1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

luan van

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo Trần Quốc Việt và ctv, 2009 sử dụng chế phẩm EV và PEV để bổ sung vào thức ăn để nuôi gà Lương Phượng nuôi thịt thì trong giai đoạn vỗ béo (9-12 tuần tuổi) có thể sử dụng nguyên liệ[r]

(1)

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Chăn ni gia cầm nghề truyền thống có từ lâu đời nhân dân ta, giữ vị trí thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn ni có sản phẩm lớn thứ hai sau ngành chăn nuôi heo Phong trào chăn nuôi gia cầm ngày phát triển đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày lớn xã hội Và sản phẩm ngành chăn nuôi gia cầm tìm thị trường giới

Ở Đồng Sông Cửu Long đa số người dân chăn nuôi theo hình thức chăn thả, ngồi giống nhập nội giống gà Nòi người dân ưa chuộng chất lượng thịt chắc, thơm ngon đáp ứng thị hiếu hầu hết người tiêu dùng

Tùy theo đầu tư trang thiết bị chuồng trại khác mà chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ từ 55-70% tổng chi phí Trong chăn ni nơng hộ người ta thường dùng phụ phẩm từ lúa, bắp, khoai lang, khoai mì, tấm, cám…cũng mang lại hiệu kinh tế đáng kể Nhưng nguồn thức ăn có giá thành tương đối cao làm cho người chăn ni đạt lợi nhuận thấp Vì vậy, xu hướng người chăn ni tìm nguồn thức ăn giá thành hợp lý đảm bảo tăng trưởng tối đa gia cầm Đã có số nghiên cứu việc sử dụng phụ phẩm công nghiệp bã bia, bã đậu nành, DDGS, bã cafe…để thay phần thức ăn mang lại hiệu quả cao cho ngành chăn nuôi Theo nghiên cứu Takeshi et al., (2000) cho thấy việc sử dụng bã cafe xử lý với tỉ lệ 15% gà đẻ, giúp cải thiện việc tiêu thụ thức ăn suất trứng

(2)

CHƯƠNG 2

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1 MỘT SỐ GIỐNG GÀ PHỔ BIẾN Ở ĐBSCL

Ngày có nhiều giống gà nhập với nhiều chủng loại hướng sử dụng khác Tuy vậy, ĐBSCL ưa chuộng giống gà gà tàu vàng, gà nòi, gà tre, gà ác, gà lương phượng, gà tam hoàng…các giống gà ngồi chất lượng thịt thơm ngon chúng cịn thích hợp với điều kiện chăn ni người dân, có khả tận dụng tốt nguồn thức ăn địa phương

2.1.1 Gà Nòi

Gà Nòi (hay gọi gà Chọi) giống gà người nuôi chọn theo hướng chơi chọi gà Có tầm vóc cao, to, khỏe, chân cao có vảy đen xám, cựa sắc dài; màu lông thường gặp màu đen xám pha lẫn màu vàng tươi, lông đuôi đen, mào hạt đậu, tích dái tay màu đỏ, mắt đen có vịng đỏ, cổ dài to Gà năm tuổi trống nặng 2,5-3 kg, mái nặng 1,8-1,9 kg Sản lượng trứng 50-70 quả/mái/năm Khối lượng trứng 50-60g (Nguyễn Tấn Anh ctv., 2002)

2.1.2 Gà Tàu Vàng

Gà Tàu Vàng có tầm vóc lớn cịn có tên gà trụi gà đất, ni rộng rãi Nam Bộ Nó có tầm vóc lớn, lơng có nhiều màu sắc khác song phổ biến màu vàng rơm màu vàng đậm; có đốm đen cổ, cánh Phần lớn có mào đơn số có mào kép (mào nụ) Gà Tàu mọc lông chậm, gà trống tháng tuổi có lơng tơ

Gà Tàu Vàng có tuổi đẻ trứng 180 ngày, tỉ lệ đẻ 26% sản lượng trứng 100 quả/mái/năm Tỉ lệ trứng có phơi 85% tỉ lệ ấp nở 88% Tỉ lệ nuôi sống đến tuần tuổi 95% Gà mái có tính địi ấp cao, ni khéo Năng suất trứng gà Tàu Vàng 70-90 Gà Tàu có đặt điểm lơng vàng, chân có lơng bàn, có ngón Gà trống trưởng thành nặng 2kg (Hội chăn nuôi việt nam, 2004)

2.1.3 Gà Tre

(3)

2.1.4 Gà Ác

Gà Ác có màu lông trắng xù Da, thịt, xương, mỏ chân gà màu đen, màu cờ đỏ bầm, chân có khơng có lơng ngón nên cịn gọi gà “Ngũ Trảo” Gà ác có sức sống cao, tỉ lệ sống từ nở đến tuần tuổi đạt 98% Gà ác phát dục sớm 110-120 ngày đẻ Sản lượng trứng/năm từ 70-80 quả, nặng 30-32 g Đây loại gà thuốc, bồi dưỡng sức khỏe Tỷ lệ sắt (Fe) thịt cao gà thường 45%, tỷ lệ acid amin cao 25% (Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập II)

2.1.5 Gà Tam Hoàng

Xuất xứ chúng từ Quảng Đông- Trung Quốc, nhập vào Việt Nam nước ta từ năm 1992 Gà Tam Hồng có lơng màu nâu vàng, thể hình tam giác, thân ngắn, lưng phẳng, ngực nở nang, thịt ức dày, hai đùi phát triển, chân ngắn vững chắc, bước ngắn

Gà Tam Hoàng nhập vào Việt Nam để chăn nuôi theo phương thức thả vườn lúc tháng tuổi có trọng lượng bình qn 1,6-1,7kg, hệ số chuyển hóa thức ăn 2,5-3kg gà mái bắt đầu rớt hột lúc 125 ngày tuổi, đẻ rộ lúc 180 ngày, xuất trứng 120-125 trứng/mái/năm Trọng lượng trứng 52-54g (Lã Thị Thu Minh, 2000)

2.1.6 Gà Lương Phượng

Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2004), gà Lương Phượng dòng gà Tam Hồng có nguồn gốc từ Quảng Đơng – Trung Quốc, nhập vào Việt Nam nước ta vào năm 1992 Gà Tam Hồng có dịng: dịng 882, dịng Jiangcun dòng Lương Phượng

Gà Lương Phượng giống gà có ngoại hình giống gà Ri, lơng đa dạng sẫm, vàng, đen, cú, mào cờ, yếm, tai màu hồng Gà mái đầu chân săn chắc, chân thấp nhỏ, màu lơng vàng tía tới đến 80% Gà có tỉ lệ ni sống 96%-98%, sản lượng trứng 157-167 trứng/mái, khối lượng trứng 55-56 gam Gà nuôi thịt 70 ngày tuoir trống nặng 1,87kg, mái nặng 1,58kg, tỉ lệ nuôi sống 93%, tiêu tốn thức ăn 2,53kg/kg tăng trọng (Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng, 2004)

2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA GÀ

(4)

lượng thức ăn cao vào tuần thứ mái tuần thứ 10 trống sau có khuynh hướng ổn định Trong hệ số chuyển hóa thức ăn khơng ngừng tăng trống tuần 13 tăng cao, mái tăng cao tuần 14

- Tăng trưởng tự nhiên

Gia cầm loài động vật có tốc độ tăng trưởng nhanh, khoảng tháng có khả cho thịt Ngày giống gia cầm chun thịt có thời gian ni ngắn (6-7 tuần ti) đạt thể trọng kg Người ta thường dùng thời gian nuôi để đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm Muốn xác định thời gian nuôi người ta thường dựa vào tăng trọng tích lũy – gà thịt trọng lượng sống khoảng kg (Dương Thanh Liêm, 2003)

Giống gà Thời điểm giết thịt (tuần)

Năng suất cao

Năng suất trung bình Năng suất thấp

7-8 10-12 14-16

(Nguồn:Dương Thanh Liêm, 2003)

Tăng trọng gà thay đổi khác qua giai đoạn Gà lông màu nuôi thịt thường xuất bán vào giai đoạn gà giò (Dương Thanh Liêm, 2003)

Tiêu tốn thức ăn hệ số chuyến hóa thức ăn

(5)

-Tốc độ mọc lông

Bảng: Theo dõi tốc độ mọc lông gà Tàu vàng

Tốc độ mọc lông (ngày)

Lông cánh Lơng

Nguyễn Thị Đào ,1999 Đặng Hịa Thái, 2000 La Tấn Cường, 2000 Đào Thị Mỹ Tiên, 2000

4

18 16 20 16

Gà mọc lông cánh sớm, lúc sau hai tuần tuổi chúng bay nhảy, gia cầm khác chúng bay chúng trưởng thành (Đào Đức Long, 2004)

Nhu cầu dinh dưỡng

Tùy theo giai đoạn khác mà nhu cầu dinh dưỡng gà khác Ngoài nhu cầu dinh dưỡng gà phụ thuộc vào môi trường nuôi dưỡng, thức ăn, phương thức chăn ni Nhìn chung gà cần số dưỡng chất thiết yếu để trì phát triển carbohyrate, lipid

Cũng loài gia súc khác, gà yêu cầu bốn thành phần dưỡng chất lượng, protein, khoáng vitamin Nhu cầu dinh dưỡng gia cầm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố di truyền, tính biệt, mơi trường, chất lượng thức ăn sụ cân đối thành phần dinh dưỡng Sự thiếu hụt không acan dưỡng chất ảnh hưởng đến suất (Tơn Thất Thịnh, 2010 trích dẫn từ Nguyễn Đức Hưng, 2006)

Một phần gọi cân đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng cho hiệu sản xuất trứng thịt (Tơn Thất Thịnh, 2010 trích dẫn từ Galor (1983)

Theo Leeson Summer (1997) nhu cầu CP phần gà thịt 16-23%, nhiên phụ thuộc vào mức nưng lượng (ME) phần (Tơn Thất Thịnh, 2010 trích dẫn)

Nhu cầu khoáng

(6)

Bảng Nhu cầu chất khoáng tính kg thức ăn hỗn hợp cho gia cầm Giai đoạn Ca

(%) P (%) NaCl (%) Fe (mg) Cu (mg) Mg (mg) Mn (mg) Zn (mg)

Sinh trưởng 0.6 0.4 0.4 40 400 25 35

Nguồn: NRC (1994)

Theo Dương Thanh Liêm (2003) nhu cầu Ca 1% P 0,7% phần gà gà giò thịt

Nhu cầu dinh dưỡng gà thịt thương phẩm (tiêu chuẩn Việt Nam 2265, 1994) trình bày bảng

Bảng Nhu cầu dinh dưỡng gà thịt thương phẩm

Chỉ tiêu (%) Gà thịt thương phẩm

0-3 tuần 4-7 tuần >7 tuần

ME, KCal/kg CP CF Ca P Muối ăn Lysine Methionine 3000 24 0,9-1,0 0,4 0,5 0,7 0,35-0,4 3000 21 1,1-1,3 0,35 0,5 0,8 0,4 3100 18 1,1-1,3 0,35 0,5 0,8 0,4

ME: Năng lượng trao đổi, CP: đạm thô, CF: xơ thô, Ca: can xi, P: phospho Nguồn: Viện Chăn nuôi (1995)

Bảng Trọng lượng nhu cầu lượng cho gà thịt

(7)

tuổi cơ thể (g) ăn vào hàng tuần (g) hàng tuần (ME, kcal/con)

Trống Mái Trống Mái Trống Mái

? ? 130 320 560 860 1250 1690 2100 2520 120 300 515 790 1110 1430 1745 2060 120 260 390 535 740 980 1095 1210 110 240 355 500 645 800 910 970 385 830 1250 1710 2370 3135 3505 3870 350 770 1135 1600 2065 2560 2910 3105

Nguồn: NRC (1994)

Nuôi gà broiler tách riêng trống, mái

Ưu nuôi gà broiler tchs riêng trống mái

Độ đồng đàn cao, đáp ứng thị hiếu thị trường

Cho ăn theo yêu cầu tính biệt, phù hợp với nhu cầu sinh lý trống mái, làm tăng trọng cao, tiết kiệm thức ăn

Gà trống không lấn át gà mái được, giảm lượng gà mái bị xướt da, tăng chất lượng thịt

Gà trống sau tuần có khối lượng cao gà mái 30% Những đặc điểm gà trống gà mái

Sau tuần tuổi, gà trống gà mái có nhu cầu khác chất dinh dưỡng để đạt tăng trọng tối ưu, gà trống yêu cầu vitamin tăng lên 15 ngày tuổi, tăng 115% so với tiêu chuẩn chung gà broiler Khi gà mái lại yêu cầu thấp 90% so với tiêu chuẩn chung

(8)

gà mái nên giết thịt sớm phù hợp với thị hiếu thị trường gà trống nuôi tiếp để đạt khối lượng xuất chuồng cao Như có lợi kinh tế (Bùi Đức Lũng, 2003) Bảng: Yêu cầu dinh dưỡng phần gà mái gà trống

Loại gà Thành phần dinh dưỡng Giai đoạn khởi động 0-14 ngày tuổi Giai đoạn phát triển 15-37 ngày tuổi

Giai đoạn vỗ béo 38 ngày tuổi đến giết

thịt Gà trống Protein thô NLTĐ, Kcal/kg NLTĐ/protein thô Canxi, %

Photpho hấp thu, % Lyzin, % 24,0 3100 129 0,95-1,0 0,50-0,52 1,25 21,0 3200 152 0,9-0,95 0,48-0,50 1,05 19,0 3200 168 0,90-0,95 0,42-0,46 0,80 Gà mái Protein thô NLTĐ, Kcal/kg NLTĐ/protein thô Canxi, %

Photpho hấp thu, % Lyzin, % 24 3100 129 0,95-1,0 0,50-0,52 1,25 19,5 3200 164 0,85-0,90 0,40-0,45 0,90 18 3200 178 0,85-0,95 0,35-0,40 0,7

(Nguồn: Bùi Đức Lũng, 2003)

Bảng: Sức sinh trưởng tầm vóc gà Tàu vàng gà Lương phượng

(9)

Trống Mái Trống Mái Khối lượng ngày tuổi (g)

Khối lượng 12 tuần (kg) Dài thân 12 tuần (cm) Vòng ngực (cm) Dài lườn (cm) Góc ức (độ radian) Cao chân (cm)

Thức ăn tiêu thụ g/ngày TTTA/kg tăng trọng (kg) Tỷ lệ chết loại (%)

29 1,64 19,5 29,4 13,0 73 7,8 64,5 3,3 3,5 29 1,32 16,7 27,6 11,6 65 6,3 50,2 3,2 3,1 32 1,92 20,7 31,3 13,6 79 7,6 70,7 3,1 5,6 32 1,55 17,2 28,5 12,1 71 6,0 53,6 2,9 7,2 (Nguồn: Lâm Minh Thuận, 2003)

Bảng: Năng suất phẩm chất thịt lúc 12 tuần tuổi gà Tàu Vàng gà Lương phượng

Chỉ tiêu (%) Gà Tàu vàng Gà Lương phượng

Trống Mái Trống Mái

Tỷ lệ thân thịt Tỷ lệ ức Tỷ lệ đùi

Tỷ lệ đánh giá tốt màu Tỷ lệ đánh giá tốt mùi Tỷ lệ đánh giá tốt vị

Tỷ lệ đánh giá tốt độ săn

67 30,4 34,2 68,8 100 96,4 88,9 64,9 29,2 33,0 66,6 88,3 100 83,6 68,7 30,6 36,4 66,0 66,7 67,6 33,9 68,4 29,8 33,2 39,0 61,3 66,3 39,0 (Nguồn: Lâm Minh Thuận, 2003)

2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ 2.3.1 Điều kiện tiêu khí hậu

(10)

Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giai đoạn nuôi khởi động – 10 ngày đầu tiên, gà khơng có khả tự điều chỉnh nhiệt độ thể Chỉ từ 21 ngày tuổi, chúng làm điều

Một ngày tuổi gà chưa thể tự giữ ấm nhờ lông nhung chúng nhiệt độ thể phụ thuộc hồn tồn vào nhiệt độ mơi trường sống

7 ngày tuổi lông cánh giữ cho thể phần khỏi bị lạnh

Đến 21 ngày tuổi phần lưng mọc lông nên khả giữ ấm tăng dần lên Lúc 30 ngày tuổi thể bảo vệ hoàn toàn (Bùi Đức Lũng, 2004)

Gà mẫn cảm với nhiệt độ, đặc biệt tuần lễ đầu Khả điều tiết gà kém, cần phải tạo điều kiện nhiệt độ tối ưu chuồng nuôi gà ăn nhiều thức ăn, bệnh tật mau lớn

Đối với gà nuôi để làm giống sau giống gà lông nhanh, người ta thường úm chế độ nhiệt độ thấp gà thịt Mục đích để tăng cường khả trao đổi chất, giúp gà lơng nhanh tăng sức chóng chịu sau

Đối với gà nuôi thịt giống gà lông chậm, người ta thường úm chế độ nhiệt cao để tiết kiệm lượng thức ăn chuyển hóa, từ giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng

Sau chế độ nhiệt chuồng nuôi gà: Bảng 2.2 Chế độ nhiệt chuồng nuôi gà

Tuần tuổi Nhiệt độ chụp sưởi

(0C) quây Nhiệt độ chuồng ( 0C) quây

1

Sau TT

37 - 33 32 – 30 29 – 27 26 – 25 23 – 22 20 – 18

35 - 32 31 – 30 29 – 27 26 – 25 23 – 22 20 - 18 (Nguồn: Hội Chăn Nuôi Việt Nam, 2002)

Ở gà nhiệt độ tăng đến 45,50C – 470C giảm nhiệt độ đến 230C, bị chết.

(11)

Theo số kết nghiên cứu nhiều tác giả, người ta thấy nhiệt độ đèn úm nhiệt độ chuồng ni có khác biệt Nếu khác biệt lớn chứng tỏ chuồng lạnh quá, gà ngại vận động khỏi đèn úm, từ ăn uống đi, hoạt động trao đổi chất Ngược lại nhiệt độ đèn ngang nhiệt độ chuồng khơng khí chuồng ln chuyển,hệ thần kinh cảm giác khơng kích thích, từ trao đổi chất hoạt động gà linh hoạt, nên có khoảng chênh lệch nhiệt độ đèn nhiệt độ chuồng hợp lý, tốt 5-60C.

Để kiểm tra nhiệt độ có thích hợp cho gà hay khơng, ngồi nhiệt kế ra, người ta cịn kiểm tra biểu sinh lý hành vi gà Trong thực tiễn chăn nuôi, người ta coi kiểm tra sinh học quan trọng, xác với nhu cầu nhiệt độ gà con, tùy theo giống gà, tùy theo tình trạng sức khỏecảu gà mà chúng có nhu cầu nhiệt độ cao thấp khác nhau.sau biểu hành vi gà trường hợp nhiệt độ khác nhau:

Trường hợp nhiệt độ phịng q cao gà ăn thức ăn ít, uống nước nhiều, thở miệng, nằm duỗi cổ, duỗi chân xoãy sát mặt chuồng, thường gà tránh xa đèn úm, nằm gốc chuồng, bên cạnh máng nước thở dốc

Trường hợp nhiệt độ phòng thấp, gà bị lạnh thường co cụm dày đặc đèn úm, chen lấn chui rút vào nhau, không chịu ăn uống Nếu nuôi thành đàn lớn từ 500-1000 gà chết ngạt, tỷ lệ tử vong cao

Trường hợp nhiệt độ đèn nóng, Nhưng nhiệt độ phịng q lạnh gà nằm quanh đèn úm Trường hợp có hại gà khơng chịu ăn uống chậm lớn Hiện tượng hay xảy vào ban đêm, đèn úm hạ gần sát với chuồng Trường hợp tối ưu đàn gà phân tán chuồng, có số dứng sưởi đèn, số khác hoạt động lanh lẹ, số tìm thức ăn nước uống Nhìn chung đàn gà phân tán đồng chuồng nuôi Trường hợp gà ăn nhiều thức ăn, phân rải chuồng bị ẩm ướt khu vực (Dương Thanh Liêm, 2003)

Ẩm độ

(12)

không khô tạo môi trường thuận lợi cho vi trùng, loại vi khuẩn khác loại nấm mốc, ký sinh trùng phất triển gây bệnh cho gà

Độ ẩm khơng khí biểu thị hai tiêu:

Độ ẩm tuyệt đối: lượng nước tính gram 1m3 khơng khí Chỉ tiêu ít dùng khơng có liên quan chặt với bay nước khơng khí

Độ ẩm tương đối: tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối trạng thái đo lường so với độ ẩm tuyệt đối trạng thái bảo hòa điều kiện nhiệt độ với trạng thái đo lường

Trạng thái bảo hòa: trạng thái mà có cân lượng nước bay từ thể nước sang thể khí ngược lại từ thể khí sang thể nước

Độ ẩm tương đối thấp lượng nước bốc nhiều, chuồng mau khô Ngược lại độ ẩm tương đối cao nước khó bốc làm chuồng trại luôn bị ẩm ướt Nhu cầu độ ẩm tương đối chuồng nuôi cho gà coi tốt sau: Giai đoạn gà con: 50-55%

Giai đoạn gà giò: 60-65%

Giai đoạn gà trưởng thành: 65-75%

Nếu ẩm độ tương đối q thấp 50% chuồng trại q khơ nên có nhiều bụi, ẩm độ cao 75% chuồng trại bị ẩm ướt, lâu khơ Cả hai trạng thái không tốt cho sức khỏe đàn gà

Những nguyên nhân làm cho ẩm độ chuồng nuôi luôn cao:

Do từ thể gà sinh ra: Người ta tính gà mái nặng 2kg, thải theo thở 5,2g nước thải theo phân nước tiểu 7,4 nước, gà mái thải vào chuồng nuôi 12g nước, ngày đêm 288g nước Chưa kể ngày trời nắng nóng, gà uống nhiều nước thải nhiều số Nếu ta nuôi nền, nhốt 4-5 m2 100 gà mái thải 21-22 lít nước Như m2 nhận nhận khoảng lít nước Nếu lượng nước khơng giải ngồi chẳng chốc chuồng gà trở thành phịng xơng nước cho gà

Do từ bên đưa vào: nước từ máng uống gà uống rơi đổ ngoài, công nhân rửa mangs uống làm đổ nước ra, phun xịt nước để chống nóng cho gà, hay mưa tạt gió lùa đưa ẩm bên ngồi vào

(13)

Gà cân nhiệt khó khăn, nhiệt độ môi trường cao gà thở dốc, tần số hơ hấp tăng nhanh, thải nhiệt ngồi khó nên bị stress nhiệt nặng nề,có thể gây chết giống gà thịt nặng cân

Khi ẩm độ cao, chuồng trại ẩm ướt, chất đạm bị phân giả nhanh tạo nhiều khí Amoniac Nếu khơng thơng thống tốt khí xơng vào mũi gà làm gà bị chảy nước mắt, dễ mắc bệnh đường hô hấp

Ánh sáng

ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng lớn đến gia cầm, với tác dụng gây hưng phấn hệ thống thần kinh,tăng cường trao đổi chất thể, giúp cho gia cầm ăn nhiều từ tăng thêm số lượng hồng huyết cầu hồng huyết tố máu, nâng cao thể trọng chúng Mặt khác, tác dụng ánh sáng thể vật hình thành vitamin D, xúc tiến khớp xương phát triển bình thường Ánh sáng mặt trời cịn có tác dụng tiêu diệt vi trùng nâng cao khả miễn dịch cho gia cầm Thơng thường ánh sáng trực xạ có hiệu lực ánh sáng tán xạ Chúng ta phải tận dụng tối đa nguồn lượng có sẵn cách cho gia cầm tắm nắng hàng ngày (tối thiểu giờ) để đáp ứng nhu cầu chúng ánh sáng, nhiệt độ vitamin D (Đào Đức Long, Bùi Quang Tồn, Nguyễn Chí Bảo, 1980)

Ánh sáng yếu tố môi trường quan trọng tác động mạnh mẽ đến q trình sinh lý, khơng thể thiếu cho chức thị giác nhận biết gia cầm (Manser, 1996) Ánh sáng cho phép gia cầm thành lập đồng hóa thiết yếu điều chỉnh nhiệt độ thể bước chuyển hóa khác tạo điều kiện cho thu nhận thức ăn tiêu hóa Ánh sáng cịn kích thích mơ phân tiết nhiều hormone kiểm sốt q trình tăng trưởng, trưởng thành sinh sản

Hiện có nhiều chương trình chiếu sáng thiết bị có sẵn người chăn nuôi áp dụng sản xuất gia cầm Một nghiên cứu Rozenboin et al.(1999) nguồn chiếu sáng cho gà thịt tốt nên chiếu bong đèn huỳnh quang loại mini

Mơ hình chiếu sáng mẫu dành cho gà thịt Ngày

tuổi

(14)

0-7 8-14 15-21 22-28 29-35 35-49

20 5 5

23.0 S :1.0 T 16.0 S : 8.0 T

16.0 S : 3.0 T : 2.0 S : 3.0 T 16.0 S : 2.0 T : 4.0 S : 2.0 T 16.0 S : 1.0 T : 6.0 S : 1.0 T

23.0 S :1.0 T

Nguồn: Renden et al (1991)

Chế độ thơng khí

Độ thơng thống khí hàm lượng dưỡng khí chuồng ni Chuồng trại thơng thống tốt đồng nghĩa với lượng dưỡng khí chuồng ni gần ngang với hàm lượng dưỡng khí khơng khí khoảng 21% vì:

Khi hơ hấp gà lấy dưỡng khí thảy thán khí làm cho lượng dưỡng khí chuồng ni giảm dần

Khi vi khuẩn lên men hiếu khí chất độn chuồng, chúng lấy dưỡng khí thải thán khí góp phần làm giảm lượng dưỡng khí chuồng ni (Dương Thanh Liêm, 2003)

Bình thường gà tiêu thụ 0,027-0,035 m3 khơng khí phút Đề tiêu chuẩn khơng khí gà hơ hấp phụ thuộc vào tuổi: 0,007; lúc tuần: 0,014; lúc tuần: 0,021; lúc 10 tuần: 0,035; lúc 12 tuần tuổi trở 0,042 m3 khơng khí Vào mùa hè lượng khơng khí cần nhiều 5%

Nuôi lượng NH3 H2S thải liên tục với CO2 gà thở ra, gây nhiễm khơng khí gây tác hại lớn cho súc khỏe và dễ gây nhiễm nhiều bệnh khác (Buid Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 2001)

Nồng độ khí độc cho phép rrong chuồng ni gà:

Trong ngày đêm gà thịt trung bình thải 38 lít CO2/1kg KL gà, cịn sau 10 ngày tuổi 58 lít Quy định:

(15)

2.3 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN

Khẩu phần thức ăn cho gà thịt phải tính toán cho phù hợp với tăng trọng tối đa thời gian ngắn

Năng lượng

Năng lượng cần thiết cho tất hoạt động sống thể: tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, hoạt động sinh sản, tiết trình trao đổi chất

Trong thức ăn, thành phần hữu bao gồm: protein, lipid hydratcarbon, hydratcarbon chiếm tỉ lệ lớn 40-60% Như thể gà chất lượng bột đường có vai trò cung cấp phần lớn lượng cần thiết cho hoạt động sống trì thân nhiệt cho thể, tích lũy lượng dạng glycogen gan, mỡ thiếu lại huy động lượng trữ dùng (Võ Bá Thọ, 1996) Vì lượng dư thừa khơng thải ngồi, điểm đặc biệt vật chất chứa lượng mà vật chất khác khơng có (Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, 1995)

Ngoài việc cung cấp lượng glucid tham gia cấu tạo tế bào số mô thể (Lê Hồng Mận, 2002)

Các loại đường gia cầm có khả tiêu hóa hấp thu khác Ví dụ: Các loại đường fructose, glucose, maltose, saccharose gia cầm tiêu hóa hấp thu tốt Đường lactose gia cầm tiêu hóa đường tiêu hóa chúng khơng có men lactase (Dương Thanh Liêm, 2003)

Nhu cầu lượng cho gà bao gồm lượng trì hoạt động sống, lượng cho sinh trưởng phát triển lớn lên, lượng cho sản xuất đẻ trứng, tích lũy tăng trọng thịt, mỡ

Nhu cầu cho gà 3000-3300 Kcal/kg thức ăn.Gà đẻ thường 2700-2900 KCal/kg thức ăn (Lê Hồng Mận, 2002)

Tốc độ tăng trưởng tốt đạt với biên độ rộng mức lượng, gia cầm có khả điều chỉnh lượng thức ăn ăn vào để trì mức tiêu thụ lượng ổn định Nhìn chung tốc độ tăng trưởng tối đa không đạt với phần khởi động cho gà có mức lượng 2640 kcal ME/kg

(16)

2750-2970 kcal/kg, ngược lại phần khởi động cho gà thịt lại chứa mức lượng cao hơn, phạm vi từ 3080-3410 kcal/kg (Bùi Xuân Mến, 2007)

Chúng ta phải cho gà thịt ăn thức ăn hỗn hợp có thành phần tỷ lệ protein thô/năng lượng sản xuất phải phù hợp (từ 1/90 đến 1/110) Để có tỉ lệ thức ăn chứa nhiều protein thô người ta phải ưu tiên dùng thức ăn hạt cho nhiều lượng bắp, ngày người ta làm cho thức ăn giàu thêm lượng cách dùng thêm mỡ dộng vật Có tài liệu cho sử dụng mỡ động vật đến 20% phần người ta thấy dùng vào phần 6-8% có hiệu kinh tế (Lã Thị Thu Minh,2000)

Bảng: Nhu cầu lượng ước tính lượng chất khô ăn ngày gà ngày tuổi khác

Tuổi (ngày) Trọng lượng (g) Tăng trọng (g/ngày)

Ước tính nhu cầu

lượng (Kcal ME/ngày) Lượng ăn ngày (3,2 Mcal

ME/g)

Chất khơ ăn (g/ngày) (12% VCK) Duy trì Tăng

trọng Tổng cộng 14 21 28 35 42 49 130 320 560 860 1250 1690 2100 27 34 43 56 63 59 60 47,4 85,9 124,4 165,1 211,3 257,8 297,6 55,3 69,7 88,1 114,8 129,2 120,9 123,0 12,7 155,6 212,5 279,9 340,5 378,7 420,6 32,2 48,6 66,4 87,5 106,5 118,4 131,4 28,3 42,8 58,4 77,0 93,6 104,2 115,6

Nguồn: Dương Thanh Liêm et al (2002)

Protein

Protein tham gia vào cấu tạo tế bào, đơn vị quan trọng sống chiếm 1/5 khối lượng thể gà, 1/8 khối lượng trứng Tế bào trứng, tinh trùng, sản phẩm thịt, trứng, lơng.Vì thiếu protein thức ăn xuất trứng giảm, thịt giảm, chậm mọc lông (Lê Hồng Mận, 2002)

(17)

các acid amin thiết yếu phải cung cấp đủ lượng tổng lượng nitơ phần phải đủ cao dạng thích hợp phép tổng hợp acid amin không thiết yếu

Protein thành phần thức ăn đắt phần, không kinh tế nuôi động vật mức protein Vì lý mà mức protein phần vật nuôi phải giữ gần mức nhu cầu tối thiểu dinh dưỡng khác (Bùi Xuân Mến, 2007)

Sự đòi hỏi protein phụ thuộc vào giống gà, lượng protein phải có giá trị sinh học cao, tỷ lệ protein phần không thấp 22-25%

Bảng: Nhu cầu protein gà thịt

Loại gà 3-7 tuần tuổi 8-10 tuần tuổi

Gà nhẹ cân Gà trung bình Gà nặng cân

16% 20% 22,5%

14% 16% 18%

(Nguồn: Lã Thị Thu Minh, 2010)

Nhu cầu protein acid amin gia cầm non sinh trưởng đặt biệt quan trọng Phần lớn vật chất khô tăng lên với sinh trưởng protein Sự thiếu hụt protein tổng số acid amin thiết yếu làm giảm tốc độ tăng trưởng

Nhóm acid amin thiết yếu acid amin mà thể động vật không tổng hợp mà phải cung cấp từ nguồn thức ăn gồm 10 loại cho gia cầm arginine, histidine, leucine, isoleucine, phenylalanine, valine, threonine, lysine, methionine, tryptophan, glycine cần thiết cho thức ăn gà dị, khơng quan trọng thức ăn gà lớn Sự tổng hợp protein yêu cầu tất acid amin cần thiết làm thành protein phải có mặt thể gần lúc Khi thiếu acid amin thiết yếu khơng có tổng hợp protein Những protein khơng hồn chỉnh không tạo thành

Các acid amin không sử dụng cho tổng hợp protein chuyển đổi thành carbohydrate mỡ, đồng thời dễ dàng bị oxy hóa cho nhu cầu lượng trực tiếp hay dự trữ dạng mô mỡ Thân thịt vật nuôi cho ăn phần thiếu protein acid amin thường chứa nhiều mỡ vật nuôi ăn phần đủ cân đối protein (Bùi Xuân Mến, 2007)

Bảng 2.1: Chế độ dinh dưỡng gà chăn thả nuôi thịt

(18)

Chỉ tiêu tuần tuổi tuần tuổi - giết thịt

Năng lượng ME (Kcal/kg) 2800 2850 3000

Protein (%) 19 18 16

ME/Protein 147,3 158,33 181,25

Methionine (%) 0,42 0,39 0,38

Lysine (%) 1,08 1,05 0,97

Canxi (%) 1,2 1,19 1,18

Phospho tổng số (%) 0,77 0,76 0,78

NaCl tổng số (%) 0,32 0,33 0,31

Nguồn: Viện chăn nuôi (2005) Vitamin

Vitamin chất hữu tham gia vào hoạt động sinh lý, sinh hóa thể gà, tham gia q trình xúc tác chuyển hóa chất dinh dưỡng, tham gia vào thành phần cấu tạo số horcmone enzyme

Vitamin có nhóm: Nhóm hịa tan dầu mỡ vitamin A, D, E, K Nhóm hịa tan nước vitamin B1, B2, B3, B5(PP), B6, B8 (H), B9 (BC), B12, C

Vitamin A có vai trị tham gia q trình trao đổi chất protid, lipid, glucid, có ảnh hưởng tổng hợp protid, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, tuyến nội tiết, kích thích phát triển tế bào non, tế bào sinh dục, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, sinh sản gà, chống sừng hóa da, chống cịi xương.Thiếu vitamin A, gà tinh thèm ăn, suy nhược lại khó khăn Nhu cầu vitamin A cho gà con, gà mái sinh sản 8000-10.000 UI/kg thức ăn

Vitamin E có vai trị cho hoạt động sinh dục tăng sinh sản gia cầm, ảnh hưởng cho tổng hợp coenzyme phosphoryl hóa, chống rối loạn đường , teo Vai trò quan trọng vitamin E oxy hóa sinh học, oxy hóa vitamin A, caroten mỡ, có vai trị hệ thống miễn dịch Thiếu vitamin E gây teo buồng trứng, teo dịch hoàn, giảm đẻ ngừng đẻ Thường gà 2-8 tuần tuổi thiếu vitamin E có tượng “điên”, đầu cổ ngoẹo, chân mền, cong Nhu cầu vitamin E cho gà: Gà 15-20 UI; Gà đẻ 20-30 UI/kg thức ăn

Vitamin K tổng hợp manh tràng gà nhờ microflora, có vai trị đơng máu Vitamin K có tác dụng cho gà chống bệnh cầu trùng phân có máu.Nhu cầu vitamin K cho gà: Gà tuần tuổi 8.8 mg; Gà 8-17 tuần tuổi 2.2 mg; Gà đẻ 2.2mg/kg thức ăn

(19)

trứng Thiếu vitamin D3 gà bị cịi xương, chậm lớn, đẻ Nhu cầu vitamin D cho gà: Gà 2000-2200 UI; Gà đẻ 1500UI/kg thức ăn

Vitamin B1 vai trò quan trọng cho trao đổi glucid decarboxyl, hoạt động men tiêu hóa, tăng tính thèm ăn, tăng hấp thu đường ruột Nhu cầu vitamin B1 cho gà: Gà 2,2mg; gà lớn,gà đẻ 1,8-2,0mg/kg thức ăn

Vitamin B2 (Riboflavin) có vai trị quan trọng oxy hóa vật chất tế bào, trao đổi hydratcarbon lượng, trì hoạt động bình thường tuyến sinh dục Thiếu vitamin B2 gà giảm tính thèm ăn, ăn ít, tăng trọng giảm Nhu cầu vitamin B2 cho gà: Gà 3,5-4,0mg; Gà sinh sản 4-5mg; gà đẻ trứng thương phẩm 2,2-2,5 mg/kg thức ăn

Vitamin B5 (PP) có vai trị quan trọng trao đổi hydratcarbon, protein lượng, cần cho tế bào quan hô hấp Thiếu vitamin PP gà sinh bệnh lưỡi khoang miệng đen, khớp chân sưng, tăng trọng chậm, da loét, nhiễm mỡ gan, chậm mọc long Nhu cầu vitamin B5 cho gà: Gà tuần tuổi 20-55 mg; Gà đẻ 10-15mg/kg thức ăn

Vitamin B6 có vai trị tham gia decarboxyl hóa preamin hóa acid amin, cần thiết cho chuyển hóa protid thành mỡ, cho tiếp thu acid béo chưa no Thiếu vitamin B6 gà giảm thèm ăn tiêu thụ thức ăn, tăng trọng chậm, đẻ giảm,lông xù mắt đục Nhu cầu vitamin B6 cho gà: Gà 0-8 tuần tuổi 4-5mg; gà đẻ trứng giống 4-5mg; Gà đẻ trứng thương phẩm 3-3,5 mg/kg thức ăn

Vitamin B12 có vai trị quan trọng tạo máu, kích thích sinh trưởng, cần cho trao đổi protid, hydratcarbon mỡ, cho tổng hợp methionin chomocystin Thiếu vitamin B12 gà chậm lớn, giảm tốc độ mọc lông, hấp thu thức ăn kém, liệt, thừa máu ác tính, nhiễm mỡ gan, tỉ lệ chết phôi cao vào ngày ấp 17-18 Nhu cầu vitamin B12 cho gà: Gà tuần tuổi 12-20 mg; Gà mái đẻ 10-15mg/kg thức ăn

Vitamin C có vai trị quan trọng cho hơ hấp tế bào, cho trao đổi protid, lipid, hydratcarbon đặc biệt làm vô hiệu hóa sảm phẩm độc tố sinh trình trao đổi chất Thiếu vitamin C gây sơ cứng động mạch, chảy máu da Nhu cầu vitamin C cho gà: Gà 500 mg; Gà đẻ 30-60mg/kg thức ăn Trời nóng bổ sung thêm 59-100mg/kg thức ăn (Lê Hồng Mận, 2002)

Chất khoáng

(20)

Chất khoáng thành phần chủ yếu xương, tham gia cấu tạo tế bào dạng muối Chất khoáng cần thiết cho gai cầm Ca, P, Na, K, Mg, Cl, I, Mn, Cu, Mo, Zn Se Coban cần có thành phần vitamin B12, gia cầm khơng thể tổng hợp vitamin B12 từ nguồn coban Ca, P, Na, K, Mg, Cl khống bổ sung chủ yếu chúng phải có phần lên đến 1% cho gà sinh trưởng 3% cho gà mái đẻ Ngược lại, Mg cần thiết khoảng 0,03-0,05 phần Những khống chất cịn lại cần bổ sung với lượng nhỏ, thường tính miligram ppm (phần triệu) kg thức ăn yêu cầu mức vi lượng, thiếu loại khống phần gây bất lợi vật nuôi thiếu khoáng đa lượng (Bùi Xuân Mến, 2007)

Một phần dư thừa canxi gây trở ngạy cho tính hưu dụng khống chất khác, chẳng hạn phospho, magie, mangan, kẽm tỉ lệ canxi với nonphytate phosphorus (% trọng lượng) thích hợp thức ăn gia cầm không thích hợp phần cho gà đẻ trứng.khi gia cầm đẻ trứng cần nhu cầu canxi cao cần thiết cho hình thành vỏ trứng, tỉ lệ cao 12 canxi với nonphytate phosphorus (% trọng lượng) Nhưng mức độ cao calcium carbonate (đá vơi) calcium phosphate làm thức ăn khơng ngon miệng pha lỗng thành phần dưỡng chất khác (NCR, 1994)

Bảng: Nhu cầu khoáng cho gà thịt

Tên khoáng Nhu cầu

NaCl K Ca

0,15-0,16%

(21)

P Mg Fe Cu Co Mn I Se Zn

0,65-0,7%

0,4-0,5 g/kg thức ăn 80 mg/kg thức ăn mg/kg thức ăn 0,2 mg/kg thức ăn 70-100 mg/kg thức ăn 0,35 mg/kg thức ăn 0,1-0,2 mg/kg thức ăn 40 mg/kg thức ăn

Nguồn: Dương Thanh Liêm, 2003; Võ Bá Thọ, 2000; Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn, 2004.

Chất béo

Chất béo tạo phần lượng chủ yếu tạo mỡ thể gà Nhu cầu chất béo thể gà cần

Gà cần 4%, cao gà khó tiêu, dễ bị tiêu chảy Gà hậu bị gà đẻ 5%, nhiều làm cho gà béo, đẻ

Đối với gà nuôi thả cung cấp chất béo nhiều (Lê Hồng Mận ctv, 2002)

Nước uống cho gà

(22)

Trong thể gà nở, tỷ lệ nước chiếm tới 76%, máu nước chiếm 80% chiếm 70-80%, xương chiếm 22% (Lã Thị Thu Minh, 2000)

Nhu cầu nước cho gà: 220C gà cần lượng nước gấp 1,5-2 lần; 350C gà cần lượng nước 4,7-5 lần lượng thức ăn Gà mái không đẻ cần 140g nước/ngày; gà mái đẻ 250g nước/ngày Bình thường nước cho gà đẻ gấp lần lượng thức ăn (Lê Hồng Mận, 2002)

Nhu cầu nước cịn phụ thuộc vào cấu thức ăn, bình thường lượng vật chất khô TĂ ăn vào so với lượng nước uống thường tỷ lệ ½ Khi tăng protein, tăng hàm lượng Na, K khoáng khác tỷ lệ lớn hơn, tăng nhu cầu nước uống (Lâm Minh Thuận, 2005)

Phương pháp cung cấp nước tốt cho gà cho chúng tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước để chúng uống thỏa thích Tuy nhiên cần ý đảm bảo tiêu vệ sinh nước uống, nồng độ chất hòa tan khơng vượt q 15g/1 lít Nước tốt chứa 2,5g chất hịa tan/1 lít NaCl khơng vượt q 15g/1 lít Muối sunfat khơng q 1g/1 lít, muối natri tối đa 50-100ppm Khơng cho gà uống nước có chứa tác nhân gây bệnh ký sinh trùng, truyền nhiễm chất độc hại (Vũ Huy Giảng, 1997)

2.3.3 Kỹ thuật ni

Chuồng trại Vị trí

Chọn khu đất tốt thuận tiện cho việc lưu thông phải cách xa khu dân cư Chuồng nuôi phải xây dựng nơi khơ ráo, chuồng phải cao gà khơng chịu ẩm ướt.nền chuồng phải cao mặt đất 50cm (Châu Bá Lộc, 1997)

Phương pháp nuôi

Hiện có phương pháp ni: ni lồng, nuôi thâm canh lớp độn chuồng phương pháp ni kết hợp Dù chọn phương pháp ni ta cần quan tâm đến vấn đề sau:

 Tình hình trang thiết bị sở  Vốn đầu tư

 Điều kiện khí hậu địa phương

(23)

hóa nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu sinh lý trao đổi chất khác (Lã Thị Thu Minh, 1998)

Phương pháp nuôi thâm canh lớp độn chuồng:  Ưu điểm

gà hoạt động tự

Dễ giớ hóa chăn ni, giảm sức lao động công nhân Dễ quan sát kịp thời phát khơng bình thường Chi phí ban đầu khơng cao

Có thể dễ dàng, thoải mái cho công nhân vận hành kỹ thuật q trình phịng dịch bệnh

Đàn gà có độ đồng cao  Nhược điểm

Gà phải tiếp xúc trực tiếp với chuồng, khả nhiễm bẹnh dễ xảy bệnh đường hô hấp bệnh kí sinh trùng

Sự lây lan bệnh cách nhanh chóng

Dễ bị tác động điều kiện môi trường, đặc biệt điều kiện ẩm độ  Mật độ nuôi

Khi nuôi thâm canh lớp độn chuồng sử dụng mật độ nuôi 20 con/m2 (Lã

Thị Thu Minh, 1998) Nuôi lồng

 Ưu điểm

Cho phép tận dụng tối đa diện tích chuồng

Có thể lấy phân ngồi cách thường xuyên mà không ảnh hưởng nhiều đến đàn gà Gà khơng phải tiếp xúc trực tiếp với diện tích chuồng nên hạn chế bớt lây lan bệnh

Chủ động việc đối phó hạn chế điều kiện tiểu khí hậu, đặc biệt ẩm độ môi trường sống

(24)

Chi phí ban đầu cao

Phải tạo điều kiện thơng thống tốt  Mật độ ni

Phương pháp ta có mật độ ni tuần tuổi sau: Tuần tuổi thứ I II nuôi với mật độ: 80-100 con/m2 sàn lồng.

Tuần tuổi thứ III IV nuôi với mật độ: 50-70 con/m2 sàn lồng (Lã Thị Thu Minh, 1998)

Nuôi kết hợp

Kết hợp với hai phương pháp Tử 03 tuần tuổi: nuôi úm lồng

Đến tuần tuổi: chuyển xuống nuôi theo phương pháp thâm canh lớp độn chuồng Với phương pháp ta tận dụng tất ưu điểm hai phương pháp Mật độ nuôi: mật độ nuôi hai phương pháp

2.4 MỘT SỐ CHẤT BỔ SUNG VÀO KHẨU PHẦN THỨC ĂN CHO GIA CẦM

Các chất bổ sung vào phần gia cầm chất dinh dưỡng, thường có thức ăn gia cầm mà khơng liên quan trực tiếp đến dinh dưỡng vật nuôi Một số chất thường sử dụng bổ sung vào phần vật nuôi kháng sinh, probiotic, enzyme, chất kháng nấm, kháng cầu trùng, chất sắc tố chất tạo mùi (Bùi Xuân Mến, 2007)

Những chất hữu cơ, vô dạng hỗn hợp đơn lẻ bổ sung vào phần thức ăn, nhằm cân đối (thêm vào chất cịn thiếu) kích thích sinh trưởng, sinh sản, tăng giá trị sản phẩm thịt, trứng phòng bệnh đường ruột (Bùi Đức Lũng, 1998) Bổ sung Vitamin

Vitamin vô quan trọng sinh trưởng phát triển, kháng bệnh gia cầm Trong nguyên liệu thức ăn dùng phối chế thức ăn hỗn hợp thường thiếu hầu hết 13 loại vitamin vitamin A, D, E, B1, B2, B3, B4, B6, B8, B9, B12, PP Vì phải bổ sung từ ngồi vào, người ta thường sử dụng dạng hỗn hợp vitamin + Premix vitamin, Premix vitamin + khoáng vi lượng (Bùi Đức Lũng, 1998)

Theo Lê Văn Hận (2011), bổ sung vitamin E vitamin C vào phần cho gà Hisex Brown giai đoạn đến tuần tuổi đạt kết cao phần khơng có bổ sung

(25)

Nhóm gồm nhiều chất tổng hợp hóa học, chiết xuất từ thục vật, vi sinh vật, có sẵn tự nhiên nhằm kích thích tiêu hóa thức ăn, sinh trưởng sinh sản, tăng sức khỏe gia cầm

-chất từ nấm men, từ nấm men + chất khác:

+YeA-Sacc 1096 tế bào nấm men dịng Saccharomyces Cerevisiae Cơng dụng: tăng trọng nhanh, đẻ trứng nhiều, chất lượng chất tốt

+Bio-Mos chiết xuất từ vách tế bào men Saccharomycer Cerevisiae

Cơng dụng: có khả gắn hút vi trùng vào thảy ngồi, ngăn mầm bệnh phát triển đường ruột, tăng cường miễn dịch, giảm tỉ lệ chết gà con, làm giảm tác dụng aflatoxin

+Allzyme (Corn/Soya): chế phẩm gồm hỗn hợp nấm men: Alphamylase chiết xuất từ nấm Aspergilus Subtitis 3825 BAV/g; nấm men Aspergilus Oryzae 1800FAV/g; men Protease chiết xuất từ nấm Aspergilus niger 400 HUT/g

Cơng dụng: gia cầm tiêu hóa nhanh, triệt để tinh bột protein Trộn 1kg chế phẩm Allzyme/1 thức ăn chứa nhiều bắp đậu nành

+Acid Pak 4% Way chế phẩm hỗn hợp axit hữu cơ, men tiêu hóa chất điện giải Thành phần:

men Amylase 440.000 đơn vị/g Protease 330.000 đơn vị/g Sodium 1,5-2,0%

Potassium 1,3 %

Lactobacillus acidophilus: 100 triệu đơn vị/g Streptococsus Faecium: 100 triệu đơn vị/g

Cơng dụng: tăng tiêu hóa thức ăn, tăng trọng nhanh, phòng bệnh tiêu chảy, chống stress cho thể

Bổ sung Propiotic

(26)

Theo Trần Quốc Việt ctv, 2009 sử dụng chế phẩm EV PEV để bổ sung vào thức ăn để ni gà Lương Phượng ni thịt giai đoạn vỗ béo (9-12 tuần tuổi) sử dụng nguyên liệu đa dạng để phối hợp phần khơng cần dùng ngun liệu thức ăn có nguồn gốc từ động vật đem lại hiệu nuôi dưỡng tốt không so với sử dụng phần truyền thống

Ngày nhu cầu gia cầm khống vitamin biết xác biết thiếu phần sản xuất (Bùi Xuân Mến, 2007)

Bổ sung khoáng

Nhóm chế phẩm sinh học có chứa nguyên tố vi lượng, việc bổ sung có tác dụng gắn kết với hợp chất hữu aminoacid peptid giúp cho việc hấp thu khoáng qua thành ruột tốt Do tăng cường khả sinh học khoáng chất thể gia súc, gia cầm, giúp vật phòng trị số bệnh dinh dưỡng, tăng khả miễn nhiễm, gia tăng hiệu sinh sản Tuy nhiên theo bác sĩ Mỹ, sử dụng nhóm chế phẩm phải cân nhắc cẩn thận, tránh tình trạng bổ sung thừa gây tác dụng ngược (Viện chăn nuôi, 2000)

Bổ sung enzym

(27)

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

3.1 PHƯƠNG TIỆN 3.1.1 Thời gian

Thí nghiệm tiến hành từ ngày 24 tháng 04 đến ngày 17 tháng 06 năm 2011 3.1.2 Địa điểm

Thí nghiệm tiến hành trại Chăn ni thực nghiệm Hịa An, 554 - Quốc lộ 61, ấp Hoà Đức, xã Hoà An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, cách Cần Thơ 40 km

3.1.3 Động vật thí nghiệm

Gà nịi, gà chọn bố trí thí nghiệm lúc tuần tuổi 3.1.4 Thức ăn

Thức ăn thí nghiệm phần tự phối trộn gồm thành phần sở: bắp, tấm, cám, bột cá, bột sò, DCP (Di-canxiumphotphat), đá hạt, muối, premix

Bã cafe xử lý 3.1.5 Nước uống

Nước uống lấy từ nguồn nước trại có bổ sung thêm thuốc bổ kháng sinh Chế độ nước uống gà trình bày qua bảng 3.1 sau:

(28)

Tuần tuổi Thuốc

4

6

7

8

Bestlyte

Tylan + Bestlyte Tylan + solube ADE Cầu trùngVemedim VitK + Otamix + Multi Tylan + Multi

Cầu trùng Vemedim Tylan

Electrolyte + Solube ADE

3.2 PHƯƠNG PHÁP 3.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức: 0; 5; 10; 15% bã cafe thí nghiệm lặp lại lần, lần lặp lại 30 Vì vậy, thí nghiệm thực 480

3.2.2 Quy trình ni dưỡng

Chuồng trại sát trùng Formol 2% trước thả gà 5-7 ngày, chất độn chuồng trấu dày khoảng 5-10 cm

Tất đàn gà chủng ngừa loại vaccin dịch tả, gumboro, đậu cúm gia cầm Khi thấy thời tiết bất lợi có khả gây bệnh nên cho đàn gà uống vitamin C, B-Complex để tăng cường sức đề kháng cho gà Che rèm tránh mưa tạt gió lùa, chất độn chuồng thay bị bẩn ướt

Tất đàn gà chăm sóc ni dưỡng chế độ Đàn gà cho ăn hai buổi, 30 phút sáng, 15 chiều Sáng rửa máng ăn máng uống thay nước uống cho gà, quan sát hoạt động đàn gà, có triệu chứng bệnh buồn, ăn ít, ủ rủ cách ly khỏi đàn để chăm sóc riêng tiến hành điều trị khỏi bệnh cho nhập lại với đàn

(29)

Máng ăn máng uống vệ sinh tuần/lần Phân gà tiến hành dọn dẹp tuần/lần 3.2.3 Các tiêu theo dõi

Tiêu tốn thức ăn

Cân ghi nhận lượng thức ăn ngày tuần, đến cuối tuần cân lượng thức ăn thừa Tiêu tốn thức ăn tuần tính sau:

Tăng trọng

Ghi nhận trọng lượng gà nhập về, vào cuối tuần cân trọng lượng tất động vật thí nghiệm

Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA)

Tỷ lệ hao hụt Tiêu tốn thức ăn qua tuần tuổi (g/con/ngày)

Tổng lượng thức ăn cho ăn tuần – Lượng thức ăn dư cuối tuần

Tổng số *

Trọng lượng bình quân qua tuần tuổi (g/con)

Tổng số Tổng trọng lượng

Tăng trọng tuyệt đối qua tuần tuổi (g/con/tuần)

Trọng lượng bình quân cuối

tuần

Trọng lượng bình quân đầu

tuần

Tỷ lệ hao hụt (%) ×

100

Số đầu kỳ

Số đầu kỳ - Số cuối kỳ HSCHTA

qua tuần tuổi (kg thức ăn/kg

(30)

3.2.4 Ghi nhận số liệu

Mỗi ngày cân ghi nhận lượng thức ăn thừa sau lấy Cuối tuần tính tổng lượng thức ăn thừa cân ngày

Mỗi ngày cân ghi nhận lượng thức ăn cho ăn vào trước lúc cho gà ăn Cuối tuần tính tổng lượng thức ăn cân ngày

Đầu tuần cân ghi nhận trọng lượng gà vào lúc 30 phút sáng Cuối tuần tính tổng trọng lượng đàn gà

3.2.5 Xử liệu số liệu thống kê

(31)

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 KẾT QUẢ

(32)

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

(33)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-0o0 -Tiếng Việt

Bùi Đức Lũng, 2003 Nuôi gà thịt (broiler) công nghiệp lông màu thả vườn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội

Bùi Xuân Mến, 2007, Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ

Dương Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2002), Thức ăn dinh dưỡng động vật, Nhà xuất Nông nghiệp.

Dương Thanh Liêm (2003), Chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh

Đào Đức Long, Bùi Quang Tồn, Nguyễn Chí Bảo, 1980 Ni gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp

Đào Đức Long (2004) Sinh học giống gia cầm Việt Nam Nhà xuất khoa học kỷ thuật

Nguyễn Thị Thúy Oanh, 1999 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển thành phần thể gà Tàu vàng nuôi nông hộ Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Đào,1999 Theo dõi khả sinh trưởng sức sản xuất trứng gà Tàu vàng hệ II từ đến 34 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.

Đặng Hòa Thái, 2000 Theo dõi khả tăng trưởng gà Tàu vàng hệ III từ 0 đến tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.

Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Bùi Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Hồng (2009), Ảnh hưởng việc bổ sung Propiotic vào thức ăn nước uống đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà thịt, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Số 20, tháng 10-2009, trang 34

Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Bùi Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Hồng (2009), Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Propiotic Enzym tiêu hóa vào phần đến suất sinh trưởng, khả tiêu hóa hiệu sử dụng thức ăn gà Lương Phượng nuôi thịt, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Số 21, tháng 12-2009, trang 20

(34)

Lê Văn Hận, 2011 Ảnh hưởng bổ sung vitamin C vitamin E lên khả sinh trưởng gà hậu bị giống Hisex Brown Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.

Hội chăn nuôi Việt Nam (2004) Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập II Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội

Hội chăn nuôi Việt Nam (2002) Cẩm nang chăn nuôi gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội

Lâm Minh Thuận 2005, Chăn nuôi gà thả vườn Nhà xuất nông Nghiệp TP.Hồ Chí Minh

Lã Thị Thu Minh, 2000 Bài giảng chăn nuôi gia cầm Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

Lã Thị Thu Minh, 1998 Giáo trình chăn ni gia cầm Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

Lê Hồng Mận, 2002, Chăn nuôi gà thả vườn nông hộ Nhà xuất Nông Nghiệp

Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), kỹ thuật nuôi gà công nghiệp lông màu thả vườn phòng trị số bệnh NXB Lao Động Xã Hội

Nguyễn Tấn Anh, Đinh Văn Bình, Bùi Văn Chính, Phạm Hữu Doanh, Vũ Duy Giảng, Hồng Kim Giao, Đặng Đinh Hanh, Đào Văn Huyên, Lưu Kỷ, Lê Viết Ly, Lê Hồng Mận, Trần Đình Miên, Nguyễn Ngọc Nam, Lê Quang Nghiệp, Vũ Văn Nội, Bùi Thị Oanh, Mạc Thị Qúy, Mai Văn Sánh, Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Thị Hoài Tao, Đào Đức Thà, Nguyễn Văn Thiện, Lê Thị Thúy, Nguyễn Văn Thưởng, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Trọng Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Vũ Ngọc Tý, Nguyễn Đăng Vang, (2002) Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội

Nguyễn Thị Kim Đông (2003), “Nghiên cứu sử dụng bã đậu nành thay bột đậu nành phần vịt”, Tạp chí khoa học (Đại học Cần Thơ, 2003), Tr 48

Viện chăn nuôi (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gà chăn thả suất chất lượng cao.

Võ Bá Thọ (1996), Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp, Nhà xất Tiền Giang. Võ Bá Thọ (2000), Bệnh gia cầm, Nhà xất Nông nghiệp.

Nguyễn Xuân Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2004) 109 bệnh gia cầm cách phịng trị Nhà xất Nơng nghiệp Hà Nội

(35)

Tiếng Anh

Manser C.E (1996), Effects of lighting on the welfare of domestic poultry, A review Anim Welfare

Renden J A., S F Bilgili, R.J Lien and S A Kincaid (1991), Live performance and yields ò broiler provide various lighting schedules Poult Sci., 70: 2055-2062. Rozenboim I., B Robinzon and A Rosenstrauch (1999), Effect of light source and

regimen on growing broiler, British poultry science 40:452-457.

National Research Council (1994), Nutrient requirements of poultry, 9th editon, National Academic Press, Washington, DC

AOAC, 1970 Official Methods of Analysis (11th Ed.) Association of Official Analytical Chemists, Washington, DC

Bartley E.E., Ibbetson R W., Chyba L J and Dayton A D., 1978 Coffee grounds. II Effects of coffee ground oermentan performance of milking dairy cows and feedlot cattle, and on rumen fermentation and dry matter removal rate12-3 Kansas State University, Manhattan 66506 Journal Animal Science 47:791-799

Campbell, T W., E E Bardey, R M Bechtle and A D Dayton 1976 Coffee ground, I Effects of coffee grounds on ration digestibility and diuresis in cattle, on in vitro rumen fermentation, and on rat growth J Dairy Sci 59:1452.

Mather, R E and W P Apgar 1956 Dried extracted coffee meal as a feed for dairy cattle J Dairy Sci 39:938 (Abstr.)

http://sciencelinks.jp/j-east/article/200016/000020001600A0603587.php

Ngày đăng: 11/12/2020, 10:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w