luận án tiến sĩ triết lý nhân sinh của cư dân đồng bằng bắc bộ trong truyện cổ tích việt nam

175 25 0
luận án tiến sĩ triết lý nhân sinh của cư dân đồng bằng bắc bộ trong truyện cổ tích việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ NGỌC TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Thanh Hương PGS.TS Trần Đăng Sinh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa công bố công trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Đào tạo, Khoa Triết học Học viện Báo chí Tuyên truyền giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Thị Thanh Hương PGS.TS Trần Đăng Sinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án .3 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án .4 Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .5 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến triết lý, triết lý nhân sinh, truyện cổ tích Việt Nam .5 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến triết lý 1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến triết lý nhân sinh .6 1.3 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến truyện cổ tích Việt Nam .8 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến triết lý nhân sinh người Việt 14 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam 18 3.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến sở hình thành triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc 18 3.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam 23 Giá trị cơng trình tổng quan, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 26 4.1 Giá trị cơng trình tổng quan 26 4.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 27 Chương 1: TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 29 1.1 Một số khái niệm 29 1.1.1 Triết lý .29 1.1.2 Triết lý nhân sinh .34 1.1.3 Truyện cổ tích Việt Nam 38 1.1.4 Triết lý nhân sinh người Việt truyện cổ tích Việt Nam 47 1.2 Cơ sở hình thành triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam 50 1.2.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến hình thành triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc .51 1.2.2 Cơ sở văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo ảnh hưởng đến hình thành triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc 55 1.2.3 Cơ sở nhận thức tâm lý ảnh hưởng đến hình thành triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc 61 Tiểu kết chương 67 Chương 2: NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM .68 2.1 Triết lý mối quan hệ người với tự nhiên 68 2.1.1 Triết lý sống hài hòa với tự nhiên 68 2.1.2 Triết lý cải tạo, chinh phục tự nhiên 70 2.2 Triết lý mối quan hệ người với gia đình, xã hội .73 2.2.1 Triết lý mối quan hệ người với gia đình 73 2.2.2 Triết lý mối quan hệ người với xã hội 81 2.3 Triết lý mối quan hệ người với thân 88 2.3.1 Triết lý đời người 88 2.3.2 Triết lý nhận thức người .94 2.4 Một số đặc trưng triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam 100 2.4.1 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam phản ánh tồn xã hội cách phong phú chân thật 100 2.4.2 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo .102 2.4.3 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc hình thức phản kháng chống lại bất công xã hội .111 2.4.4 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc hình thức phản ánh hài, bi, cao xã hội 113 Tiểu kết chương 118 Chương 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA CƯ DÂN ĐỒNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 119 3.1 Giá trị triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam 119 3.1.1 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam thể tinh thần nhân văn nhân đạo sâu sắc .119 3.1.2 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam có tính biện chứng, mềm dẻo, linh hoạt 122 3.1.3 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam đề cao vai trị người phụ nữ .129 3.2 Hạn chế triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam 130 3.2.1 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam cịn chứa đựng yếu tố tâm 130 3.2.2 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam thể nhận thức kinh nghiệm người nông dân Bắc 133 3.2.3 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam thể tư tiểu nông 134 3.3 Ý nghĩa triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam đời sống xã hội nước ta 137 3.3.1 Những vấn đề đặt đời sống xã hội Việt Nam 137 3.3.2 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam góp phần giáo dục quan niệm sống tốt đẹp lối sống nhân văn 140 3.3.3 Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam góp phần giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 146 Tiểu kết chương 152 KẾT LUẬN 153 DANH SÁCH TRUYỆN CỔ TÍCH SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học dân gian Việt Nam, truyện cổ tích thể loại văn học gần gũi có vị trí quan trọng với đời sống tinh thần nhân dân Thông qua truyện cổ tích, người đọc, người nghe khơng khám phá hay, đẹp loại hình văn học dân gian mà cịn hiểu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc biệt triết lý nhân sinh người Việt chứa đựng Đồng Bắc vùng đất có lịch sử tồn phát triển lâu đời người Việt Đây nơi hình thành văn hóa người Việt từ buổi ban đầu vùng văn hóa bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Truyện cổ tích phận quan trọng kho tàng văn học dân gian, đời từ sống người, đồng thời gương phản ánh sống người Việt nói chung cư dân đồng Bắc nói riêng Nghiên cứu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, thấy nét đặc trưng triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam tinh hoa triết lý sống người Việt, lưu truyền bảo tồn qua nhiều hệ Đây kinh nghiệm sống mà cha ơng truyền lại cho cháu đúc kết từ hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, từ cách ứng xử người với tự nhiên xã hội Bằng ngôn từ mộc mạc, dung dị, gần gũi, triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam trở thành dẫn quý giá, định hướng cho người Việt cư dân đồng Bắc sinh hoạt, lao động, học tập Mặc dù tri thức chứa đựng truyện cổ tích Việt Nam tri thức dân gian, kết phản ánh cụ thể, kinh nghiệm, lẽ phải thơng thường, lại chứa đựng giá trị tinh thần to lớn Mấy nghìn năm tồn phát triển dân tộc Việt Nam nghìn năm triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc hình thành, bồi đắp thực chức định hướng Thơng qua truyện cổ tích, cư dân đồng Bắc gửi gắm ước mơ, khát vọng, kinh nghiệm sống quý báu cho hệ sau Vì vậy, triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam cần phải nghiên cứu, bảo tồn tiếp tục phát triển Hiện nay, Việt Nam trình đổi mới, giao lưu, hội nhập phát triển Nhiều mặt đời sống văn hóa, xã hội có thay đổi tích cực Tuy nhiên bên cạnh đó, lối sống người xã hội lại có biểu xuống cấp, nhiều giá trị đạo đức truyền thống dần mai Từ thực trạng đạo đức lối sống xã hội Việt Nam đương thời, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho người Việt, đặc biệt hệ trẻ trở nên vô quan trọng cấp thiết Việc nghiên cứu triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc khẳng định giá trị tinh thần quý báu văn hóa dân tộc, đồng thời giúp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, từ củng cố niềm tin, lý tưởng sống cho người Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Mặc dù chứa đựng nhiều giá trị to lớn việc nghiên cứu, tìm hiểu triết lý nhân sinh người Việt triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam cịn hạn chế, chưa có nhiều tài liệu chun sâu vấn đề Do đó, nghiên cứu triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam” cho luận án mình, nhằm mục đích tìm hiểu sâu triết lý nhân sinh người Việt, đặc biệt triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam, giá trị, hạn chế triết lý nhân sinh ý nghĩa đời sống xã hội nước ta Từ đó, góp phần bổ sung, hoàn thiện kho tàng tư tưởng triết học Việt Nam ngày đa dạng, phong phú có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nội dung triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam, đánh giá giá trị, hạn chế rút ý nghĩa triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam đời sống xã hội Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam - Làm rõ số vấn đề lý luận chung triết lý, triết lý nhân sinh, triết lý nhân sinh người Việt truyện cổ tích Việt Nam - Phân tích nội dung triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam - Chỉ giá trị, hạn chế ý nghĩa triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam đời sống xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Một số truyện cổ tích tiêu biểu (của người Kinh) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi (có danh sách kèm theo) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội; tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, văn hóa; đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tình hình 154 Bắc truyện cổ tích Việt Nam kết của kinh nghiệm cha ông ta đúc kết từ bao đời mục đích, lẽ sống người, ứng xử người với tự nhiên xã hội Vì vậy, dẫn sáng suốt, giúp định hướng cho người Việt sống, lao động, học tập, trình chiến đấu, bảo vệ tổ quốc suốt chiều dài lịch sử tồn phát triển dân tộc Ngày nay, triết lý nhân sinh hành trang quý giá sống đại, góp phần quan trọng vào việc tăng cường sức sống cho đời sống tinh thần xã hội, củng cố niềm tin, lý tưởng sống tốt đẹp cho người Việt Nam q trình hội nhập, tồn cầu hóa Vì vậy, cần phải bảo tồn phát huy giá trị tích cực triết lý nhân sinh sống Để góp phần bảo tồn phát huy giá trị tích cực triết lý nhân sinh truyện cổ tích đời sống xã hội Việt Nam cần phải có giải pháp cụ thể Trước hết, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giảng dạy cho hệ người Việt giá trị tích cực triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Tiếp đến, phải vận dụng triết lý nhân sinh vào đời sống thực tiễn nhân dân trình xây dựng văn hóa, bảo vệ phát triển đất nước Từ đó, nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt hệ trẻ hay, đẹp tính nhân đạo loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Góp phần khơi gợi tình yêu thiên nhiên, đất nước, người, giúp người Việt lứa tuổi nắm bắt nội dung triết lý nhân sinh dân tộc, biết cách gìn giữ sắc văn hóa đất nước, xây dựng hành vi, lối sống đắn, tích cực, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội 155 DANH SÁCH TRUYỆN CỔ TÍCH SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Bán tóc đãi bạn Ba ơng Bếp Cây khế Cơ gái lấy chồng hồng tử Cái Cân Thủy Ngân Cây tre trăm đốt Con ma báo thù Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng Cha mẹ nuôi bể hồ lai láng, nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày 10 Duyên nợ tái sinh 11 Đồng tiền Vạn Lịch 12 Em bé thông minh 13 Gái ngoan dạy chồng 14 Hồn Trương Ba, da Hàng thịt 15 Hai nàng công chúa nhà Trần 16 Lê Như Hổ 17 Lê Lợi 18 Nguồn gốc sinh tử 19 Người họ Liêu Diêm vương 20 Người dân nghèo Ngọc Hồng 21 Sự tích đầm Nhất Dạ Bãi Tự Nhiên 22 Sọ Dừa 23 Sự tích rồng cháu tiên 24 Sự tích trầu cau 25 Sự tích chim cuốc 26 Sự tích Đầm Mực 27 Sự tích dưa hấu 28 Sự tích người làm chúa mn lồi 156 29 Sự tích muỗi 30 Sự tích khỉ 31 Sự tích sam 32 Sự tích chim tu hú 33 Sự tích thằng Cuội Cung Trăng 34 Tại Sông Tô Lịch sông Thiên Phù hẹp lại 35 Thạch Sanh 36 Tấm Cám 37 Trí khơn ta 38 Thánh Gióng 39 Truyện Thủ Huồn 40 Từ Đạo Hạnh tích Thánh Láng 41 Tiếc gà chôn mẹ 42 Yết Kiêu 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Nguyễn Thị Ngọc (2016), “Vận dụng lý luận Mác-Lênin trình phát triển Việt Nam đăng ngày 8/12/2016, Tạp chí Cộng sản điện tử Nguyễn Thị Ngọc (2018), “Triết lý mối quan hệ người với tự nhiên truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục xã hội tháng 4/2018 Nguyễn Thị Ngọc (2018), “Triết lý nhân sinh truyện cổ tích với việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam” ngày 20/6/2018, Tạp chí Cộng sản điện tử Nguyễn Thị Ngọc (2019), “Triết lý cư dân đồng Bắc sống người truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, trường đại học Thủ Đô Hà Nội, số 32 tháng 6/2019 Nguyễn Thị Ngọc (2019), “ Một số nét đặc trưng triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số tháng năm 2019 Nguyễn Thị Ngọc (2020), “Một số giá trị tiêu biểu triết lý nhân sinh người Việt qua truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, Chuyên đề 1, tháng năm 2020 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chieng Xom An (1995), Bản chất thể loại phân loại truyện cổ tích sở tư liệu truyện cổ tích Việt Nam Campuchia, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Anh (2017) “Khơng gian văn hóa người Việt đồng Bắc qua tư liệu ca dao tục ngữ”, Luận án tiến sĩ Việt Nam học, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cứu quốc số ngày 25/11.1948, Chuyển dẫn từ Hà Huy Giáp – Hồ Chủ Tịch với vài vấn đề văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, 1965, tr.52 Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mai Văn Bính, Nguyễn Đăng Quang (2008), Triết học Mác - Lênin, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi thách thức thời cơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy Bỉnh (2015), Truyện kể dân gian không gian văn hóa xứ Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy Bỉnh (2011), Truyện cổ tích xứ Bắc dấu ấn địa phương hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số tháng 3/2011 10 Bộ giáo dục đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, tr.35 11 Lê Kiến Cầu (2008), Triết lý nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1952-1982), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 159 14 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Dỗn Chính (2013), Lịch sử triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Dỗn Chính (Chủ biên) (2014), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trương Chính, Phong Châu (1986), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 241 - 242 18 Lê Xuân Chiến (2016), Triết lý nhân truyện cổ tích Tấm Cám, Tạp chí Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam trước biến động thời đại, Tạp chí Cộng sản, tháng 2/2001 21 Nguyễn Ngọc Cơn (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Kim Dân (Biên dịch) (2008), Triết lý nhân sinh sống, Nxb Thanh Hóa 23 Chu Xuân Diên (1998), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Văn Dũng Nguyễn Thị Cẩm Tú (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số (115) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 160 27 Cao Huy Đỉnh (2004), Tiến trình văn học dân gian, Nxb Lao động 28 Trần Đức (1993), Nền văn minh sông Hồng xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Đức (2008), Triết lý quân truyền thống Việt Nam, kỷ yếu hội nghị Việt Nam học lần 30 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ VIV đến cách mạng tháng 8, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 32 Trịnh Hiếu Giang Nguyễn An (2001), Những hiểu biết đời, Nxb Hà Nội, Hà Nội 33 Lương Đình Hải (2008), Văn hóa, triết lý triết học, Tạp chí Triết học, số 10 (209) (17 - 23) 34 Đặng Thị Thu Hà (2013), Truyện cổ Phật giáo kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 35 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thị Hạnh (2016), Triết lí nhân sinh người Việt thần thoại, truyền thuyết Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Thân Thị Hạnh (2016), Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt nam số 1(98)/2016, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2015) “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 39 Phạm Thị Thúy Hằng (2006), “Những tư tưởng triết học truyện kể dân gian Việt Nam”, luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 161 40 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế 41 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Một vài suy nghĩ triết học Việt Nam đặc điểm nó, Tạp chí Triết Học, số 4(155) tháng 42 Đỗ Lan Hiền (2005), "Những nét độc đáo tư người Việt qua văn học dân gian", Tạp chí Triết học, (169), tr 23-27 43 Đặng Thị Thu Hiền (2009), Khảo sát nhóm truyện cổ tích thần kỳ "Người - Tiên" người Việt, Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Nguyễn Văn Huyên (2000), Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ănghen,V.I Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, tr.9 45 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Thị Huệ (2009), Tư tưởng Phật giáo truyện Tấm Cám, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Tơn giáo, tạp chí số 47 Kiều Thu Hoạch, Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại (2012), Nxb Lao Động, Hà Nội 48 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Tâm lý xã hội (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động chúng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 49 Vũ Tố Hảo Hà Châu (2007), Tư tưởng tiến - triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian, Nxb Thời Đại, Hà Nội 50 Trần Hồng (2013), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.39 51 Du Minh Hoàng (1954) (do Trần Quang dịch), Nhân sinh quan mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 52 Cao Thị Hoa (2011), Triết lý nhân sinh da dao tục ngữ Thừa ThiênHuế, Luận án triết học, Đại học sư phạm Huế 162 53 Tô Duy Hợp, Giá trị bền vững triết lý dân gian tồn cầu hóa , Bài viết tham gia hội thảo quốc tế "Tồn cầu hố: vấn đề triết học Châu Á - Thái Bình Dương" Viện Triết học tổ chức Hà Nội, tháng 11 – 2005 54 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Một vài vấn đề văn học dân gian, Nxb Văn Hóa dân tộc, Hà Nội 55 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 58 Đinh Gia Khánh (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (2009), Cơng trình sơ tìm vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám,Nxb Văn học, Hà Nội 59 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Khá (2015), Nguyễn Huỳnh Bích Phương, Lịch sử triết học trước Mác, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 62 Vũ Khiêu (2000), Văn hoá Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Vũ Như Khơi (2011), Văn hóa Việt Nam - Những giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ, Việt Nam; Đại học An Giang, An Giang năm 2018 163 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1958), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 67 C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Ngọc Mai (2014), Truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Dương Văn Mạnh (2014), Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.350-355 72 Lê Xuân Mậu (2012), Văn học dân gian, hay, vẻ đẹp, Nxb Lao Động, Hà Nội 73 Trần Văn Hiến Minh (1966), Từ điển danh từ triết học, Nxb Ra khơi, Sài Gòn 74 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1899 75 Hoàng Thúc Lân (chủ biên) (2017), Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 76 Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sơng Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 V.I.Lênin (1966), Bàn văn hóa nghệ thuật, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr.171 78 Nguyễn Gia Linh, Duyên Hải (2009), Triết lý nhân sinh đời, Nxb Lao Động, Hà Nội 79 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2000), Sách giáo khoa Văn học 10, tập 1, phần văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Phùng Thị An Na: Nhân sinh quan người Việt qua Folklore Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 81 Phạm Xuân Nam (2008), Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.31 82 La Mai Thị Nga (2015), Motip nghiên cứu truyện kể dân gian, lý thuyết ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 164 83 Nguyễn Thị Nguyến (2011), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Bùi Văn Nguyên (1991), Việt Nam truyện cổ triết lý tính thương, Nxb Khoa học xã hội, tr.189 85 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, tập 2, tr.18, 23 86 Đinh Đại Niên (do Dương Hoàng dịch) (1955), Nhân sinh quan cộng sản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 87 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2012), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 88 Lê Thị Hồng Nhung “triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam” luận văn thạc sỹ triết học, đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 90 Hoàng Phê ( chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.1035 Nguyễn Thế Phúc, Ngô Văn Trân (2016), Triết học tôn giáo với vấn đề nhân sinh quan lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 91 Nguyễn Hằng Phương Ngô Thanh Thúy (2014), Đề cương giảng đại cương văn học dân gian, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr 47-48 92 Nguyễn Tấn Phát Bùi Mạnh Nhị (1984), Thời đại đời truyện cổ tích, báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 316 93 Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam (1990), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 94 Hoàng Quyết (2015), Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Hồ Sĩ Quý (1998), Mấy suy nghĩ triết học triết lý, Tạp chí Triết học số 3/1998 165 96 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2009), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 97 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (1977), Thời trung đại - học thuyết đời sống văn học, người cá nhân văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 100 Lê Công Sự (2014), Triết học cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa thơng tin 101 Stanley Rosen (Biên dịch: Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú) (2006), Triết lý nhân sinh, Nxb Lao Động, Hà Nội 102 Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng (1960), Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thuỷ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 104 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam: Tư tưởng bình dân Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 105 Hà Văn Tấn, Giao lưu văn hố Việt cổ, tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 4, 1981, tr.19-20 106 Nguyễn Thị Tình (2018), Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao việt Nam ý nghĩa đời sống xã hội nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 107 Vũ Anh Tú (2010), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Tiến trình văn hố Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 166 109 Hồng Thị Ánh Thu (2011), Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 110 Minh Thư (2014), Thạch Sanh Lý Thơng, tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 111 Lê Huy Thực (2004), Triết lý dân gian hạnh phúc tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam, Tạp chí Triết học số 2, tháng 112 Lê Huy Thực (2015), Triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 113 Vũ Minh Tâm (2009), “Triết lý truyền thống Việt Nam vũ trụ”, Tạp chí Triết học, số (212), tr.48-51 114 Vũ Minh Tâm (2013), “Quan niệm nhân sinh người Việt xưa”, Tạp chí Triết học (10/269), tr.22 – 27 115 Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Vũ Anh Tuấn (1995), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Ngô Gia Tuệ, “Triết lý nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 118 119 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Nguyễn Hữu Thụ, Khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc (2013), Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Thọ, Trịnh Quang Dũng, Nguyễn Thanh Tú (2016), Triết lý nhân sinh văn hoá Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học 167 122 Nguyễn Tất Thịnh (2011), Hành trình nhân sinh quan: Phản tỉnh đường trải nghiệm, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 123 Ngơ Đức Thịnh (2005), Văn hố dân gian di sản văn hóa dân tộc, Tạp chí di sản văn hóa, số tháng 2/2005 124 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 125 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 126 Lê Thị Bích Trang, Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ truyện kể Ba Phi, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 127 Nguyễn Thế Trắc (2008), Mạn đàm nhân sinh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 128 129 Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hà Nội, tr.8 131 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện văn học (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, Thần thoại truyền thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 133 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội Xuân Tửu (1979), “Văn học phục vụ thiếu nhi việc xây dựng người mới, sống mới”, Tạp chí Văn học số 3, tr.86-89 134 Tập thể tác giả, Khoa triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội (2016), Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 135 Bằng Việt (chủ biên) (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử vùng đất, thần tâm thức người Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr 48 168 137 138 Trần Quốc Vượng (1993), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Nguyên Việt (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Hà Nội 139 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 V.E.Gu-xép (V.E.Gousseb), Mỹ học phôn-clo (folklore), Nxb Khoa học, Phân sở Lê-nin-grát, 1967 (bản dịch Hoàng Ngọc Hiến) 141 Viện triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 Thiên Ý (2013), 100 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb Thuận Hóa, Hà Nội 143 Phạm Thu Yến (2005), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội ... nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án .3 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án .4... lịch sử, so sánh- đối chiếu… Đóng góp khoa học luận án - Luận án xác định nội dung triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam - Luận án nét đặc trưng triết lý nhân sinh cư dân... tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chung nội dung triết lý nhân sinh cư dân đồng Bắc truyện cổ tích Việt Nam Luận án giúp ý nghĩa triết lý nhân sinh cư

Ngày đăng: 11/12/2020, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan