1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) development opportunities of chang son carpentry village (thach that district, hanoi) in the current socio economic and cultural context

143 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • TRANG TÊN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MINH HỌA

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ

  • 1 . 1. Một số khái niệm và cách phân loại làng nghề và làng nghề truyền thống

  • 1.2. Đặc điểm của các làng nghề truyền thống

  • 1.3. Điều kiện hình thành của các làng nghề truyền thống

  • 1.4. Vai trò của LNTT đối với việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG MỘC CHÀNG SƠN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI HIỆN NAY

  • 2.1. Tổng quan về làng mộc Chàng Sơn

  • 2.2. Thực trạng phát triển của làng nghề mộc Chàng Sơn trong bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội hiện nay

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ, NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TẠI LÀNG MỘC CHÀNG SƠN

  • 3.1. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của làng nghề mộc Chàng Sơn trong bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội hiện nay (phân tích theo phương pháp SWOT)

  • 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn trong quá trình CNH – HĐH hiện nay

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - PHÍ THỊ BÌNH CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG MỘC CHÀNG SƠN (HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI) TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI HIỆN NAY (Tiếp cận từ góc độ nghiên cứu văn hóa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số : 60 31 60 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Hồng Tung Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng tiếp cận, khảo sát thực địa, nghiên cứu địa phƣơng, hơm nay, Luận văn tơi đƣợc hồn thành nhƣ mong đợi Đó thành trình học tập, nghiên cứu sở đào tạo Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội nơi cơng tác phịng Văn hóa Thơng tin huyện Thạch Thất Để có đƣợc kết nhờ có dạy dỗ tận tâm thầy, giúp đỡ, bảo tận tình tập thể anh, chị Viện Việt Nam học KHPT; nhờ khuyến khích, tạo điều kiện mặt lãnh đạo phịng Văn hóa Thơng tin huyện Thạch Thất Trong trình nghiên cứu đề tài, để tham khảo đƣợc nhiều nguồn tài liệu, nhận đƣợc giúp đỡ phục vụ nhiệt tình cán Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện (Đại học Quốc gia Hà Nội), Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, UBND huyện Thạch Thất, UBND xã Chàng Sơn có đƣợc nguồn tƣ liệu dân gian quý báu cụ Nguyễn Kiến (xã Chàng Sơn) cung cấp Đồng thời, đón tiếp nồng ấm, thân thiện ngƣời dân Nủa Chàng cho thêm niềm tin ngƣời nơi đây, dự định mà làm làng Chàng Sơn thời gian tới Đặc biệt hơn, thời gian thực Luận văn, may mắn đƣợc tiếp xúc gần gũi với ngƣời thầy đáng kính – PGS.TSKH Phạm Hồng Tung Ngƣời thầy với tính cách cƣơng trực, tận tâm, cho thiếu sót điều thiết thực cần làm để có đƣợc kết nghiên cứu tốt mang tính ứng dụng vào sống, đặc biệt phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống Thay cho lời tri ân, tơi xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe! Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phí Thị Bình LỜI CAM ĐOAN Đề tài Luận văn tơi thực có tên: Cơ hội phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội bối cảnh kinh tế văn hóa – xã hội (dưới góc độ nghiên cứu văn hóa), cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn, từ hội phát triển nhƣ thách thức phát triển nghề mộc truyền thống làng trình CNH – HĐH Trƣớc đó, có số cơng trình nghiên cứu Chàng Sơn, nhƣng chƣa giúp ngƣời đọc hiểu hết làng Chàng, đặc biệt phát triển nghề mộc gắn với lịch sử hình thành phát triển làng Luận văn trình thực kế thừa luận điểm khoa học nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề nghiên cứu gần làng mộc Chàng Sơn Nguồn tƣ liệu đƣợc trích dẫn Luận văn đảm bảo tính khách quan, đƣợc thích rõ ràng tơn trọng quyền tác giả Luận văn hoàn tồn khơng trùng lặp với nghiên cứu làng Chàng Sơn trƣớc đó, nhƣ cơng trình nghiên cứu làng nghề truyền thống Những luận điểm đƣa nguồn tƣ liệu sƣu tầm đƣợc cố gắng thân với mong muốn phản ánh cách trung thực làng nghề mộc Chàng Sơn phƣơng diện mới, đề tài bổ trợ cho nghiên cứu sau Học viên Phí Thị Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài ……………………………………………… Mục đích, ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… Đóng góp luận văn ………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………… NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.1 Một số khái niệm cách phân loại làng nghề, LNTT……… 1.1.1 Khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, LNTT……… 1.1.2 Phân loại làng nghề ………………………………………… 12 1.2 Đặc điểm LNTT ……………………………………… 13 1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội ……………………………… 13 1.2.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm …………… 17 1.3 Điều kiện hình thành LNTT ……………………………… 19 1.3.1 Những yếu tố hình thành LNTT ………………… 19 1.3.2 Các điều kiện hình thành LNTT …………………………… 20 1.4 Vai trò LNTT việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội ………………………………………………………… TIỂU KẾT CHƢƠNG 1…………………………………………… 21 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG MỘC CHÀNG SƠN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI HIỆN NAY 29 2.1 Tổng quan làng mộc Chàng Sơn ………………………… 29 2.1.1 Lịch sử hình thành tên gọi làng …………………… 29 2.1.2 Vị trí địa lý ………………………………………………… 33 2.1.3 Điều kiện tự nhiên ………………………………………… 33 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………… 38 2.1.5 Dân cƣ thay đổi địa giới hành …………… 40 2.2.Thực trạng phát triển làng mộc Chàng Sơn bối 46 cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội ……………………… 2.2.1 Đời sống văn hóa sản xuất ………………………………… 46 2.2.2 Đời sống văn hóa cộng đồng ……………………………… 72 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn 85 q trình CNH – HĐH nơng thơn ……………… TIỂU KẾT CHƢƠNG ……………………………………………… 93 CHƢƠNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ MỘC CHÀNG SƠN 100 3.1 Những hội thách thức phát triển làng nghề 94 mộc Chàng Sơn bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội … 3.1.1 Cơ hội phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn giai đoạn 94 …………………………………………………………… 3.1.2 Những khó khăn, thách thức việc phát ng Sơn 136 Đền Thọ Nhân Đền Văn Võ Hội làng Chàng (phần rƣớc lễ) Múa rối nƣớc (Tích trị Quần ngƣ tranh hội) 137 Ảnh: Đời sống sản xuất sinh hoạt làng nghề mộc Chàng Sơn 138 139 Phụ lục Các doanh nghiệp, cơng ty đóng địa bàn xã Chàng Sơn Tên DN, công ty Cty TNHH Ktra XD Châu Long Cty XD& trang trí nội thất Việt Hà Cty TNHH Thịnh Hiền Cty TNHH Kiến Hƣng Cty TNHH XD& Lâm sản Đại Hải Cty TNHH XD& Lâm sản Phúc Lâm Cty Sản xuất& DVTM Giang Hƣơng Cty TNHH Minh Dƣơng Cty TNHH XD, lâm sản Hƣng Phú Cty TNHH Toàn Thịnh Cty TNHH Trƣờng Sơn Cty TNHH Trƣờng Thịnh Cty TNHH TMXD, Lâm sản Nam Sơn Cty TNHH Hoàng Trung Cty TNHH Vạn Tƣờng Cty TNHH DVTM Huy Thái Cty TNHH Thành Hiệp Cty TNHH Thảo Long Cty TNHH Quang Thành Cty TNHH Phƣơng Đông Cty TNHH Hoàng Nam Cty TNHH Xuân Thịnh Cty TNHH Tân Hoàng Kim Cty TNHH Hoàng An Giám đốc Nguyễn Văn Dũng Đỗ Thế An Nguyễn Văn Hiền Chu Kiến Đảo Nguyễn Văn Hùng Đặng Văn Phúc Chu Văn Khiêm Nguyễn Văn Việt Nguyễn Văn Chí Nguyễn Văn Ninh Phế Văn Ngũ Nguyễn Duy Khải Nguyễn Văn Sơn Lê Văn Trung Phí Văn Đoàn Nguyễn Văn Thiệp Chu Văn Thảo Chu Văn Quang Chu Văn Tiến Nguyễn Hoàng An Nguyễn Thanh Xuân Nguyễn Gia Dụ Nguyễn Hồng An Địa Thơn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn 25 Cty TNHH Gỗ Giang Nguyễn Văn Giang Thôn 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Cty TNHH TM&SX Nhà Việt Cty TNHH XD&TM Vạn Tƣờng II Cty TNHH Hà Khiêm Cty TNHH Tản Viên Cty TNHH Tam Đảo Cty CP XD&DV Hoàng Hà DNTN Hải Đăng DNTN Kim Long DNTN Tiến Thành DNTN Duy Tám DNTN Đại Lộc DNTN Luyến Vinh DNTN mộc cao cấp Chàng Sơn DNTN Quang Minh DNTN Mỹ Sơn DNTN Mai Sơn DNTN Vạn Xuân DNTN Tự Cƣờng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nguyễn Ngọc Sơn Nguyễn Thị Thuấn Chu Văn Long Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Văn Tiến Phí Văn Duy 140 Thơn Thơn Thơn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Ngành nghề kinh doanh XD, trang trí nội thất XD & thƣơng mại Chế biến gỗ Sản xuất đồ gỗ xây dựng XD, chế biến lâm sản XNK gỗ, cơng trình XD XD, sản xuất gỗ SX, XNK gỗ, thủ công mỹ nghệ XNK lâm sản, thủ công mỹ nghệ XD, sx hàng mộc Kinh doanh, chế biến gỗ Mộc dân dụng Sản xuất, chế biến gỗ & DVTM XD, trang trí nội thất Mua bán, chế biến lâm sản Kinh doanh, chế biến gỗ Kinh doanh, chế biến gỗ Kinh doanh Kinh doanh Sản xuất mộc Chế biến, kinh doanh gỗ XD cơng trình dân dụng, lâm sản Trang trí nội thất, xây dựng Kinh doanh gỗ Trồng rừng, chế biến lâm sản, kinh doanh gỗ Mua bán vật liệu nội, ngoại thất Mua bán, XNK, chế biến lâm sản Xây dựng nhà loại Xây dựng TM Xây dựng cơng trình dân dụng Sản xuất ván ép Sản xuất, chế biến gỗ, DVTM Mua bán, chế biến lâm sản Chế biến lâm sản, sx đồ gỗ Kinh doanh, chế biến gỗ, XD Sản xuất chế biễn gỗ Mua bán, chế biến lâm sản Sản xuất gia công mộc Sản xuất mộc Sản xuất mộc Sản xuất mộc Sản xuất, kinh doanh mộc Kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ 141 Phùng Xá Phùng Xá Bình Phú Chàng Sơn Kim Quan Canh Nậu Điểm CN Phùng Xá Điểm CN mộc Phùng Xá Điểm CN Bình Phú Điểm CN Chàng Sơn Điểm CN Kim Quan Điểm CN Canh Nậu Phùng Xá, Bình Phú Điểm CN Cụm CN Phùng Xá, Bình Phú Phùng Xá Cụm CN Phùng Xá Bình Phú Địa bàn Cụm CN Bình Phú Tên gọi Cụm CN Stt 330/QĐ-UB, 8/4/2005 792/QĐ-UB, t6/2003 965/QĐ-UB, 30/9/2005 90/QĐ-UB, 11/6/2003 2206/QĐ-UB, 27/11/2007 81/QĐ-UB, 13/1/2006 1462/QĐ-UB , 31/12/2002 QH QĐ duyệt 10,7 10,98 10,73 15,08 4,2 11,2 103,94 68,58 21,18 (ha) Diện tích 9,7 4,9 10,73 15,08 4,2 11,2 42 68,58 14,2 Đã GPMB (ha) 0,8 6,08 0 0 Chƣa GPMB (ha) 23 313 60 364 Số DN số hộ đầu tƣ Phụ lục Cụm, điểm công nghiệp làng nghề huyện Thạch Thất 205 15 337 Số DN, số hộ đầu tƣ xay dựng hạ tầng 108 27 Số DN, số hộ chƣa ĐT XD hạ tầng ... Nguyễn Văn Dũng Đỗ Thế An Nguyễn Văn Hiền Chu Kiến Đảo Nguyễn Văn Hùng Đặng Văn Phúc Chu Văn Khiêm Nguyễn Văn Việt Nguyễn Văn Chí Nguyễn Văn Ninh Phế Văn Ngũ Nguyễn Duy Khải Nguyễn Văn Sơn Lê Văn. .. Văn Ninh Phế Văn Ngũ Nguyễn Duy Khải Nguyễn Văn Sơn Lê Văn Trung Phí Văn Đoàn Nguyễn Văn Thiệp Chu Văn Thảo Chu Văn Quang Chu Văn Tiến Nguyễn Hoàng An Nguyễn Thanh Xuân Nguyễn Gia Dụ Nguyễn Hồng... hàng mộc Kinh doanh, chế biến gỗ Mộc dân dụng Sản xuất, chế biến gỗ & DVTM XD, trang trí nội thất Mua bán, chế biến lâm sản Kinh doanh, chế biến gỗ Kinh doanh, chế biến gỗ Kinh doanh Kinh doanh

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w