1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm tâm lý xã hội của người dân di cư bán hàng rong ở hà nội

150 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Anh Thư Đặc điểm tâm lý - xã hội người dân di cư bán hàng rong Hà Nội Luận văn ThS Tâm lý học: 60 31 80 Nghd : PGS.TS Trần Thị Minh Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DI CƢ LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình di lao động giới 1.1.2 Tổng quan tình hình di cƣ lao động Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.2.1 Ngƣời bán hàng rong 17 1.2.2 Thị trƣờng bán hàng rong 19 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TÂM LÝ LIÊN QUAN ĐẾN NGƢỜI BÁN HÀNG RONG 20 1.3.1 Nhu cầu ngƣời bán hàng rong 20 1.3.2 Nhận thức ngƣời bán hàng rong 25 1.3.3 Tâm trạng ngƣời bán hàng rong 26 1.3.4 Kỹ ứng xử ngƣời bán hàng rong 27 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận 30 2.1.2 Giai đoạn 2: Khảo sát thử 31 2.1.3 Giai đoạn 3: Khảo sát thức 33 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 36 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u tài liê ̣u 36 2.2.2 Phƣơng pháp vấn sâu 37 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi (ankét) 38 2.2.4 Phƣơng pháp quan sát 40 2.2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 41 2.2.6 Phƣơng pháp thơng kê tốn học 42 2.3 THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN VĂN 43 106 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DÂN DI CƢ BÁN HÀNG RONG 45 3.1.1 Độ tuổi, giới tính, học vấn, q qn xuất thân hồn cảnh gia đình ngƣời bán hàng rong 45 3.1.2 Công việc bán rong chi phí sinh hoạt ngƣời bán hàng rong 52 3.2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƢỜI DÂN DI CƢ BÁN HÀNG RONG 62 3.2.1 Nhu cầu ngƣời bán hàng rong 62 3.2.2 Nhận thức ngƣời bán hàng rong công việc sống thành phố 68 3.2.3 Tâm trạng ngƣời bán hàng rong 78 3.2.4 Tính cách điển hình ngƣời bán hàng rong 88 3.2.5 Kỹ ứng xử ngƣời bán hàng rong 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tượng lao động di cư từ nông thôn thành phố giữ vai trị quan trọng q trình phát triển dân số - việc làm phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Bởi lẽ, lao động di cư từ nông thôn thành phố nguồn nhân lực dồi bổ sung cho khu vực kinh tế phi thức; yếu tố giúp làm giảm tỉ lệ nghèo đói nơng thơn; làm thay đổi cấu dân số, cấu kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, từ năm 1986 diễn xu hướng lao động di cư tự từ nông thôn đô thị, thành phố lớn Xu hướng đặc biệt phát triển mạnh từ năm 90 đến Trên thực tế, lao động di cư từ nông thôn thành phố tham gia vào đời sống đô thị Họ lực lượng lớn bổ sung vào thị trường lao động, dịch vụ thành thị, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt đô thị trình phát triển Tuy nhiên, họ lại đứng bên lề sống xã hội Lao động di cư tự sống trôi chưa hưởng sách xã hội Họ khơng có nghiệp đồn, khơng có bảo hiểm y tế, khơng có bảo hiểm xã hội, khơng quan tâm, bảo vệ Rõ ràng đối tượng cịn bỏ ngỏ bình diện sách Do trình độ văn hố thấp, vốn ít, khơng đào tạo nghề nên hầu hết người lao động ngoại tỉnh di cư tự có hội tìm việc làm ổn định, có thu nhập cao, hay tìm công việc ưng ý Phần lớn số họ phải chấp nhận làm công việc bấp bênh như: bán hàng rong, đạp xích lơ hay cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm như: xây dựng, phụ hồ, bốc vác, mộc…  Việc lao động di cư từ nông thôn thành phố khiến người dân di cư phải thay đổi môi trường sống, thay đổi văn hóa, lối sống phương thức lao động Họ phải từ bỏ nếp sống, thói quen cũ q để hình thành thói quen, cách thức sinh hoạt để thích ứng với sống thị Vì lẽ đó, tâm lý nhóm người dân nơng thơn lao động thành phố có phần thay đổi Một mặt họ phải khéo léo để thích ứng với sống thành phố Mặt khác họ gặp khó khăn liên quan đến cách thức ứng xử, cách thức tham gia giao thông, giữ vệ sinh nơi công cộng Trong nhiều trường hợp, họ gặp phải kỳ thị người thành phố rắc rối liên quan đến luật pháp Nghiên cứu “Đặc điểm tâm lý - xã hội người dân di cư bán hàng rong Hà Nội”, tập trung xem xét khía cạnh xã hội, tâm lý người bán hàng rong đường phố Công việc người dân di cư tạo nên hệ thống “Dịch vụ xã hội nhà”, đem đến tiện ích cho người dân sống thị Ngồi ra, xem xét thêm vấn đề an ninh, cản trở giao thông hay vấn đề hạn chế bán hàng rong ảnh hưởng đến đời sống tâm lý người bán rong Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tâm lý - xã hội người dân di cư bán hàng rong Hà Nội Mục đích nghiên cứu Qua việc phân tích đặc điểm tâm lý - xã hội người dân di cư bán hàng rong đường phố Hà Nội, đề xuất số khuyến nghị với quan chức để giúp đỡ có hiệu nhóm người Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Về nghiên cứu lý luận - Tổng quan nghiên cứu tình hình di cư lao động giới Việt Nam - Tình hình di cư lao động từ nông thôn thành phố bán hàng rong Hà Nội - Xác định số khái niệm liên quan đến đề tài: Người bán hàng rong, nhu cầu người bán hàng rong, nhận thức người bán hàng rong, tâm trạng người bán hàng rong kỹ ứng xử người bán hàng rong 4.2 Về nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thơng tin chung người từ nông thôn Hà Nội bán hàng rong, làm rõ thực trạng sống, công việc họ (các đặc điểm xã hội người bán hàng rong) - Thấy nguyên nhân thành phố bán hàng, nhu cầu, nhận thức, số tính cách điển hình kỹ ứng xử người bán hàng rong (các đặc điểm tâm lý người bán hàng rong) - Đề xuất số khuyến nghị với quan chức để giúp đỡ, quản lý hỗ trợ có hiệu nhóm người ngoại tỉnh bán rong đường phố Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu 5.1 Phần lớn, người dân nông thôn Hà Nội bán hàng rong có lý nguyên nhân kinh tế 5.2 Mức thu nhập người bán hàng rong cao họ hài lịng với cơng việc 5.3 Phần lớn người dân di cư bán hàng rong có tính cách điển hình chịu khó, nhẫn nhịn, khéo léo khôn ngoan Khách thể phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 328 người, đó: điều tra bảng hỏi 300 người lao động ngoại tỉnh bán rong Hà Nội Phỏng vấn sâu 10 người bán hàng rong, 10 người dân khách mua hàng thành phố, cán quản lý chợ, công an khu vực, tổ trưởng dân phố nghiên cứu sâu trường hợp người bán hàng rong 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài chọn khách thể nghiên cứu người bán rong ngẫu nhiên quận Hà Nội, họ thường xuyên bán rong theo tuyến đường định - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số đặc điểm tâm lý người dân di cư bán hàng rong như: nhu cầu, nhận thức, tâm trạng, kỹ ứng xử người bán hàng rong Chỉ nghiên cứu tượng di cư tạm thời theo mùa vụ liên quan đến vấn đề người bán hàng rong Đề tài không nghiên cứu đặc điểm tâm lý chung người theo hướng đại cương, mà gắn đặc điểm tâm lý với đặc điểm nghề bán hàng rong họ liên quan tới người bán mặt hàng, như: bán hàng xén, quần áo, đồ nhựa, rau, hoa/ hoa quả, đồ ăn, đồ sành sứ, sách báo/ vé số Những người bán rong nghiên cứu nằm độ tuổi 18-55 tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn sâu 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.6 Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DI CƢ LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình di lao động giới Di cư lao động tượng xã hội đặc biệt Nó xuất sớm phát triển với q trình phát triển xã hội lồi người Đó tượng người chuyển nơi sinh sống từ vùng đến vùng khác phần nhiều mưu sinh Đầu tiên hình thức tìm “vùng đất mới”, nơi có nhiều thức ăn tránh điều kiện khắc nghiệt thời tiết, bệnh dịch hay thú hình thái kinh tế xã hội thị tộc, lạc Ngày nay, di cư tồn mang nhiều màu sắc khác Di cư ngày di chuyển nơi sinh sống từ vùng sang vùng khác nước, từ nước sang nước khác chí từ châu lục sang châu lục khác Từ nhiều kỷ nay, nước châu Âu Mỹ coi “miền đất hứa”, hàng năm thu hút hàng trăm triệu người từ nhiều nơi giới tìm cách “lọt” vào lãnh thổ họ Có thể nói bước chân người di cư từ hàng chục năm khơng khác nhiều mục đích Hầu hết người di cư giới rời bỏ đất nước mình, quê hương với mong muốn tìm kiếm hội để có tương lai tốt đẹp người di cư đóng góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước vùng mà họ đến Chỉ tính riêng năm 2000, nước phát triển Châu Âu phải nhận tới 40% tổng số người di cư tồn cầu [36] Có thể nói, chất lượng sống nước cao nhiều lần so với nhiều nước phát triển châu Á châu Phi, nên nguyên nhân thu hút dân di cư đến nước phát triển châu Âu, châu Mỹ Vấn đề lao động di cư trở thành vấn đề “nóng” trước xu hướng tồn cầu hố tác động đến tất quốc gia giới, kể với quốc gia có người di cư đi, lẫn quốc gia chọn làm điểm trung chuyển, đến quốc gia coi “Miền đất hứa” với hy vọng định cư lâu dài Cuối năm 2002, có tới 10,4 triệu người giới nhận thân phận người tị nạn, số Cao uỷ Liên Hợp Quốc (LHQ) người tị nạn công bố Khoảng triệu người khác nộp đơn mong muốn có chỗ an tồn chưa định Con số không bao gồm 4,1 triệu người tị nạn Palestin nhận hỗ trợ Uỷ ban Cứu trợ LHQ [36] Những nghiên cứu từ góc độ di cư quốc tế cho thấy chuyến “vượt biên” người di cư thường gắn liền với hiểm nguy Giấc mơ sống sung túc khiến nhiều người trở thành nạn nhân kẻ buôn người, ổ mại dâm, ma túy Ngay đến “miền đất hứa”, khơng người di cư bị lợi dụng, ốm đau khơng chăm sóc, họ học, sống họ bị đẩy vào cảnh bần cùng, nhiều người số họ trở thành tội phạm Cuộc sống họ không dễ dàng so với sống quê hương Tuy nhiên, khát vọng thay đổi số phận khiến hàng triệu người di cư năm chấp nhận hiểm nguy để tìm kiếm hội “đổi đời” Tại hầu công nghiệp phát triển, lực lượng người nhập cư chiếm phần quan trọng lực lượng lao động họ đóng vai trị khơng nhỏ kinh tế đất nước họ di cư đến Ví dụ Ơxtrâylia, đội ngũ lao động nhập cư chiếm 26% lực lượng lao động [36] Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) nhiều nước công nghiệp phát triển nỗ lực để thu hút nhân tài lao động nhập cư có trình độ kinh nghiệm từ quốc gia phát triển Chính phủ nước dành mối quan tâm lớn việc đào tạo lao động nhập cư để thay phần lực lượng lao động có xu hướng ngày già Đây đường ngắn để lấp vào chỗ trống lực lượng lao động Từ công việc lao động phổ thông phổ thông đến lao động cần "chất xám" nước phát triển có tham gia người lao động nhập cư Lực lượng đóng góp cho "miền quê mới" tri thức, sức lao động mà họ tích lũy từ nhiều năm Theo tiết lộ tường trình hàng năm tổ chức National Science Board, Mỹ có 500 ngàn nhà khoa học đến từ châu Âu Trong 10 năm qua, tỷ lệ nhà khoa học Mỹ có xuất xứ ngồi nước Mỹ tăng từ 24% lên 38% Có tới 75% nhà khoa học có học vị Tiến sĩ (TS) từ quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) làm việc Mỹ, khẳng định rằng, họ dự định tiếp tục nghiệp khoa học quốc gia Hàng năm, có gần 20% sinh viên tốt nghiệp trường đại học Đức bỏ nước 30% đội ngũ TS thực hợp đồng nghiên cứu khoa học nước ngồi khơng trở Tổ quốc Trong số học có chuyên gia thuộc lĩnh vực khoa học bản, không nhà sử học, chun gia ngơn ngữ Bù lại, họ có số tiền định để gửi cho người thân sinh sống quê nhà Hiện nay, số tiền người lao động di cư gửi nhà trở thành nguồn tài luân chuyển quan trọng giới Đối với nhiều nước phát triển, thực nguồn ngoại tệ quan trọng mang lại hiệu rõ rệt kinh tế quốc gia đánh giá quan trọng khơng nguồn tài khác đến từ bên ngoài, viện trợ phát triển, đầu tư nước ngồi nguồn hỗ trợ tài khác Chỉ tính riêng năm 2001, số tiền người lao động nước gửi quê hương lên tới 72,3 tỷ USD [36] Ngày nay, 140 quốc gia ký hiệp định quốc tế, theo họ chia sẻ trách nhiệm bảo vệ công nhận cho người di cư [36] Nhiều nước giàu liên tục có sách "sàng lọc" người di cư, mở cửa cho người có tài, khép chặt cửa lao động phổ thông Tuy nhiên, dịng người di cư khơng có dấu hiệu dừng lại Nó mạch nước ngầm, khơi chảy mạnh Những thách thức mà A: Vậy ngồi hình thức xử phạt phạt tiền u cầu kí cam kết cịn hình thức khác không ạ? B: Khi bọn xử lý trường hợp vi phạm có danh sách kèm theo Các gửi danh sách sang phát phường đọc tên người vi phạm, lỗi vi phạm Rồi gửi địa phương, việc gửi tên địa phương có người họ sợ lắm, có người họ sợ Nhưng người phường quán ăn, kinh doanh mà vi phạm họ sợ đọc lên đài phát Và cuối năm bình xét gia đình văn hố gia đình bị cắt Cịn với người bán hàng rong thì lỗi vi phạm trật tự thị giao thơng tăng lên từ 15 đến 40, 60 nghìn, trường hợp tái phạm phạt 60 nghìn Nhưng thấy người bán hàng rong giảm nhiều rồi, chục ngày đầu cam kết thơng báo, thành phố thơng báo họ xin sở sản xuất làm, kiếm việc làm khó nên có người làm, họ lên vài năm lên tháng lại làm ruộng, tháng ngày họ lại bán kiếm thêm thu nhập cho ăn học A: Chú đánh giá việc bán hàng rong mỹ quan đường phố? B: Thực người bán hàng rong người khó khăn nên họ bán Nhưng mà việc gây mỹ quan cháu Chú ln phải nhắc nhở nhân viên phải có thái độ từ tốn, có lúc xúc nói họ khơng nghe đâu, có người cố tình vi phạm có người cố tình khơng chấp hành Có người bán hàng gấu cháu họ chống đối liệt, mà lỗi xử lý khơng nặng lỗi không chấp hành, chống đối, riêng việc không chấp hành người thi hành công vụ phạt 200 nghìn Cịn có người kêu ca phàn nàn trình bày hồn cảnh A: Có ý kiến cho gánh hàng rong tạo nên nét văn hố riêng Hà nội, cấm hết nét văn hố đó, nghĩ ý kiến ạ? B: Theo nghĩ cấm hết khơng được, nên cấm tuyến phố phố cổ hay Nguyễn Trãi… thơi Ít cịn coi nét văn hố nhiều q gây xúc lấn chiếm vỉ hè, lấn chiếm lòng đường, vất rác đường gây vệ sinh, xúc cháu Nói chung xúc vấn đề vệ sinh Chú lấy ví dụ có khoảng 100 người bán hàng rong loại, ví dụ người bán hoa họ vất cuống hoa, hoa hỏng đường tất có rác xả bừa bãi Mà người khơng thu phí vệ sinh họ họ có bán yên chỗ đâu Nói chung theo ý tuyến phố chính, phố cổ nên cấm người mà người ta có đôi quang gánh ngày không dừng lại chỗ chẳng ảnh hưởng đến giao thơng chẳng nên cấm A: Tương tự đánh giá việc bán hàng rong vấn đề ách tắc giao thông? B: Những người bán hàng rong nhiều họ tràn hết đường, xe cộ không lại đường ách tắc nhiều Ví dụ đường Hồng Đạo Thành ngõ 64 này, khơng có xe cơng an họ tràn hết xuống đường bán gây ách tắc A: Còn vấn đề tái bán hàng rong tuyến phố cấm ạ? B: Ở tuyến phố mà người ta cấm bán, lúc đầu họ làm gay gắt liệt giảm nhiều cháu ạ, khơng cịn Nhưng sau khoảng tháng có phần bng lỏng họ lại bán trở lại, lại làm tích cực tuyến phố tương đối tốt cháu A: Theo người bán hàng rong ảnh hưởng với đời sống đô thị ạ? B: Một số ảnh hưởng này: - Một là: gây vệ sinh - Hai là: lấn chiếm vỉ hè làm cho người dân kêu ca nhiều - Ba là: tệ nạn xã hội, người tỉnh lên thuê tạm trú có nhiều đối tượng gây án, số vụ án tỉnh ngồi tăng lên nhiều A: Đó coi ảnh hưởng tiêu cực, cịn nét tích cực ạ? B: Thì đa phần người bán hàng rong đề người tốt, người lao động chân chất làm ăn, nghèo khó, ngồi làm ruộng lên làm ăn lấy tiền cho ăn học, có người xe đẩy, có người gồng gánh Mà theo điều 146 cấm dùng xe đẩy bán hàng người bị phạt nặng Nói chung người bán hàng rong vất vả tằn tiệm, buổi sáng họ chẳng dám ăn sáng đâu Mà nói cháu nghe họ ăn ăn gạo tiết kiệm, mà phịng khoảng 12m2 phải đến 5, người ở, tháng khoảng 100 tiền nhà đổ lại Mà mua hàng người bán hàng rau tiện mà rẻ Ví dụ cháu mua hoa qủa mua người bán hàng rong rẻ người bán cửa hàng A: Ở làm để quản lý người bán hàng rong ạ? B: Ở trước ngõ 64 đường Hoàng Đạo Thành người bán hàng rong tràn hết lịng đường Hiện xếp cho người bán hàng rong khoảng 40-50 người cho họ ngồi bán cố định nộp lệ phí khoảng chục nghìn tháng Vì đằng sau có bãi đất trống dàn khoảng 2,3 m, kẻ vạch họ ngồi bán Ở thường xun có người nhắc nhở họ bán chỗ giữ vệ sinh có khách mua hàng họ phải nhắc nhở khách để gọn xe vào tránh để lòng đường gây ách tắc Vì mà trật tự giao thơng tốt hẳn lên Nhưng mà diện tích có hạn giải cho khoảng 40-50 người mà số lượng người bán hàng rong nhiều Có nhiều người xin vào đứng bán nộp lệ phí khó diện tích có hạn mà cháu Vì có người vi phạm, họ khơng đứng chỗ quy định họ tràn lề đường cơng an đến họ lại chạy Nhưng có người cố tình vi phạm mà chạy vào ngõ ngách cho quân chạy vào để bắt phạt A: Vậy để quản lý người bán hàng rong cấp quyền địa phương cần phải phối hợp với ạ? B: Có cháu, quận đạo phường, ban ngành quận phường tham gia khơng có riêng cơng an tự quản, cảnh sát trật tự Rồi hàng ngày có trật tự giao thông khu vực đứng trực chỗ Rồi tuyên truyền vận động cho người bán hàng rong, người dân thực theo chủ chương sách nhà nước Rồi kết hợp với bên đảng bên phát phường để tuyên truyền Như cháu biết đấy, ngày hai lần loa phát phường đọc quy định mới, vấn đề bất cập, cách phòng chống bệnh hay người vi phạm Hàng tuần có xe quận đánh giá thành tích phường thực Nhưng nói thật để xử lý triệt để khó, lần đâu vi phạm chủ yếu cảnh cáo nhắc nhở giáo dục Nhưng người bán hàng rong khổ chỗ phạt chỗ phạt nên nhiều người có lịng tự trọng họ bỏ quê cháu A: Vâng, cháu cảm ơn chú, cháu chào NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Trường hợp nghiên cứu sâu trình bày theo nội dung sau: Công việc, thu nhập Mối quan hệ người bán rong Cuộc sống thành phố Người bán rong Vấn đề sức khỏe, vấn đề liên quan đến luật pháp Một số đặc điểm tâm lý Chị NTL bán dép nhựa phố Kim Giang, 49 tuổi, trình độ học vấn 7/10, quê Nam Định Chị có (2 gái, trai), gái lớn 25, nhỏ 18 tuổi (đang học khoa Toán, đại học Khoa học Tự nhiên), chồng nhà làm ruộng Chị bán hàng Hà Nội 10 năm - Về công việc thu nhập Về công việc, chị cho biết từ trước đến chị bán dép nhựa, chị chọn mặt hàng bán dép đơn giản, khơng bán quần áo phải có nhiều vốn Đi bán dẹp nhựa khơng cần vốn có chủ hàng cấp vốn: “đi bán hàng chủ họ bao mà, lấy hàng họ bán, lãi hưởng cịn vốn trả cho họ” Nhưng tính tiền vốn khoảng 200.000 - 300.000 đồng, so với mặt hàng khác (quần áo, sành sứ…) số vốn Số tiền lãi ngày tuỳ, có ngày bán nhiều khoảng 100.000 đ vốn lẫn lãi, có ngày bán có ngày chẳng bán đồng lại âm vào tiền vốn: “Như hôm từ sáng đến chị bán hai đơi tính nghìn bạc Chẳng biết từ đến chiều có bán đơi khơng” Tính ra, thu nhập tháng chị khoảng 1,5 triệu, chị cho biết: “Có tháng đâu cháu, khoảng 15, 20 ngày chị nhà lần thôi, nhớ nhà lắm, có việc chị lại mà” Với số tiền thu hàng tháng phải giỏi thu vén chi tiêu vừa gửi tiền nhà có nhiều gửi nhiều, có gửi ít), lại vừa nuôi học đại học Hà Nội Chị không lo số tiền chị gửi bị chi tiêu lãng phí vì: “Số tiền đủ cho ăn học thơi có nhiều đâu mà tiêu hoang phí Với lại hai vợ chồng phải tính tốn, có kế hoạch cho tiêu rõ ràng rồi” Việc kiếm sống chị gặp khó khăn trước bán hàng thoải mái hàng rong bị cấm bán số tuyến phố nên “chị không bán hàng tự đường, dám ngồi chỗ, mà phải ngó trước, ngó sau chạy cơng an Người ta bắt phạt cho coi hết tiền ngày hơm bán, khổ em ạ” Một ngày bán hàng chị thường thức dậy từ 5h30 sáng, đến 7h bắt đầu bán hàng Chị cho biết lúc đông khách thường vào tầm lúc 8-10 h sáng 4-6 h chiều Những lúc vắng khách ngồi chơi, ngồi trước cửa nhà người ta nghỉ chút, mua cơm bụi ăn, có khách bán hàng Chị thường trở nhà trọ lúc 8h tối, ăn uống, tắm giặt, ngủ để ngày mai lại tiếp tục công việc ngày Chị thường đường Kim Giang, phía trong, ngồi “đi bán ngồi đường có bán nhiều hàng lớ ngớ công an bắt chết em ạ” Mỗi ngày chị rong khoảng 10- 15 km, ngày nắng ngày mưa Công việc bán rong vất vả, suốt ngày rong duổi đường mà số tiền kiếm so với công việc khác không nhiều chị cảm thấy hài lòng với việc bán rong mức thu nhập cơng việc mang lại vì: “Bán hàng có vất vả cịn kiếm so với nhà làm ruộng em Nhà có 380m2 ruộng mà người trơng chờ vào em bảo đủ Hết ngày mùa ngồi khơng chả có việc để làm thêm Bán rong vừa có thêm đồng ra, đồng vào lại tranh thủ quê cấy hái nên thấy tốt em ạ” Hơn bán hàng tự muốn làm làm, thích về được, khơng bị gị bó hay phụ thuộc vào Cơng việc chị có ý nghĩa với người dân Hà Nội phục vụ tận nơi Chị ý thức công việc người chị gây cản trở giao thơng hàng cồng kềnh, có khách mua lại dừng hàng đường mưu sinh chị làm khác - Về sống thành phố Khi bán rong Hà Nội, chị cho biết tháng chị dám chi tiêu khoảng 500.000 đồng đổ lại, tiền ăn hết khoảng 300.000 đồng, tiền trọ khoảng 100.000 đồng, nơi chị có 30 người sống khu nhà trọ rộng 20m2, cần chỗ để ngủ đêm nên không cần nhiều, đỡ tốn kém, hàng có chỗ cất nhà chủ hàng Điều kiện nhà trọ không tốt, vệ sinh không đảm bảo, ẩm thấp, chị cho biết: “Nhà trọ có khu vệ sinh chung, mùa đơng đỡ mùa hè người thay tắm, giặt, có đến 10h đêm chưa tắm Đêm nằm ngủ 30 người có quạt, mồ hôi lại vã nhớp nháp, thêm vào mùi nhựa dép, mùi khai nhà vệ sinh Những người đến sợ tháng quen hết, bán ngày mệt, đặt xuống ngủ đâu mà để ý đến mùi kinh khủng ấy” Đồ vật nhà đáng giá, manh chiếu, chăn vài quần áo, cịn tiền mang theo người gửi nơi an toàn Chị cho biết hầu hết người bán hàng chị khơng đăng ký tạm trú nhà chủ “bao hết cho mình, có làm ăn phạm pháp đâu, từ sáng tối ngủ mà” Và địa phương nơi chị không quản lý người dân đâu, làm gì, xin họ giấy tạm vắng, chị nói rằng: “Mình ngồi làm ăn họ chẳng cấm đốn hay quản lý đâu Họ tạo điều kiện cho ngồi làm ăn mà Mà làm ăn lương thiện có đâu mà sợ, khơng ăn trộm ăn cắp mà Chỉ sợ trường hợp trộm cắp, phạm pháp giết người mang tai tiếng cho địa phương sợ thơi, bình thường bán hàng chị làm ăn lương thiện lo Thì lúc ngồi xin giấy tạm vắng địa phương thôi” Đây vấn đề bất cập địa phương nơi người bán rong đến địa phương nơi họ hai bên khơng có quản lý đối tượng mình, để “thả nổi” thân người bán rong di cư không đảm bảo mặt an ninh quyền lợi họ khơng chịu quản lý - Các mối quan hệ: với người trọ, chủ nhà trọ, văn hóa lối sống… Về mối quan hệ bán hàng thành phố, chị cho biết thường qua lại với người trọ, người nghề với mình, có người làng nên anh, chị em giúp đỡ nhau, người trước bảo cho người đến sau Bà chủ nhà chủ hàng giúp đỡ tận tình bà dân quê lên lập nghiệp Hà Nội Với cán cơng an bình thường chị nói chị khơng quen biết họ, phải tránh để không bị bắt hàng Với người dân Hà Nội chị cho biết họ giúp đỡ chị nhiều: “Đi bán chị người dân địa phương họ giúp đỡ nhiều Như buổi trưa ngồi nghỉ trước cửa nhà họ này, họ nghỉ họ chẳng nói cả, có lúc cịn hỏi xin nước họ cho mà Hoặc bán hàng đường lối lại phải hỏi người ta chứ, lớ ngớ mà bán hàng em” Đi bán rong Hà Nội mục đích kiếm tiền nên chị khơng tham gia hoạt động vui chơi, giải trí “mình người nhà quê lên bán hàng mong kiếm tiền, lấy đâu tiền mà chơi Mà có người ta lại nói cho hoang phí, học địi người thành phố nên chả dám nữa” Thậm chí tối khơng có ti vi xem sau ngày rong mệt mỏi muốn ngủ Thỉnh thoảng chị thăm gái học Đại học sư phạm, chị nói: “Chị th cho nhà ơng chủ công an, bà chủ giáo viên, yên tâm cháu Thỉnh thoảng khoảng 2, trăm chị lại mang cho để thăm xem ăn ở, học hành Chị lên mừng lắm” Như vậy, mối quan hệ chị mang tính cộng đồng (gia đình, người làng, nghề, trọ) không mở rộng hay gia nhập mối quan hệ làm việc thành phố Điều cho thấy tâm lý e ngại, tự ti, sinh hoạt thành phố chị bán rong giữ nếp sống q, khơng tham gia hoạt động thành phố, không gia nhập sống thành phố - Một số đặc điểm tâm lý điển hình: tâm trạng, tính cách, kỹ ứng xử… Về tâm trạng bán hàng Hà Nội, chị cho biết: “Tâm lý thôi, nhớ nhà Lúc mà bán hàng cịn muốn lại bán để kiếm thêm đồng thu nhập cho gia đình, tí thức ăn thức uống nhà, thêm tiền cho học hành Chứ hơm mà ế hàng muốn bỏ nhà thôi, chẳng muốn lại bán Mà hơm mà bị cơng ăn bắt ngày bán coi lỗ mà vốn Hơm bán hàng cịn đỡ hôm mà không bán hàng, lớ ngớ mà lại bị cơng ăn bắt thơi vốn chết mất, lại phải theo xin mệt Mà có học đại học bán thơi, mà trường tơi chẳng muốn bỏ nhà bỏ cửa bỏ chồng lên Cũng mệt vất vả lắm” Ở đây, tâm trạng thường trực chị nỗi nhớ nhà, nỗi lo kiếm tiền cho học, nỗi lo bị cơng an bắt Tâm trạng xóm trọ, buồn có, vui có Chị kể thường buổi tối người nằm lúc người kể chuyện bán hàng ngày cho anh chị em khác nghe: “Có người bán hàng tâm trạng hồ hởi, có người ỉu xìu hơm chạy khơng kịp bị cơng an bắt phạt, hết ngày cơng bán, có anh thở dài vợ nhà ốm mà khơng thăm vợ nói khơng về, ốm bình thường thơi, lại hơm nghỉ bán lấy đâu tiền cho học” Mỗi người tâm trạng, tất xoay quanh việc bán hàng hay không Chị bán rong đường lúc lo công an, ngồi n chỗ tránh cơng an khơng bán hàng, mà rong khơng biết công an đứng bắt đâu Đứng chỗ khơng có khách mua hàng, khơng bán lại khơng có tiền nên đành chấp nhận rong, chị nói: “Nếu khơng biết đường lối lại mà lớ nga lớ ngớ cơng an họ bắt khổ Lại 50, 100 nghìn Coi hơm vốn chẳng có cơng Mình sợ trái sách, vi phạm lệnh cấm nhà nước” Chị ý thức công việc bị cấm chấp nhận rủi ro bán tất cách mưu sinh, kiếm sống giúp chị có tiền cho thân, cho gia đình, đặc biệt có tiền ni đứa út học đại học Khi hỏi khó khăn gặp phải bán hàng chị nói khó khăn sợ gặp phải cơng an họ bắt, sợ không bán hàng, không bán hàng mà phải ăn, phải trả tiền trọ, tiêu vào tiền vốn, sống lại gặp khó khăn Đây vịng luẩn quẩn chị! Về nguy gặp phải bán hàng, nguy lo ngại chị tai nạn giao thơng “đường xá, xe cộ Hà Nội đông đúc, người lại mắc cửi, số khơng may mà bị xe đụng chết Nói dại mồm chị nằm chị có nước mà nghỉ học, lấy đâu tiền bây giờ? Chứ đứa nghiện hút, đứa trộm cắp chị chẳng sợ nghèo này, chẳng sờ đến đâu” Về mong muốn, chị cho biết mong bán hàng có đồng để cho ăn học: “Con út chị học đại học Khoa học Tự nhiên Nó học giỏi lắm, dược vào lớp tài trường Nó học từ lớp học thẳng đến ln Nó thi vào đại học Tốn 9.5 mà Trong lớp tài có đứa 9.75 xong đến điểm thấp điểm” Nói đến đây, mắt chị ánh lên niềm tự hào, mệt nhọc, khó khăn, vất vả tan biến hết Tất tương lai đứa Sự thành đạt, giỏi giang bù đặp xứng đáng với bao nỗi vất vả người mẹ chị bỏ Chính điều động lực để chị cịn tiếp tục cơng việc bán rong mà chị nhiều tuổi: “Chị đợi đứa chị trường thơi, trường chị làm Bắt đầu có tuổi, rong ruổi thấy mệt rồi” Về tính cách điển hình người bán rong, chị nói: “Đi bán hàng tất nhiên phải chịu khó rồi, có chăm chịu khó bán hàng mà Ngoài muốn bán hàng phải nhường nhịn Ai thơi, có nhường nhịn bán hàng Khách hàng có nói kệ họ, bán bán đôi co với họ lần sau chẳng muốn mua cho nữa” Đây ý kiến nhiều người bán hàng rong khác khách mua hàng Chị phải chịu khó, phải nhường nhịn bán rong 10 năm Chị cho biết người bán hàng khéo léo chiều lịng khách hàng Về kỹ ứng xử, chúng tơi tìm hiểu kỹ bán hàng Chị cho biết chị có khả nhận biết đối tượng khách hàng, người già hay trẻ em, đàn ông hay phụ nữ niên, học sinh/ sinh viên nhận biết đối tượng khách khéo léo mời chào, bán nhiều hàng: “Bán hàng phải nhận biết khách hàng bán nhiều hàng Có người mua nhanh, mua chậm có người trả giá cịn có người trả từ mặt đất trả lên, với người phải biết để cịn nói giá cho phù hợp để bán hàng chứ” Khi hỏi làm để chị nhận biết đối tượng khách, chị nói dựa vào cách ăn mặc, phong thái, hay cách nói: “Nhiều vào cách họ nói, cách ăn mặc Như người trơng giàu có phải nói cao cịn sinh viên có nói cao họ chẳng mua phải nói giá lãi chút gọi có cơng thơi Chị chủ yếu bán cho học sinh, sinh viên chúng tuổi tuổi cháu mình, đâu có tiền đâu” Với đối tượng khách chị có cách ứng xử khác nhau: “Ví dụ ơng già, họ ơng thơi phải nói thật họ cịn mua, nói thách ông già em Hoặc học sinh sinh viên lên ăn học phải tiết kiệm đồng làm có tiền, có nói thách chẳng mua nói thách làm Cũng nói giá vừa phải có lãi chút bán Cịn niên người học trơng có tiền có quyền phải nói thách Vì có phải đồng tiền họ cơng sức làm đâu mà họ tiếc Nói chung người khác, bà già lại khác mà người trung tuổi lại khác, tuỳ vào người Hoặc người đàn ơng 45-50 tuổi trả giá từ mặt đất trả lên phải nói cao họ trả vừa người mà nói sát giá họ trả cịn khơng tiền vốn lấy đâu mà bán Nói chung gió chiều che chiều thơi” Qua cho thấy chị có khả nhận biết ứng xử khéo léo với đối tượng khách hàng khác Chị cho biết kinh nghiệm chị có bán hàng rong nhiều năm nên tích lũy kinh nghiệm Cuộc sống bán hàng cho chị kinh nghiệm Trong tình cụ thể, hàng đẹp mà khách chê, chị nhẹ nhàng, khéo léo giải thích để khách hiểu Hay với trường hợp khách hàng đanh đá chị phải chiều bán hàng “làm dâu trăm họ” Trong cách ứng xử với người bán khu vực, chị cho biết từ quê lên thành phố kiếm sống, phải vất vả kiếm đồng tiền gửi cho chồng, cho nên người thông cảm đùm bọc nhau, chuyện tranh giành khách “ai bán bán, phận người làm” Khi hỏi khác biệt nam giới phụ nữ bán hàng, chị cho biết nam giới họ rắn giỏi hơn, tướng họ cao hơn, bán hàng bị bắt nạt: “Nếu em mua hàng, gặp chị cịn dám trả giá thế khác, gặp phải đàn ơng đố dám trả Khơng cẩn thận họ mắng cho lại Mà chẳng cần mắng trơng họ cao tướng chẳng dám trả giá vớ vẩn Lợi nam giới Hơn nam giới họ khoẻ hơn, không may mà gặp cơng an họ nhanh chân mà chạy hơn” Quan niệm lộc bán hàng chị ơng trời cho, ơng mà cho nhiều nhiều cịn ơng khơng cho phải chịu Trong quan niệm chị lộc bán hàng lộc tự nhiên - trời cho, khơng phải mánh khóe, bn gian, bán lận mà có Lộc đến cách tự nhiên! Cịn người mở hàng theo chị quan trọng Khi có người mở hàng dù đắt hay rẻ phải bán ln, có bán hàng, khơng mà để lại khơng bán coi ngày hơm khơng bán cả: “Nếu hơm mà gặp phải người khó tính dù chưa vốn bán khơng ngày chẳng bán đơi Sáng mà gặp người buổi sáng coi ngồi chơi, có may đến chiều bán Vì sáng mà có người mở hàng dù phải bán, bán tống để bán hàng tiếc rẻ khơng bán coi thơi ln” Cịn ế hàng chị tiếp tục rong mời khách, khơng có chuyện đốt vía người bán hàng hay làm Và không may bị cơng an bắt năn nỉ, xin họ, khơng đành nộp phạt Điều cho thấy công việc bán hàng chị lúc có nỗi lo thường trực “sợ bị cơng an bắt” Và bán hàng chị gặp phải khinh miệt người thành phố thường gọi chị “mụ nhà quê”, hay “ê bán dép” Đánh giá việc bán rong mang lại, chị cho biết: “Được tiền ni ăn học thơi, Con bé nhà chị mà học xong chị chẳng bán hàng rong đâu vất vả Cịn chủ yếu nhớ nhà thơi” Chị biết rõ gì, phải làm để kiếm sống, để có tiền cho học - Vấn đề sức khỏe, vấn đề liên quan đến luật pháp, giải pháp cho người bán rong Từ ngày bán hàng, sức khỏe chị có yếu phải lại nhiều, ăn uống khơng nhà thức ăn đắt q, chị nói “Mình mà ăn đủ suất nhà hết tiền 12.000 đ/suất phải ăn uống dè xẻn, ăn 7.000 - 8.000 đ có cơm, canh, rau xào, miếng đậu miếng thịt miếng trứng Ăn mà rong ngày nhiều hoa mắt trời nắng Những lúc dám nghỉ tí Nếu bị đau đầu hay sổ mũi hay sốt nhẹ chị bán, ốm q khơng nghỉ ngày tiếc ngày lắm” Khi bị đau ốm tự mua thuốc để uống, bị nặng quê khám trạm xá Điều cho thấy vấn đề sức khỏe chị không đảm bảo, bán rong vất vả, ăn uống lại không đầy đủ để bù lại lượng Với tình trạng liệu chị trì việc bán rong lâu nữa? Từ thành phố lệnh cấm, nỗi lo “cơm áo, gạo tiền” người chị nhiều nỗi lo chưa có lời giải đáp Để trì sống, chị bán hàng, tránh công an kiểm tra, hay tránh dịp mà người quản lý làm nghiêm: “Nhà nước lệnh cấm, khơng có quyền chống lại được, đành phải chấp nhận thơi biết làm Nhưng q không được, lấy đâu tiền nuôi học, nên phải bán hàng Đi bán ngõ ngách thơi, đường cố gắng chấp hành luật giao thông, cố gắng tránh công an để không bị bắt Bán ngày hay ngày ấy” Những người bán rong chị mong thành phố giải cho chỗ để bán Có chỗ ngồi lệ phí vấn đề chị nhiều người khác người từ nơng thơn lên thành phố bán hàng với mục đích kiếm tiền chính, họ phải chắt chiu, dành dụm để tiêu pha, để gửi cho gia đình để hỗ trợ câu hỏi cịn b ng Phụ lục ảnh Một số hình ảnh vỊ ng-êi b¸n rong ... Người bán hàng rong, nhu cầu người bán hàng rong, nhận thức người bán hàng rong, tâm trạng người bán hàng rong, kỹ ứng xử người bán hàng rong giúp hiểu rõ đặc điểm tâm lý - xã hội người bán rong, ... tích thành mảng chính: Đặc điểm xã hội người dân di cư bán hàng rong Hà Nội Đặc điểm tâm lý người dân di cư bán hàng rong Hà Nội 35 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Để giải nhiệm vụ luận văn, ... niệm tâm lý (nhu cầu, nhận thức, tâm trạng, kỹ năng), qua phân tích số đặc điểm tâm lý người bán hàng rong nhu cầu người bán hàng rong, nhận thức người bán hàng rong, tâm trạng người bán hàng rong,

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w