Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
552,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO SOULATPHONE BOUNMAPHETH QUAN HỆ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 31 02 06 Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO SOULATPHONE BOUNMAPHETH QUAN HỆ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VŨ TÙNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986-2016” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày… tháng……năm 2020 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng, Nhà nước hai nước Lào-Việt Nam, Bộ Giáo dục hai nước, Bộ Ngoại giao Việt Nam Đại sứ quán nước CHDCND Lào Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có hội sang Việt Nam học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Học viện Ngoại giao, đặc biệt thầy Phịng Đào tạo sau đại học, Ban Đào tạo Thầy Cô hội đồng cấp môn, cấp sở tạo điều kiện, chia sẻ, đóng góp ý kiến tâm huyết, trách nhiệm để tơi hồn thành luận án cách tốt Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Vũ Tùng, người nhiệt tình trực tiếp dẫn tơi suốt q trình thực luận án, hướng dẫn xác định hướng đi, khắc phục hạn chế, giúp vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận án mục tiêu kế hoạch đề Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ quan quản lý trực tiếp đồng nghiệp; gia đình bạn bè ln động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Việt Nam Một lần nữa, xin chúc lãnh đạo hai nước Lào-Việt Nam, Bộ, Ban, Ngành, quan, tổ chức hai nước, Hội đồng chấm Luận án, thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành cơng sống Chúc cho tình hữu nghị đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Lào-Việt Nam, Việt Nam-Lào ngày phát triển Hà Nội, ngày……tháng…… năm 2020 Tác giả luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC ASEAN CHDCND CHXHCN CLV CLMV CNTB CNXH CNH-HĐH ĐCS ĐHQG GD&ĐT GD&TT GDP GMS HDI LHS MRBC NDCM NXB UN SEAMEO RETRAC UNDP UNESCO XHCN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ trình độ học vấn Lào năm 1986 55 Biểu đồ 2.1 Số lượng LHS Lào học Việt Nam thời đoạn 1986 – 2005 72 Biểu đồ 2.2 Số lượng LHS Lào học hệ ngắn hạn dài hạn Việt Nam thời đoạn 1991 – 2005 73 Biểu đồ 2.3 Số vốn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho CHDCND Lào lĩnh vực giáo dục từ 2001 đến 2005 .82 Biểu đồ 2.4 Số lượng LHS Lào học tập Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 .91 Biểu đồ 2.5 Số lượng LHS Lào diện Hiệp định tiếp nhận Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 92 Biểu đồ 2.6 Số vốn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho CHDCND Lào lĩnh vực giáo dục từ 2006 đến 2016 .104 Danh mục bảng Bảng 2.1 Số lượng LHS Lào lĩnh vực trị, hành tiếp nhận Việt Nam thời đoạn 2006 - 2016 98 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 27 1.1 Cơ sở lý luận 27 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam .27 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác quan hệ quốc tế 27 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục hợp tác giáo dục 28 1.1.2 Các lý thuyết quan hệ quốc tế liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 30 1.1.2.1 Chủ nghĩa thực 30 1.1.2.2 Chủ nghĩa tự 32 1.1.2.3 Chủ nghĩa kiến tạo 34 1.1.2.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Tình hình giới khu vực 39 1.2.1.1 Tình hình giới 39 1.2.1.2 Tình hình khu vực 42 1.2.2 Lợi ích Lào Việt Nam bối cảnh từ 1986 đến 2016 46 1.2.3 Nhu cầu hợp tác giáo dục hai nước 53 1.2.4 Quan hệ hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam trước năm 1986 58 Tiểu kết 64 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 66 2.1 Thời đoạn 1986 - 2005 66 2.1.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 66 2.1.2 Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 69 2.1.2.1 Về chế phối hợp 69 2.1.2.2 Về số lượng hệ đào tạo 71 2.1.2.3 Về loại hình lĩnh vực đào tạo 74 2.1.2.4 Về hình thức hợp tác chất lượng đào tạo 78 1.2.5 Về kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục 81 2.2 Thời đoạn 2006-2016 84 2.2.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 84 2.2.2 Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 87 2.2.2.1 Về chế phối hợp 87 2.2.2.2 Về số lượng hệ đào tạo 90 2.2.2.3 Về loại hình lĩnh vực hợp tác đào tạo 94 2.2.2.4 Về hình thức hợp tác chất lượng đào tạo 99 2.2.2.5 Về kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục 104 Tiểu kết 109 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM 110 3.1 Đánh giá hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986 – 2016 110 3.1.1 Những đặc điểm hợp tác 110 3.1.2 Những thành tựu hạn chế tồn 118 3.1.2.1 Thành tựu 118 168 137 Bountheng Souksavatd (2017), “Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam: Triển vọng, giải pháp tầm nhìn 2030”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “55 quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 138 Khămlakeo Unkhăm (2017), “Quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng cán bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “55 quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 139 Xỉxạnạ Xỉxản chủ biên (1991), Cayxỏn Phômvihẳn – người nhân dân, Nxb Khoa học Xã hội Nhà nước, Viêng Chăn Tiếng Anh 140 Country Economy (1990), Human Development Index – HDI, https://countryeconomy.com/hdi?year=1990 141 Paul F Langer, Joseph J Zasloff (2013), North Vietnam and the Pathet Lao - Partners in the Struggle for Laos, Harvard University Press, https://www.degruyter.com/hup/view/title/322496 142 Jeffrey Hays (2014), Education in Laos, http://factsanddetails.com/southeast-asia/Laos/sub5_3d/entry-2981.html , 1/5/2014 143 Christopher Hill, Stefan Hell Kevin Van Cauter (2019), “Internationalising higher education in Cambodia, Lao PDR, Myanmar, and Viet Nam: challenges and approaches”, Studies in Higher Education Journal, https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/03075079.2019.1680966 144 Yasushi Hirosato, Yuto Kitamura (2009), The political economy of educational reforms and capacity development in Southeast Asia: cases of Cambodia, Laos and Vietnam, Springer Publishing 169 145 Bounheng Siharath (2010), The Higher Education in Lao PDR and Roles of International Cooperation for Its University Development National University of Laos, https://www2.gsid.nagoyau.ac.jp/blog/anda/files/2010/06/19_bounheng-siharath.pdf 146 Martin Stuart-Fox (1980), LAOS: The Vietnamese Connection, pp 191209, Published By: ISEAS - Yusof Ishak Institute, https://www.jstor.org/stable/27908403 147 UNDP (2017), Education index, http://hdr.undp.org/en/content/education-index, truy cập ngày 3/8/2019 148 Doung Vuth, Chhuon Chan Than, Somphone Phanousith, Phonpasit Phissamay va Tran Thi Tai (2007), “Distance Education Policy and Public Awareness in Cambodia, Laos, and Viet Nam”, Distance Education Journal, Volume 28, 163-177 pp https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/01587910701439225 170 PHỤ LỤC Phụ lục Phỏng vấn đồng chí Kongsy Sengmany, nguyên Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Thể thao Lào, nguyên Trƣởng ban Đề án “Nâng cao chất lƣợng hiệu hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực” Là người có nhiều năm trực tiếp làm việc lĩnh vực hợp tác giáo dục Lào Việt Nam, đồng chí đánh sách thực tiễn triển khai nội dung hợp tác giáo dục song phương hai nước thời gian qua, từ 1986 hai nước chấm dứt giai đoạn ngành giúp ngành hai ngành giáo dục trước để mở giai đoạn hợp tác toàn diện từ Trung ương đến địa phương nhân dân hai nước, chuyển từ đào tạo mở rộng sang đào tạo theo chiều sâu vào chất lượng, tăng cường đào tạo bậc đại học sau đại học? Thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế đó? Trả lời: Lào Việt Nam hai nước có mối quan hệ đồn kết gắn bó đặc biệt giúp đỡ lẫn tình đồng chí anh em để giữ gìn hịa bình, độc lập, tự xây dựng phồn vinh nước Trong đó, hợp tác giáo dục-đào tạo lĩnh vực hai Đảng, hai Chính phủ quan tâm đặc biệt, ln có sách ưu tiên hàng đầu, giai đoạn hội nhập quốc tế, hai nước không ngừng hợp tác Hai Bộ Giáo dục Lào Việt Nam nghiên cứu triển khai lĩnh vực giáo dục theo chiến lược ký kết hợp tác giai đoạn hai nước, thể thành công Đề án “Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Nam-Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020” Từ năm 1986 học sinh, sinh viên sang học 2.000-3.000 người, sở đào tạo hạn chế tập trung học trường: Trường T1 Phú Thọ, Trường hữu nghị T80 Trường hữu nghị bổ túc văn hóa (T78) sau chuyển sang mở rộng hợp tác toàn diện Lĩnh vực giáo dục hai nước phát triển sâu vào sở giáo dục, da dạng ngành nghề, lĩnh vực dân sự, an ninh-quốc phịng trịxã hội, số lưu học sinh Lào sang học Việt Nam 171 ngày tăng, có 16.000 sinh viên Lào theo học 177 Trường Việt Nam, hàng năm Chính phủ Việt Nam chi phí đào tạo giáo dục phát triển nguồn nhân lưc cho Lào 360 tỷ đồng Theo đồng chí, khó khăn thách thức mà quan hệ hợp tác Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng phải đối mặt hai nước tiến hành mở cửa hội nhập sâu rộng vào khu vực giới từ năm 1986 đến gì? Trả lời: Với sách chiến lược hợp tác đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực, hai nước Lào –Việt nam đứng trước khó khăn thách thức lớn so với phát triển giáo dục nước giới khu vực hai nước chậm phát triển Vậy cần phải nghiên cứu cải cách chương trình giáo dục quốc gia cho phù hợp với khu vực quốc tế, hai bên phải tạo điều kiện cho quan, sở đào tạo hợp tác, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học giáo dục đa ngành nghề với Có thể thấy, với việc mở cửa đất nước xu hướng tồn cầu hóa nay, Lào Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Vì vậy, Lào Việt Nam có đối tác cần quan tâm nên suy giảm tầm quan trọng bên khơng tránh khỏi Vậy từ góc nhìn mình, theo đồng chí, làm để hai nước vừa đạt lợi ích mình, vừa gìn giữ mối quan hệ đặc biệt song phương? Trả lời: Với tình hình giới có nhiều biến đổi phức tạp nhanh chóng, hai nước có sách đối ngoại mở cửa hội nhập quốc tế, đa dạng hóa để đáp ứng phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội nước Còn hai nước Lào –Việt Nam phải tiếp tục nâng cao chất lượng hợp tác toàn diện hai bên tạo điều kiện cho quan, ngành từ Trung ương đến địa phương phối hợp liên kết hợp tác phát triển sâu rộng, xây dựng kế hoạch cho giai đoạn hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán qua lại học tập trao đổi lẫn đảm bảo lợi ích hai bên 172 Vậy lợi ích nhu cầu Lào Việt Nam hợp tác giáo dục Lào – Việt thời gian qua gì? Đâu nhân tố cốt lõi để thúc đẩy hợp tác giáo dục Lào – Việt 30 năm qua (1986 đến nay)? Trả lời: Hợp tác lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực hai nước hai Đảng hai Nhà nước quan tâm, tiếp tục mở rộng hợp tác, phát triển bền vững Những kết đạt thời gian qua góp phần thiết thực củng cố, giữ gìn phát triển tình đồn kết gắn bó hai dân tộc Hợp tác giáo dục hai nước Lào-Việt Nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đáp ứng yêu cầu góp phần thực chủ trương lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, việc tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Cạnh tranh hợp tác nước với Lào Việt Nam xu hướng ngày rõ nét, nhân tố Trung Quốc Thái Lan có tác động lớn đến mối quan hệ Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng Đồng chí đánh quan điểm này? Trả lời: Với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế, Lào có sách đối ngoại mở cửa hợp tác với nước khu vực quốc tế hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có su phát triển mở rộng với nước Trung Quốc, Thái Lan, đặc biệt với Việt Nam Nhưng nước có sách hợp tác riêng, đào tạo trình độ ngành nghề ưu tiên phù hợp đáp ứng nguồn lao động cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn Đối với Việt Nam nước có sách ưu tiên hàng đầu họp tác lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực sở đào tạo Việt Nam thu hút cán bộ, học sinh-sinh viên Lào sang học tập Việt Nam, ln tin cậy, đánh giá cao Chính phủ Lào hiệu chất lượng đào tạo Việt Nam Theo đồng chí, nét đặc điểm hay đặc thù hợp tác giáo dục Lào Việt Nam so với quan hệ hợp tác giáo dục khác gì? 173 Trả lời: Hợp tác giáo dục Lào Việt Nam hợp tác tồn diện, bao gồm lĩnh vực trị-xã hội , an ninh, quốc phòng, giáo dục thể thao, kinh tế, khoa học, kỹ thuật … nước khác cịn mang tính chất bó hẹp, hạn chế số lượng, trình độ bậc hoc, ngành nghề Tại năm gần có gia tăng nhanh chóng đột phá số lượng lưu học sinh Lào diện Hiệp định sang Việt Nam học tập nghiên cứu? Xu hướng phản ánh điều đặt vấn đề hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam thời gian tới? Trả lời: Nhân dân Lào hiểu biết mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt thủy chung, sáng hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam – Lào không ngừng củng cố phát triển; tin cậy, gắn bó ngày thêm sâu sắc đạt nhiều kết quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt hợp tác giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực hai Đảng, hai Chính phủ ln ưu tiên hàng đầu tạo điều kiện thuận lợi hợp tác đào tạo với chặt chẽ, hợp tác có hiệu thiết thực Do giáo dục Việt Nam có phát triển ngang quốc tế, nhiều sở đào tạo, có nhiều ngành nghề lựa chọn phù hợp với khả học tập, chi phí học tập khơng cao phù hợp với khả gia đình sau đào tạo có khả việc làm Vậy Việt Nam nước có thu hút cao lưu học sinh Lào năm sang học tập nghiên cứu Việt Nam nhiều so với nước nước có số lượng nhiều Là Trưởng ban đề án “Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực”, xin đồng chí cho biết lý do, mục tiêu bối cảnh đời đề án này, đánh giá cá nhân đồng chí tính hiệu đề án thực tiễn triển khai năm qua? Qua đó, xin đồng chí rút số học kinh nghiệm cho hợp tác giáo dục song phương hai nước? Trả lời: Đề án đời nhằm tăng cường mở rộng cho LHS Lào sang Việt Nam học tập ngành nghề Việt Nam mạnh phía Lào có nhu cầu; gắn chặt 174 kế hoạch đào tạo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Lào; tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực cho Lào nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Lào giai đoạn mới, góp phần tăng cường thúc đẩy quan hệ hợp tác đặc biệt Lào - Việt Nam lĩnh vực Kinh tế, Khoa học - Công nghệ, Văn hóa, Giáo dục lên tầm cao Qua 10 năm triển khai thực đề án “Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực” đạt kết đáng nghi nhận là: Giúp Lào đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán bộ, giáo viên cốt cán Lào chuyên môn, nghiệp vụ, dạy tiếng Việt trường phổ thông Nhằm giúp trình độ tiếng Việt LHS nâng lên, đảm bảo yêu cầu học tập nghiên cứu Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế giai đoạn mới; Chính phủ Lào tiếp nhận đào tạo cán bộ, sinh viên Việt Nam sang học tập trường Đại học Lào Hàng năm hai bên có trao đổi đoàn lại hợp tác Ngoài đào tạo dài hạn ngắn hạn giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đầu tư xây dựng trường học cho Lào Với kết giúp đỡ to lớn làm cho ngành giáo dục Lào ngày phát triển Nhằm tăng cường hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực, hai Đảng, hai phủ nhân dân hai nước phải tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết hợp tác hữu nghị tồn diện, có sách chiến lược kế hoạch hợp tác giai đoạn, hai bên tạo điều kiện cho quan, sở ban ngành hợp tác với từ Trung ương đến địa phương đảm bảo lợi ích hai bên Cuối cùng, đồng chí có muốn kiến nghị hay đề xuất để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giáo dục hai bên hay không? Trả lời: Tơi đề nghị hai Đảng, hai Chính phủ tiếp tục ưu tiên hợp tác giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, đề nghị Chính phủ Việt Nam miễn phí Visa tạm trú cho LHS Lào thời gian học tập Việt Nam; ưu tiên cho phép LHS Lào diện Hiệp định mua bảo hiểm Y tế người Việt Nam 175 Phụ lục Phỏng vấn đồng chí Thongmy Duansackda, Phó Cục trƣởng Cục Cơng tác sinh viên, Bộ Giáo dục Thể thao Lào, nguyên Phó Tham tán giáo dục Đại sứ quán Lào Việt Nam Là người có nhiều năm trực tiếp làm việc lĩnh vực hợp tác giáo dục Lào Việt Nam Đại sứ quán Lào Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Lào, đồng chí đánh sách thực tiễn triển khai nội dung hợp tác giáo dục song phương hai nước thời gian qua, từ 1986 hai nước chấm dứt giai đoạn ngành giúp ngành hai ngành giáo dục trước để mở giai đoạn hợp tác toàn diện từ Trung ương đến địa phương nhân dân hai nước, chuyển từ đào tạo mở rộng sang đào tạo theo chiều sâu vào chất lượng, tăng cường đào tạo bậc đại học sau đại học? Thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế đó? Trả lời: Hai Đảng, hai Nhà nước Lào-Việt Nam – Việt Nam –Lào có sách ưu tiên tạo điều kiện cho việc mở rộng hợp tác đào tạo lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực không riêng hai Bộ Giáo dục Lào Việt Nam mở rộng đến quan Bộ ban ngành từ Trung ương đến địa phương hợp tác với trao đổi học kinh nghiệm, cử cán bộ, học sinh, sinh viên sang học dài hạn bồi dưỡng ngắn hạn Việt Nam đa ngành đa nghề (bao gồm: Giáo dục, An ninh, Quốc phịng, Kinh tế, Chính trị, Y tế, Văn hóa… ) đến sinh viên Lào học tập Việt Nam 16.000 người, năm Chính phủ Việt Nam giúp Lào 360 tỷ đồng để đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào, chất lượng đào tạo cao, có hiệu thiết thực thể cán bộ, sinh viên sau tốt nghiệp có phẩm chất đạo đức tốt, có tư tưởng trị lành mạnh, có kiến thức sâu rộng, phần lớn có việc làm cán chủ chốt ngành nghề quan, đáp ứng trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước Theo đồng chí, khó khăn thách thức mà quan hệ hợp tác Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng phải đối mặt hai nước 176 tiến hành mở cửa hội nhập sâu rộng vào khu vực giới từ năm 1986 đến gì? Trả lời: Với tình hình biến đổi tồn diện giới khu vực, hai nước tiến hành mở cửa hội nhập quốc tế khó khăn thách thức lớn, có nhiều nước khu vực giới hướng tới hợp tác giáo dục đào tạo Lào Việt nam so với nước nước chậm phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục… Do phải nghiên cứu đề phương hướng chiến lược hợp tác đối ngoại sách phát triển toàn diện lĩnh vực phải cải cách chương trình giáo dục cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu với phát triển kinh tế-xã hội nước khu vực Có thể thấy, với việc mở cửa đất nước xu hướng tồn cầu hóa nay, Lào Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Vì vậy, Lào Việt Nam có đối tác cần quan tâm nên suy giảm tầm quan trọng bên khơng tránh khỏi Vậy từ góc nhìn mình, theo đồng chí, làm để hai nước vừa đạt lợi ích mình, vừa gìn giữ mối quan hệ đặc biệt song phương? Trả lời: Hai nước Lào Việt Nam với xu hướng tồn cầu hóa, mở cửa để đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nhiều ảnh hưởng đến nước, theo tơi để gìn giữ mối quan hệ đặc biệt song phương lợi ích hai bên, nước phải tiếp tục xây dựng kế hoạch hợp tác toàn diện lĩnh vực đến quan, tỉnh thành từ Trung ương đến địa phương, có kế hoạch hợp tác lại thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, trao đổi đoàn đại biểu cấp ngành, bên tạo điều kiện cho hợp tác đào tạo, đưa nội dung chương trình lịch sử quan hệ đặc biệt liên minh chiến đấu LàoViệt, Việt-Lào vào giảng dạy trường học hai nước, giảng dạy tiếng Lào tiếng Việt cho quan trường học tỉnh biên giới tuyên truyền giáo dục lớp trẻ mối quan hệ lâu đời hai nước 177 Vậy lợi ích nhu cầu Lào Việt Nam hợp tác giáo dục Lào – Việt thời gian qua gì? Đâu nhân tố cốt lõi để thúc đẩy hợp tác giáo dục Lào – Việt 30 năm qua (1986 đến nay)? Trả lời: Lợi ích nhu cầu Lào Việt Nam hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam thời gian qua là: Bảo vệ thành Cách mạng, hịa bình, độc lập, dân chủ , đề cao ý chí tự lực, tự cường, hợp tác bình đẳng có lợi, giữ gìn vun đắp mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước có từ lâu đời, đẩy mạnh hợp tác tồn diện, hỗ trợ lẫn lợi ích chung hai bên, phát triển bền vững, nhằm cao chất lượng giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực đến hệ trẻ hai nước Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện hai nước Lào-Việt Nam nhân tố cốt lõi để thúc đẩy hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam, hai Đảng, hai Nhà nước ưu tiên hàng đầu hợp tác lĩnh vực Giáo dục đào tạo coi hợp tác trọng tâm mối quan hệ hợp tác toàn diện hai nước, từ giáo dục tinh thần u nước, có ý thức trị-xã hội , hiểu biết lịch sử - văn hóa nước Liệu lĩnh vực hợp tác đào tạo chất lượng đào tạo lưu học sinh hợp tác giáo dục hai nước đáp ứng kỳ vọng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực hai nước? Trả lời: Trong hợp tác đào tạo chất lượng đào tạo hai nước Lào-Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội hai nước, có nguồn nhân lực cung cấp lao động có chất lượng cho tồn xã hội đa dạng đa ngành nghề trì hợp tác đào tạo hai nước ngày phát triển bền vững Theo đồng chí, năm gần có gia tăng nhanh chóng đột phá số lượng lưu học sinh Lào diện Hiệp định sang Việt Nam học tập nghiên cứu? Xu hướng phản ánh điều đặt vấn đề hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam thời gian tới? Trả lời: Hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo lĩnh vực hai Đảng, hai Nhà nước xác định nhiệm vụ quan trọng, lĩnh vực hợp tác có ý nghĩa chiến lược 178 biểu đặc biệt mối quan hệ hữu nghị gắn bó từ thời chiến đến thời bình ln ưu tiên hàng đầu đánh giá hợp tác thành cơng nhất, tạo nguồn nhân lực có kiến thức sâu rộng, chất lượng hiệu cao, nhân tài góp phần quan trọng cho cơng xây dựng phát triển đất nước Lào Đảng Nhà nước Lào đánh giá cao với giúp đỡ to lớn phía Việt Nam Với chất lượng hiệu Chính phủ Lào Chính phủ Việt Nam đặc biệt hai Giáo dục Lào Việt Nam ký kết hợp tác Đề án “Nâng cao chất lượng hiệu Hợp tác Lào-Việt –ViệtLào lĩnh vực Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020” từ tạo điều kiện cho quan, Bộ ngành, tỉnh, sở giáo dục hợp tác lẫn Do vậy, Việt Nam nước đứng đầu 30 nước mà cán bộ, học sinh-sinh viên Lào sang học sở đào tạo Việt Nam Cạnh tranh hợp tác nước với Lào Việt Nam xu hướng ngày rõ nét, nhân tố Trung Quốc Thái Lan có tác động lớn đến mối quan hệ Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng Đồng chí đánh quan điểm này? Trả lời: Theo tôi, xu hợp tác lĩnh vực giáo dục Lào với Trung Quốc Thái Lan không ngừng tăng cường ảnh hưởng Lào thông qua giáo dục đào tạo Trong bối cảnh Đảng Chính phủ Lào đưa sách hợp tác với nước đề phương hướng hợp tác cụ thể cho nước Nhưng hợp tác đào tạo giáo dục Lào Việt Nam việc tiếp tục mở rộng hợp tác, phát triển bền vững, giáo dục đào tạo có ý nghĩa chiến lược, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, góp phần củng cố hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Theo đồng chí, nét đặc điểm hay đặc thù hợp tác giáo dục Lào Việt Nam so với quan hệ hợp tác giáo dục khác gì? Trả lời: Theo tơi nét đặc điểm hay đặc thù hợp tác giáo dục Lào Việt Nam so với quan hệ hợp tác giáo dục khác quan hệ hợp tác tồn diện, khơng giới hạn, cán bộ, học sinh–sinh viên hai nước vào học cấp 179 ngành nghiên cứu ngành nghề theo nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội nước, hai Đảng hai Nhà nước chung nghiệp cách mạng tư tưởng lên chủ nghĩa xã hội, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển hai nước Qua thực tiễn công tác nhiều năm lĩnh vực giáo dục, xin đồng chí rút số học kinh nghiệm hợp tác giáo dục song phương hai nước? Những kiến nghị, đề xuất đồng chí để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giáo dục hai bên? Trả lời: Qua nhiều năm công tác hợp tác giáo dục với Việt Nam, tơi rút học kinh nghiệm sau: i) Hai bên tăng cường phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác giai đoạn bộ, ban ngành từ Trung ương đến địa phương nâng cao ý thức trách nhiệm, thống nhất, chủ động lành mạnh; ii) Lưu học sinh Lào nên quản lý thông qua cửa Bộ Giáo dục Thể thao, đặc biệt học bổng hợp tác song phương tỉnh diện tự túc kinh phí, trước sang học phải có định Bộ Giáo dục Thể thao Lào Đồng thời, có số kiến nghị, đề xuất sau: i) Hợp tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực hai nước Lào-Việt Nam nhiệm vụ trị ý nghĩa chiến lược, hai Chính phủ phải tiếp tục tạo điều kiện cho quan, ban ngành, sở giáo dục hợp tác song phương với có kế hoạch giai đoạn lợi ích nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển bền vững ii) Trong điều kiện nước giành ảnh hưởng đến hợp tác hai nước cần tập trung ưu tiên cho việc nâng cao chất lượng đào tạo bên, tiếp tục hợp tác đào tạo nguồn nhân lực dài hạn, bồi dưỡng ngắn hạn cán kế cận từ trung ương đến địa phương, tăng tiêu đào tạo iii) Hai bên thống công tác tuyển sinh học THPT, đại học cao hoc, học theo chuyên ngành, theo nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội ngành thuộc ưu tiên Bộ Giáo dục đề ra, tránh tập trung vào chuyên ngành trọng hợp tác đào tạo chuyên nghiệp: Dạy nghề …; iv) Thời hạn lưu trú nên gia hạn nhiều lần, hai bên phối hợp đến quan có thẩm quyền việc xem xét ưu tiên giải nhanh thủ tục lưu trú cho LHS giáo viên dạy tiếng Việt miễn phí visa 180 Phụ lục Xin ý kiến PGS,TS Nguyễn Viết Thảo, chuyên gia quan hệ quốc tế, nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Thứ nhất, nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế lâu năm, cán trực tiếp tham gia vào công tác giảng dạy lưu học sinh Lào nguyên lãnh đạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – sở hàng đầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực câp cho Lào, đồng chí đánh vị trí, vai trị hợp tác giáo dục mối quan hệ truyền thống đặc biệt Lào Việt Nam từ 1986 đến nay? Trả lời: Như biết, quan hệ hai nước giới nói chung thơng thường mở đầu quan hệ thương mại, đầu tư, kinh tế quan hệ Lào-Việt, Việt-Lào, quan hệ hai nước lâu lịch sử, có lịch sử chống thực dân đế quốc, giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên, lĩnh vực hợp tác Lào-Việt, Việt-Lào tồn diện, sâu sắc có nhiều đặc thù Trong đó, đặc thù lĩnh vực trọng hợp tác lĩnh vực giáo dục - đào tạo, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp Chính phát triển hợp tác Lào-Việt, Việt-Lào lĩnh vực giáo dục chiều sâu đặc thù, chí chiều sâu riêng có hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Chúng ta đào tạo cho đội ngũ cán tương lai, đào tạo cho nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển đất nước, tức chăm lo cho nhân tố đảm bảo, kế tục, phát triển mối quan hệ Lào-Việt, Việt-Lào tương lai, Nếu dừng lại mối quan hệ kinh tế, thương mại, khơng có kế tục mối quan hệ tương lai Thực ra, đối tác khác hai nước có nhiều tính tốn việc ảnh hưởng, tác động lâu dài nên họ ko tiếc công tiếc để giúp Lào Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tương lai Trong hoàn cảnh này, quan hệ 181 hợp tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Lào-Việt, Việt-Lào cần phải đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng đáp ứng địi hỏi tương lai, không kế thừa di sản, thành tựu từ q khứ Theo đồng chí, khó khăn thách thức mà quan hệ hợp tác Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng phải đối mặt hai nước tiến hành mở cửa hội nhập sâu rộng vào khu vực giới từ năm 1986 đến gì? Trả lời: Tôi cho rằng, hai nước mở rộng hợp tác quốc tế đẩy mạnh hội nhập quốc tế không đặt thách thức mà đặt hội Nhưng dù nhìn nào, đặt bối cảnh mới, điều kiện Vì vậy, quan hệ Lào-Việt, Việt-Lào tất lĩnh vực phải biết thích ứng với bối cảnh để tiếp tục làm làm cho tốt Trên lĩnh vực giáo dục, hai nước hội nhập sâu với giới, có thêm tri thức, có thêm trình độ giáo dục, đào tạo, kinh nghiệm thực tiễn, chí nguồn lực để giúp đỡ Đây thuận lợi lớn Nhờ đổi mới, hội nhập quốc tế, riêng Việt Nam có thêm hàng trăm trường đại học, có nhiều trường đại học có nhân tố quốc tế Đội ngũ thầy cô giáo Việt Nam đào tạo bậc cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ nước tư phát triển, tạo nguồn lực tốt cho giáo dục – đào tạo Nhìn phương diện đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý, Việt Nam, đồng chí Lào có thêm điều kiện, có thêm đối tác để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt Vì vậy, chia sẻ phấn khởi Nhưng đương nhiên bên cạnh điều kiện mẻ, thuận lợi ấy, phải lưu ý số nhân tố tác động khơng mong muốn Ví dụ nội dung trị tư tưởng, định hướng trị giáo dục – đào tạo Chúng ta cần phải có biện pháp để giữ vững định hướng Chúng ta đào tạo nguồn nhân lực cho trình phát tiển đất nước, cho CNH-HĐH, cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Những nội dung này, trung tâm tư chủ nghĩa không đào tạo cho mà phải tự đào tạo, tự rèn luyện, trước hết đội ngũ cán 182 giảng dạy Đồng thời, Việt Nam Lào cần phải đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng, Nhà nước, đồn thể trị xã hội để phủ hợp với hoàn cảnh đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ hai nước Lào vươn lên trình độ phát triển mới, có yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược khác với giai đoạn trước, Việt Nam Do vậy, đào tạo, bồi dưỡng cán để có thêm điều kiện lãnh đạo, đạo thắng lợi nghiệp này, nên nội dung chương trình đào tạo phải xây dựng cho phù hợp Hơn nữa, đội ngũ cán gửi sang đào tạo nước trình độ mặt nâng cao trước nên phương pháp đào tạo phải đổi mới, hình thức đào tạo, khung thời gian độ dài ngắn chương trình phải cân nhắc cụ thể Theo tôi, kế thừa kinh nghiệm từ khứ cần thiết phải đổi từ nội dung chương trình, phương pháp đào tạo vấn đề khác nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời gian qua tích cực triển khai nhiều chương trình đào tạo cho mặt khác phải thành thật kiểm điểm nội dung chương trình, phương pháp đào tạo chưa đổi ngang tầm hai bên đòi hỏi Tinh thần lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước đạo nhiều lần sở đào tạo, quan ban ngành Lào gửi cán sang Việt Nam chưa thật đáp ứng điều Trong năm qua, phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đồng chí Lào Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tơi u cầu tất viện quan chức phải biên soạn nội dung chương trình phù hơp với cán Lào, bê nguyên xi nội dung đào tạo cán Việt Nam áp cho cán Lào Để làm điều đó, đề nghị ban, bộ, ngành bên Lào gửi nhu cầu nội dung đào tạo sang Học viện để xây dựng, thiết kế nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán phù hợp cho bạn Lào với chủ trương thời gian ngắn gọn chuyển tải nội dung phải tối đa Học viện đạo đào tạo, bồi dưỡng cho ... KHAI HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986- 2016 66 2.1 Thời đoạn 1986 - 2005 66 2.1.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 66 2.1.2 Thực tiễn hợp tác giáo. .. tiễn hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam giai đoạn 1986- 2016 - Phân tích q trình triển khai hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực giáo dục 30 năm qua (1986- 2016) nội dung thực tiễn với hai thời đoạn từ 1986. .. - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986- 2016 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác quan hệ quốc tế ? ?Hợp tác? ?? theo