(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các luật kết hợp âm vị học trong các âm tiết tiếng anh và tiếng việt

108 47 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các luật kết hợp âm vị học trong các âm tiết tiếng anh và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC K HOA HỌC Xà HỘI VÀ NH ÂN VÃN N G U Y Ễ N L IN H C H I N G H IÊ N C Ứ U C Á C L U Ậ T K Ế T H Ợ P  M V Ị H Ọ C T R O N G C Á C  M T I Ế T T IẾ N G A N H V À T IẾ N G V I Ệ T LU ẬN VÃN TH ẠC s ĩ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành: Lý luận ngơn ngữ Mã số: 5.04.08 Người hướng dẫn khoa học: TS H O À N G C A O C Ư Ơ N G ÔẠ HOC 3UOC GI \ h \ NÔI TMNGĨÀMTHuNCTIN.THỰViẺN No v ~ U L /4 ^ HÀ NỘI - 2004 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới T iế n sĩ H o n g C ao C ương, người hướng dẫn tận tình khoa học cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa N gơn ngữ kiến thức quý báu mà nhận suốt q trình học tập LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả lu ậ n văn QUI ĐỊNH KÍ HIỆU VIẾT TAT C i : P hụ âm đầ u C f : P hụ âm cuố i V : N g u yê n âm T S T B : T ầ n suấ t tr u n g b ìn h X S T B : X c suấ t tr u n g b ìn h T S X H : T ầ n số x u ấ t h iệ n MỤC LỤC Tr MỚ ĐẨU CHƯƠNG I G iới thiệu hệ thông âm vị học tiếng Anh tiếng 10 Việt 1 Âm vị học danh sách âm vị học 10 • 1.2 Hệ nét khu biệt 10 1.3 Đơn vị xuất phát phân tích ãm vị học 11 1.4 Danh sách âm vị 13 1.4.1 Danh sách âm vị tiếna Anh 13 1.4.2 Danh sách âm vị tiếna Việt 15 1.5 Hệ nét khu biệt 16 1.5.1 Hệ nét khu biệt âm vị học tiếng Anh 16 1.5.2 Hệ nét khu biệt âm vị học tiếng Việt 18 1.5.3 Tháo luận hệ nét dùng cho đổi 20 chiếu tiếng Anh tiếng Việt 1.6 Tiếu kết CHƯƠNG CHƯƠNG 24 C sờ liệu từ đơn tiết tiến g Anh 25 2.1 V ề thức thong kê 25 2.2 Cơ sớ liệu từ đơn tiết tiếna Anh 30 2.3 Tiếu kết 76 Bước đáu đối chiếu đãc điếm âm vị hoc tiến g 77 A nh tièn ỵ Việt Đ ò i chiếu đanh sách ãm vị 77 3.1.1 Phụ âm đầu 77 3.1.2 Phụ âm cuối 81 3.1.3 Nuuvèn ám 85 3.2 Bước đáu đối chiếu nét am vị học 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thực tiễn giao tiếp thông thường, người tự nhiên phát âm khác làm phương tiện chở nội dung thơng báo khác có từ, ngữ câu Các cấu trúc âm m ột ngơn ngữ dùng theo thói quen theo quy ước có từ ngàn đời người ngữ dừng lại để xem xét cẩn thận chi tiết Tuy nhiên, âm lại coi đối tượng ngành học thuộc tính âm quan hệ mạng nối chằng chịt chúng cấu trúc ngôn từ lại trở nên vô phức tạp đưa lại nhiều thông tin ứng dụng quan trọng cho người dùng Chẳng hạn, biết ngơn ngữ cụ thể có tới dạng âm đặc trưng dạng âm cần yếu quan trọng việc tổ chức âm thanh; kết hợp đặc trưng hay dạng âm tự nhiên kết hợp ngoại lai, khồng tự nhiên Những đạc điểm âm trở nên rõ nét hữu ích đặt hệ âm ngôn ngữ khác đứng cạnh Trong khuôn khổ luận vãn.Thạc sĩ N gồn ngữ học, chúng tơi chọn cho nhiệm vụ so sánh đặc trưng âm hai tiếng Anh V iệt Các đặc trưng âm vị nét khu biệt hai ngôn ngữ xem xét quan điểm lượng Cụ thể là, âm vị danh sách nét khu biệt hai ngôn ngữ mô tả qua số lượng (tần số xuất (TSXH ) chúng) sở nsữ liệu gốc vốn từ đơn tiết Các số lượng so sánh để tìm đồng khác biệt hai hệ thống âm Anh Việt Đ ề tài có tên là: Nghiên cứu luật kết hợp âm vị học ảm tiết tiếng Anh tiếng Việt M ụ c đ ích n h iệm vụ nghiên cứu M ục đích đề tài là: Trên sà vốn từ đơn tiết thực có tiếng Anh tiếng Việt, tiến hành kháo sát đặc tính plĩân bơ' úm vị vù nét khu biệt nlĩảm phút đặc điểm qiống vù khúc qiữa hai cấu trúc ám thaiìli hai ngôn ngữ Đ ế đạt điều này, luận văn cần thực nhiệm vụ sau đây: Thiết lập liệu sà qua việc tập hợp từ đơn tiết có tiếng Anh tiếng Việt Đ ối với tiếng Anh từ đơn tiết, tiếng Việt, đặc điếm ngôn ngữ đơn lập, vốn ngữ liệu sở m toàn vốn âm tiết thực người V iệt sử dụng Đ ó âm tiết V iệt có từ đơn từ ghép Dựa sớ vốn âm tiết thực hai ngôn ngữ, tiến hành phân tích đặc trưng phân bơ' âm vị học cùa âm vị nét khu biệt thơng qua chí số TSXH Tiến hành so sánh đặc trưng phân b ố âm vị học hai hệ thốns âm dựa trẽn quan sát rút từ phàn tích lượng Đ ó n g góp ẹủa luận văn Lần đầu tiên, đặc trưng âm vị học tiếng Anh phân tích, theo cách tiếp cận phân bố âm vị học, cùn s tương quan tiếng V iệt nhằm tìm tương đồna dị biệt hai ngôn ngữ C sờ tu liệu phương pháp ngh iẻn cứu Phương pháp nghiên cứu theo phân tích lượng Phương pháp yêu cầu khối liệu đủ lớn tươn thích đặng có nãna khái qt hố đặc trưns ãm vị hoc Dơ phân bỏ âm vị học cua hai ngôn neữ khác theo đặc điếm loại hình nên cần thiết k ế vùng ngữ liệu dĩ so sánh Đ ỏ lù khu vực naữ liệu cúc ám tiết thực hai nizón ngữ Đ ỏi với tiếng Anh danh sách từ đơn; tiếng V iệt, d a n h s c h cá,c âm tiết thực có từ đơn cấu trúc hình thái lớn m ột âm tiết Các từ đơn tiết tiếng Anh tập hợp dựa theo từ điển hành, chủ yếu T điển A n h - V iệt , The Oxford Modern English D ictionary, N xb Vãn hóa - Thơng tin, 1999 Nguyễn Sanh Phúc biên Các âm tiết thực tiếng Việt kết phân tích âm vị học sớ rút từ Phạm Thị Ngoan 2000 Bước dầu nạlìiên cửu phân b ố âm vị học tiết vị tiếiìíị Việt (Luận văn Thạc sĩ) Sau có chi số lượng đặc trưng phân bơ' âm vị học « hai ngơn ngữ, tiến hành so sánh đối chiếu âm vị học về: trật tự âm vị theo TSXH, nguyên tắc ch ế định kết hợp nét khu biệt C ấu tr ú c lu ậ n văn N goài phần M đầu Kết luận , luận vãn gồm chương Chương giới thiệu hai hệ Ihống âm vị tiếng Anh tiếng Việt Chưưns bàn thể thức chọn liệu, nguvẽn tắc thống kê cân đối hệ nét hai ngôn ngữ Đặc biệt phán này, danh sách từ đơru tiết tiếng Anh liệt kê đầy đú theo thứ tự từ điên phiên âm IPA, theo quan niệm âm vị học P.Ladefoged Chương dành cho việc tháo luận đối chiếu so sánh đặc trưng âm vị học cúa hai ngôn ngữ từ tiếp cận âm vị học lượng CHƯƠNG I G I Ớ I T H IỆ U H Ệ T H Ố N G  M V Ị H Ọ C T IÊ N G A N H V À TIẾNG VIỆT l. m vị học danh sách âm vị học N gữ âm Âm vị học hai ngành khoa học nghiên cứu bán chất âm tiếng nói người N gữ âm học sâu nghiên cứu, m ô tá toàn dạng âm vốn chúng tồn thực tế, thơng điệp Cịn âm vị học quan tâm tới giá trị mà cộn g đồng gán cho đặc trưng âm tìm cách xác lập danh sách đơn vị hệ thống âm nsơn ngữ Số lượng âm lời nói người vô hạn song ngôn ngữ, ‘Số lượng nhũng đứn vị dùng đế khu biệt vỏ âm (giúp cho cá nhân hiếu nhau, nhận biết thông tin từ chuỗi âm phát ra) ngôn ngữ lại hữu hạn V iệc tập hợp âm thành đơn vị khu biệt công việc cúa âm vị học Đơn vị âm vị học lù âm vị chúna nét khu biệt Âm vị đơn vị âm có chức khu biệt nghĩa N gồi chức khu biệt nghĩa, âm vị cịn có chức năns khác phân giới cấu tạo Âm vị tồn thông qua đối lặp âm vị học Chúng đơn vị sớ cúa âm vị học 1.2 H ệ nét k h u biệ t M ỗi àm vị bao hàm thuộc tính sinh lý - cấu âm, tham nhận - tâm lý, vật lý - âm học Các thuộc tính hàm chứa ãm vị vố nhiều Tuy nhiên, âm vị lại thuộc ngôn naữ cụ dược xác lập bứi tiến trình lịch sứ cua ngơn ngữ đó, nên có sơ' nét nối bật lên tri nhạn nhữnii nét điển hình ãm vị trona xã hội giao tiếp cụ Mỗi ngơn ngữ thế, có hệ nét riêng cua Khơng có hai ngơn ngữ có hệ nét chung 10 Những thuộc tính ngữ âm dùng để cấu tạo nên âm vị, cộn g đồng giao tiếp cụ thể công nhận nét cần yếu ngôn ngữ m ình, gọi hệ nét khu biệt ngơn ngữ N ói cách khác, nét khu biệt thuộc tính, yếu tố âm âm vị có chức hiển nhiên khu biệt nghĩa 1.3 Đ ơn vị x u ấ t p h át phân tích âm vị học Tuỳ theo đặc điểm loại hình học ngơn ngữ cần phân tích mà người ta thiết lập dạng xuất phát cho phân tích âm vị học V í dụ, m ột ngơn ngữ tổng hợp tính tiếng Anh, việc thiết lập dạng xuất phát liệu đầu vào tự do: tuỳ ý lựa chọn theo dạng cấu trúc âm sẵn có ngơn ngữ Có thể xuất phát từ từ rời hoăc từ phát ngôn trọn vẹn, tự nhiên để phân tích âm vị học mà kết thu đáp ứng đầy đủ độ tương thích khách quan quan sát âm vị học Đ iều đặc trưng phân bố âm vị học ngơn ngữ tổng hợp tính nhìn chung bị phụ thuộc vào vị trí cụ thể cấu trúc hình thái học hay cú pháp học Ở ngôn ngữ đơn lập, ngôn ngữ có điệu từ ngun, đặc tính phân bố âm vị học mang đặc trưng tuyến tính, nên để khách quan vắt kiệt tượng âm cần phải thiết lập kĩ thủ tục đầu vào Thông thường, âm tiết ngôn ngữ đơn lập mang vai trò ngữ pháp đặc biệt: chúng vỏ hĩnh vị - đơn vị hình thái Chính để vắt kiệt tư liệu, người ta phải có sẵn tất âm tiết thực ngơn ngữ Mặt khác, tính khơng đối xứng phân bố âm vị theo chiều dọc cấu trúc âm tiết, nên để có danh sách đầy đủ đơn vị âm vị học, ngôn ngữ đơn lập thường phải vào hệ hình thành tố cấu tạo nên âm tiết (thành tố trực tiếp) Chính thế, khác với danh sách âm vị học ngôn ngữ tổna hợp tính, danh sách âm vị ngơn ngữ đơn lập thường tập hợp theo tiểu hệ theo cấu trúc thành phần âm tiết Ví dụ, ngơn ngữ biến tố, 11 độ nâng lưỡi, tiếng Việt chi có độ nâna Chính vậv nét cực đoan [+ cao] hay [+ thấp] cúa nguyên âm tiếng Việt phán tưưnư đương với nét cực đoan [+ cao] [ +thâ'p] tiếng Anh, lẽ đươno nhiên, ra, cịn tương đương phần với nét [+hơi cao] [+hơi thấp] cúa tiếng Anh Cũng điều mà đối chiếu nét [+ trung bình] độ nâng cúa lưỡi cúa nguyên âm tiếng Việt với nét [+hơi cao] [+hơi thấp] tiếng Anh tương đối thiếu xác Một nét ngơn ngữ khơng có đủ lí để đổi chiếu với nét có tên gọi tương tự ngơn ngữ Ví dụ, biết, đặc trưng loại hình Cf hai ngơn ngữ thật khác số lượng lẫn chất lượng Hệ nét phụ âm cuối tiếng Việt, tác động cúạ trung hồ hố, chi giữ lại danh sách nahèo nàn, tiếng Anh, danh sách bị hạn chê chút so với Cj, danh sách phong phú phức tạp đến chi tiết ngữ âm Mặt khác, thừa nhận hàng loạt ngun âm đơi có kết thúc b ằ n g [ i ] v [U] n ê n c u ố i â m tiế t, tiế n g A n h k h ỏ n iỉ c ò n c h ộ i c h o xu ất h iện âm kiếu [j] [w] Trong đó, âm vị [jj [w| tiếng Việt lại có phãn bỏ ngược lại: không xuất c, C| lại có ĨSXH cao Truyền thơng âm vị học tiếng Anh thường xép am [w j I 11vào m ộ t n h ó m m a n a t ê n " c c â m c ậ n k ề N ê u c h ú n g t a m p h é p đ ó i c h i ê u â m VỊ học từ tiếng Anb sang tiếng Việt, buộc lịng phái dùng nét [+ cặn kề] đ ê o i n h ỏ m hiii ũ m vị / w , j / n y T u y n h i ê n , n e t [+ c n k c ] c u a / w J / t ic n g V i è t r t n h ữ n 17 c s đ ẻ t n s ú n h VỚI c ú c ũ m \ Ị A n h t r o n g n h o m c u n g ten 2.1 Các nét phụ àm đầu Biiny 3.2.1 chi TSXH cua nét dược đối chiếu ứ phán c, hai nơỏn ngữ Báng 3.2.1 gồm hai báng con: bang vê phương thức cáu ám bang vị cấu àm Thứ tư nét bang thè hiên thứ iư giam dãn vé lực ùm vị học chúng tieng Anh % Những ô trống báng phản ánh khuyết thiếu nét hữu quan tron? ngơn ngữ đối chiếu Ví dụ, nét [+ quặt lưỡi] tiếng Việt khơno có nét tương đương tiếng Anh Cũng có nét ngơn n°ữ tươno đương với hàng loạt nét khác ngôn ngữ Trong hàng loạt nét tương đương này, chúng tơi chọn lấy nét có tên giống với nét đối chiếu điền vào thơng số Ở nét cịn lại, thơng số điền nhưna tố màu đế tiện theo dõi Ví dụ, nét [+lợi] tiếng Việt tươn° đươn

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan