Quan hệ hợp tác lào – việt nam trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986 2016 tt

27 22 0
Quan hệ hợp tác lào – việt nam trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986 2016 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - SOULATPHONE BOUNMAPHETH QUAN HỆ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2020 Cơng trình hồn thành Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: GS,TS Nguyễn Vũ Tùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Học viện Ngoại giao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào – Việt Nam hai quốc gia có mối quan hệ đặc biệt, truyền thống từ lâu đời Hơn nửa kỷ qua, Lào Việt Nam coi trọng khơng ngừng phát triển quan hệ đồn kết đặc biệt, tạo tảng thúc đẩy hợp tác tất lĩnh vực Trong đó, giáo dục lĩnh vực hợp tác chiến lược có bề dày lịch sử lâu đời xem lĩnh vực hợp tác thành công hai nước Đặc biệt, từ năm 1986 hai nước bắt đầu thực công đổi đất nước, hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam trọng, ngày vào chiều sâu Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế thời hậu chiến tranh Lạnh với địa vị quốc tế nước từ sau đổi mới, mở cửa xuất nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Lào – Việt nói chung hợp tác giáo dục song phương nói riêng với hội thách thức Thực tế cho thấy chất lượng hiệu hợp tác giáo dục hai nước thời gian qua bộc lộ hạn chế cần phân tích để làm rõ ngun nhân, tìm giải pháp nâng cao hiệu hợp tác tương lai, đáp ứng yêu cầu phát triển hai nước thời đại Trong khi, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục hai nước nói riêng, song chưa có cơng trifnh nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu vấn đề tiếp cận từ góc độ quan hệ quốc tế giai đoạn dài 30 năm (1986-2016) kể từ hai nước tiến hành nghiệp đổi đất nước Vì vậy, trước bối cảnh quốc tế, khu vực hai nước Lào, Việt Nam có nhiều thay đổi, việc đánh giá, tổng kết, nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ quan hệ hợp tác giáo dục hai nước từ đổi đến cần thiết để hai bên kịp thời có điều chỉnh phù hợp hợp tác song phương, góp phần nâng cao hiệu chất lượng hợp tác Lào – Việt lĩnh vực giáo dục Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài “Quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 19862016” làm đề tài nghiên cứu sinh Tuy vậy, giai đoạn nghiên cứu dài, lại thời kỳ hai nước thực chuyển đổi nhiều mặt kinh tế - xã hội nên nguồn số liệu hợp tác giáo dục song phương khơng cập nhật đầy đủ thiếu tính hệ thống, làm người viết gặp khơng khó khăn trình triển khai đề tài Song người viết cố gắng để phân tích thực trạng, đánh giá tình hình rút số đặc điểm tiêu biểu, học kinh nghiệm với hy vọng luận án góp phần thúc đẩy hợp tác giáo dục hai nước ngày phát triển, không ngừng vun đắp cho truyền thống đoàn kết hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Lào – Việt Nam ngày đơm hoa kết trái Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu quan hệ Lào - Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tác giả Lào chủ yếu viết ngắn nên có hạn chế định dung lượng, độ sâu, độ rộng cơng trình nghiên cứu Dù vậy, nghiên cứu có đánh giá bước đầu hợp tác song phương lĩnh vực giáo dục từ năm 1975 đến 2017 triển vọng tương lai Trong đó, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu dày dặn, bản, tổng quan quan hệ Việt Nam – Lào tất lĩnh vực hợp tác, có hợp tác giáo dục hai nước từ thiết lập quan hệ năm 2016 Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu hợp tác giáo dục trình bày mang tính khái qt, thiếu phân tích, đánh giá chuyên sâu giai đoạn cụ thể Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi quan hệ hợp tác Lào – Việt Nam chủ yếu nghiên cứu tổng quát nghiên cứu mang tính lịch sử hợp tác hai nước thời kỳ đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam Các công trình nghiên cứu tác giả Lào tác giả Việt Nam hợp tác giáo dục song phương chủ yếu viết đăng tải tờ báo, tạp chí mà thiếu cơng trình nghiên cứu bản, hệ thống, phân tích đánh giá toàn diện giai đoạn hợp tác giáo dục Lào Việt Nam, giai đoạn từ năm 1986 đến Trong khi, nghiên cứu tác giả nước quan hệ hợp tác giáo dục Lào Việt Nam khiêm tốn, khơng muốn nói khơng có Đa phần nghiên cứu chủ yếu giáo dục nước so sánh, đối chiếu lẫn 2.2 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Qua nghiên cứu tổng hợp cơng trình nghiên cứu khoa học, tạp chí cơng bố, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, sâu sắc cập nhật hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt cấp độ quốc gia, tiếp cận từ nghiên cứu quan hệ quốc tế khoảng thời gian dài 30 năm từ 1986 đến 2016 Đây thực khoảng trống nghiên cứu quan hệ đặc biệt hai nước nói chung, lĩnh vực giáo dục nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, làm rõ nội dung, q trình triển khai quan hệ hợp tác giáo dục hai nước Lào - Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2016 3.2 Nội dung nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam giai đoạn 1986-2016; phân tích nội dung, q trình triển khai hợp tác giáo dục 30 năm với hai thời đoạn từ 19862005 2006-2016; đánh giá đặc điểm tiêu biểu, thành tựu đạt hạn chế tồn tại; từ rút số học kinh nghiệm để nâng cao hiệu hợp tác giáo dục hai nước Lào - Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực giáo dục, từ góc độ tiếp cận phía Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu hợp tác giáo dục hai nước Lào - Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2016 Năm 1986 năm Lào Việt Nam tiến hành công đổi đất nước toàn diện tất lĩnh vực có lĩnh vực giáo dục Vì vậy, nghiên cứu hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam từ năm 1986 giúp có nhìn tồn diện hợp tác hai nước lĩnh vực Trong khi, năm 2016 chọn làm giới hạn nghiên cứu năm chuyển giao thỏa thuận hợp tác song phương theo trung hạn năm hia nước, với việc hai nước kết thúc triển khai thực hiệp định hợp tác song phương giai đoạn 2010-2015 ký kết triển khai hiệp định giai đoạn 2016-2020 Đáng ý, năm chuyển tiếp để đánh giá giai đoạn năm đầu Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt – Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 hai nước Trong triển khai nghiên cứu, luận án chia làm hai thời đoạn, 1986-2005 2006-2016 Bởi năm 2005, Chính phủ Lào Việt Nam thống mở rộng hợp tác giáo dục nhiều kênh, nhiều hình thức, mở đầu cho giai đoạn phát triển hợp tác giáo dục hai nước Vì vậy, việc chia nội dung nghiên cứu thành hai giai đoạn giúp thấy phát triển, bước chuyển mạnh mẽ hợp tác giáo dục hai nước Lào – Việt Nam triển vọng hợp tác hai nước chặng đường Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu hợp tác giáo dục hai nước Lào, Việt Nam, chủ yếu từ cấp độ quốc gia Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu mối quan hệ hợp tác lĩnh vực giáo dục Lào Việt Nam qua lăng kính nghiên cứu quan hệ quốc tế Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu Do đề tài có tính chất liên ngành nên luận án kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội, phương pháp riêng ngành quan hệ quốc tế phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp lịch sử, logic; tiếp cận hệ thống; phương pháp thu thập, phân tích tài liệu; phương pháp so sánh phân tích, tổng hợp dự báo; phương pháp vấn chuyên gia Tƣ liệu nghiên cứu Nguồn tư liệu sử dụng luận án, gồm tài liệu, văn kiện Đại hội Đảng Lào, Việt Nam; báo cáo, tổng kết ban, bộ, ngành hai nước; cơng trình nghiên cứu tiếng Lào tiếng Việt tác giả trước Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ góc độ quan hệ quốc tế với việc vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực giáo dục, từ giúp hiểu rõ mối quan hệ hai nước thời gian qua Thứ hai, qua phân tích q trình triển khai hợp tác 1986-2016, luận án cơng trình nghiên cứu, tổng kết thực trạng hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam giai đoạn dài với kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân, từ rút đặc điểm học kinh nghiệm hợp tác giáo dục song phương Thứ ba, nội dung nghiên cứu luận án có đóng góp tích cực cho cơng tác xây dựng, hoạch định sách đối ngoại nói chung, sách hợp tác lĩnh vực giáo dục nói riêng Lào Việt Nam, góp phần nâng cao quan hệ hợp tác hai nước Thứ tư, luận án tài liệu tham khảo cần thiết, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho ban ngành hai nước hợp tác giáo dục song phương Bố cục luận án Chương làm rõ sở lý luận thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam từ đổi đến năm 2016 Chương phân tích nội dung thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam theo hai thời đoạn, 1986-2005 2006-2016 Chương đánh giá đặc điểm hợp tác tiêu biểu, thành tựu, hạn chế, từ rút học kinh nghiệm hợp tác giáo dục Lào – Việt giai đoạn 1986-2016 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác quan hệ quốc tế “Hợp tác quốc tế phối hợp hịa bình chủ thể quan hệ quốc tế nhằm thực mục đích chung” Chủ thể quan hệ quốc tế thực thể đóng vai trị nhận thấy quan hệ quốc tế, chia thành ba loại, gồm: chủ thể quốc gia, chủ thể phi quốc gia chủ thể quốc gia 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục hợp tác giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá nhân loại dân tộc kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người không ngừng tiến lên Hợp tác giáo dục hai quốc gia q trình phối hợp hịa bình hai nước lĩnh vực giáo dục nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu đề 1.1.2 Các lý thuyết quan hệ quốc tế liên quan đến đề tài 1.1.2.1 Chủ nghĩa thực Theo cách lý giải chủ nghĩa thực, việc nước vừa nhỏ Lào Việt Nam, liên minh, cân quyền lực bên tạo nên nguồn sức mạnh quan trọng định Vì lợi ích Lào Việt Nam, với can dự đan xen mâu thuẫn lợi ích đối tác bên khiến hai nước tăng cường hợp tác lĩnh vực cần thiết Hợp tác giáo dục giúp hai nước Lào – Việt Nam liên minh, liên kết, tạo nên sức mạnh quyền lực mềm, tạo thêm lực đàm phán, nhằm đạt mục tiêu quan hệ quốc tế 1.1.2.2 Chủ nghĩa tự Hợp tác Lào Việt Nam cấp độ, lĩnh vực, có giáo dục cần thiết phù hợp với quan điểm chủ nghĩa tự Hợp tác giáo dục song phương Lào Việt Nam giúp hai nước đan xen lợi ích, lan tỏa, tạo sức mạnh mềm tác động hài hòa sang lĩnh vực hợp tác khác 1.1.2.3 Chủ nghĩa kiến tạo Dưới góc nhìn chủ nghĩa kiến tạo, hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực giáo dục quan trọng, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, gắn kết chặt chẽ nhân dân hai nước, tạo nên điểm tương đồng, giá trị, chuẩn mực, sắc chung, nhận thức chung, giúp tình đồn kết hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước ngày sâu đậm Đặc biệt, chủ nghĩa kiến tạo đưa biến số thuộc tư tưởng, nhận thức trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam, từ việc coi trọng đánh giá cao vai trò tương tác cá nhân thuộc tầng lớp tinh hoa để thay đổi nhận thức chủ quan, hướng đến xây dựng sắc, chuẩn mực chung (lợi ích chung) 1.1.2.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin lý giải rõ việc cần thiết tăng cường đồn kết, tình nguyện giúp đỡ nhau, hợp tác toàn diện tinh thần anh em, đồng chí hai nước Lào – Việt Nam Đó mối quan hệ hai nước XHCN giai cấp cơng nhân cầm quyền, có chung hệ tư tưởng, có chung chế độ kinh tế - trị, chung mục tiêu, xây dựng nguyên tắc “chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa quốc tế XHCN” 11 trọng vào tăng cường đào tạo học sinh cấp III, đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp Việt Nam Trong khi, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cán lý luận trị hai Nhà nước hai Đảng tiếp tục trọng tăng cường Song rõ ràng, điều kiện lịch sử, hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt Nam trước năm 1986 mang tính chất chiều, ngành giúp ngành với giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm từ phía Việt Nam Tiểu kết Trên sở lý luận thực tiễn phân tích, hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào xây dựng, hình thành, phát triển chịu tác động mạnh mẽ từ tình hình giới khu vực, lợi ích nhu cầu Lào Việt Nam bối cảnh tiến hành đổi đất nước hội nhập quốc tế từ năm 1986, tảng quan hệ hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt từ buổi ban đầu thời kỳ cách mạng đến trước năm 1986 Hợp tác giáo dục Lào Việt Nam có bề dày lịch sử từ năm tháng đấu tranh chống kẻ thù chung Trong giai đoạn trước năm 1986, hợp tác giáo dục Lào Việt Nam phát triển với tính chất ngành giúp ngành Đồng thời, kết đạt góp củng cố, giữ gìn phát triển tình đồn kết gắn bó hai dân tộc phát triển đất nước Lào anh em Đây sở để thúc đẩy, phát triển hợp tác giáo dục Lào - Việt giai đoạn 12 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 2.1 Thời đoạn 1986-2005 2.1.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam Từ năm 1986, Lào Việt Nam thống không gửi lưu học sinh Lào sang Việt Nam đào tạo bậc phổ thông hạn chế đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp Thay vào đó, Việt Nam tăng cường đào tạo giúp Lào bậc sau đại học (cao học) Đồng thời, phía Lào yêu cầu Việt Nam cử chuyên gia sang giúp xây dựng chương trình giảng dạy, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, hướng dẫn sinh viên làm đồ án tốt nghiệp Đáng ý, triển khai Hiệp định hợp tác hàng năm hai Chính phủ, tháng 10/1992, Nghị định thư việc trao đổi hợp tác đào tạo cán nước CHXHCN Việt Nam với nước CHDCND Lào giai đoạn 1992-1995 ký kết Hợp tác giáo dục hai nước triển khai thực theo Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật hai bên thỏa thuận ký kết theo năm giai đoạn năm với tiêu định hướng cụ thể 2.1.2 Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 2.1.2.1 Về chế phối hợp Hợp tác giáo dục song phương hai bên quán triệt cụ thể sau hội đàm thường niên Bộ Chính trị hai Đảng triển khai sở Cơ chế chung hai nước hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật năm 1994 2.1.2.2 Về số lượng hệ đào tạo Trong năm đầu đổi mới, Việt Nam đào tạo cho Lào 537 cử nhân ngành 252 lưu học sinh trung học chuyên nghiệp 13 Số lượng lưu học sinh Lào học tập Việt Nam tăng liên tục qua năm giai đoạn Về hệ đào tạo, trước 1995, lưu học sinh Lào sang Việt Nam chủ yếu theo học hệ dài hạn bậc trung học, đại học sau đại học Từ năm 1995, hai bên nhanh chóng chuyển hướng kết hợp đào tạo dài hạn, quy với tăng cường bồi dưỡng đào tạo lại cán hệ ngắn hạn cho Lào, kết hợp cử chuyên gia đào tạo Lào với việc mở rộng hình thức đào tạo chức cho Lào Việt Nam Ở chiều ngược lại, từ năm 1992, thực Hiệp định ký kết, học sinh Việt Nam cử sang Lào học tập 2.1.2.3 Về loại hình lĩnh vực đào tạo Loại hình đào tạo đại học sau đại học với nhiều chuyên ngành khác loại hình đào tạo chủ yếu, chiếm 95% số lượng lưu học sinh hai nước đào tạo sở đào tạo chuyên ngành hai nước Tuy nhiên, từ 1986 đến 2005, số lưu học sinh Lào đào tạo Việt Nam chủ yếu đào tạo trình độ đại học, trình độ cao học nghiên cứu sinh cịn Các lĩnh vực hợp tác đào tạo bậc đại học sau đại học hai nước giai đoạn phong phú, đa dạng Tuy nhiên, số lượng lưu học sinh Lào gửi sang đào tạo Việt Nam hệ quy chủ yếu ngành: ngoại thương, luật, ngoại giao, tài – kế tốn, giao thơng – vận tải, y khoa Trong đó, ngành xây dựng, nơng nghiệp, lâm nghiệp, dược, sư phạm… phía Lào gửi lưu học sinh sang Đặc biệt, hai bên mở nhiều loại hình lĩnh vực đào tạo mang tính đặc thù riêng có khóa đào tạo, bồi dưỡng chương trình cao cấp lý luận trị dành cho cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp Đảng Nhà nước Lào 14 Ở chiều ngược lại, lưu học sinh Việt Nam sang học tập Lào chủ yếu chương trình đại học dài hạn quy tập trung năm thực tập bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ 2.1.2.4 Về hình thức hợp tác chất lượng đào tạo Bên cạnh hình thức hợp tác giáo dục theo Hiệp định hàng năm, thời đoạn này, hình thức hợp tác khác hợp tác địa phương, liên kết đào tạo có thu phí mơ hình hợp tác đào tạo chỗ cho Lào khuyến khích mạnh mẽ Ngồi ra, hình thức tự túc theo học bổng tổ chức quốc tế du học Lào Việt Nam xuất hợp tác giáo dục song phương hai nước thời đoạn chiếm tỷ lệ không đáng kể Để nâng cao chất lượng đào tạo, bước vào thời đoạn này, yêu cầu xét tuyển đầu vào thức đặt hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt Nam Tuy nhiên, nhìn chung, trình độ tiếng Việt việc chuẩn bị tiếng Việt cho học tập nghiên cứu lưu học sinh Lào cịn nhiều bất cập Do đó, chất lượng đầu vào, chuẩn đầu yếu tố đảm bảo chất lượng hợp tác giáo dục song phương giai đoạn tồn nhiều hạn chế 2.1.2.4 Về kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục Trong thời kỳ 1991-1995, hai bên thống dành 69% số vốn viện trợ khơng hồn lại Việt Nam dành cho Lào để đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào Giai đoạn 1996-2000, tiếp tục gần nửa số viện trợ (46,89%) dành cho giáo dục - đào tạo Trong thời đoạn 2001-2005, tổng viện trợ Việt Nam cho Lào khoảng 590 tỉ đồng, giáo dục chiếm 38,64% 15 Về xây dựng hạ tầng giáo dục, năm 1995, Chính phủ hai nước triển khai hợp tác xây dựng sở giáo dục đào tạo cấp học tỉnh thành Lào, đặc biệt tỉnh vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, giáo dục cho người dân Lào Ngồi ra, với tinh thần quan hệ đặc biệt Lào – Việt, địa phương hai nước hợp tác, giúp đỡ xây dựng sở vật chất, hạ tầng giáo dục 2.2 Thời đoạn 2006-2016 2.2.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam Bước sang thời đoạn 2006 - 2016, nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam tiếp tục ưu tiên quan trọng thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật hai nước Trên sở đó, hai nước ký hàng loạt hiệp định, nghị định thư, thỏa thuận hợp tác kế hoạch hợp tác giáo dục song phương theo giai đoạn năm năm, tạo thành hệ thống nội dung, chế hợp tác để bộ, ngành, địa phương hai bên triển khai thực Đặc biệt, để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ hợp tác giáo dục song phương hai nước, ngày 22/4/2011, hai nước phối hợp xây dựng ký kết thỏa thuận trí triển khai Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 Ngoài ra, nội dung hợp tác giáo dục giai đoạn 2006-2016 tiếp tục địa phương Lào Việt Nam quan tâm, thúc đẩy thỏa thuận, kế hoạch hợp tác tổng thể ký kết địa phương hai bên 2.2.2 Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 2.2.2.1 Về chế phối hợp Hàng năm vào Hiệp định hợp tác hai Chính phủ ký kết, Bộ GD&ĐT hai nước hai quan giao làm đầu mối 16 chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài phân bổ tiêu ngân sách đào tạo cho sở đào tạo để thực 2.2.2.2 Về số lượng hệ đào tạo Với kết tích cực đạt trước đó, thời đoạn từ 2006-2016, số lượng lưu học sinh Lào học tập Việt Nam tiếp tục tăng qua năm giai đoạn Về hệ đào tạo hợp tác hai nước thời đoạn 2006-2016, số lượng lưu học sinh Lào sang học hệ ngắn hạn dài hạn tăng qua năm Trong đó, số lượng lưu học sinh Lào sang học hệ dài hạn bậc đại học sau đại học chiếm đa số Ở chiều ngược lại, để đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ chuyên gia Việt Nam phục vụ phát triển theo chiều sâu quan hệ hợp tác toàn diện Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào, số lượng lưu học sinh Việt Nam sang Lào học tăng liên tục thời đoạn 2006-2016 2.2.2.3 Về loại hình lĩnh vực hợp tác đào tạo Trong thời đoạn 2006 – 2016, Lào Việt Nam tiếp tục thúc đẩy hợp tác loại hình đào tạo quy đại học sau đại học, bước nâng dần tỷ lệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ so với đào tạo sinh viên Cùng với đó, lĩnh vực hợp tác đào tạo sau đại học giai đoạn mở rộng mạnh mẽ Trong khi, lĩnh vực hợp tác đào tạo bậc đại học giai đoạn khơng có nhiều thay đổi lớn Đặc biệt, thời đoạn 2006-2016, từ năm 2013, Lào Việt Nam có điều chỉnh hợp lý cấu ngành học lưu học sinh Lào diện Hiệp định tiếp nhận hàng năm Việt Nam Trong đó, số lượng lưu học sinh Lào đào tạo sư phạm Việt Nam bắt đầu trọng tăng mạnh, nhằm tạo “máy cái” tạo điều kiện cho Lào có khả đào tạo chỗ, giảm dần số học sinh phải gửi nước ngồi vừa tốn kinh phí, vừa khó phù hợp với điều kiện thực tế Lào 17 Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán trung, cao cấp cho Lào đẩy mạnh tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian Về phía Lào, thời đoạn 2006-2016, sở khả nhu cầu Việt Nam, Lào không giúp Việt Nam đào tạo lưu học sinh bậc đại học bồi dưỡng tiếng Lào mà mở rộng loại hình đào tạo quy bậc cao học 2.2.2.4 Về hình thức hợp tác chất lượng đào tạo Trong thời đoạn này, hai Chính phủ Lào Việt Nam thống mở rộng hợp tác với nội dung hợp tác đào tạo nhiều kênh, nhiều hình thức; coi trọng hợp tác đào tạo địa phương, sở đào tạo doanh nghiệp nhằm xây dựng tảng cho phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu hợp tác phát triển nước Đáng ý, tiếp nối thành cơng bước đầu mơ hình hợp tác đào tạo chỗ cho Lào Cho đến năm 2013, có sở giáo dục đại học Việt Nam thực chương trình liên kết Lào Ngoài ra, lưu học sinh Lào sang Việt Nam đào tạo theo loại hình loại hình đào tạo Việt Nam tổ chức giáo dục nước thực Để cải thiện chất lượng đào tạo thời đoạn mới, bên cạnh việc tiếp tục đặt yêu cầu xét tuyền đầu vào, Lào Việt Nam triển khai thực nhiều đổi phương pháp tuyển sinh đào tạo dự bị đại học, nâng cao trình độ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào Nhờ đó, chất lượng học tập lưu học sinh Lào Việt Nam cải thiện đáng kể so với thời đoạn 1986-2005 Tuy nhiên, chất lượng đào tạo chưa đồng lưu học sinh diện Hiệp định diện Hiệp định Đồng thời, với phát triển nhanh chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Lào theo hình thức hợp tác chỗ cho Lào chất lượng đào tạo loại hình cịn khiêm tốn Trong khi, chất lượng đào tạo lưu học sinh Việt Nam Lào ổn định 18 2.2.2.5 Về kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục Trong thời đoạn từ 2006 đến 2016, số vốn Việt Nam viện trợ cho Lào lĩnh vực giáo dục có xu hướng tăng đều, từ 90 tỷ đồng năm 2006 liên tục tăng qua năm đạt đỉnh vào năm 2014 với 246,2 tỷ đồng Mặc dù, có giảm nhẹ vào năm 2015, với 229 tỷ đồng cao so với năm trước (trừ năm 2014) bước sang năm 2016 số tiếp tục tăng lên 238,2 tỷ đồng Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ Lào xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trao đổi kinh nghiệm giúp Lào cải cách hệ thống giáo dục phổ thông hệ 11 năm sang 12 năm, hoạch định sách, biên soạn chương trình, giáo trình Đồng thời, hai nước cịn hỗ trợ việc xây dựng, nâng cấp sở vật chất, hạ tầng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song song với hợp tác hỗ trợ cấp Chính phủ, địa phương hai nước tăng cường hợp tác, giúp đỡ thiết thực lẫn lĩnh vực giáo dục Tiểu kết Nhìn chung, hợp tác giáo dục Lào – Việt thời đoạn từ năm 1986-2005 từ năm 2005-2016 gặt hái nhiều kết tích cực Số lượng LHS hai nước không ngừng tăng lên, hợp tác giao dục hai nước ngày đổi phương thức, đa dạng hoá nội dung hợp tác, chất lượng hiệu hợp tác giáo dục hai nước khơng ngừng nâng cao Nhờ hợp tác giáo dục đào tạo Lào Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần xây dựng nguồn nhân lực vững chắc, có trình độ chun môn 19 cao, nhân tố hàng đầu công phát triển đất nước thời kỳ hội nhập, đồng thời, vun đắp thắt chặt tình đồn kết, tăng cường mối quan hệ hợp tác đặc biệt hai dân tộc Lào – Việt Tuy nhiên, hợp tác giáo dục hai nước nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian tới CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO – VIỆT NAM 3.1 Đánh giá hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986 – 2016 3.1.1 Những đặc điểm hợp tác Thứ nhất, với Hiệp định, Nghị định thư… Đảng Chính phủ hai nước ký kết, hợp tác giáo dục Lào – Việt từ 1986-2016 chấm dứt giai đoạn “ngành giúp ngành” trước mở giai đoạn hợp tác toàn diện từ Trung ương đến địa phương nhân dân hai nước Thứ hai, nhìn lại tồn quan hệ hợp tác giáo dục Lào – Việt từ trước đến giai đoạn 1986-2016, thấy mối quan hệ hợp tác liên tục, toàn diện, bước trước chuẩn bị cho bước sau phát triển sở kết hợp hài hòa lợi ích quốc gia dân tộc ý thức hệ, quan hệ truyền thống hữu nghị đặc biệt song phương Thứ ba, mốc năm 1986 đánh dấu thời kỳ đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước đồng thời mốc đổi hợp tác giáo dục hai nước, từ việc đào tạo mở rộng chuyển sang đào tạo theo chiểu sâu vào chất lượng Thứ tư, giai đoạn thấy hợp tác mang tính chất có có lại hai bên lĩnh vực giáo dục, với 20 việc Lào bắt đầu cung cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam sang học tập, nghiên cứu, thực tập Lào Song quan hệ hợp tác mang tính bất đối xứng, phối hợp giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để phát triển công tác GD&ĐT phục vụ nghiệp cách mạng hai nước thời kỳ Thứ năm, xuất phát từ quan hệ hợp tác truyền thống đặc biệt, có gắn bó hiểu biết lẫn nên hợp tác giáo dục Lào – Việt cịn tình trạng nể nang, châm chước cho 3.1.2 Những thành tựu hạn chế tồn 3.1.2.1 Thành tựu Thứ nhất, giai đoạn 1986-2016 giai đoạn hai nước ký kết hệ thống văn hợp tác từ Trung ương đến địa phương tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý vững cho hợp tác giáo dục song phương triển khai thực liên tục, xuyên suốt hiệu Thứ hai, giai đoạn này, Lào Việt Nam triển khai thực tế đầy đủ nội dung hợp tác giáo dục song phương thỏa thuận, đặc biệt lưu học sinh diện hiệp định Thứ ba, hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam góp phần làm thay đổi đáng kể mặt ngành giáo dục Lào có tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển hội nhập quốc tế ngành giáo dục Việt Nam Thứ tư, hợp tác giáo dục Lào – Việt giai đoạn khơng góp phần củng cố mối quan hệ đặc biệt Lào – Việt ngày phát triển mạnh mẽ, bền vững mà thể đậm nét tin cậy cao mặt trị hai nước với việc ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo chủ chốt cho hệ thống trị Lào 3.1.2.2 Hạn chế Đồng thời, hoạt động thực tế, hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam cịn khơng hạn chế, thiếu sót 21 Thứ nhất, việc đạo tổ chức triển khai nội dung thỏa thuận hợp tác Chính phủ hai nước, bộ, ngành, địa phương chưa đáp ứng yêu cầu đặt Thứ hai, chất lượng đào tạo lưu học sinh diện Hiệp định chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu hai nước Thứ ba, hợp tác đào tạo cán hợp tác giáo dục song phương dù đạt nhiều thành tựu to lớn cịn khơng vấn đề cần cải thiện Thứ tư, hợp tác giáo dục sở đào tạo hai nước thiếu quy hoạch, sở vật chất hạ tầng phục vụ hợp tác hạn chế hình thức hợp tác để đa dạng hóa nguồn lực đạt hiệu chưa cao, chưa khai thác nguồn lực từ bên thứ ba 3.2 Một số học kinh nghiệm hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam giai đoạn 1986-2016 3.2.1 Ln phải biết thích ứng với bối cảnh Trong bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi, thách thức hội đặt Lào Việt Nam từ năm 1986 hai nước tiến hành đổi mở cửa, hội nhập quốc tế hợp tác Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương buộc phải có điều chỉnh, thích ứng phù hợp để hai nước đạt lợi ích song trùng 3.2.2 Nâng cao chất lượng hợp tác yếu tố sống cịn Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, hợp tác Lào – Việt nói chung hợp tác giáo dục song phương hai nước nói riêng phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đối tác mối quan hệ hợp tác quốc tế khác Tất nhiên, mối quan hệ hợp tác phải tính tốn tính hiệu khả thi Do đó, đáng dự án Lào hợp tác với Việt Nam, thấy hợp tác với Trung Quốc, Thái Lan đối tác khác 22 mà hiệu chắn đương nhiên Lào lựa chọn đối tác khác Vì vậy, hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt Nam, nâng cao chất lượng yếu tố then chốt, sống phải đặc biệt ý, nâng cao thường xuyên 3.2.3 Hợp tác toàn diện phải có trọng tâm, trọng điểm Trong bối cảnh nhu cầu hợp tác giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực cao phục vụ nghiệp đổi hội nhập hai nước lớn khả nguồn lực nước cịn nhiều hạn chế việc kế thừa tinh thần hợp tác toàn diện quan hệ đặc biệt Lào – Việt từ xưa đến cần thiết với đó, hợp tác song phương phải có trọng tâm trọng điểm, biết biết người, đảm bảo hiệu lợi ích cao cho hai bên Tiểu kết Trong 30 năm qua kể từ hai nước tiến hành đổi đất nước vào năm 1986 đến nay, quan hệ hợp tác giáo dục song phương đạt chuyển biến đáng kể với đặc điểm bật Cụ thể, chặng đường hợp tác giáo dục giai đoạn 1986-2016 Lào Việt Nam (i) chấm dứt giai đoạn “ngành giúp ngành” trước mở giai đoạn hợp tác toàn diện từ Trung ương đến địa phương nhân dân hai nước; (ii) phản ánh mối quan hệ hợp tác giáo dục liên tục, bền vững, bước trước chuẩn bị cho bước sau tiếp tục phát triển hai nước; (iii) trình đổi hợp tác giáo dục đào tạo hai nước, từ đào tạo mở rộng chuyển sang đào tạo chiều sâu vào chất lượng hơn; (iv) cho thấy quan hệ hợp tác mang tính chất có có lại hai nước chất mối quan hệ mang tính phối hợp giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để phát triển công tác giáo dục đào tạo phục vụ nghiệp cách mạng thời kỳ 23 Với nỗ lực cố gắng hai nước, hợp tác giáo dục Lào – Việt giai đoạn gặt hái những thành tựu to lớn Hai nước ký hệ thống văn hợp tác từ Trung ương đến địa phương tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý vững cho hợp tác giáo dục song phương triển khai thực liên tục, xuyên suốt hiệu Về bản, hai nước triển khai thực tế đẩy đủ nội dung hợp tác giáo dục thỏa thuận, góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực, đáp ứng yêu cầu đổi đặt 24 KẾT LUẬN Năm 1986 Lào Việt Nam thực cơng đổi tồn diện, mở cửa hội nhập quốc tế bối cảnh giới có nhiều biến động mới, Đảng Nhà nước hai nước nhanh chóng nhận thức tầm quan trọng giáo dục Do đó, nhu cầu hợp tác lĩnh vực giáo dục hai nước nhu cầu tất yếu, khách quan Tuy nhiên, trình đó, hợp tác giáo dục Lào – Việt phải chịu nhiều tác động ảnh hưởng mạnh mẽ từ tình hình giới khu vực, lợi ích Lào Việt Nam bối cảnh mới, quan hệ hợp tác giáo dục song phương từ trước năm 1986 Đó sở tảng quan hệ hợp tác giáo dục hai nước Lào - Việt Nam 30 năm qua (1986-2016) Qúa trình triển khai hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam thời kỳ chia thành hai giai đoạn, từ 1986 đến 2005 từ 2006 đến 2016 với nội dung thực tiễn cụ thể chế phối hợp, số lượng hệ đào tạo, loại hình lĩnh vực hợp tác, hình thức hợp tác chất lượng đào tạo, kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục Trên sở phân tích, so sánh cụ thể nội dung thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam giai đoạn này, luận án rút số đặc điểm tiêu biểu, thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại, học kinh nghiệm rút 30 năm hợp tác giáo dục song phương (1986-2016) DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Soulatphone Bounmapheth (2019), “Hợp tác giáo dục Lào – Việt tỉnh Champasak thập niên thứ hai kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, số (251), tr 45-56 Soulatphone Bounmapheth (2019), “Sự thay đổi nhận thức & tư Lào phát triển giáo dục từ năm 1986”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số (64), tr 100-105 Soulatphone Bounmapheth (2019), “Hợp tác giáo dục Lào – Việt từ năm 2011 đến nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (234), tr 45-53 ... nghiệm hợp tác giáo dục Lào – Việt giai đoạn 1986- 2016 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt. .. nước Vì vậy, nhu cầu hợp tác giáo dục hai nước Lào – Việt Nam đặt 1.2.4 Quan hệ hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam trước năm 1986 Hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam từ trước năm 1986 triển khai thực thông... phân tích đánh giá tồn diện giai đoạn hợp tác giáo dục Lào Việt Nam, giai đoạn từ năm 1986 đến Trong khi, nghiên cứu tác giả nước quan hệ hợp tác giáo dục Lào Việt Nam khiêm tốn, khơng muốn nói

Ngày đăng: 11/12/2020, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan