(Luận văn thạc sĩ) sản phẩm dệt của một số nhóm thái vùng mê kông

108 36 0
(Luận văn thạc sĩ) sản phẩm dệt của một số nhóm thái vùng mê kông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THU TRANG SẢN PHẨM DỆT CỦA MỘT SỐ NHĨM THÁI VÙNG MÊ KƠNG Chun ngành : Châu Á học Mã số : 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Lương HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .8 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Những đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài 11 NỘI DUNG 13 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI VÙNG MÊ KÔNG 13 1.1 Khái quát địa bàn lưu vực sông Mê Kông 13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Điều kiện tự nhiên xã hội 15 1.1.3 Vài nét văn hóa vùng Mê Kơng .17 1.2 Các nhóm Thái lưu vực sơng Mê Kông 17 1.2.1 Vài nét khái quát lịch hình thành phân bố nhóm Thái 17 1.2.2 Địa bàn cư trú người Thái vùng sông Mê Kông 19 1.3 Một số đặc trưng văn hóa Thái 21 1.3.1 Văn hóa vật chất 21 1.3.2 Văn hóa tinh thần .22 Chương 2: NGHỀ DỆT CỦA NGƯỜI THÁI VÙNG MÊ KÔNG 25 2.1 Các công đoạn nghề dệt .25 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 25 2.1.2 Công cụ kỹ thuật chế biến nguyên liệu 32 2.1.3 Cơng cụ, quy trình dệt kỹ thuật dệt 34 2.2 Sản phẩm dệt nghệ thuật trang trí hoa văn sản phẩm dệt người Thái vùng Mê Kông 39 2.2.1 Các loại sản phẩm dệt đặc trưng 39 2.2.2 Một số đồ án mơ típ hoa văn tiêu biểu nhóm Thái vùng Mê Kông 46 2.3 So sánh sản phẩm dệt số nhóm Thái tiêu biểu vùng Mê Kông (Trung Quốc, Thái Lan, Lào,Việt Nam) 48 2.3.1 Sự tương đồng 48 2.3.2 Sự khác biệt 56 Chương 3: SẢN PHẨM DỆT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI THÁI VÙNG MÊ KÔNG 58 3.1 Sản phẩm dệt đời sống cộng đồng tộc người Thái 58 3.1.1 Sản phẩm dệt đời sống kinh tế người Thái 58 3.1.2 Sản phẩm dệt đời sống xã hội người Thái 58 3.1.3 Sản phẩm dệt đời sống văn hóa, tinh thần người Thái 64 3.2 Sản phẩm dệt Thái với vai trò biểu cho văn hóa vùng Mê Kơng 68 3.3 Sự biến đổi triển vọng cho sản phẩm dệt nhóm Thái vùng Mê Kơng 70 3.3.1 Sự biến đổi 70 3.3.2 Triển vọng cho sản phẩm dệt 72 3.3.3 Giải pháp bảo tồn phát triển sản phẩm dệt – kinh nghiệm từ mơ hình Lào 74 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau đại chiến giới lần thứ II kết thúc, Đông Nam Á nơi diễn nhiều kiện lịch sử mang tính thời đại Chưa nhà khoa học giới lại quan tâm đến vùng đất Một Đông Nam Á học thực đời Tiếp cận từ nhiều góc độ, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, song đặc biệt ngành khoa học xã hội nhân văn, người ta để nhiều công sức để tìm hiểu đất nước, người nơi nhằm lý giải khu vực lại lên nhiều rồng Châu Á mặt phát triển kinh tế Trong bối cảnh chung đó, quan tâm đến sinh hoạt khoa học quốc tế liên quan đến Đông Nam Á, thấy từ năm 1980 trở lại đây, ba năm lần, diễn Hội nghị quốc tế Thái học nước như: Ấn Độ (lần I, năm 1980), Thái Lan (lần II, năm 1983), Australia (lần III, năm 1987), Trung Quốc (lần IV, năm 1990), Anh (lần V, năm 1993) Qua hội nghị này, nhà khoa học giới công bố kết nghiên cứu người Thái, bao gồm nhiều vấn đề: lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa Việc nghiên cứu người Thái khơng phải dành cho nước có số dân nói tiếng Thái mà lĩnh vực khoa học có tầm cỡ chung nhân loại Điều khẳng định hội nghị quốc tế Thái học Thế giới muốn tìm hiểu dân tộc nói tiếng Thái, giới muốn hiểu Đông Nam Á giới muốn biết cặn kẽ cư dân Nam Trung Quốc khơng thể bỏ qua lĩnh vực nghiên cứu Thái học, điều thiết Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu người Thái phân bố quốc gia giới, đặc biệt Đơng Nam Á với nhóm Thái sinh tụ lưu vực sơng Mê Kơng góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy trình xây dựng Đơng Nam Á hịa bình, hợp tác phát triển thịnh vượng Tình hình cho thấy rằng, người Thái vấn đề liên quan đến người Thái, đặc biệt nhóm Thái Đông Nam Á giống “viên nam châm” thu hút học giả nhà nghiên cứu Bản thân tác giả luận văn bị lực hút hấp dẫn thơi thúc mong muốn tìm hiểu dân tộc có nhiều nét văn hóa đặc sắc 1.2 Nghiên cứu đời sống văn hóa người Thái, có nhiều cách để tiếp cận, việc tìm hiểu thơng qua sản phẩm, vật văn hóa tạo sử dụng người Thái hướng tiếp cận để khám phá hệ giá trị văn hóa ẩn sâu Dưới góc độ văn hóa lịch sử hay có người gọi khu vực dân tộc học – lịch sử, sản phẩm dệt (cụ thể đồ vải) người Thái vùng Mê Kông, tiểu vùng sông Mê Kông cho thấy mối quan hệ nhóm Thái với Đặc biệt, ngơn ngữ Thái đa dạng phổ biến nhiều nơi khác Những người Thái xa hàng ngàn dặm, sinh sống vùng có đặc điểm khác họ giao tiếp với Sự tương đồng ngôn ngữ Thái phạm vi rộng lớn điều kiện khác gợi vấn đề quan hệ nhóm từ cội nguồn chia ra, phân tán, mở rộng phân bố lâu đời vùng đất từ lâu đời trở thành nhóm Thái ngày nay? Trước vấn đề chưa có lời giải đáp thế, với tư cách học viên cao học đường tập nghiên cứu, chúng tơi mong đóng góp phần ý kiến gợi ý vấn đề hóc búa Vì vậy, phạm vi khả điều kiện cụ thể mình, thơng qua sản phẩm dệt nhóm Thái vùng Mê Kông, luận văn mong muốn gợi số ý tưởng việc nghiên cứu sản phẩm thủ công truyền thống độc đáo nhiều ý nghĩa, nhiều giá trị lịch sử, văn hóa khu vực rộng lớn đặc biệt: vùng Mê Kông 1.3 Ở có vấn đề cần nói từ đầu đề tài nghiên cứu dân tộc học, yêu cầu cần thiết tác giả phải tham gia trực tiếp địa bàn nghiên cứu Nhưng phân bố địa bàn cư trú vừa rộng, vừa phức tạp nhóm Thái lịch sử, thuộc nhiều quốc gia với thể chế trị, điều kiện kinh tế xã hội khác nên việc nghiên cứu thực địa gặp nhiều khó khăn Trong điều kiện cụ thể thân, nói khó khăn khơng dễ khắc phục nhiều lĩnh vực ( thời gian, khả thực địa an ninh quốc gia, vv…) Vì điều kiện khả hồn cảnh cụ thể mình, chúng tơi tìm giải pháp để thực đề tài, không mong ước qua giúp chúng tơi giải yêu cầu mà đề tài đặt Do đó, cách tiếp cận nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa sở bao quát nguồn tư liệu nhiều nhà khoa học công bố có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài số tư liệu trực tiếp quan sát vật trưng bày Bảo tàng (chủ yếu Bảo tàng Dân tộc học đường Nguyễn Văn Huyên, Hà Nội) Tuy biết hạn chế khó khăn phương pháp lịng yêu thích, ngưỡng mộ với tâm huyết đề tài có nhiều giá trị ý nghĩa thế, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu, tìm hiểu “Sản phẩm dệt số nhóm Thái vùng Mê Kơng” chọn làm đề tài luận văn với mong muốn gợi vấn đề có ích, hội nhập văn hóa dân tộc khu vực mà trước hết nhóm Thái tiểu vùng sông Mê Kông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Thái học nhiều người, nhiều hệ nhiều ngành khoa học tìm hiểu, nghiên cứu từ lâu Thực vấn đề phần lớn quan tâm nghiên cứu theo nước, khu vực vấn đề Ví dụ số Hội thảo Quốc tế thường hay đặt chủ đề cho Hội thảo nơi, vùng Nhưng có nhiều Hội thảo quan tâm đến nhiều nội dung khác Tuy nhiên, hướng tổng quan chung nghiên cứu nhóm Thái cụ thể, vấn đề cụ thể vấn đề kinh tế - xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, đặ biệt sinh hoạt văn hóa (bao gồm ba lĩnh vực văn hóa vật thể, nếp sống xã hội văn hóa tinh thần) Năm 1991, với đời thống kê thư mục cơng trình nghiên cứu nhóm Thái giới, tác giả Shigeharu Tanabe (Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Osaka – Nhật Bản) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử Ayuthaya (Thái Lan) phát hành Religious Traditions among Tai Ethnic groups – A selected bibliography (Truyền thống tơn giáo nhóm Thái theo dạng thư mục chuyên đề) Lần đầu tiên, sách giới thiệu cụ thể tôn giáo, hoạt động tín ngưỡng nhóm Thái giới Trong đặc biệt giới thiệu nhóm Thái Đơng Nam Á Nội dung sách trọng đến cơng trình nghiên cứu so sánh nhóm Thái Với 2.700 đầu sách, sách nhiều giới thiệu tình hình nghiên cứu nhóm Thái giới Từ năm 1980 đến năm 2008, có mười Hội thảo Quốc tế Thái học triệu tập với khoảng 4.000 tham luận tất lĩnh vực liên quan đến vấn đề Thái học giới Nội dung chủ yếu Hội thảo phần lớn liên quan đến vấn đề ngôn ngữ, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng Thái Trong số Hội thảo này, phải kể đến Hội thảo Quốc tế Thái học lần thứ X tổ chức Trường Đại học Thammasat (Bangkok, Thái Lan) Hội thảo tập hợp 382 nhà khoa học tham dự, có 210 đại biểu đến từ nước khác Thái Lan với khoảng 500 báo cáo tham luận Trong có nhiều báo cáo nhóm Thái Tiểu vùng sơng Mê Kơng Có điều đặc biệt tất mười Hội thảo Quốc tế Thái học, Ban tổ chức dành phần nội dung để nước có người Thái trưng bày sản phẩm dệt tiêu biểu sản phẩm dệt số nước liên quan Ấn Độ, Myanmar,… Tại Thái Lan từ năm 1991 tổ chức thường xuyên Hội thảo chuyên đề: Sản phẩm dệt Châu Á, tài sản chung (Textiles: Common Heritage of Southeast Asia) Tiếp theo, Hội thảo lần I (năm 1991), đến tháng năm 1993, Trung tâm Văn hóa Thái Lan Bangkok lại tổ chức Hội thảo lần II Trong Hội thảo có nhiều nước tham gia với nhiều báo cáo tham luận đặc trưng bật sản phẩm dệt nước Vào năm 2001, 2005 Hội thảo sản phẩm dệt nước Đơng Nam Á tổ chức, đặc biệt có tham gia quốc gia có người Thái sinh sống Bangkok Chiềng xẻn (Thái Lan) Đặc biệt, năm 2006, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam xuất cuốn: Đồ vải người Thái tiểu vùng sông Mê Kông – Tiếp nối biến đổi Cuốn sách tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu đồ vải nước sông Mê Kông cung cấp cho người đọc đầy đủ tư liệu cần thiết đồ vải số cư dân Thái lưu vực sông Mê Kơng, có nhiều nội dung liên quan đến nghề dệt sản phẩm dệt nhóm Thái tiểu vùng sông Mê Kông Đây tài liệu tham khảo đề tài Tiêu biểu số viết sau: - Người Thái sơng Mê Cơng: Đồ vải, nguồn nước, địa hình, người Leedom Leffert - Đồ vải người Thái Vân Nam: Sự tiếp nối biến đổi La Công Ý - Đồ vải Thái vùng Lạn Na I Sản (Thái Lan) Susan Conway - Đồ vải người Thái Việt Nam (Vi Văn An, Hoàng Lương) - Đồ vải người Thay Đeng: Hoa văn chủng loại Outala Vanyuveth - Trang trí bạc người Thái Vân Nam Yang Xiao Ngoài ra, nước Thái Lan, Lào, Nam Trung Quốc Việt Nam nhiều cơng trình chun đề sản phẩm dệt nhóm Thái vùng Ví dụ, Hoa văn mặt chăn Thái Mường Tấc (Phù Yên – Sơn La) (Luận án Phó Tiến sĩ sử học bảo vệ năm 1987) PGS.TS Hồng Lương, nhiều cơng trình khác liên quan đến đề tài luận văn công trình nghiên cứu vể người Thái Việt Nam tác giả Cầm Trọng, Cầm Cường số tác giả khác Trong trình triển khai đề tài, để có liệu so sánh đối chiếu, chúng tơi xin phép sử dụng kết nghiên cứu PGS TS Hoàng Lương Như vậy, sản phẩm dệt nhóm Thái nhóm thuộc tiểu vùng sơng Mê Kơng nói riêng, cư dân nói tiếng Thái giới nói chung nhiều tác giả tìm hiểu, nghiên cứu Tất cơng trình, viết nguồn tài liệu quý cung cấp cho người đọc nói chung tác giả luận văn hiểu biết sâu sắc toàn diện sản phẩm dệt người Thái nói chung, vùng Mê cơng nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sản phẩm dệt số nhóm Thái vùng sơng Mê Kơng Những sản phẩm bao gồm nhiều loại vải vóc, quần áo, vật dụng hàng ngày đồ cúng lễ làm từ vải dệt… 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn giới hạn phạm vi sản phẩm dệt nhóm cư dân nói tiếng Thái lưu vực sơng Mê Kơng, trước hết nhóm tiểu vùng sông Mê Kông (Lào, Thái Lan, Nam Trung Quốc Việt Nam) - Sản phẩm dệt nhóm Thái phong phú đa dạng, đề tài tập trung vào nghiên cứu sản phẩm dệt vải nhóm Thái, đa số sản phẩm tạo từ nghề dệt dệt vải làm loại y phục đồ dùng khác đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng có vai trị to lớn khơng thể thiếu tiến trình lịch sử văn hóa tộc người Thái Hơn nữa, thấy khơng đâu nghệ thuật trang trí ẩn ý hoa văn lại có điều kiện phơ hình, khoe sắc cách phong phú, đa dạng đồ vải - Mẫu khảo cứu: Đề tài lựa chọn khảo cứu mẫu sản phẩm đồ vải số nhóm Thái tiêu biểu vùng Mê Kông : Thái Lan, Lào,Việt Nam nhóm Thái Vân Nam – Trung Quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu, nghiên cứu sản phẩm dệt số nhóm Thái vùng Mê Kơng với tư cách vật văn hóa tộc người Trên sở đó, tác giả mong muốn góp phần khai thác, giới thiệu di sản văn hóa người Thái nói riêng, nhân loại nói chung, đồng thời ý nghĩa quan trọng sản phẩm dệt Thái giao lưu văn hóa khu vực 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung vào hoàn thành nhiệm vụ sau đây: - Khái quát nhóm Thái lưu vực sơng Mê Kơng - Hệ thống giới thiệu tư liệu sản phẩm dệt nhóm Thái vùng - So sánh đối chiếu tương đồng khác biệt sản phẩm dệt nhóm Thái Từ thấy mối quan hệ giao lưu nhóm Thái khu vực - Phân tích biến đổi sản phẩm dệt nhóm Thái, qua thấy ảnh hưởng thương mại hàng hóa tác động đến sản phẩm dệt truyền thống song bên cạnh lại mở triển vọng hợp tác cho nước vấn đề bảo tồn phát triển sản phẩm dệt cách hiệu Nữ pháp sư Thay Deng mặc váy cho nghi lễ chữa bệnh Nam pháp sư Thay Đeng quần áo nữ nghi lễ khuyên giải linh hồn Người th chức tr nh áo choàng m nh cho thầy dạy vào l c bắt đầ b ổi lễ th chức T nh Khon Kaen, Thái Lan Bộ áo choàng thầy tăng th nh tr n tượng Ph t i ong Pa na, V n Nam, Tr ng c Cờ Ph t Khón Kèn, Đông Băc Thái Lan Váy ng theo kiểu sợi ikat Sinbork người Thái Nghệ An, Việt Nam Váy theo kiểu sợi ikat Sin mii taa, người Thái Houa Phan, Lào Váy Mí (Bảo tàng dân tộc học Việt Nam) Váy ch c (Bảo tàng dân tộc học Việt Nam) X n múc (Bảo tàng dân tộc học Việt Nam) Vải quấn quanh hông nam giới, t nh Xu – rin, Đông Bắc Thái Lan Ảnh: Susan Conway Váy sợi ikat nữ pha x n, Đông Bắc Thái Lan (Ảnh: Susan Conway) Xà rông l a kẻ caro nam, Xi –na- ket, Đông Bắc Thái Lan Ảnh: Susan Conway Nữ ph c truyền th ng Meng Khưa, V n Nam Ảnh: La Công Ý Ph nữ Thái Trắng Lai Châu trang ph c xửa c m Ph nữ Thái Đen Tuần Giáo, Điện Biên, Việt Nam Ph nữ Ph Thái mặc váy tr yền th ng trang trí với sợi ngang ikat, ngh giải lao b ổi Festival ocker Songkhone, Savannakhet, Lào Áo đ xửa deng (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Pha hom pha nungBản Bak Yay, Savanarket, Lào Ảnh: Leedom Lefferts Váy x n với ph n: cạp, thân chân váy (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) C già Ph Thái mặc khăn chồng dệt từ cịn trẻ Ph nữ Phú Thái mặc khăn nghe Đức Ph t thuyết pháp đền su t mùa đông Khăn choàng pha bi ng, Khăm M ộn, Lào Ảnh: Vi Văn An Chiếc pha biêng khoác ph nữ Songkhone, Savannkhet, gần sông Mê Kông, thể ảnh hưởng đồ dệt Thái - Lào Khăn l a người Phu Thay Ảnh: Susan Conway Chăn, t nh Phi- chit, Bắc Thái Lan Ảnh: Susan Conway Vải phủ giường, t nh Nan, Bắc Thái Lan Ảnh: Susan Conway G i, váy khăn choàng tặng đại diện nhà trai đám cưới Bản Hua Chang, t nh Mahả-xa-ra-khăm, Đông Bắc Thái Lan (Ảnh: Leedom Leffert) Họa tiết Si mii noi thể rồng nước Hua sin cạp đ có sọc vằn phong cách dạng đơn giản hình chữ S, Lào truyền th ng người Phú Thái, huyện Vilabuli, Savannakhet, Lào Mẫu váy ng sợi dọc góc với họa tiết hình Mẫu vải sợi ngang họa tiết góc liên tiếp người sợi ngang ikat thường pháp sư khăn choàng, Lào sử d ng nghi lễ, Lào Mẫu vải lễ ph c gấm thêu kim tuyến thường Mẫu gẫm thêu dùng ch tơ vàng dùng dịp đặc biệt Thái Lan Hoàng gia, Thái Lan Vải gấm làm từ l a thường Thái Lan Mẫu ô vải trung tâm thể mô tip hoa, thường sử d ng người bình dân Thái Lan Mẫu vải người Thái Thanh Hóa, Việt Nam Mẫu vải người Thái Mai Châu, Việt Nam Mẫu vải người Thái Nghệ An, Việt Nam Một s mẫu họa tiết hoa văn người Thái Vân Nam, Trung Qu c Một s mẫu họa tiết hoa văn người Thái Vân Nam, Trung Qu c (Ph L c sử d ng tư liệ ảnh Bảo tàng D n tộc học Việt Nam, c n Đồ vải người Thái tiể vùng sông M Kông – Tiếp n i biến đổi [9], Hoa văn Thái [16] The Secrets o Southeast Asian Textiles: Myth, Status and the supernatural [34]) Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... 3: SẢN PHẨM DỆT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI THÁI VÙNG MÊ KÔNG 58 3.1 Sản phẩm dệt đời sống cộng đồng tộc người Thái 58 3.1.1 Sản phẩm dệt đời sống kinh tế người Thái 58 3.1.2 Sản phẩm. .. hoa văn có cách gọi khác cho loại váy dệt theo kiểu 2.2 Sản phẩm dệt nghệ thuật trang trí hoa văn sản phẩm dệt người Thái vùng Mê Kông 2.2.1 Các loại sản phẩm dệt đặc trưng Sản phẩm dệt người Thái. .. tư liệu sản phẩm dệt nhóm Thái vùng - So sánh đối chiếu tương đồng khác biệt sản phẩm dệt nhóm Thái Từ thấy mối quan hệ giao lưu nhóm Thái khu vực - Phân tích biến đổi sản phẩm dệt nhóm Thái, qua

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:57

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái quát địa bàn lưu vực sông Mê Kông

  • 1.1.1 Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội

  • 1.1.3 Vài nét về văn hóa vùng Mê Kông

  • 1.2 Các nhóm Thái ở vùng Mê Kông

  • 1.2.1 Vài nét khái quát về lịch hình thành và sự phân bố các nhóm Thái

  • 1.2.2 Địa bàn cư trú của người Thái ở vùng Mê Kông

  • 1.3 Một số đặc trưng về văn hóa Thái

  • 1.3.1 Văn hóa vật chất

  • 1.3.2 Văn hóa tinh thần

  • 2.1 Các công đoạn của nghề dệt

  • 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu

  • 2.1.2 Công cụ và kỹ thuật chế biến nguyên liệu

  • 2.1.3 Công cụ, quy trình dệt và kỹ thuật dệt

  • 2.2.1 Các loại sản phẩm dệt đặc trưng

  • 2.3.1 Sự tương đồng

  • 2.3.2 Sự khác biệt

  • 3.1 Sản phẩm dệt trong đời sống cộng đồng tộc người Thái

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan