Development opportunities of chang son carpentry village (thach that district, hanoi) in the current socio economic and cultural context (approached from the perspective of cultural studies)

143 52 0
Development opportunities of chang son carpentry village (thach that district, hanoi) in the current socio economic and cultural context (approached from the perspective of cultural studies)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - PHÍ THỊ BÌNH CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG MỘC CHÀNG SƠN (HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI) TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI HIỆN NAY (Tiếp cận từ góc độ nghiên cứu văn hóa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số : 60 31 60 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Hồng Tung Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng tiếp cận, khảo sát thực địa, nghiên cứu địa phƣơng, hơm nay, Luận văn tơi đƣợc hồn thành nhƣ mong đợi Đó thành trình học tập, nghiên cứu sở đào tạo Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội nơi cơng tác phòng Văn hóa Thơng tin huyện Thạch Thất Để có đƣợc kết nhờ có dạy dỗ tận tâm thầy, giúp đỡ, bảo tận tình tập thể anh, chị Viện Việt Nam học KHPT; nhờ khuyến khích, tạo điều kiện mặt lãnh đạo phòng Văn hóa Thơng tin huyện Thạch Thất Trong trình nghiên cứu đề tài, để tham khảo đƣợc nhiều nguồn tài liệu, nhận đƣợc giúp đỡ phục vụ nhiệt tình cán Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện (Đại học Quốc gia Hà Nội), Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, UBND huyện Thạch Thất, UBND xã Chàng Sơn có đƣợc nguồn tƣ liệu dân gian quý báu cụ Nguyễn Kiến (xã Chàng Sơn) cung cấp Đồng thời, đón tiếp nồng ấm, thân thiện ngƣời dân Nủa Chàng cho thêm niềm tin ngƣời nơi đây, dự định mà làm làng Chàng Sơn thời gian tới Đặc biệt hơn, thời gian thực Luận văn, may mắn đƣợc tiếp xúc gần gũi với ngƣời thầy đáng kính – PGS.TSKH Phạm Hồng Tung Ngƣời thầy với tính cách cƣơng trực, tận tâm, cho thiếu sót điều thiết thực cần làm để có đƣợc kết nghiên cứu tốt mang tính ứng dụng vào sống, đặc biệt phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống Thay cho lời tri ân, tơi xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe! Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phí Thị Bình LỜI CAM ĐOAN Đề tài Luận văn tơi thực có tên: Cơ hội phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội bối cảnh kinh tế văn hóa – xã hội (dưới góc độ nghiên cứu văn hóa), cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn, từ hội phát triển nhƣ thách thức phát triển nghề mộc truyền thống làng trình CNH – HĐH Trƣớc đó, có số cơng trình nghiên cứu Chàng Sơn, nhƣng chƣa giúp ngƣời đọc hiểu hết làng Chàng, đặc biệt phát triển nghề mộc gắn với lịch sử hình thành phát triển làng Luận văn trình thực kế thừa luận điểm khoa học nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề nghiên cứu gần làng mộc Chàng Sơn Nguồn tƣ liệu đƣợc trích dẫn Luận văn đảm bảo tính khách quan, đƣợc thích rõ ràng tơn trọng quyền tác giả Luận văn hoàn tồn khơng trùng lặp với nghiên cứu làng Chàng Sơn trƣớc đó, nhƣ cơng trình nghiên cứu làng nghề truyền thống Những luận điểm đƣa nguồn tƣ liệu sƣu tầm đƣợc cố gắng thân với mong muốn phản ánh cách trung thực làng nghề mộc Chàng Sơn phƣơng diện mới, đề tài bổ trợ cho nghiên cứu sau Học viên Phí Thị Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài ……………………………………………… Mục đích, ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… Đóng góp luận văn ………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………… NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.1 Một số khái niệm cách phân loại làng nghề, LNTT……… 1.1.1 Khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, LNTT……… 1.1.2 Phân loại làng nghề ………………………………………… 12 1.2 Đặc điểm LNTT ……………………………………… 13 1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội ……………………………… 13 1.2.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm …………… 17 1.3 Điều kiện hình thành LNTT ……………………………… 19 1.3.1 Những yếu tố hình thành LNTT ………………… 19 1.3.2 Các điều kiện hình thành LNTT …………………………… 20 1.4 Vai trò LNTT việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội ………………………………………………………… TIỂU KẾT CHƢƠNG 1…………………………………………… 21 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG MỘC CHÀNG SƠN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI HIỆN NAY 29 2.1 Tổng quan làng mộc Chàng Sơn ………………………… 29 2.1.1 Lịch sử hình thành tên gọi làng …………………… 29 2.1.2 Vị trí địa lý ………………………………………………… 33 2.1.3 Điều kiện tự nhiên ………………………………………… 33 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………… 38 2.1.5 Dân cƣ thay đổi địa giới hành …………… 40 2.2.Thực trạng phát triển làng mộc Chàng Sơn bối 46 cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội ……………………… 2.2.1 Đời sống văn hóa sản xuất ………………………………… 46 2.2.2 Đời sống văn hóa cộng đồng ……………………………… 72 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn 85 q trình CNH – HĐH nơng thơn ……………… TIỂU KẾT CHƢƠNG ……………………………………………… 93 CHƢƠNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ MỘC CHÀNG SƠN 100 3.1 Những hội thách thức phát triển làng nghề 94 mộc Chàng Sơn bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội … 3.1.1 Cơ hội phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn giai đoạn 94 …………………………………………………………… 3.1.2 Những khó khăn, thách thức việc phát h thức quản lý làng nghề tăng khả cạnh tranh với nơi khác; tình trạng sử dụng lao động trẻ em phổ biến Tình trạng nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng làng Chàng gây hệ lụy không tốt đến sức khỏe, đến không gian sống cộng đồng cƣ dân làng Và thế, yếu tố văn hóa truyền thống nội làng bị đe dọa mặt trái yếu tố văn hóa du nhập, lối sống cách suy nghĩ lệch lạc phận, chủ yếu giới trẻ Văn hóa làng nghề, môi trƣờng làng nghề nhƣ bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội nhƣ nay? Để trả lời đƣợc câu hỏi cần có vào quyền cấp, cần phải có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trƣờng, xây dựng lối sống văn hóa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp để làng mộc Chàng Sơn phát triển theo hƣớng bền vững, đồng thời giá trị nghề làng đƣợc đề cao bối cảnh kinh tế toàn cầu nhƣ 103 CHƢƠNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ, NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TẠI LÀNG MỘC CHÀNG SƠN 3.1 Những hội thách thức phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội (phân tích theo phƣơng pháp SWOT) Từ vấn đề trình bày chƣơng 2, chúng tơi làm rõ khó khăn, thách thức nhƣ hội phát triển làng mộc Chàng Sơn dựa khía cạnh kinh tế - văn hóa – xã hội 3.1.1 Cơ hội phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn giai đoạn Xuất phát tảng xã nghề truyền thống từ lâu đời với nhiều nghề TTCN tồn phát triển song song với nhau, tạo tƣơng hỗ liên kết nghề với nghề, nghề mộc với nghề khác làng Tâm lý thƣơng nghiệp đƣợc hình thành dựa tài hoa, khéo léo ngƣời thợ làng Chàng với tinh nhạy, dễ thích ứng với biến đổi bất thƣờng thị trƣờng Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, mở cho làng mộc Chàng Sơn nhiều hội phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Chúng tơi đề cập đến số điểm thuận lợi hội phát triển mà Chàng Sơn có đƣợc nhƣ sau: Nằm hệ thống đƣờng giao thông trọng điểm huyện Thạch Thất, với đƣờng tỉnh lộ 80 (đƣờng 419) chạy qua hệ thống đƣờng liên thôn, liên xã đƣợc bê tơng hóa, mở rộng (8,75 km), thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xuất sản phẩm hàng hóa đến thị trƣờng tiêu thụ Đây yếu tố góp phần quan trọng vào q trình thị hóa nơng thơn nay, tạo đà cho kinh tế - xã hội làng Chàng phát triển Trong năm qua, làng mộc Chàng Sơn có chuyển biến mới, tốc độ sản xuất tăng dần dần phát triển theo hƣớng bền vững Nguồn nguyên vật liệu sản xuất khơng phải sẵn có địa phƣơng mà chủ yếu nhập từ bên ngồi thơng qua hệ thống DNTN, công ty TNHH xã nhƣng đáp ứng đảm bảo cho hoạt động sản xuất làng nghề ổn định, hạn chế đƣợc tình trạng khan đội giá thành nguyên vật liệu theo giá thị trƣờng 104 Nguồn lao động làng nghề tƣơng đối lớn, tay nghề ngày đƣợc nâng cao Hiện nay, tồn xã có 80% lao động tham gia làm nghề mộc, tập trung thành phần, lứa tuổi, giới tính tham gia Mỗi hộ sản xuất đƣợc coi tiểu phân xƣởng hệ thống liên kết chằng chịt làng Chàng nhằm tận dụng sức lao động thành viên gia đình, có lao động trẻ em Trẻ em làng tham gia sản xuất gia đình từ nhỏ theo hình thức phụ việc, vừa học vừa làm, điểm thuận lợi cho việc giữ nghề phát triển nghề qua hình thức này, nghệ nhân ngƣời thợ giỏi, có tay nghề làng truyền dạy cho đội ngũ kế cận tham gia làm nghề kinh nghiệm, bí nghề nghiệp, nhờ mà nghề không bị mai Hơn nữa, với đội ngũ trẻ có trình độ văn hóa, trình độ tay nghề ngày đƣợc nâng lên, họ biết tạo dựng cho hành trang kiến thức chun mơn học đƣợc từ trƣờng lớp, sống kho kiến thức nghề vốn ăn sâu vào tâm thức, chất lƣợng đội ngũ lao động đƣợc cải thiện đáng kể trẻ hóa đội hình Sự mang tính kế thừa, phát huy số ngƣời sáng tạo, tiến hành cải biến cho phù hợp với thời điểm tại, nghiên cứu đổi kiểu dáng, mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đồng thời hộ sản xuất Chàng Sơn biết ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất, mang tính tự phát, nhỏ lẻ khí hóa tập trung số cơng đoạn định nhƣng tạo đƣợc hiệu suất lao động lớn, giảm thiểu đƣợc hao phí lao động, tăng suất, dần bƣớc cải thiện đời sống cho ngƣời lao động Hình thức sản xuất chun mơn hóa theo loại sản phẩm đƣợc áp dụng ngày rộng rãi làng nghề Theo thống kê chƣa đầy đủ chúng tơi, Chàng Sơn có khoảng 2% sở sản xuất nhà gỗ truyền thống, 7% sở sản xuất đồ thờ, 50% sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, đồ nội thất 41% sở chuyên sản xuất đồ mộc thị trƣờng Chính chuyên mơn hóa tạo liên kết, hợp tác sở sản xuất với thành mạng lƣới phát triển ổn định Hơn nữa, nhờ phát triển nhanh chóng vƣợt bậc phƣơng tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho ngƣời Chàng Sơn động mở rộng thị trƣờng thơng qua hình thức giới thiệu, quảng bá sản phẩm mộc làng qua Internet, báo chí….do đó, sản phẩm làng đƣợc nhiều ngƣời biết đến, năm gần chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nội địa, hƣớng xuất sang số nƣớc khu vực nhƣ Đài Loan, Trung Quốc… 105 Bên cạnh đó, sách, định hƣớng phát triển nghề khơi phục giá trị văn hóa truyền thống LNTT gắn với xây dựng nông thôn Đảng Nhà nƣớc tạo sở pháp lý cho làng mộc Chàng Sơn phát triển vào quỹ đạo sản xuất Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đƣợc nới rộng với lãi suất cho vay ƣu đãi điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất làng củng cố tiềm lực phát triển nghề, đầu tƣ mua trang thiết bị máy móc mở rộng quy mơ sản xuất Nhất quyền địa phƣơng tiến hành quy hoạch cụm, điểm công nghiệp Đồng Kếp – Đồng Màu với diện tích 10,7ha32, mở rộng diện tích mặt cho hộ sản xuất, hạn chế đƣợc tình trạng sử dụng nhà làm nơi sản xuất gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân hạn chế ô nhiễm môi trƣờng sống làng nghề 3.1.2 Những khó khăn, thách thức việc phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn Trong chế thị trƣờng nay, làng mộc Chàng Sơn đứng trƣớc hội thuận lợi để phát triển kinh tế làng nghề, khơi phục nghề truyền thống tìm hƣớng phát triển mới, song nhiên đặt khó khăn, thách thức lớn để phát triển nghề mộc làng Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO tạo thị trƣờng mở cho làng mộc Chàng Sơn, nhƣng từ đây, cạnh tranh kinh tế sản phẩm làng với số làng nghề chuyên sản xuất đồ gỗ vùng nhƣ Hữu Bằng, Phùng Xá, Canh Nậu… hay nhƣ tỉnh khác nhƣ làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh),…, ngày trở nên gay gắt, mạng lƣới liên kết hộ sản xuất với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp chƣa cao, chủ yếu mang tính địa phƣơng cục Ở Chàng Sơn nay, chƣa hình thành đƣợc hiệp hội làng nghề để hội tụ ngƣời có lực chun mơn, có tay nghề để tìm hƣớng phát triển thị trƣờng đầu cho làng nghề Trong đó, thị trƣờng lao động mạnh số lƣợng, chất lƣợng đƣợc nâng lên đáng kể nhƣng thiếu lao động kỹ thuật, lao động có trình độ cao, việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ gặp khó khăn định, số 32 Theo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 UBND xã Chàng Sơn tổng diện tích đất quy hoạch cụm công nghiệp Chàng Sơn 46,18ha 106 lƣợng thợ kỹ thuật chuyên vào nghiên cứu, sáng tác mẫu mã thực ít, chƣa đƣợc đào tạo mà chủ yếu mày mò, tự học hỏi ngƣời lao động doanh nghiệp Quyền lợi ngƣời lao động bảo hộ lao động chƣa đƣợc đƣợc quan tâm mức Vấn đề thƣơng hiệu cho sản phẩm mộc Chàng Sơn thách thức đặt Mặc dù, sản phẩm làng có tiếng nói thị trƣờng nhƣng việc đăng ký quyền bảo hộ cho sản phẩm chƣa đƣợc quan tâm, sản phẩm xuất thị trƣờng bị gắn với thƣơng hiệu khác khiến cho giá trị sản phẩm nghề bị giảm đáng kể tính cạnh tranh yếu Tìm hiểu vấn đề cho rằng, để đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm cần phải tuân thủ hàng loạt tiêu chí chất lƣợng, quy trình kỹ thuật, đổi cơng nghệ sản xuất làng nghề đóng vai trò quan trọng Ở Chàng Sơn, việc đổi công nghệ chủ yếu diễn tự phát, nhỏ lẻ, chắp vá ứng dụng số công đoạn sản xuất định nên chƣa thực cách có hệ thống Cái khó vấn đề nguồn vốn để đầu tƣ mua trang thiết bị, mở rộng quy mơ hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn Phần lớn nguồn vốn cho sản xuất vốn tự có, vốn vay ngân hàng vay tƣ nhân với lãi suất cao, vai trò nhà nƣớc việc hỗ trợ cho vay ƣu đãi q ít, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nghề Các hộ sản xuất khó vay nguồn vốn lớn nhƣ không chứng minh đƣợc lực kinh doanh, quy mơ phát triển sản xuất mình, làm kìm hãm tốc độ sản xuất hộ gia đình, làng nghề Hơn nữa, nguồn nguyên vật liệu sản xuất Chàng Sơn hầu nhƣ khơng có sẵn địa phƣơng phải nhập 100% từ bên ngồi thơng qua hệ thống DNTN, cơng ty TNHH xã theo hình thức kinh doanh trung gian, khiến giá thành vật liệu cao, bị phụ thuộc vào nguồn cung từ bên ngồi Việc sản xuất có phần bị hạn chế nhƣ giá thành nguyên liệu đội lên cao, thành phẩm bán khó tiêu thụ giá sản phẩm cao khiến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm có phần hạn chế Trong năm gần đây, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mộc Chàng Sơn phát triển rộng khắp phạm vi nƣớc, thị trƣờng xuất lại chƣa tìm đƣợc hƣớng mở rộng, dừng lại số đơn hàng xuất sang nƣớc nhƣ Đài Loan, Trung Quốc…, bị ảnh hƣởng theo biến động kinh tế thị trƣờng 107 Bên cạnh khó khăn trình bày trên, Chàng Sơn đứng trƣớc tình trạng nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng Sự phát triển nghề tỷ lệ nghịch với diện tích mặt sản xuất Bình qn diện tích đất hộ thấp (144m2) Các hộ sản xuất phải tận dụng tối đa diện tích nhà làm nơi sản xuất, bên cạnh tƣợng lấn chiếm đất, lấp ao, hồ số hộ gia đình để mở rộng diện tích làm nơi sản xuất, chứa nguyên vật liệu, sản phẩm khiến cho diện tích ao, hồ ngày bị thu hẹp, gây tình trạng nhiễm tiếng ồn, nhiễm bụi khơng khí, làm tăng nguy nhiễm bệnh cho ngƣời dân Điều quan trọng quyền địa phƣơng chƣa nhận thức đƣợc chƣa kịp thời có biện pháp thực để gắn kết phát triển kinh tế làng nghề, cải thiện đời sống vật chất ngƣời dân gắn với bảo vệ môi trƣờng; ý thức ngƣời dân Chàng Sơn việc bảo không gian sống họ chƣa cao Thêm vào việc quy hoạch khu, cụm công nghiệp làng nghề Chàng Sơn năm gần phần giải đƣợc mặt sản xuất cho ngƣời dân, nhiên việc quản lý khu công nghiệp chƣa đƣợc thực triệt để, thiếu quy hoạch tổng thể, lực đội ngũ cán địa phƣơng yếu quản lý thiếu chuyên môn nên dẫn đến tình trạng sản xuất hộ phân tán, thiếu tập trung, sử dụng đất sai mục đích tồn khiến cho không gian làng nghề lộn xộn ô nhiễm làng nghề ngày nghiêm trọng Đây thực trở thành tốn khó giải làng mộc Chàng Sơn nay, đòi hỏi cấp, ngành quan tâm có biện pháp hợp lý để hạn chế tình trạng nhiễm làng nghề Nhìn nhận vấn đề này, chúng tơi cho rằng, điều quan trọng để khắc phục tất mặt hạn chế nêu cần phải có hành lang pháp lý cho LNTT phát triển, song nhiên, thực tế địa phƣơng Chàng Sơn nhƣ làng nghề khác nƣớc dƣờng nhƣ điều chƣa đƣợc quan tâm mức Hệ thống văn pháp quy, đặc biệt sách, pháp luật liên quan đến làng nghề nhiều bất cập, chƣa tạo điều kiện cho làng nghề hoạt động phát triển hƣớng, có hiệu Nhất văn đƣợc ban hành việc thực địa phƣơng hầu nhƣ số khơng, quyền địa phƣơng không quan tâm đội ngũ cán yếu chuyên môn nên không đảm đƣơng đƣợc Và dƣờng nhƣ chƣa có dự án xem xét, đánh giá định kỳ thân 108 ... triển làng nghề mộc Chàng Sơn khía cạnh kinh tế - văn hóa – xã hội, tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh đến phát triển kinh tế - xã hội làng nghề, bối cảnh kinh tế thị trƣờng nay, LNTT nói chung... văn hóa cộng đồng, coi nhiệm vụ song song với việc phát triển kinh tế địa phƣơng - Hình thành giá trị văn hóa gắn liền với việc đẩy mạnh xây dựng phát triển kinh tế làng nghề dựa tiêu chí xây... liên kết kinh tế đơn vị kinh tế nội Chàng Sơn yếu, mối liên kết với doanh nghiệp cơng nghiệp, thƣơng mại thị ngồi vùng để khai thác nguồn đầu tƣ yếu, chƣa linh hoạt, môi trƣờng sản xuất kinh doanh,

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • TRANG TÊN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MINH HỌA

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1 . 1. Một số khái niệm và cách phân loại làng nghề và làng nghề truyền thống

  • 1.2. Đặc điểm của các làng nghề truyền thống

  • 1.3. Điều kiện hình thành của các làng nghề truyền thống

  • 1.4. Vai trò của LNTT đối với việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • 2.1. Tổng quan về làng mộc Chàng Sơn

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan