Đồ Án Thiết kế, tính toán hệ thống treo cho xe con (Link bản vẽ ở trang cuối)

97 71 5
Đồ Án Thiết kế, tính toán hệ thống treo cho xe con (Link bản vẽ ở trang cuối)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG TREO 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Công dụng, phân loại yêu cầu hệ th ống treo 1.2.1 Công dụng 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Xu hướng phát triển hệ thống treo CHƯƠNG : PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO 10 2.1 Phân tích phương án bố trí hệ th ống treo 10 2.1.1 Các phương án bố trí 10 2.1.2 Phân tích ưu nhược điểm chung phương án bố trí 10 2.2 Phân tích lựa chọn thiết kế phận đàn hồi 21 2.3 Phân tích lựa chọn thiết kế giảm chấn 22 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải 2.4 Lựa chọn phương án thiết kế 24 2.5 Các thông số 26 CHƯƠNG : TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO 27 3.1 Xác định độ biến dạng tải trọng tác dụng lên hệ th ống treo trước sau 27 3.2 Tính tốn thiết kế phần tử đàn hồi 30 3.3 Tính tốn thiết kế giảm chấn 37 3.3.1 Tính tốn giảm chấn hệ thống treo trước 37 3.3.2 Tính tốn giảm chấn hệ thống treo sau 49 3.4 Tính tốn động học hệ thống treo trước Mc Pherson 57 3.5 Tính tốn động học hệ thống treo sau hai đòn ngang 77 3.6 Mô dao động giảm chấn lớp vỏ Simulink 86 CHƯƠNG : TÌM HIỂU CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA HỆ THỐNG TREO VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 90 4.1 Bộ phận dẫn hướng 90 4.2 Bộ phận đàn hồi 90 4.3 Bộ phận giảm chấn 91 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải 4.4 Bánh xe 92 4.5 Thanh ổn định 92 4.6 Kiểm tra điều chỉnh hệ thống treo 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 LỜI NÓI ĐẦU SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải Ngành giao thơng vận tải đóng vai trò quan tr ọng kinh tế qu ốc dân, nhu cầu cấp thiết cho phát tri ển So v ới phương ti ện v ận t ải khác tơ có ưu điểm tính động cao, giá thành v ận chuyển phù hợp…Do vận tải tơ chiếm 80% tỉ trọng ngành vận tải Khi ô tô chuyển động đường không phẳng thường ch ịu nh ững tải trọng dao động mặt đường sinh Những dao đ ộng ảnh h ưởng x ấu tới hàng hóa, tuổi thọ xe ảnh hưởng đến hành khách Khi người phải chịu đựng lâu tình trạng xe chạy bị rung xóc nhi ều d ễ gây mệt mỏi Các kết nghiên cứu ảnh hưởng dao động ô tô tới th ể người tới kết luận người phải chịu đựng lâu môi trường dao động ô tô mắc chứng bệnh thần kinh não Vì tính êm dịu chuyển động tiêu quan trọng xe Tính êm dịu chuyển động phụ thuộc vào kết cấu xe mà trước hết hệ th ống treo Đối với dòng xe ( xe chở người) u cầu tính êm dịu ph ải đặc biệt quan tâm Việc đảm bảo yêu cầu đ ộ bền, kết cấu đ ơn gi ản,giá thành thấp cho hệ thống treo xe quan trọng Từ em giao nhiệm vụ : Thiết kế,tính tốn hệ thống treo cho xe Trong trình làm đồ án, tận tình giúp đỡ th ầy giáo h ướng d ẫn Hồ Hữu Hải thầy khác mơn tơ trình đ ộ h ạn chế, kinh nghiệm thiết kế chưa có nên đồ án em cịn có nh ững ếm khuyết Em mong thầy thông cảm đóng góp ý ki ến để em có th ể làm tốt tương lai Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên : Nguyễn Ngọc Anh SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải CHƯƠNG : TỔNG QUAN HỆ THỐNG TREO 1.1 Lịch sử hình thành Xã hội lồi người bắt đầu xuất phương tiện lại quan tâm đến vấn đề dao động chúng Ngay từ xuất hi ện phương tiện giao thông xe kéo, ban đầu người ta nối cứng bánh xe với khung xe Việc di chuyển thích hợp cho việc thồ hàng mà khơng ti ện cho người ngồi xe Về sau người tìm xăm lốp đế giảm bớt chấn động xe Và khoa học phát tri ển tìm cách dập tắt,làm giảm dao động qua hình thành nên hệ th ống treo xe nh 1.2 Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống treo 1.2.1 Công dụng Hệ thống treo thực nhiệm vụ chung sau : - Liên kết mềm bánh xe thân xe,làm giảm tải trọng động thẳng đứng tác dụng lên thân xe đảm bảo bánh xe lăn êm đường - Truyền lực từ bánh xe lên thân xe ngược lại, để xe có th ể chuyển động đồng thời đảm bảo chuyển dịch hợp lý vị trí bánh xe so với thùng xe - Dập tắt nhanh dao động mặt đường tác động lên thân xe Xe chuyển động có êm dịu hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng hệ thống treo.Để đảm bảo công dụng nêu trên, hệ thống treo thường có phận chủ yếu : - Bộ phận đàn hồi - Bộ phận giảm chấn - Bộ phận hướng SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải * Bộ phận đàn hồi : có tác dụng làm êm dịu chuyển động thân xe đường cách biến đổi tần số dao động hai phần hệ thống treo thành tần số dao động thích hợp (khoảng 60-90 lần/phút với xe chở người) phù hợp với trạng thái sinh lý người.Bộ phận đàn hồi gồm nhiều phần tử kim loại phi kim loại Các phần tử đàn hồi kim loại thường nhíp, lị xo trụ xoắn Các phần tử đàn hồi phi kim loại cao su, khí nén thủy lực Trên thực tế ph ần tử đàn hồi kim loại sử dụng phổ biến Hiện người ta dùng phận đàn hồi có khả thay đổi độ cứng giới hạn rộng Khi xe chạy tải, độ cứng cần thi ết có giá tr ị nh ỏ, tăng tải độ cứng cần phải có giá trị lớn Chính mà cần phải có thêm phận đàn hồi phụ : Nhíp phụ,vấu tỳ cao su biến dạng, đặc biệt phận đàn hồi (ví dụ balon khí) có khả thay đổi tự động độ cứng theo tải trọng kết hợp với phận thay đổi chiều cao trọng tâm xe * Bộ phận giảm chấn : dùng để dập tắt nhanh dao động thân xe bánh xe cách chuyển lượng dao động (cơ năng) thành dạng nhiệt (ma sát) tỏa môi trường xung quanh Khả dập tắt dao động hệ thống treo đảm nhiệm giảm chấn, ngồi cịn có tham gia thành phần ma sát khác ( ví dụ ma sát gi ữa nhíp, gi ữa bạc chốt nhíp…) Những thành phần ma sát khống chế nhằm đảm bảo làm việc hệ thống treo Cụ thể,khi xe dao động, chất lỏng giảm chấn piston giảm chấn dồn từ buồng sang buồng qua lỗ tiết lưu Ma sát chất lỏng v ới thành lỗ tiết lưu lớp chất lỏng với biến thành nhi ệt nung nóng vỏ giảm chấn tỏa mơi trường ngồi Trên xe hay dùng loại giảm chấn ống thuỷ lực có tác dụng hai chiều trả nén Trong hành trình trả (bánh xe xa khung vỏ) giảm ch ấn có nhiệm vụ giảm bớt xung lực va đập truyền từ bánh xe lên khung SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải * Bộ phận hướng : có tác dụng đảm bảo động học bánh xe,tức đảm bảo cho bánh xe dao động mặt phẳng đứng Bộ phận hướng làm nhiệm vụ truyền lực dọc,lực ngang, momen khung vỏ bánh xe Ngoài ra,trong hệ thống treo cịn có kết cấu khác : ổn định ngang, vấu giảm va đập, hạn chế hành trình… + Thanh ổn định : Trên xe ổn định có Trong trường hợp xe chạy đường không phẳng quay vòng, tác dụng lực li tâm phản lực thẳng đứng bánh xe cầu thay đổi làm cho tăng độ nghiêng thùng xe làm giảm khả truyền lực d ọc, lực bên bánh xe với mặt đường Thanh ổn định có tác dụng xuất chênh lệch phản lực thẳng đứng đặt lên bánh xe nhằm san bớt tải tr ọng từ bên cầu chịu tải nhiều sang bên cầu chịu tải Cấu tạo chung có dạng chữ U Các đầu chữ U nối với bánh xe thân nối với vỏ nhờ ổ đỡ cao su + Các vấu cao su tăng cứng hạn chế hành trình : Trên xe v ấu cao su thường đặt kết hợp vỏ giảm chấn Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình bánh xe nhằm hạn chế hành trình làm vi ệc bánh xe + Các cấu điều chỉnh xác định góc đặt bánh xe : Hệ thống treo đảm nhận mối liên kết bánh xe thùng vỏ, hệ thống treo có thêm cấu điều chỉnh xác định góc đặt bánh xe Các cấu đa dạng nên loại xe lại có cách bố trí khác nhau, loại khác 1.2.2 Phân loại Hệ thống treo ô tô phân loại dựa vào cấu tạo phận đàn hồi, phận dẫn hướng theo phương pháp dập tắt dao động 1.2.2.1 Phân loại hệ thống treo theo cấu tạo phận dẫn hướng SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải - Hệ thống treo phụ thuộc : hệ thống treo mà bánh xe bên trái bánh xe bên phải liên kết với dầm cứng ( liên kết dầm cầu liền), bánh xe bị chuyển dịch (trong mặt phẳng ngang thẳng đứng ) bánh xe bên bị dịch chuy ển Ưu điểm hệ th ống treo phụ thuộc cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, chịu tải lớn đảm bảo độ êm dịu chuyển động cho xe có tốc độ chuyển động khơng cao l ắm Nếu hệ thống treo phụ thuộc có phận đàn hồi nhíp làm nhiệm vụ phận dẫn hướng phận giảm chấn - Hệ thống treo cân : dùng xe có tính thơng qua cao, với cầu chủ động để tạo mối quan hệ phụ thuộc hai hàng bánh xe hai cầu liền - Hệ thống treo độc lập : hệ thống treo mà bánh xe bên trái bên phải khơng có liên kết cứng Do đó, dịch chuyển bánh xe khơng gây nên dịch chuyển bánh xe Hệ thống treo độc lập sử dụng xe có kết cấu rời,có độ êm dịu xe cao, tải không l ớn l ắm, nhiên kết cấu phận hướng phức tạp, giá thành đắt a) Treo phơ thc b) Treo ®éc lËp 1.Thïng xe chÊn Bộ phận đàn hồi Bộ phận giảm DÇm cÇu SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghip GVHD: PGS.TS H Hu Hi Các đòn liên kết hệ treo Sơ đồ hệ thống treo 1.2.2.2 Phân loại hệ thống treo theo cấu tạo phần tử đàn hồi - Phần tử đàn hồi kim loại : nhíp, lị xo, xoắn - Phần tử đàn hồi khí nén gồm : phần tử đàn hồi khí nén có bình chứa cao su kết hợp sợi vải bọc làm cốt; dạng màng phân chia dạng liên hợp - Phần tử đàn hồi thủy khí có loại kháng áp khơng kháng áp - Phần tử đàn hồi cao su có loại làm việc chế độ nén làm việc ch ế độ xoắn 1.2.2.3 Phân loại hệ thống treo phương pháp dập tắt dao động - Dập tắt dao động nhờ giảm chấn thủy lực gồm giảm chấn dạng đòn dạng ống - Dập tắt dao động nhờ ma sát học phần tử đàn hồi phần tử hướng 1.2.3 Yêu cầu - Đảm bảo tần số dao động riêng thích hợp cho phần tử treo (phụ thuộc chủ yếu vào độ võng tĩnh) - Có độ võng động hợp lý để không sinh va đập lên ụ hạn chế cao su - Có độ dập tắt dao động hợp lý - Đảm bảo vỏ ô tô không bị nghiêng quay vòng phanh - Đảm bảo chiều rộng sở góc đặt trụ đứng bánh xe d ẫn hướng không thay đổi - Đảm bảo tương thích động học bánh xe dẫn hướng động học dẫn động lái 1.3 Xu hướng phát triển hệ thống treo (HTT) SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải Hiện nay, thị trường loại giảm chấn lớp vỏ hai lớp vỏ vấn đề cơng nghệ bao kín ( tuổi thọ phớt độ mòn piston với ống dẫn hướng ) Thế giới sử dụng nhiều loại HTT đa dạng phong phú , với đủ kiểu mẫu chủng loại Nhưng ôtô đại ngày người ta thường hay sử dụng loại hệ thống treo độc lập : HTT hai đòn ngang HTT Mc.Pherson HTT đòn dọc HTT địn dọc có liên kết Một số ơtơ khác có sử dụng HTT địn chéo HTT nhiều khâu Kết hợp với việc sử dụng HTT độc lập sử dụng loại lốp có bề rộng lớn có áp suất thấp Điều có lợi cho việc biến dạng lốp , làm tăng độ êm dịu chuyển động ôtô Tăng khả bám đường lốp nâng cao tốc độ chuyển động ôtô, tăng khả ổn định quay vịng Các HTT ơtơ thường dùng loại có cấu tạo đơn giản , giảm số chi tiết , giảm trọng lượng HTT , giá thành hạ , dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải Z= Zt.kđ = (G1t/2).2 = 4375 ( N) Trong đó: kđ: hệ số tải trọng động (kđ = 1,8-2,5) Ztt: tải trọng thẳng đứng tính cho bên bánh xe Xác định lực, phản lực tác dụng lên cấu : a, TH có lực Z ( hình 1) : Z = 4375, phản lực Z truyền trục AB : Z = = 4375 (N) M z  Zro  4375.60  262500( N mm) Tại đầu F địn dọc có : = Z = 4375 (N) Z lx  ld 294 Z  4375  3256( N ) llx 395 - Tại đầu A, B xuất phản lực cân với M z AMZ  BMZ  Mz 262500   1250( N ) mn 210 | CY || AMZ | 1250( N ) - Tại đầu C: - Tại đầu F : | FY || BMZ |;| FZ || Z AB | GFY  GFZ  FY /  1250 /  625( N ) SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 83 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải Hình1 b, TH có lực Z X ( hình ) X = 19313 (N), Z = 25751 (N) - Phản lực X ( lực phanh ) có tác dụng sau : Chuyển X tâm O tương đương với Trong mặt phẳng XOZ có = X r = 19313 310,76 = 6001708 (N.mm) Phản lực A, B gây nên , : X (r  n) 19313(310,76  105)   18923( N ) mn 105  105 X (r  n) 19313(310,76  105) BX    38236( N ) mn 105  105 AX  SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 84 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải Hình Lực X gây nên hai địn ngang lái ( S) lực : r0 Chọn = 100 mm ls r 60 SY  X  19313  11588( N ) ls 100 Các phản lực A B gây nên : SY  X AS  S y t mn , BS  S y s mn Ta chọn : t = 130 mm, s = 80 mm = 11588.(130/210) = 7173 (N), = 11588.(80/210) = 4414 (N) AMz  BMz  Z r0 Mz 25751.60    7357( N ) mn mn 210 Như đầu A trụ có phản lực = 18923 (N) SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 85 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải AMz + = 14530 (N) Tại đầu B trụ có phản lực : , , || - Đối với đòn : Tại C: | = = 18923 (N) = + = 14530 (N) Các phản lực D E : + Do gây nên : = = 0,5.14530 = 7265 (N) + Do gây nên : = = Cx lt 207  18923  19585( N ) t1  t2 200 Lấy t1, t2 = 100 mm Vì lực DX, EX lực dọc gối tựa phân bố phụ thuộc vào chế độ lắp ráp + Coi DX = EX = 0,5 CX = 0,5 18923 = 9462 (N) - Đối với đòn : Tại F ta có : FZ = ZAB = 25751 (N) FX = BX = 38236 (N) FY = BMZ – BS = 2943 (N) Do FX : GX = HX = FX/2 = 38236/2 = 19118 (N) GFX = HFX = FX ld 294  38236  37471( N ) d1  d 300 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 86 Đồ án tốt nghiệp Do FZ : Ta lại có GFZ = Z lx  Z GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải  Zlx  FZ  d2 d1  d ld 294  25751  37854( N ) llx 200 Vậy GFZ = (37854 – 25751)/2 = 6051 (N) HFZ = GFZ = 6051(N), ta lấy d1= d2 = 150 mm Do FY : GFY = HFY = 0,5.FY = 0,5.2943 = 1472 (N) c, Trường hợp chịu lực Z, Y (hình 3) Z = 3048 (N), Y = 3608 (N) - Lực Y gây nên phản lực A B : Y (r  n) 3608(310,76  105)   3535( N ) mn 210 Y ( r  n) 3608(310,76  105) BY    7143( N ) mn 210 AY  SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 87 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải Hình - Lực Z gây nên phản lực A B : AMz  BMz  Z r0 Mz 3048.60    871( N ) mn mn 210 Tại đòn C : CY = AY – AmZ = 3535 – 871 = 2664 (N) t1 = t2 nên DY = EY = 0,5.CY = 0,5.2664 = 1332 (N) Tại đòn : FY = BY – BmZ = 7143 – 871 = 6272 (N) Z lx  Z ld 294  3048  4481( N ) llx 200 Vì d1 = d2 nên GFZ = HFZ = 0,5.( Zlx – FZ ) = 0,5 ( 4481 – 3048) = 717 (N) GFY = HFY = 0,5.FY = 0,5 6272 = 3136 (N) Vậy G có : GFZ , GFY, HFZ, HFY 3.6 Mô dao động giảm chấn lớp vỏ Simulink Ta thiết lập cơng thức tính tốn : - Lực cản giảm chấn khoang A khoang B : Fgc = (pA – p0)A1 – (pB – p0)A2 Trong : Fgc lực cản giảm chấn (N) pA, pB áp suất khoang A B (Pa) SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 88 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải p0 áp suất ban đầu khoang khí nén (Pa) Ta ch ọn p0 = 10.10 Pa A1, A2 tiết diện piston (m2) Với A1 = 10.10-4 (m2), A2 = 12,6.10-4 (m2) - Lưu lượng khoang : + Lưu lượng khoang A : QA = QBA – QAB + Lưu lượng khoang B : QB = QAB – QBA – A2.v2 Trong : QAB, QBA lưu lượng chảy từ A sang B ngược lại v2 vận tốc piston tự QAB   A  AAB H ( pA  pB ) 2( pA  pB ) A QBA   B  ABA H ( pB  pA) 2( pB  pA) B �pA  pa �  A   exp � � � K � Với �pB  pa �  B   exp � � � K �  A ,  B mật độ dầu khoang A B 0 mật độ dầu bình thường : 0 = 980 (kg/m3) Hệ số  = 0.8 pa áp suất khí : pa = 105 (Pa) K = 1.5 Gpa : modun nén H ( pA  pB) hàm Heaviside’s SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 89 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải AAB , ABA tiết diện lỗ van trả van nén, xác định theo công thức : const max AAB  AAB  AAB  1 ( pA  pB,0)   2 ( pA  pB, pk ) const max ABA  ABA  ABA  1 ( pB  pA,0)   2 ( pB  pA, pk )  const max const max Với AAB = 6,6.10-7 m2, AAB = 6,6.10-6 m2, ABA = 1,48.10-6 m2, ABA = 1,48.10-5 m2 Các hệ số 1 = 0,4,  = 0,6, pk = 2.105 Pa,  = 10-5 Pa  (p, pk )  acr tan   ( p  pk )  H ( p  pk )  - Thể tích khoang : VA = A1( l + x), VB = A2(l – x+) với l chiều dài ban đầu khoang A B: l = 0.12m x dịch chuyển cần piston [m] dịch chuyển piston tự [m], tính theo công thức:  m  ( pB  pC ) A2 , m = 0,0369 kg khối lượng piston tự pC : áp suất khoang khí nén C [Pa] : pC  p0 V0n VCn , n: số nén đa biến, n = 1,4 VC = V0 – A2 (m3), V0 thể tích ban đầu khoang khí nén : V0 = 90 cm3 - Áp suất khoang A, B là: SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 90 Đồ án tốt nghiệp pA K �QA � VA � A GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải �Q � K � � B  A2 x  A2  � p B   A1 x � VB � B � �; � �  Kết mô : SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 91 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc Anh GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải 92 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải CHƯƠNG : TÌM HIỂU CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 4.1 Bộ phận dẫn hướng - Mòn khớp trụ, khớp cầu - Biến dạng khâu đòn giằng, bệ đỡ, bệ xoay, dầm cầu, nhíp lá, quang treo… - Sai lệch thông số cấu trúc, chỗ điều chỉnh, vấu giảm va, cấu tăng cứng… Các hư hỏng làm cho bánh xe quan hệ động học, động lực học đúng, gây nên mài mòn lốp nhanh, khả ổn định chuyển động, tính dẫn hướng xe…tuỳ theo mức độ hư hỏng mà biểu rõ nét hay mờ 4.2 Bộ phận đàn hồi Bộ phận đàn hồi định tần số dao động riêng ô tô, hư hỏng ảnh hưởng nhiều tới tiêu chất lượng kể Giảm độ cứng, hậu làm giảm chiều cao thân xe, tăng khả va đập cứng phanh hay tăng tốc, gây ồn, đồng thời dẫn tới tăng dao động thân xe, làm giảm độ êm dịu xe đường xấu Bó kẹt nhíp hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng, hậu việc bó cứng nhíp làm cho ô tô chuyển động trền đường xấu bị rung xóc mạnh, êm dịu chuyển động, tăng lực tác dụng lên thân xe, giảm khả bám dính, tuổi thọ giảm chấn cầu xe thấp Gãy phận đàn hồi tải làm việc, hay mỏi vật liệu Nếu lò xo xoắn ốc hay xoắn bị gãy, dẫn tới tác dụng phận đàn hồi Vỡ ụ tăng cứng hệ thống treo làm mềm phân đàn hồi, tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi, Vỡ ụ tỳ hạn chế hành trình tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Cả hai trường hợp gây nên va đập hệ thống treo Các tiếng ồn hệ thống treo làm cho toàn thân xe hay vỏ xe phát tiếng ồn lớn Rơ lỏng liên kết như: quang nhíp, đại kẹp, giá đỡ lị xo… gây nên tiếng ồn, xơ lệch cầu ơtơ, khó điều khiển, nặng tay lái, ổn định xe hoạt động, dễ gây tai nan giao thông SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 93 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải 4.3 Bộ phận giảm chấn Bộ phận giảm chấn cần thiết phải làm việc với lực cản hợp lý nhằm dập tắt nhanh chóng dao động thân xe Hư hỏng giảm chấn dẫn tới thay đổi lực Tức giảm khả dập tắt dao động thân xe Các hư hỏng thường gặp là: - Mòn đơi xy lanh, piston, piston xi lanh đóng vai trò dẫn hướng với séc măng hay phớt làm nhiệu vụ bao kín khoang dầu Trong trình làm việc giảm chấn, piston xi lanh dịch chuyển tương đối, gây mòn nhiều piston, làm xấu khả dẫn hướng bao kín Khi đó, thay đổi thể tích khoang dầu, ngồi việc dầu lưu thơng qua lỗ tiết lưu, cịn chảy qua khe hở piston xi lanh, gây giảm lực cản hai hành tình nén trả, dần tác dụng dập tắt dao động nhanh - Hở phớt bao kín chảy dầu giảm chấn Hư hỏng hay xảy giảm chấn ống, đặc biệt giảm chấn ống lớp vỏ, Do điều kiện bơi trơn phớt bao kín cần piston hạn chế, nên mịn khơng thể tránh sau thời gian dài sử dụng, dầu chảy qua khe phớt làm tác dụng giảm chấn Sự thiếu dầu giảm chấn hai lớp vỏ dẫn tới lọt khơng khí vào buồng bù, giảm tính chất ổn định làm việc Ở giảm chấn lớp vỏ, hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu giảm nhanh áp suất Ngoài ra, hở phớt cịn kéo theo bụi bẩn bên ngồi vào tăng nhanh tốc độ mài mòn - Dầu biến chất sau thời gian sử dụng Thông thường dầu giảm chấn pha thêm phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ làm việc nhiệt dộ áp suất thay đổi Giữ độ nhớt khoảng thời gian dài Khi có nước hay tạp chất hoá học lẫn vào dễ làm dầu biến chất Các tính chất lý thay đổi làm cho tác dụng giảm chất đi, có làm bó kẹt giảm chấn - Kẹt van giảm chấn xảy hai dạng: Ln mở ln đóng Nếu van kẹt mở lực cản giảm chấn bị giảm nhỏ Nếu van giảm chấn bị kẹt đóng lực cản giảm chấn không điều chỉnh, làm tăng lực cản giảm chấn Sự kẹt van giảm chấn xảy dầu thiếu hay bị bẩn, phớt bao kín bị hở Các biểu hư hỏng phụ thuộc vào trạng thái kết cấu van hành trả hay van làm việc hành trình nén, van giảm tải… SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 94 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải - Thiếu dầu, hết dầu xuất phát từ hư hỏng phớt bao kín Khi thiếu dầu hay hết dầu giảm chấn có khả dịch chuyển nhiệt phát sinh vỏ lớn, nhiên độ cứng giảm chấn thay đổi, làm chức Có nhiều trường hợp hết dầu gây kẹt giảm chấn, cong trục - Do tải làm việc, cần piston giảm chấn bị cong, gây kẹt hoàn toàn giảm chấn Các hư hỏng giảm chấn kể phát thơng qua cảm nhận độ êm dịu chuyển động, nhiệt độ vỏ giảm chấn, chảy dầu hay bệ kiểm tra hệ thống treo 4.4 Bánh xe Bánh xe coi phần hệ thống treo, thay đổi sử dụng là: Áp suất lốp, độ mòn, cân bằng… 4.5 Thanh ổn định Hư hỏng ổn định chủ yếu là: vỡ gối tựa cao su, giảm độ cứng, hư hỏng đòn liên kết Hậu hư hỏng tương tự phận đàn hồi, xảy ô tô bị nghiêng hay chạy đường có mấp mơ lớn 4.6 Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống treo - Quan sát nứt nhíp, vặn chặt mối ghép: Quang nhíp, đầu cố định , di động nhíp… - Đo độ võng tĩnh lị xo, nhíp so sánh với tiêu chuẩn, không đảm bảo phải thay - Kiểm tra ụ cao su, bị hư hỏng phải thay - Đối với giảm chấn phải kiểm tra rò rỉ dầu ( Với giảm chấn ống, rỉ dầu nhiều phải thay mới, với giảm chấn đòn bổ xung dầu giảm chấn qua lỗ bổ xung dầu ), Xiết chặt mối ghép SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 95 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải KẾT LUẬN Sau thời gian nỗ lực thân hướng dẫn tận tình thầy Hồ Hữu Hải, em hoàn thành đồ án theo tiến độ với đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống treo cho xe chỗ ngồi ”, tập trung vào nội dung sau: Phần tổng quan hệ thống treo Phần thiết kế tính tốn phận đàn hồi Phần thiết kế tính tốn mơ phận giảm chấn Phần tìm hiểu hư hỏng thường gặp cách khắc phục Tuy nhiên đồ án cịn có hạn chế : Các kết tính cịn cần có kiểm chứng thực nghiệm Trong điều kiện kinh tế thiết bị kĩ thuật hạn chế, việc thí nghiệm kiểm chứng chưa thực Tuy có nhiều cố gắng song trình độ cịn hạn chế, thiếu tính kiểm nghiệm xe thực tiễn đồ án khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu thầy bạn sinh viên Cuối cùng, lần trân trọng cảm ơn thầy Hồ Hữu Hải - người hướng dẫn trực tiếp, đồng thời xin cảm ơn thầy Bộ mơn Ơ tơ xe chun dụng trường ĐHBK HN Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ để tơi hồn thiện đồ án Xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày….tháng 01 năm 20 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Anh SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 96 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả: Nguyễn Trọng Hoan: "Tập giảng thiết kế tính tốn ô tô" 2007 Tác giả: Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng : “Kết Cấu Ơ tơ”, Nhà XB Bách Khoa – Hà Nội năm 2010 Tác giả: Trịnh Chất, Lê Văn Uyển : " Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập tập 2" Tác giả: Ninh Đức Tốn, Đỗ Trọng Hùng : " Hướng dẫn làm tập dung sai" Link B ản CAD https://drive.google.com/drive/folders/1mPVQcWKFWeBJykrxX1I9k3ZT ttLrwsPq?usp=sharing SVTH: Nguyễn Ngọc Anh 97 ... có hệ treo địn dọc, địn ngang dịch bánh xe có hệ treo phụ thuộc e )Hệ treo đòn chéo: Hệ thống treo địn chéo cấu trúc mang tính trung gian hệ treo đòn ngang hệ treo đòn dọc.Bởi sử dụng hệ treo cho. .. Phân loại hệ thống treo theo cấu tạo phận dẫn hướng SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải - Hệ thống treo phụ thuộc : hệ thống treo mà bánh xe bên trái bánh xe bên phải... Anh 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hồ Hữu Hải CHƯƠNG : PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO 2.1 Phân tích phương án bố trí hệ thống treo 2.1.1 Các phương án bố trí Hiện xe hệ thống treo

Ngày đăng: 10/12/2020, 01:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Xác định độ biến dạng và tải trọng tác dụng lên hệ thống treo trước và sau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan