Nghiên cứu ứng dụng mô hình công tư đối tác (PPP) trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông tại việt nam

122 31 0
Nghiên cứu ứng dụng mô hình công tư đối tác (PPP) trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy, cô trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt thầy TS Đinh Tuấn Hải cô TS Vũ Anh, tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý nỗ lực thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng giao thông”, chuyên ngành Quản lý xây dựng Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Vũ Anh trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng - khoa Cơng trình thầy, giáo thuộc Bộ môn khoa Kinh tế Quản lý, phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Cường Tráng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn hoàn toàn với thực tế chưa cơng bố tất cơng trình trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Cường Tráng PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: .1 Mục đích đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Một số khái niệm .4 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 1.1.2 Dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) 1.2 Thực trạng áp dụng mơ hình PPP giới 1.2.1 Thực trạng áp dụng PPP nước phát triển 1.2.2 Thực trạng áp dụng PPP nước phát triển 1.3 Thực trạng đầu tư cho sở hạ tầng giao thông Việt Nam 12 1.3.1 Sự phát triển sở hạ tầng giao thông nước ta 12 1.3.2 Những tồn tại, hạn chế việc phát triển sở hạ tầng Việt Nam 14 1.3.3 Nhiệm vụ ngành giao thông vận tải đến năm 2020 18 1.4 Thực trạng đầu tư sở hạ tầng giao thơng theo mơ hình PPP Việt Nam 24 1.4.1 Tình hình thực dự án BOT, BTO BT 24 1.4.2 Tình hình thực dự án PPP 29 1.5 Đánh giá thực trạng áp dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng giao thông giới Việt Nam 31 1.5.1 Trên giới 31 1.5.2 Tại Việt Nam 33 Kết luận chương 39 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG MƠ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG 40 2.1 Cơ sở lý luận ứng dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng 40 2.1.1 Khái niệm 40 2.1.2 Các yếu tố thúc đẩy Nhà nước lựa chọn PPP cho dự án đầu tư sở hạ tầng 42 2.1.3 Hợp đồng dự án hình thức hợp đồng dự án 44 2.1.4 Cơ cấu mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân 45 2.2 Cơ sở pháp lý ứng dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam 57 2.2.1 Các yêu cầu khuôn khổ pháp luật, quy định sách cho dự án PPP 57 2.2.2 Các yêu cầu cấu thể chế lực thể chế 59 2.2.3 Khung thể chế cho hình thức "CẬN HỢP TÁC CƠNG TƯ" thí điểm hợp tác công tư Việt Nam 60 2.3 KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MƠ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG 67 2.3.1 Trên giới 67 2.3.2 Kinh nghiệm áp dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam 74 Kết luận chương 2: 83 Chương 3: ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CƠNG TƯ ĐỐI TÁC (PPP) TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM .85 3.1 Đề xuất ứng dụng, công tác chuẩn bị thiết lập quan hệ đối tác PPP xây dựng sở hạ tầng giao thông Việt Nam 85 3.1.1 Đề xuất loại hợp đồng sử dụng mô hình PPP đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam 85 3.1.2 Đề xuất giải pháp bổ xung quy định sách phù hợp 86 3.1.3 Tham vấn tổ chức tư vấn trình thực dự án PPP 89 3.1.4 Về công bố danh mục dự án 90 3.1.5 Về lựa chọn nhà đầu tư thực dự án 90 3.1.6 Về thẩm định phê duyệt dự án, tổng mức đầu tư 92 3.2 Đề xuất ứng dụng quy trình thực mối quan hệ đối tác PPP xây dựng sở hạ tầng giao thông Việt Nam 92 3.2.1 Tổ chức hội nghị thầu; tham vấn hồ sơ thầu 92 3.2.2 Đề xuất nội dung hợp đồng ký kết 93 3.2.3 Đề xuất vấn đề liên quan trình thực hợp đồng 96 3.3 Đề xuất mơ hình quản lý, quy trình đánh giá, giám sát báo cáo kết việc thực mơ hình cơng tư đối tác (PPP) xây dựng sở hạ tầng giao thông Việt Nam 99 3.3.1 Đề xuất cấu tổ chức máy quản lý 99 3.3.2 Các quy trình đánh giá, giám sát báo cáo kết việc thực mơ hình cơng tư đối tác (PPP) đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam 101 3.4 Đề xuất hình thức hợp đồng cho dự án giao thông nông thôn sách người nghèo 106 Kết luận chương 3: 108 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 110 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tỷ trọng số dự án phân theo hình thức đầu tư (%) .25 Hình1.2: Tỷ trọng số dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%) 27 Hình 1.3: Tỷ trọng vốn đầu tư phân theo lĩnh vực đầu tư (%) 28 Hình 2.1: Chuỗi qui trình dự án PPP .50 Hình 2.2: Sơ đồ liên kết văn phòng PPP 64 Hình 2.3: Chức nhiệm vụ văn phịng PPP 65 Hình 2.4: Quy trình đề xuất thực dự án theo QĐ71 66 Hình 3.1: Các bên liên quan trình thực dự án đầu tư 98 Hình 3.2 Phân cấp trách nhiệm với dự án quan trọng quốc gia, nhóm A 99 Hình 3.3: Phân cấp trách nhiệm với dự án nhóm B, nhóm C 100 Hình 3.4: Mơ hình quản lý dự án PPP 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục số dự án ưu tiên đầu tư từ đến 2020 22 Bảng1.2 Phân loại dự án đầu tư BOT, BTO, BT theo cấp quản lý 25 Bảng 2.1: So sánh NĐ108/2009/NĐ-CP với QĐ71/2010/QĐ-TTG 63 Bảng 3.1: Phân bổ rủi ro Nhà nước Nhà đầu tư 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASA Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh BT Xây dựng – Chuyển giao BTN Bê tông nhựa BTXM Bê tông xi măng ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FS Báo cáo nghiên cứu khả thi Pre – FS Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi GTVT Giao thông vận tải GTNN Giao thơng nơng thơn GPMB Giải phóng mặt IALA Quy tắc báo hiệu hàng hải quốc tế IDA Hiệp hội phát triển Quốc tế thuộc World Bank IFC Công ty tài Quốc tế IFF Quỹ phát triển hạ tầng IFI Tổ chức tài Quốc tế KCHT Kết cấu hạ tầng KTXH Kinh tế Xã hội LPVR Cơ chế " Giá trị thấp doanh thu" NSNN Ngân sách Nhà nước M&O Bảo dưỡng – Vận hành MOF Bộ tài MPI Bộ Kế hoạch & Đầu tư ODA Hỗ trợ phát triển thức OBA Hỗ trợ dựa vào kết hoạt động PDF Cơ quan phát triển dự án PFI Sáng kiến tài tư PPP Mối quan hệ Nhà nước – Tư nhân PPIAF Quỹ tư vấn sở hạ tầng nhà nước PIU Đơn vị thực dự án PICKO Trung tâm đầu tư sở hạ tầng Hàn Quốc PSP Sự tham gia khu vực tư nhân PSIF Nguồn tài đầu tư khu vực tư nhân Nhật SOE Doanh nghiệp nhà nước TIFIA Luật tài hạ tầng giao thông đổi 1998 Mỹ TW Trung ương USD Đô la Mỹ VGF Quỹ bù đắp tài WB Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong hoàn cảnh nhu cầu sở hạ tầng Việt Nam ngày tăng nhanh mà ngân sách Chính phủ nhà tài trợ có giới hạn, hợp tác cơng tư (PPP) có khả địn bẩy nguồn lực tài chuyên môn từ khu vực tư nhân nhằm cải thiện chất lượng mở rộng độ bao phủ dịch vụ sở hạ tầng Việt Nam Việt Nam kỳ vọng mơ hình đối tác cơng tư nhiều lĩnh vực tối ưu hóa nguồn lực phát triển thị lớn Chính phủ cần sớm xây dựng luật hợp tác công tư (PPP) Đây quy tắc ứng xử để nhà nước khối tư nhân có sở bắt tay thực mơ hình Hiện nhiều tỉnh thành có tiềm phát triển kinh tế nguồn lực chưa đủ, ngân sách hạn chế nên chưa thể phát huy mạnh.Trong bối cảnh nay, Việt Nam cần dự án PPP Quyết định số 71 Chính phủ ban hành thí điểm đầu tư theo hình thức “Đối tác cơng tư” bước tạo hành lang pháp lý cho việc đẩy mạnh hợp tác PPP Việt Nam Các chuyên gia đánh giá hội để tỉnh thành phát triển kinh tế điều kiện ngân sách hạn chế Tuy nhiên, chưa có luật cụ thể mơ hình này, khơng nhà đầu tư ngồi nước cịn ngập ngừng chưa mạnh dạn tham gia Có ý kiến cho chất PPP khơng tưởng hợp tác thiếu tương đồng quyền lực quyền hạn Một bên quyền lực tuyệt đối (Nhà nước) bên quyền lực tương đối (khối tư nhân) Vì vậy, nhà đầu tư lo ngại khơng đảm bảo quyền bình đẳng q trình hợp tác cơng tư tâm lý bình thường Như để khắc phục vấn đề cần có chế độ chế tài đa chiều Nếu triển khai dự án PPP, nhà đầu tư chậm làm khơng cam kết bị áp dụng chế tài nhà nước PPP cần công khai minh bạch thông tin chế, cam kết bền vững cho quyền lợi nhà đầu tư Hạn chế Việt Nam thiếu quỹ để phát triển sở hạ tầng Hiện đô thị lớn, đặc biệt siêu thị có nhu cầu lớn phát triển đường bộ, cầu, hầm, bến phà, hệ thống thu gom xử lý chất thải, nhà máy điện, nước vốn 99 3.3 Đề xuất mơ hình quản lý, quy trình đánh giá, giám sát báo cáo kết việc thực mơ hình cơng tư đối tác (PPP) xây dựng sở hạ tầng giao thông Việt Nam 3.3.1 Đề xuất cấu tổ chức máy quản lý Kinh nghiệm nước cho thấy, ban đầu hầu thiếu tổ chức qui trình làm việc việc tổ chức, quản lý thực thiết lập mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân Nhà nước cần sớm hoàn thiện mơ hình quản lý dự án PPP cấp tỉnh, với văn phòng PPP trung ương thực quản lý theo phân cấp trách nhiệm mà phủ giao cho theo nghị định 12/2009/NĐ-CP  Với Cơng trình quan trọng quốc gia, dự án nhóm A: Hình 3.2 Phân cấp trách nhiệm với dự án quan trọng quốc gia, nhóm A Thủ tướng phủ Ban đạo PPP Bộ Tài Bộ quản lý chuyên ngành Bộ Kế hoạch & Đầu tư Ngân hàng NN Cục quản lý đầu thầu Tổ công tác liên ngành PPP Văn phòng PPP Nhà đầu tư PPP/ doanh nghiệp dự án 100  Với dự án nhóm B C: Hình 3.3: Phân cấp trách nhiệm với dự án nhóm B, nhóm C Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở quản lý chuyên ngành Sở Kế hoạch Đầu tư Tổ cơng tác liên ngành PPP Văn phịng PPP Sở tài Nhà đầu tư PPP/ Doanh nghiệp dự án Văn phòng PPP với vai trò quan chuyên môn quản lý nhà nước đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư có nhiệm vụ sau: • Xây dựng chế, sách, văn quản lý pháp luật thu hút đầu tư đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; tổ chức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư • Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, dịch vụ cơng theo hình thức đối tác cơng tư • Tổ chức xúc tiến đầu tư, huy động vốn đầu tư phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch danh mục dự án phê duyệt; công bố danh mục dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư theo quy định • Tham mưu thực quyền, nghĩa vụ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư 101 • Theo dõi đánh giá dự án, định kỳ tổng hợp báo cáo tình hình thực hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư Giám sát, đánh giá đầu tư dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư theo quy định Với mơ hình nhà đầu tư hỗ trợ văn phòng PPP việc triển khai dự án Đơn vị trực tiếp ký kết hợp đồng với nhà đầu tư chuyên ngành ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo phân cấp quy định luật đầu tư Văn phòng PPP đầu mối hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận thông tin Nhà đầu tư, Nhà tài trợ, tổ chức tư vấn Tổ cơng tác liên ngành PPP có vai trò đơn vị tư vấn, thẩm tra dự án đề xuất thực theo hình thức đối tác cơng tư Ngồi việc nhà nước thành lập quỹ PDF, VFG IFF điều hành, quản lý sử dụng Bộ Tài ngân hàng nhà nước Việt Nam 3.3.2 Các quy trình đánh giá, giám sát báo cáo kết việc thực mơ hình cơng tư đối tác (PPP) đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam Hình 3.4: Mơ hình quản lý dự án PPP Doanh nghiệp dự án Tự quản lý Dự án Ban quản lý Dự án Thuê tư vấn Quản lý Dự án Đơn vị Quản lý Dự án chuyên trách Nhà đầu tư có vai trị định thành cơng dự án PPP q trình xây dựng hay vận hành dự án Với dự án PPP thường thành lập doanh nghiệp dự án để thực dự án Doanh nghiệp dự án phải thành lập ban quản lý dự án để 102 quản lý giám sát cơng trình xây dựng sử dụng phịng ban chức để thực quản lý dự án, doanh nghiệp dự án thuê tự thực có đủ lực Ban quản lý dự án có vai trị vận hành cơng việc thực dự án đảm bảo theo hợp đồng vừa có trách nhiệm báo cáo với văn phịng PPP trực thuộc quan nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu tư chất lượng, tiến độ, khối lượng cơng trình Lúc doanh nghiệp dự án đóng vai trị Chủ đầu tư cấu, thể chế Nhà nước Nhà đầu tư định 3.3.2.1 Đề xuất phân định trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trường hợp áp dụng đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác cơng tư (PPP) a) Doanh nghiệp dự án có trách nhiệm: Lựa chọn nhà thầu tư vấn, mua sắm hàng hóa, thi cơng xây dựng nhà thầu khác để thực dự án theo kế hoạch đấu thầu quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Kết lựa chọn nhà thầu phải gửi thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng PPP thời hạn theo quy định pháp luật Lập thiết kế kỹ thuật sở báo cáo nghiên cứu khả thi hợp đồng dự án, gửi quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng PPP để giám sát, kiểm tra; Tự quản lý, giám sát thuê tổ chức tư vấn độc lập để quản lý, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu hạng mục tồn cơng trình theo quy định pháp luật xây dựng thỏa thuận hợp đồng dự án; Cử cán có đủ lực thuê tư vấn thực quản lý chất lượng tất công tác tư vấn, thi cơng xây lắp, mua sắm hàng hóa chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp dự án Chuyển giao công nghệ, đào tạo, bảo hành, bảo trì cơng trình phù hợp với yêu cầu hợp đồng dự án theo quy định pháp luật có liên quan b) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng PPP có trách nhiệm: Tiếp nhận kiểm tra kết lựa chọn nhà thầu doanh nghiệp dự án so với yêu cầu hợp đồng dự án quy định pháp luật có liên quan; 103 Giám sát, kiểm tra thiết kế kỹ thuật doanh nghiệp dự án lập theo quy định hành thẩm tra thiết kế theo quy định Nghị định 15/2013/NĐ-CP trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng PPP đồng thời quan quản lý nhà nước xây dựng; xem xét, định việc thay đổi thiết kế kỹ thuật so với báo cáo nghiên cứu khả thi; Giám sát, đánh giá việc tuân thủ nghĩa vụ nhà đầu tư doanh nghiệp dự án việc thực yêu cầu quy hoạch, mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng cơng trình, tiến độ huy động vốn thực dự án, bảo vệ môi trường vấn đề khác theo thỏa thuận hợp đồng dự án Thực kiểm tra công tác nghiệm thu cơng trình doanh nghiệp dự án theo quy định Nghị định 15/2013/NĐ-CP trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng PPP đồng thời quan quản lý nhà nước xây dựng; Tổ chức kiểm định chất lượng, giá trị, tình trạng cơng trình theo thỏa thuận hợp đồng dự án, lập danh mục tài sản chuyển giao, xác định hư hại (nếu có) yêu cầu doanh nghiệp dự án thực việc sửa chữa, bảo trì cơng trình; Chỉ nhận chuyển giao cơng trình thiết bị, tài sản liên quan đến việc vận hành cơng trình bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng nội dung thoả thuận hợp đồng dự án; Phối hợp với doanh nghiệp dự án lập hồ sơ bàn giao cơng trình làm pháp lý cho việc chuyển giao cơng trình; Tổ chức quản lý, vận hành cơng trình theo chức năng, thẩm quyền giao cho nhà đầu tư quản lý vận hành theo thỏa thuận hợp đồng dự án sau tiếp nhận công trình c) Trách nhiệm doanh nghiệp dự án quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng PPP việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng phải xác định rõ hợp đồng dự án PPP 3.3.2.2 Đề xuất nội dung quản lý dự án ban quản lý dự án thuộc doanh nghiệp dự án a) Các nội dung quản lý ban quản lý bao gồm: 104 • Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình • Quản lý khối lượng gồm quản lý chi phí quản lý hợp đồng • Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình • Quản lý rủi ro q trình xây dựng • Quản lý an tồn lao động mơi trường xây dựng • Các nội dung quản lý khác trình vận hành khai thác Đánh giá tình trạng việc thực dự án nắm rõ quy trình thực dự án để lập kế hoạch quản lý kiểm soát dự án; Đánh giá thay đổi liên quan đến thiết kế , thi công xây dựng, mua sắm vật tư, thiết bị, an toàn lao động , vệ sinh mối trường phòng chống cháy, nổ, chạy thử nghiệm thu bàn giao cơng trình, đào tạo vận hành: đề xuất cho Chủ đầu tư (hay doanh nghiệp dự án) biện pháp thích hợp để đảm bảo thay đổi khơng ảnh hưởng đến an tồn, chất lượng tiến độ thực dự án; Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn lựa chọn nhà thầu phụ tham gia dự án Kiểm tra, điều hành tiến độ chất lượng thực hợp đồng nhà thầu theo hợp đồng ký; Xem xét, kiểm tra tài liệu nhà thầu, nhà tư vấn khác theo hợp đồng ký kết với Chủ đầu tư; Giám sát điều hành nhà thầu thực tiến độ nhà thầu khác lập hiệu chỉnh, lập lại tiến độ thực dự án (nếu cần thiết) phù hợp với tổng tiến độ mốc quan trọng duyệt; Theo dõi, đánh giá báo cáo mức độ hoàn thành tiến độ nhà thầu Xử lý có chậm trễ có biện pháp xác thực nhằm hồn thành tiến độ cam kết với Chủ đầu tư; Giám sát điều hành nhà thầu thực công việc phù hợp với mốc khoảng thời gian quan trọng dự án; Xem xét, kiểm tra biện pháp tổ chức thi công nhà thầu; 105 Quản lý rủi ro liên quan đến dự án; Lập, kiểm tra, điều hành kế hoạch điều kiện để tiến hành thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu cho phù hợp với tổng tiến độ; Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc lập thực biện pháp nhằm bảo đảm công tác an tồn lao động, vệ sinh mơi trường phịng chống cháy, nổ nhà thầu; Quản lý theo dõi công tác nghiệm thu theo bước ( nghiệm thu công việc, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hạng mục, nghiệm thu hồn thành cơng trình) với u cầu điều kiện nghiệm thu, nội dung, quy trình nghiệm thu, hồ sơ nghiệm thu thành phần nghiệm thu b) Đề xuất nội dung giám sát thi công xây dựng cơng trình ban quản lý thuộc doanh nghiệp dự án: Kiểm tra điều kiện khởi công cơng trình xây dựng theo quy định Điều 72 Luật Xây dựng gồm: Mặt xây dựng; giấy phép xây dựng; Hồ sơ thiết kế vẽ thi công phê duyệt; Hợp đồng, vốn; Thiết bị, máy móc Kiểm tra phù hợp lực nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng, bao gồm : Kiểm tra nhân lực, thiết bị thi công nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình đưa vào công trường; Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình; Kiểm tra giấy phép sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu an tồn phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình; Kiểm tra phịng thí nghiệm sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào cơng trình nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình cung cấp theo yêu cầu thiết kế, bao gồm: 106 Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng nhà sản xuất, kết thí nghiệm phịng thí nghiệm hợp chuẩn kết kiểm định chất lượng thiết bị tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền công nhận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước đưa vào xây dựng cơng trình; Khi nghi ngờ kết kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào cơng trình nhà thầu thi cơng xây dựng cung cấp chủ đầu tư thực kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng Kiểm tra giám sát trình thi cơng xây dựng cơng trình, bao gồm : Kiểm tra biện pháp thi công nhà thầu thi công xây dựng cơng trình; Kiểm tra giám sát thường xun có hệ thống q trình nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình triển khai cơng việc trường Kết kiểm tra phải ghi nhật ký giám sát chủ đầu tư biên kiểm tra theo quy định; Xác nhận vẽ hồn cơng; Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định Pháp luật Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình xây dựng hồn thành cơng trình xây dựng; Phát sai sót, bất hợp lý thiết kế để điều chỉnh yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh; Tổ chức kiểm định lại chất lượng phận cơng trình, hạng mục cơng trình cơng trình xây dựng có nghi ngờ chất lượng; Chủ trì, phối hợp với bên liên quan giải vướng mắc, phát sinh thi công xây dựng cơng trình Giúp Chủ đầu tư kiểm tra khối lượng toán Nhà thầu đề xuất bảo lưu ý kiến bên 3.4 Đề xuất hình thức hợp đồng cho dự án giao thông nông thôn sách người nghèo 107 Định hướng Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đắn, hợp lòng dân phù hợp với xu chung giới Xóa đói, giảm nghèo bền vững nghiệp toàn Đảng, toàn dân; Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam thách thức bộ, ngành, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân… q trình thực Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo Theo cafef.vn, báo cáo gửi đại biểu Quốc hội khóa XIII Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền cho biết: Tổng vốn bố trí cho Chương trình giảm nghèo 02 năm (2012-2013) 10.130,207 tỷ đồng Trong năm 2012 5.099 tỷ đồng, năm 2013 5.031,207 tỷ đồng Số vốn dùng để đầu tư 1.000 công trình sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo; đầu tư 5.000 cơng trình hạ tầng thiết yếu xã, thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi Có thể thấy sách người nghèo thu hút đáng kể ngân sách nhà nước, việc sử dụng ngân sách nhà nước phát triển cơng trình hạ tầng địa phương chương trình phát triển người nghèo lớn Những dự án lại chủ yếu thực đơn vị chủ quản thuộc khối nhà nước Như thực tế thấy cơng trình mang lại diện mạo cho nông thôn xã chất lượng cơng trình thực yên tâm xuất phát nhiều tiêu cực, tham nhũng cơng trình Hơn dự án nơng thơn người nghèo lại khơng đáp ứng việc thu phí để hồn vốn Vậy giải pháp cho vấn đề để vừa thúc đẩy phát triển hạ tầng nông thôn vùng nghèo lại vừa nâng cao chất lượng công trình sử dụng hiệu nguồn vốn nhà nước xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn Tác giả xin đề xuất sử dụng mơ hình hợp đồng dựa kết hoạt động cơng trình giao thơng nơng thơn cơng trình theo chiến dịch người nghèo 108 Theo mơ hình hợp đồng này, nhà nước tổ chức hỗ trợ trực tiếp cấu nguồn vốn nhằm mang lại lợi ích cho người nghèo Theo Nhà đầu tư nhận khoản thu hồi vốn đầu tư cách đạt kết cụ thể Chương trình hồn vốn cho Nhà đầu tư, nhà nước có hình thức lựa chọn: (i) Hoàn vốn lần: sau xây dựng xong, Nhà nước trả tồn chi phí xây dựng lần cho Nhà thầu, sau Nhà nước cho phép Nhà đầu tư vận hành tu bảo dưỡng Chi phí vận hành tu bảo dưỡng Nhà đầu tư thu hồi việc đứng thu phí người sử dụng để chi trả cho hoạt động vận hành dài hạn chi phí tu bảo dưỡng (ii) Hoàn vốn phần: Nhà nước chi trả phần cho Nhà đầu tư giai đoạn vận hành việc thu phí giúp thu hồi tồn chi phí (iii) Hồn vốn thường xun: Nhà nước sử dụng nguồn thu thường xuyên địa phương để chi trả thường xuyên cho Nhà đầu tư Trong hình thức hồn vốn phương án hoàn vốn lần khả thi điều kiện Việt Nam lý do: • Nhà nước sử dụng vốn để thúc đẩy hệ thống giao thơng nơng thơn vào mơ hình hồn tồn hợp lý • Nhà nước cải thiện chất lượng đường giao thông nông thôn cách hiệu • Thúc đẩy nhà đầu tư địa phương tham gia hình thức PPP Kết luận chương 3: Trên sở đánh giá thực trạng kinh nghiệm quốc gia giới thí điểm thực dự án PPP theo định 71/2010/QĐ-TTg, dự án BOT, BTO, BT theo nghị định 108/2009/NĐ-CP Việt nam Trong chương luận văn, tác giả đưa giải pháp khâu chuẩn bị dự án, thực dự án Đặc biệt chuẩn bị dự án, tác giả đưa giải pháp phù hợp với tình hình Việt Nam nay, phù hợp với tiêu chuẩn chung theo thông lệ quốc tế PPP Tác giả có giải pháp bổ xung để hồn thiện sách, thể chế quy tắc ứng xử nhà nước tư nhân quan hệ 109 đối tác PPP, mơ hình quản lý, đánh giá giám sát bên thực dự án 110 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam trình hội nhập, kinh tế Việt Nam có tốc độ phát triển cao sở hạ tầng lại theo kịp tốc độ phát triển Hơn nữa, Nhà nước lại rơi vào tình trạng nợ cơng nghiêm trọng Nhà nước khơng đủ sức bao tiêu cho dự án sở hạ tầng giao thông, nguồn tài trợ tổ chức tài quốc tế ngày hạn hẹp Vấn đề vốn cho phát triển sở hạ tầng giao thơng trở nên khó khăn Trong tình nay, việc áp dụng hình thức đối tác cơng tư hình thức tất yếu phát triển kinh tế thị trường giải pháp tối ưu để thu hút vốn khu vực tư nhân đầu tư sở hạ tầng giao thông Các dự án BOT, BTO, BT thực thời gian qua phần thu hút đầu tư dự án có dáng dấp dự án PPP hệ thống luật Việt Nam chưa chặt chẽ nên bị lợi dụng kẽ hở để tạo diện có lợi cho khu vực tư nhân Vì mơ hình xuất Việt Nam, luận văn tác giả sâu vào phân tích kinh nghiệm nước thực PPP từ trước phân tích sở pháp lý kinh nghiệm áp dụng thí điểm theo định 71/2010/QĐ-TTg Tuy nhiên dự án chưa nhiều bắt đầu giai đoạn báo cáo tiền khả thi số báo cáo nghiên cứu khả thi Tác giả hoàn thành nội dung nghiên cứu sau: Đã nghiên cứu, hệ thống hóa tình hình phát triển sở hạ tầng Việt nam thực trạng áp dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam giới Đã nghiên cứu phân tích nguyên nhân, sở lý luận, sở pháp lý kinh nghiệm thực tiễn việc áp dụng PPP sở hạ tầng giao thông Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ trình chuẩn bị dự án, mơ hình quản lý phân định trách nhiệm quản lý, giám sát báo cáo việc thực dự án PPP quan Nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu tư 111 Kiến nghị 2.1 Đối với quan nhà nước có thẩm quyền: Chủ động sớm hồn thiện danh mục dự án, đồng thời sớm hoàn thiện báo cáo tình hình thực nghị định 108/2009/NĐ-CP làm sở liệu giúp quan nhà nước có thẩm quyền có nhìn tổng thể, khách quan xây dựng hệ thống văn pháp luật PPP Đẩy nhanh tiến độ dự án thực theo hợp đồng truyền thống đồng thời xem xét, rà sốt dự án cịn vướng mắc chuyển đổi sang hình thức PPP hay khơng Sớm hồn thiện khung pháp lý thể chế, sách ưu đãi đầu tư cho PPP cách linh hoạt, chặt chẽ đủ hấp dẫn Nhà đầu tư Thành lập phát triển quỹ hỗ trợ dự án giai đoạn thí điểm tương lai Tạo sách ưu đãi tốt cho Nhà đầu tư tham gia dự án thí điểm 2.2 Với khu vực tư nhân: Các Nhà đầu tư phải có nhìn tổng thể để nhận thấy PPP phát triển tất yếu kinh tế thị trường, hội lớn Nhà đầu tư đầu tư sở hạ tầng giao thơng Khuyến khích Nhà đầu tư đề xuất dự án gửi lên quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, tích cực đóng góp ý kiến tham luận, hội nghị PPP Tăng cường lực người cơng ty bắt kịp, thích nghi với mơ hình đầu tư theo hình thức PPP để chủ động tham gia dự án PPP cách hiệu 112 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Dự thảo nghị định ngày 25/02/2014 Hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu Chính phủ, Dự thảo nghị định ngày 7/3/2014 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Chính phủ, Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao Chính phủ, định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thưc đối tác cơng – tư Bộ giao thông Vận Tải, năm 2012, Báo cáo tổng hợp: "Điều chỉnh chiến lược phát triên GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030" Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngày 24/10/2013, Tạp chí điện tử kinh tế dự báo "PPP phát triển sở hạ tầng giao thông đường bộ" Đoàn Minh Huấn, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài "Nghiên cứu xây dựng chế mơ hình hợp tác cơng tư phục vụ q trình phá triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội", Mã số: 01X-10/01-2012-2 sở Khoa học Công nghệ, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Ngân hàng ADB, Mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân, ADB_PPP_Các hình thức hợp đồng _Handbook.pdf PGS.TS Nguyễn Bá Uân (2012), Tập giảng quản lý dự án, Trường đại học Thủy lợi 10 Quốc hội, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 11 Quốc hội, Luật đầu tư 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 12 Quốc hội, Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 113 13 Ủy ban kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, ngày 10/12/2013, "Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam", NXB Tri Thức 14 Các website Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ GTVT, Bộ Xây dựng… 15 Các nguồn khác ... áp dụng mô hình cơng tư- đối tác (PPP) đầu tư sở hạ tầng giao thông vào Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu: Đối tư? ??ng nghiên cứu: Các dự án đầu tư sở hạ tầng giao thông áp dụng mơ hình cơng tư. .. THỰC TIỄN ÁP DỤNG MƠ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG 2.1 Cơ sở lý luận ứng dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng 2.1.1 Khái niệm Khái niệm hợp tác công tư hay đối tác công tư xuất phát... dụng mô hình PPP đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam 74 Kết luận chương 2: 83 Chương 3: ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CƠNG TƯ ĐỐI TÁC (PPP) TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO

Ngày đăng: 11/12/2020, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích của đề tài:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI.

      • 1.1. Một số khái niệm.

        • 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng.

        • 1.1.2. Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).

        • 1.2. Thực trạng áp dụng mô hình PPP trên thế giới.

          • 1.2.1. Thực trạng áp dụng PPP ở các nước phát triển.

          • 1.2.2. Thực trạng áp dụng PPP ở các nước đang phát triển.

          • 1.3. Thực trạng đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam.

            • 1.3.1. Sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nước ta hiện nay.

            • 1.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong việc phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam

            • 1.3.3. Nhiệm vụ của ngành giao thông vận tải đến năm 2020.

            • 1.4. Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông theo mô hình PPP tại Việt Nam.

              • 1.4.1. Tình hình thực hiện các dự án BOT, BTO và BT.

              • 1.4.2. Tình hình thực hiện các dự án PPP.

              • 1.5. Đánh giá thực trạng áp dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông trên thế giới và tại Việt Nam.

                • 1.5.1. Trên thế giới.

                • 1.5.2. Tại Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan