đổi thương mại nước ta Trung Quốc 2.2.1 Số lượng chợ Quá trình hình thành phát triển mạng lưới chợ trình có tính chất lịch sử chịu tác động nhiều yếu tố khác Các chợ địa bàn vùng Đông Bắc chủ yếu xây dựng vào thập kỉ 60 70 kỉ trước STT 10 Bảng Số lượng chợ tỉnh vùng Đông Bắc năm 2008 - 2014 Tỉnh/ thành phố Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Đông Bắc Năm 2008 Năm 2014 Số lượng chợ % so với vùng Số lượng chợ % so với vùng 195 19,3 179 15,2 75 7,4 80 6,9 66 6,5 65 5,6 63 6,3 91 7,8 72 7,1 77 6,6 104 10,3 103 8,9 135 13,4 138 11,9 79 7,8 86 7,4 11 1,1 131 11,3 208 20,6 213 18,4 1008 100 1163 100 (Nguồn: Xử lí theo số liệu thống kê Bộ Cơng thương năm 2008, 2014) Trong giai đoạn 2008 – 2014, số lượng chợ vùng Đông Bắc không ngừng tăng lên Số lượng chợ phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ dân cư vùng Theo số liệu Bộ Công thương, tổng số chợ vùng năm 2008 1008 chợ, số đến hết năm 2013 1163 chợ Như vậy, vòng năm tăng 152 chợ, trung bình tăng 30,4 chợ/năm 2.2.2 Quy mô chợ STT 10 152 Bảng Phân loại chợ vùng Đông Bắc theo quy mô năm 2014 Tỉnh/ thành phố Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Đông Bắc Cả nước Phân loại Hạng I Hạng II Hạng III 179 178 80 14 64 65 60 91 88 77 13 63 103 99 138 10 124 86 13 71 131 22 107 213 13 198 1163 13 96 1052 8583 210 921 7417 (Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển mạng lưới chợ Sở Công thương tỉnh/ thành phố năm 2014) Số lượng chợ Hiện trạng phát triển phân bố chợ vùng Đông Bắc Về quy mô chợ vùng Đơng Bắc có thay đổi theo thời gian Giống nước, số lượng chợ hạng I vùng chiếm tỉ lệ nhỏ chủ yếu chợ hạng II III Năm 2014, tổng số 1163 chợ có vùng, có 13 chợ đạt tiêu chuẩn hạng I quy mô hộ kinh doanh sở vật chất (chiếm 1,2% tổng số chợ vùng, chiếm 6,2% tổng số chợ hạng I nước) Thuộc tỉnh Thái Nguyên (3 chợ chiếm 23,1% chợ hạng I vùng), Phú Thọ (2 chợ chiếm 15,4% chợ hạng I vùng); Lạng Sơn (2 chợ chiếm 15,4% chợ hạng I vùng), Cao Bằng (2 chợ chiếm 15,4% chợ hạng I vùng) tỉnh có mạng lưới chợ phát triển, trung tâm, hạt nhân phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Bắc Thái Nguyên Phú Thọ; trừ tỉnh Hà Giang n Bái khơng có chợ hạng I cịn lại tỉnh có chợ chợ hạng I; có 96 chợ hạng II (chiếm 8,3% tổng số chợ vùng chiếm 10,4% tổng số chợ hạng II nước) chợ hạng II chủ yếu chợ trung tâm huyện tỉnh vùng Còn lại 1052 chợ hạng III (chiếm 90,5% tổng số chợ vùng chiếm 14,2% tổng số chợ hạng III nước) Năm 2014, quy mơ chợ có thay đổi, giống quy mô chợ nước, quy mô vùng Đơng Bắc cịn nhỏ Chợ hạng I chiếm tỉ trọng cấu chợ vùng phân theo quy mô, không 2,5% cụ thể năm 2014 (chiếm 1,2% tăng 0,4% so với năm 2005) tập trung tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang - nơi có trình độ kinh tế phát triển cao Chợ hạng II chiếm 5,3% (năm 2005) 8,3% (năm 2014) tổng số chợ vùng Trong chủ yếu tập trung tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên tỉnh có mạng lưới chợ phát triển tỉnh có kinh tế phát triển vùng Chợ hạng III chiếm tỉ lệ lớn tới 9,39% (năm 2005) 90,5% (năm 2014), phân bố hầu khắp huyện, xã tỉnh vùng chiếm tỉ lệ cao xã vùng nông thôn 2.2.3 Mật độ bán kính phục vụ chợ Trên phạm vi tồn vùng, tỉnh có mật độ chợ lớn tỉnh Phú Thọ với 6,03chợ/100km2 (năm 2014); Thái Nguyên với 3,90 chợ/100km2 (năm 2014); Bắc Giang với 3,40 chợ/100km2 Đây trung tâm kinh tế, văn hóa vùng, kinh tế phát triển với tốc độ cao Tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa tác động mạnh tới mức sống mức tiêu dùng người dân nơi tạo điều kiện cho mạng lưới chợ khu vực phát triển Các tỉnh có mật độ chợ thấp Lạng sơn với 1,03 chợ/100km2 ; Cao Bằng với 1,19 chợ/100km2 ; Lào Cai với 1,21 chợ/100km2 Các tỉnh có diện tích lớn nơi cư trú dân tộc người, mật độ dân số thấp, chủ yếu phục vụ theo phương thức tự cung tự cấp, điều kiện để phát triển mạng lưới chợ cịn khó khăn nên mật độ chợ cịn thấp Trong giai đoạn 2005 – 2014, gia tăng số lượng chợ địa bàn rút ngắn bán kính phục vụ chợ Cụ thể năm 2005, bán kính phục vụ chợ trung bình địa bàn vùng Đơng Bắc 4,5km/chợ (tức 4,5km có chợ), đến năm 2014 khoảng cách giảm xuống cịn 4,0km/chợ, giảm 0,5km So với nước bán kính phục vụ trung bình mạng lưới chợ địa bàn vùng Đơng Bắc cịn cao, cao gấp 1,1 lần bán kính phục vụ trung bình mạng lưới chợ nước (3,5km/chợ) năm 2014 Điều chứng tỏ mạng lưới chợ vùng Đơng Bắc cịn thưa thớt, khoảng cách hai chợ xa, khả phục vụ nhu cầu mua sắm hàng hóa người dân cịn chưa cao 2.2.4 Phạm vi lan tỏa hàng hóa theo khơng gian Hầu hết chợ địa bàn vùng Đơng Bắc có phạm vi lan tỏa hàng hóa theo khơng gian cịn hẹp, chủ yếu nội xã (phường) số xã (phường) lân cận Các chợ chủ yếu chợ dân sinh phục vụ cho nhu cầu mua sắm hàng ngày người dân địa phương Trên địa bàn vùng 153 Vũ Vân Anh Đơng Bắc có số chợ như: Chợ Thái (Thái Nguyên), chợ cửa Tân Thanh (Lạng Sơn), chợ Trung tâm thành phố Việt Trì (Phú Thọ) có phạm vi lan tỏa hàng hóa theo khơng gian rộng Hàng hóa từ chợ tiểu thương tỉnh địa bàn vùng tiểu thương vùng lân cận đến lấy mang để bán Trên thực tế đa phần chợ hạng III với số lượng chủng loại hàng hóa cịn hẹp, sở vật chất yếu kém, nghèo nàn, chủ yếu chợ ngồi trời, chợ lều qn Điều nhiều nguyên nhân song chủ yếu sở vật chất chợ nhiều bất cập dẫn đến khơng đủ diện tích điều kiện kinh doanh Mặt khác chủ thể kinh doanh khai thác quản lí chợ chưa có sách ưu đãi hợp lí nhằm thu hút lực lượng thương nhân với quy mô lớn kinh doanh chợ 2.2.5 Thời gian họp chợ Trên địa bàn vùng Đông Bắc, thời gian họp chợ phân thành hai loại: Chợ họp theo phiên chợ họp theo ngày Thời gian họp chợ hay phiên chợ phân công chợ vùng, khu vực để đảm bảo cho lưu lượng người hàng hóa tham gia vào buổi chợ cao hợp lí Sự hình thành phiên chợ không phụ thuộc vào nhịp độ sản xuất tiêu dùng vùng, hay cường độ trao đổi đối tượng tham gia mua bán chợ, mà có phần cịn bị ảnh hưởng quan niệm trước người dân không coi trọng nghề buôn bán nên kìm hãm phát triển lực lượng thương nhân Vì vậy, khứ chợ họp theo phiên tồn phổ biến vùng Đông Bắc nói riêng nước nói chung Càng sau, với gia tăng dân số, phát triển sản xuất tiêu dùng nhiều điều kiện kinh tế - xã hội khác, khoảng cách phiên chợ ngày ngắn lại phân biệt buổi chợ thường phiên chợ mờ dần Theo xu hướng phát triển chung đó, địa bàn vùng Đơng Bắc có 281/879 chợ họp thường xuyên Hình Số chợ họp thường xuyên chợ phiên tỉnh vùng Đông Bắc năm 2014 Tuy nhiên, với hình thành sớm hầu hết chợ địa bàn vùng, đến vùng đến hệ thống chợ tồn chợ phiên lớn Theo số liệu điều tra vùng Đơng Bắc tỉnh có 879 chợ phiên (chiếm tới 75,8% tổng số chợ), với khoảng cách phiên chợ từ đến ngày, chợ chủ yếu chợ xã chợ cụm xã Đồng thời, có 281 chợ hàng ngày (chiếm 24,2% tổng số chợ) phần lớn chợ khu vực thành phố trung tâm tỉnh vùng, chợ trung tâm thị trấn huyện chợ khu vực cửa Các mặt hàng đặc trưng trao đổi chợ tỉnh vùng Đông Bắc chủ yếu sản phẩm tiêu dùng mặt hàng điện tử, quần áo, giày dép, chăn ga gối đệm Các mặt hàng 154 Hiện trạng phát triển phân bố chợ vùng Đông Bắc phân phối chủ yếu chợ trung tâm tỉnh vùng như: Chợ Thái (Thái Nguyên), Chợ Đông Kinh (Lạng Sơn), Chợ Thương (Bắc Giang), chợ Trung tâm Việt Trì (Phú Thọ) chợ khu vực gần cửa như: Chợ cửa Tân Thanh (Lạng Sơn) chợ Lào Cai (Lào Cai) Ngoài ra, loại đặc sản vùng Đông Bắc bày bán phổ biến chợ, thường phục vụ người dân vùng đối tượng khách du lịch xa người dân muốn mua đặc sản làm quà, nhiên sản phẩm có theo mùa Có thể kể đến loại hoa quả: Chè, đào, mận, lê, táo mèo, vải 2.2.6 Cơ sở hạ tầng chợ Nhìn chung sở hạ tầng mạng lưới chợ vùng ngày tốt hơn, hàng hóa ngày đa dạng Trong giai đoạn 2005 – 2014, số lượng chợ kiên cố bán kiên cố tăng lên đáng kể, nhiên địa bàn vùng cịn có số chợ lều quán chợ họp trời cịn cao Hình Cơ cấu sở vật chất chợ vùng Đông Bắc Năm 2014, địa bàn vùng có 212 chợ (chiếm 18,2%) xây dựng kiên cố, tăng 103 chợ so với năm 2005; 515 chợ xây dựng bán kiên cố (chiếm 44,3%) tăng 263 chợ so với năm 2005 278 chợ (chiếm 23,9%) số chợ lều quán, 158 chợ cịn họp ngồi trời (chiếm 13,6% tổng số chợ), giảm 96 chợ so với năm 2005 Mặc dù tỉ lệ chợ xây dựng kiên cố bán kiên cố vùng tăng lên (62,5% năm 2014) thấp tỉ lệ trung bình nước (khoảng 12,2% chợ kiên cố bán kiên cố - năm 2014) Trong đó, số chợ lều quán chợ ngồi trời cịn chiếm tỉ trọng cao, cao mức bình quân nước (25,3% chợ lều quán họp trời - năm 2014) Kết luận Chợ hình thức tổ chức nội thương quan trọng, có lịch sử phát triển lâu đời có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội – văn hóa đất nước Chợ phân bố rộng khắp, tập trung chủ yếu vùng đơng dân, kinh tế phát triển có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời Trong thời gian qua, hệ thống chợ vùng Đông Bắc phát triển nhanh, đáp ứng gia tăng nhu cầu tiêu dùng Tuy nhiên, thực trạng phát triển mạng lưới chợ đặt nhiều vấn đề cần giải như: mạng lưới chợ địa bàn vùng Đông Bắc tạm thời đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa đối tượng tham gia; nhiều tiêu như: Mật độ chợ tính vạn dân; mật độ chợ tính số xã, phường, thị trấn tỉnh nói riêng tồn vùng Đơng Bắc nói chung cịn thấp so với tiêu chung Bên cạnh hệ thống chợ, chợ kinh doanh tổng hợp loại hình chủ yếu, cịn thiếu loại hình chợ chợ chuyên doanh, chợ đầu mối nông sản thực phẩm để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng 155 Vũ Vân Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Thương mại, 2005 Thương mại Việt Nam 20 năm đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Viện nghiên cứu Thương mại, 2007 Giải pháp phát triển mơ hình kinh doanh chợ Đề tài khoa học cấp Bộ [3] Nguyễn Thị Nhiễu, 2007 Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ [4] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (đồng chủ biên), 2012 Địa lí dịch vụ (tập 2) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Tổng cục thống kê, 2015 Niên giám thống kê [6] Website Bộ Công thương: http://www.moit.gov.vn ABSTRACT Deverloping and distribution establishment situation of North East Region Establishment is a traditional commerce form in our country Establishment has ditribution in everywhere to respond demand of people Although many forms of modern commerce began s are formed in the Doi Moi period, the establishment is the most popular commerce in domestic trade of our country.In many years, establishments of North East Region are more and more qualitatively, but still a lot of weakness This article focuses on analying situation of deverloping and distribution of establisment, such as: deverloping of the number of establishment, density and radius serving to provide, infrastructure, period to activities establishment Keywords: North East region, Establishment, Deverloping situation, ditribution 156 ...7 (Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển mạng lưới chợ Sở Công thương tỉnh/ thành phố năm 2014) Số lượng chợ Hiện trạng phát triển phân bố chợ vùng Đông Bắc Về quy mơ chợ vùng Đơng Bắc có thay đổi the...t triển phân bố chợ vùng Đông Bắc phân phối chủ yếu chợ trung tâm tỉnh vùng như: Chợ Thái (Thái Nguyên), Chợ Đông Kinh (Lạng Sơn), Chợ Thương (Bắc Giang), chợ Trung tâm Việt Trì (Phú Thọ) chợ kh...h doanh chợ 2.2.5 Thời gian họp chợ Trên địa bàn vùng Đông Bắc, thời gian họp chợ phân thành hai loại: Chợ họp theo phiên chợ họp theo ngày Thời gian họp chợ hay phiên chợ phân công chợ vùng, kh