Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THẾ HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VÔI ĐẾN CƢỜNG ĐỘ CHỊU N N CỦ T NG CÓ HÀM LƢỢNG LỚN TRO BAY Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình Dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ ngành kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Dân dụng & Công nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng vôi đến cường độ chịu nén bê tơng có hàm lượng lớn tro bay” luận văn thực Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Võ Thế Hùng MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: .2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA TRO BAY VÀ VÔI TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG .1 1.1 Bê tông 1.1.1 Khái niệm, thành phần, cấu trúc phân loại 1.1.2 Một số đặc tính lý bê tông 1.1.2.1 Khối lƣợng riêng bê tông 1.1.2.2 Cƣờng độ chịu nén bê tông .5 1.1.2.3 Cƣờng độ chịu uốn bê tông .6 1.1.2.4 Co ngót bê tơng 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ bê tông .8 1.1.3.1 Thành phần công nghệ chế tạo 1.1.3.2 Tuổi bê tông .8 1.1.3.3 Ảnh hƣởng tốc độ gia tải thời gian tác dụng tải trọng 1.1.3.4 Ảnh hƣởng tỉ lệ N/X đến cƣờng độ chịu nén, chịu uốn bê tông 1.2 Tổng quan tro bay 11 1.2.1 Khái niệm tro bay 11 1.2.2 Phân loại tro bay 12 1.2.3 Đặc trƣng thành phần hóa học tro bay 14 1.2.4 Vai trò tro bay phát triển bền vững .16 1.2.5 Phản ứng pozzolan tro bay bê tông 17 1.2.6 Những ƣu điểm tro bay bê tông .18 1.2.7 Các nghiên cứu ứng dụng tro bay Việt Nam 20 1.2.8 Ứng dụng tro bay số lĩnh vực cơng trình giới 22 1.3 Tổng quan ứng dụng vôi xây dựng 24 1.3.1 Thành phần đặc tính vơi 24 1.3.2 Ứng dụng vôi lĩnh vực bê tông xây dựng 25 1.3.3 Tiềm kết hợp vôi tro bay .25 1.4 Kết luận chƣơng .26 CHƢƠNG TIÊU CHUẨN, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 27 2.1 Các tiêu chuẩn sử dụng thí nghiệm .27 2.2 Vật liệu sử dụng thí nghiệm 27 2.2.1 Cốt liệu nhỏ (cát) 27 2.2.2 Cốt liệu lớn (đá) 28 2.2.3 Xi măng .30 2.2.4 Tro bay 31 2.2.4.1 Phân loại ký hiệu tro bay 31 2.2.4.2 Yêu cầu kỹ thuật 32 2.2.5 Vôi 34 2.2.6 Nƣớc 34 2.3 Thiết bị sử dụng cho thí nghiệm 36 2.3.1 Ván khuôn 10x10x10 (cm) 36 2.3.2 Máy trộn bê tông 37 2.3.3 Thiết bị đầm bê tông: sử dụng thép (đầm chọc), bàn vỗ (vỗ mặt) .38 2.3.4 Phịng dƣỡng hộ bê tơng: Bê tông sau tháo khuôn đƣợc đƣa vào thùng nƣớc để dƣỡng hộ 38 2.3.5 Thiết bị đo độ sụt 38 2.3.6 Máy nén bê tông: 39 2.3.7 Cân định lƣợng 39 2.4 Kết luận chƣơng .40 CHƢƠNG THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA VÔI ĐẾN CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG CĨ HÀM LƢỢNG LỚN TRO BAY 41 3.1 Giới thiệu chung 41 3.2 Vật liệu sử dụng phịng thí nghiệm .41 3.3 Thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông .42 3.4 Đúc mẫu dƣỡng hộ 42 3.5 Thí nghiệm xác định độ sụt 43 3.6 Thí nghiệm xác định khối lƣợng riêng bê tông 44 3.7 Thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu nén bê tông 44 3.7.1 Quá trình nén mẫu .45 3.7.2 Công thức xác định cƣờng độ chịu nén bê tông 45 3.8 Kết thảo luận .46 3.8.1 Ảnh hƣởng tỉ lệ vơi đến độ sụt bê tơng có hàm lƣợng lớn tro bay 46 3.8.2 Ảnh hƣởng vôi hàm lƣợng lớn tro bay đến khối lƣợng riêng bê tông .46 3.8.3 Sự ảnh hƣởng vôi đến cƣờng độ chịu nén bê tông có hàm lƣợng lớn tro bay 47 3.9 Kết luận chƣơng .49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦ V I ĐẾN CƢỜNG ĐỘ CHỊU N N CỦ T NG CÓ HÀM LƢỢNG LỚN TRO BAY Tóm tắt: Bê tơng loại vật liệu đƣợc sử dụng rộng r i công tr nh xây dựng giới Các tính chất lý bê tông phụ thuộc chủ yếu vào thành phần cấp phối, loại vật liệu sử dụng, hàm lƣợng xi măng, hàm lƣợng nƣớc Tuy nhiên, nguyên liệu sản xuất hầu hết đến t tự nhiên nhƣ cát đá, đất sét, đá vôi dần cạn kiệt việc sản xuất xi măng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng thải lƣợng lớn CO2 V việc nghiên cứu loại vật liệu thay phần xi măng cần thiết Luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng vôi đến cƣờng độ chịu nén bê tơng có hàm lƣơng lớn tro bay loại F t nhà máy nhiệt điện Duyên Hải Thành phần cấp phối chất kết dính (xi măng + tro bay+ vôi): cát: đá: nƣớc=1:2:3:0.5 40% tro bay tổng khối lƣợng chất kết dính đƣợc sử dụng giữ khơng đổi phần xi măng cịn lại đƣợc thay vơi với tỉ lệ 0%, 5%, 10%, 20% 25% Cƣờng độ chịu nén đƣợc xác định mẫu thử 100x100x100mm xác định đến 90 ngày Các mẫu thử sau đúc xong đƣợc dƣỡng hộ nƣớc Kết thí nghiệm nằm giới hạn nghiên cứu đề tài, tro bay góp phần tăng độ sụt vôi làm giảm độ sụt bê tông ƣớt 40% tro bay thay xi măng làm giảm cƣờng độ chịu nén so với mẫu khơng có tro bay thời điểm 28 ngày, 56 ngày 90 ngày, điều phù hợp với nghiên cứu trƣớc Một cách tổng quát, tro bay vôi không ảnh hƣởng nhiều đến khối lƣợng riêng bê tông Khi 5% 10% vôi đƣợc dùng để thay xi măng th cƣờng độ chịu nén giảm thời điểm 28 ngày, nhƣng tăng lớn mẫu đối chứng với 40% tro bay vơi Khi 20% 25% vơi đƣợc dùng để thay xi măng th cƣờng độ chịu nén giảm thời điểm so mẫu đối chứng với 40% tro bay khơng có vơi Nằm giới hạn đề tài, tác giả đề xuất sử dụng 5% đến 10% vơi bê tơng có hàm lƣợng 40% tro bay Những nghiên cứu sâu tỉ lệ tro bay vôi khác cần đƣợc thực Từ khóa: bê tơng, cƣờng độ chịu nén, tro bay, xi măng, vôi, độ sụt động, khối lƣợng riêng STUDY THE EFFECTS OF LIME ON COMPRESSIVE STRENGTH OF CONCRETE WITH HIGH FLY ASH CONTENT Abstract: Concrete is widely used as construction building materials in the world The mechanical and physical properties of concrete depend upon the mix proportions, type of cement, type of aggregates, cement content, water content, etc Sand, coarse aggregates come from the natures which will not enough for construction industry in the future while cement production causes pollution and other environment problems including CO2 emmission Therefore, it is really necessary to conduct the research to find out the alternative materials to replace partly orginal portland cement (OPC) in the concrete mix The project studied the effect of lime on the compressive strength of high volume class F fly ash from Duyen Hai power station The mix composition was cementitious material (OPC+ fly ash+ lime): sand: coarse aggregate: water of 1:2:3: 0.5 in which 40% by mass of total cementitious materials of class F fly ash was used to replace OPC and kept constantly during project and lime was used to replace the remaining OPC at the replacement portion of 0%, 5%, 10%, 20% and 25% The compressive strength tests were conducted on the sample dimensions of 100x100x100 mm and determined up to 90 days All samples were cured in the water The test results show that within the range of investigation, the fly ash improves the workability of fresh concrete, but lime reduces the workability of fresh concrete High volume fly ash (40%) reduced the compressive strength in compared with the control sample without fly ash at 28, 56 and 90 days as the same as previous research In general the fly ash and lime not affect much on the density of hardend concrete When 5% and 10% of lime was used to replace OPC, the compressive strength reduces at 28 days, but increases at 56, 90 days in compared with the corresponding control samples with 40% fly ash and no lime When 20% and 25% of lime was used to replace OPC, the compressive strengths reduce at all ages in compared with the corresponding control samples with 40% fly ash and no lime Within the range of investigation the authors recommend to use 5% to 10% for replacement of OPC Futher works should be done all varied proportions of fly ash and lime Keywords: concrete, compressive strength, fly ash, cement, lime, workability, density D NH MỤC CÁC ẢNG Số hiệu 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên bảng Hệ số chất lƣợng vật liệu A A1 Tiêu chuẩn tro bay theo ASTM C618 Thành phần hóa học tro bay theo vùng miền Thành phần hạt cát Hàm lƣợng ion Cl- cát Thành phần hạt cốt liệu lớn Mác đá dăm t đá thiên nhiên theo độ nén dập Yêu cầu độ nén dập sỏi sỏi dăm Các tiêu chất lƣợng xi măng poóc lăng hỗn hợp So sánh tiêu chất lƣợng Xi măng Vicem PCB40 với TCVN 2.7 6260: 2009 2.8 Chỉ tiêu chất lƣợng tro bay dùng cho bê tông vữa xây Chỉ tiêu chất lƣợng tro bay nhiệt điện Duyên Hải đ đƣợc thí 2.9 nghiệm, phân tích Hàm lƣợng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua 2.10 cặn không tan nƣớc trộn vữa Hàm lƣợng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua 2.11 cặn không tan nƣớc dùng để rửa cốt liệu bảo dƣỡng bê tông Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cƣờng độ chịu 2.12 nén vữa 3.1 Thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông 3.2 Kết đo độ sụt 3.3 Kết thí nghiệm nén Trang 11 13 14 27 28 28 29 29 30 31 32 33 35 36 36 42 46 48 D NH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Tên hình Sự phá hoại mẫu thử khối vng Độ co ngót bê tơng Sự phá hoại mẫu thử khối vuông Sự phụ thuộc cƣờng độ bê tông vào lƣợng nƣớc nhào trộn Sơ đồ nguyên lý tuyển tro bay Tro bay Cấu trúc mặt cắt ngang hạt tro bay độ phóng đại 750 1.7 lần 1.8 Phản ứng Pozzolan tro bay bê tông 1.9 Bê tông asphalt sử dụng tro bay 1.10 Gạch sản xuất t tro bay 1.11 Vôi 2.1 Ván khuôn đúc mẫu nén 2.2 Máy trộn bê tông 2.3 Thiết bị đo độ sụt 2.4 Máy nén bê tông 2.5 Cân định lƣợng 3.1 Cân, đo thành phần cấp phối trộn bê tông 3.2 Tiến hành đo độ sụt 3.3 Nén mẫu Khối lƣợng riêng sau tháo mẫu (AR) khối lƣợng riêng 3.4 b o hòa nƣớc sau ngâm nƣớc 28 ngày (SAT) 3.5 Biểu đồ cƣờng độ chịu nén theo thời gian Trang 10 12 12 16 17 22 23 25 37 37 38 39 39 43 44 45 47 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, bê tông loại vật liệu phổ biến cho cơng trình t thấp tầng đến cao tầng toàn giới Tuy nhiên, nguyên liệu sản xuất hầu hết đến t tự nhiên nhƣ cát, đất sét, đá vôi, dần cạn kiệt, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống nhƣ khí thải CO2 t sản xuất xi măng gây hiệu ứng nhà kính, đất nơng nghiệp sản xuất gạch, khai thác cát ảnh hƣởng dòng chảy gây sạt lở bờ sơng địi hỏi có nghiên cứu tối ƣu nâng cao cƣờng độ hỗn hợp bê tông nhằm mang lại hiệu tối đa, giảm hao tổn kinh tế tài nguyên sử dụng Hỗn hợp bê tông bao gồm thành phần: Cốt liệu chất kết dính Chất kết dính bao gồm: Xi măng + nƣớc, phụ gia Nhƣ vậy, với hầu hết bê tơng sử dụng thành phần cốt liệu, xi măng, nƣớc phụ gia Cƣờng độ cốt liệu cố định, đƣợc quy định hình thành tự nhiên, nhƣ cƣờng độ bê tông phụ thuộc vào hàm lƣợng xi măng, nƣớc phụ gia, chất kết dính Tính lý hỗn hợp bê tơng chịu ảnh hƣởng trực tiếp t chất kết dính lỗ rỗng cốt liệu liên kết với [1] Tro bay (tên tiếng Anh fly ash), phần mịn tro xỉ than Gọi tro bay v ngƣời ta dùng luồng khí để phân loại tro: Khi thổi luồng định hạt to rơi xuống trƣớc hạt nhỏ bay xa, hạt nhỏ bay xa gọi tro bay [2 Ở số nƣớc, tùy vào mục đích sử dụng mà ngƣời phân loại tro bay theo loại khác Theo tiêu chuẩn DBJ08- 230-98 thành phố Thƣợng Hải, Trung Quốc, tro bay đƣợc phân làm hai loại tro bay có hàm lƣợng canxi thấp tro bay có hàm lƣợng canxi cao Tro bay có chứa hàm lƣợng canxi 8% cao (hoặc CaO tự 1%) loại tro bay có hàm lƣợng canxi cao Do đó, CaO tro bay CaO tự đƣợc sử dụng để phân biệt tro bay có hàm lƣợng canxi cao với tro bay hàm lƣợng canxi thấp Theo cách phân biệt th tro bay có hàm lƣợng canxi cao có màu vàng tro bay có hàm lƣợng canxi thấp có màu xám [3] Vơi đ đƣợc sử dụng xây dựng t nhiều kỷ trƣớc, liệu xây dựng chủ yếu cơng trình La M , xi măng xuất vào kỉ thứ 19 việc dụng vơi trở nên hạn chế nhƣng nguồn chất kết dính thay phần xi măng bê tơng Nhằm xem xét làm việc bê tơng có kết hợp vôi với xi măng pooc lăng hàm lƣợng lớn tro bay, tác giả làm đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hƣởng vôi đến cƣờng độ chịu nén bê tơng có hàm lƣợng lớn tro bay” 49 mẫu đối chứng M2 thời điểm 28 ngày, đến thời điểm 90 ngày cƣờng độ chịu nén mẫu M4 đ lớn mẫu đối chứng M2 Tƣơng tự mẫu cho mẫu có 5% vơi (M3), cƣờng độ chịu nén 28 ngày nhỏ cƣờng độ chịu nén mẫu đối chứng (M2, 0% vôi) nhƣng cƣờng độ chịu nén mẫu M3 tiếp tục phát triển vƣợt qua cƣờng độ chịu nén mẫu đối chứng M2 thời điểm 56 ngày tiếp tục phát triển sau 90 ngày lớn mẫu đối chứng M2 sau 90 ngày - Khi hàm lƣợng vôi thay xi măng lớn mức 20% (M5) 25% (M6), cƣờng độ chịu nén mẫu có vơi thay xi măng tiếp tục phát triển sau 90 ngày nhiên cƣờng độ chịu nén thấp mẫu đối chứng M2 - Giá trị cƣờng độ chịu nén mẫu M5 thời điểm 90 ngày dƣờng nhƣ không phù hợp với xu hƣớng chung nên bỏ qua việc phân tích, có lỗi q trình thí nghiệm 3.9 Kết luận chƣơng Dựa vào kết thực nghiệm có đƣợc chƣơng ta có kết luận sau: - Khi tro bay đƣợc sử dụng thay 40% xi măng th độ sụt bê tông tăng Khi hàm lƣợng vôi đƣợc sử dụng để tiếp tục thay xi măng hỗn hợp có 40% tro bay vơi góp phần làm giảm độ sụt - Nhìn chung tro bay vơi thay xi măng, khối lƣợng riêng bê tông không thay đổi nhiều nằm khoảng 2401 kg/m3 đến 2488 kg/m3 mẫu sau ngày t 2427 kg/m3 đến 2506 kg/m3 bê tông sau 28 ngày ngâm nƣớc (bão hòa nƣớc) - Khi tro bay đƣợc sử dụng thay 40% xi măng th độ sụt bê tông tăng t 5cm (mẫu đối chứng thứ M0) đến 12cm (mẫu đối chứng thứ M1) Khi hàm lƣợng vôi đƣợc sử dụng để tiếp tục thay xi măng hỗn hợp có 40% tro bay th vơi góp phần làm giảm độ sụt (t 9cm giảm 4cm) Về nguyên lý th độ sụt giảm th cƣờng độ bê tông tăng, nhƣng qua biểu đồ cƣờng độ chịu nén th tăng vôi với tỷ lệ lớn (20% 25%) th cƣờng độ lại giảm - Cƣờng độ chịu nén mẫu có 5% 10% vơi thay xi măng hàm lƣợng tro bay 40% nhỏ cƣờng độ chịu nén mẫu đối chứng 40% tro bay khơng có vơi thời điểm 28 ngày, nhƣng tiếp tục phát triển vƣợt qua cƣờng độ chịu nén mẫu đối chứng khơng có vơi 40% tro bay thời điểm 56 90 ngày - Cƣờng độ chịu nén mẫu có 20% 25% vôi thay xi măng hàm lƣợng tro bay 40% nhỏ cƣờng độ chịu nén mẫu đối chứng 40% tro bay khơng có vôi tất thời điểm 28, 56 90 ngày 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Tro bay góp phần làm tăng độ sụt vơi góp phần làm giảm độ sụt bê tông ƣớt Khi thay xi măng vôi tro bay th khối lƣợng riêng bê tông không thay đổi nhiều Khi tro bay đƣợc dùng để thay 40% xi măng th cƣờng độ bê tông giảm so với không thay xi măng tro bay Khi vôi đƣợc sử dụng để thay xi măng bê tơng có hàm lƣợng lớn tro bay (40%) th tỉ lệ 5-10% vôi góp phần tăng cƣờng độ chịu nén bê tơng sau 56 ngày so với mẫu có hàm lƣợng lớn tro bay (40%) nhƣng khơng có vơi Khi vơi đƣợc sử dụng thay xi măng mức 20-25% th cƣờng độ chịu nén bê tông nhỏ mẫu khơng có vơi mẫu có vơi với tỷ lệ 5-10% Nên nhận thấy vơi đ phản ứng với tro bay để tăng cƣờng độ bê tông phối trộn với tỷ lệ thích hợp KIẾN NGHỊ Để phản ứng nêu đạt hiệu cao, ứng dụng thực tế cần phải nghiên cứu chuyên sâu tỷ lệ tro bay, tỷ lệ vôi để trộn vào bê tông để đạt hiệu cao Đồng thời nhƣ đ phân tích hàm lƣợng tro bay có nhiều thành phần khác cần thực việc thí nghiệm tro bay trƣớc sử dụng Cần có nghiên cứu sâu thành phần vôi, tro bay để đề xuất tỷ lệ phối trộn hợp lý để làm tăng mác bê tông, giảm hàm lƣợng xi măng t làm tăng hiệu sử dụng tro bay vôi bê tông Trong thực tế bê tông thƣờng đƣợc dùng với cốt thép, nhƣng đề tài chƣa nghiên cứu đến khả áp dụng thực tế vôi cốt thép tham gia kết cấu bê tơng cốt thép có hàm lƣợng lớn tro bay Nên cần phải có nghiên cứu bổ sung chuyên sâu nội dung 51 DANH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO [1] Võ Bá Tầm (2006), Kết cấu bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 : 2005 - Tập (Cấu kiện bản), Nhà xuất ĐH Quốc Gia TPHCM [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tro_bay [3] Shanghai the standards high calcium fly ash concrete application oftechnical regulations DBJ08-230-98(Chinese Edition) [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bê tông cốt thép, truy cập ngày 3/4/2018 [5] http://vatlieuxaydung.org.vn/vlxd-ket-cau/be-tong/be-tong-va-phan-loai-be-tong6939.htm [6] https://vi.wikipedia.org/wiki/Khối_lƣợng_riêng [7] Tài liệu giảng dạy Khoa Xây dựng Trƣờng Đại học Duy Tân http://khoaxaydung.duytan.edu.vn/media/85354/chuong-2.pdf [8] ASTM standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use in concrete (C618-05), Annual book of ASTM standards, concrete and aggregates, Vol.04.02 American Society for Testing Materials, 2005 [9] Fariborz Goodarzi, Characteristics and composition of fly ash from Canadian coalfired power plants, Fuel, 2006, 85, 1418-1427 [10] R.S Blissett, N.A Rowson, A review of the multi-component utilisation of coal fly ash, Fuel, 2012, 97, 1–23 [11] Z Sarbak, A Stanczyk and M Kramer-Wachowiak, Characterisation of surface properties of various fly, Powder Technology, 2004, 145, 82-87 [12] Baogua Ma et al., The compositions, surface texture, absorption, and binding properties of fly ash in China, Environment International, 1999, 25 (4), 423-432 [13] Sidney Diamond, Particle morphologies in fly ash, Cement and concrete Research, 1986, 16, 569-579 [14] http://www.thanquangninh.com.vn/tro-bay-va-tac-dung-cua-trobay.html [15] Kiều Cao Thăng, Nguyễn Đức Quý, T nh h nh phƣơng hƣớng tái chế, sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện Việt Nam [16] Ứng dụng điển hình tro bay SCL- FLY ASH http://songdacaocuong.com/?page=product&MID=27 [17] Nguyễn Văn Nội cộng sự, Nghiên cứu khả sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo t tro bay để xử lý nguồn nuớc bị ô nhiễm kim loại nặng kẽm niken, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị Khoa học Phân tích Hố, Lý Sinh học Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội, 12/2005, 424-428 52 [18] Tạ Ngọc Đôn, Võ Thị Liên, Zeolit t tro bay: Tổng hợp, đặc trƣng ứng dụng III-Nghiên cứu chuyển hố tro bay thành zeolit X có độ tinh thể cao điều kiện mềm, Tạp chí Hố học ứng dụng, 2005, 5, 32-35 [19 Đỗ Quang Huy, Đàm Quốc Khanh, Nghiêm Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Huệ, Chế tạo vật liệu hấp phụ t tro than bay sử dụng phân tích mơi trƣờng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 131, 2007, 23, 160165 [20] Nguyễn Đức Chuy, Trần Thị Mây, Nguyễn Thị Thu, Nghiên cứu tro bay phả lại thành sản phẩm chứa zeolit tính chất đặc trƣng chúng, Tạp chí Khoa học, 2011, 4, 160-165 [21] Thái Hoàng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit t số nhựa nhiệt dẻo (PE, PP, EVA)/tro bay nhà máy nhiệt điện ứng dụng làm số sản phẩm dân dụng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 3/2010 [22 Thái Hoàng, Vũ Minh Đức, Nguyễn Vũ Giang, Đỗ Quang Thẩm, Nguyễn Hồng Quyền, Nghiên cứu khả chảy nhớt, tính chất lý tính chất điện vật liệu compozit HDPE/tro bay, Tạp chí Hóa học, 2010, 48(1), 85-88 [23] Department of Forests, Ecology and Environment, Government of Karnataka, Utility Bonanza from Dust-Fly Ash, Parisara, 2(6) [24] Dr.Suhas V Patil, Suryakant C Nawle, Sunil J Kulkarni, Industrial Applications of Fly ash: A Review, International Journal of Science, Engineering and Technology Research (IJSETR), 2013, 2(9), 1659-1663 [25] Yunping Xi, Yue Li, Zhaohui Xie and Jae S.Lee, Utilization of solid waste (waste glass and rubber particles) as aggregates in concrete, University of Colorado, USA [26] Federal Highway administration, Fly 0ash in asphalt pavements, United States Department of Transportation - Federal Highway Administ2 [27] http://hoachatjsc.com/p/6134/caoh2-canxi-hidroxit [28 Paul C Cunnick‟‟The effect of lime on concrete products‟‟, Thesis, The university of Kansas, 1926 [29 Selcuk Turkel and Yigit Altuntas, „The effect of limestone powder, fly ash and silicafume on the properties of self-compacting repair mortars, Sadhana Vol 34, Part 2, April 2009, pp 331-343 [30] Strickland, W., Report on Roman cement Journal of the Franklin Institute, 1826 1(4): p 197 [31] Popescu, C.D., M Muntean, and J.H Sharp, Industrial trial production of low energy belite cement Cement and Concrete Composites, 2003 25(7): p 689693 53 [32] Baker, I.O., Treatise on Masonry Construction 10th ed1914, New York: Wiley xiv+745 [33] TCVN 7570:2006, Yêu cầu kỹ thuật cốt liệu dùng cho bê tông vữa [34] TCVN 7572-14:2006, Xác định khả phản ứng kiềm silic [35] Tiêu chuẩn ngành 14TCN 70:2002, Đá dăm, sỏi đá dăm dùng cho bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật [36] TCVN 7572-12:2006 Xác định độ hao mòn va đập cốt liệu lớn máy Los Angeles [37] TCVN 6260 – 2009, Xi măng Pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật [38] http://vatlieuxaydung.org.vn/vlxd-ket-cau/voi-cong-nghiep-nen-tang-phat-triencac-nganh-cong-nghiep-khac-4562.htm) [39 TCVN 4506 : 2012, Nƣớc cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật [40] Tiêu chuẩn BS EN 12390-7:2009: Thí nghiệm bê tơng- Phần 7: Khối lƣợng riêng bê tông [41] TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng – Phƣơng pháp xác định cƣờng độ chịu nén (lON(; llOA XA II0l (llltJ N(;lllr\ \'ll.-'t DQc lflp -'l'u'clo - Ilanh phirc l)At rroc l)A NAN(i TIIU'ON(; DAI IIOC BACII KIIOA S0: 2t37ltlQ l)-i)l '' Du III K-D'l t\ i\ \'i '': Atcirtg, ng;ir1t $ thcing l2 ndttr 201l QUYn'r DtNlt V0 vi6c giao cld tii vzi trich nhi0nr cira ngrrd'i huri'ng dfrn lufin vin thac s{, 't't{,1j'()N(; 't't{u'oNc DAt H(,}c BAL'H KH0A Cirn crl'Nghi clinh s0 :Z/Ct' ngdy 04 thang ndm 1994 cura Chinh phu vC viOc rhlnh illitu l4p Dai hoc Dd Niurg; Cirn c[t'fli6ng ttr sfi ()U/2014/l"f-B(iDD"f ngdy 20 thiurg nlm 20l4 cira l]Cr trrrt]'ng l]0 Giao durc vA l)do tao v0 vi0c bart htinh Quy che tfi chu'c vzi I'roal clorre c[ra clai hoc vrrrru rl\ uic co'sti giiro dr-rc clai hoc thiinh vierr; Quyet ctinh sO OO:Olql)-Dlll)N 1r-{r,r)/ 0l thang l2 rrirrrr 201,:l ctra (iiirnr dOc l)ai hoc I)i) N?rng vC viQc ban hz\r'rh QLry