Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI CÁC LÀNG LA (HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI CÁC LÀNG LA (HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.36 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 17 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ CÁC LÀNG LA CẢ, LA DƢƠNG, LA PHÙ 17 1.1 Tổng quan vị trí địa lí làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 17 1.1.1 Vài nét khái quát địa lí tự nhiên làng La Cả La Dương 17 1.1.2 Vài nét khái quát địa lí tự nhiên làng La Phù 17 1.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa làng La Cả, La Dƣơng La Phù 18 1.2.1 Vài nét khái quát lịch sử- văn hóa làng La Cả, La Dương, La Phù 19 1.2.1.1 Vài nét khái quát lịch sử -văn hóa hai làng La Cả La Dương 19 1.2.1.2 Vài nét khái quát lịch sử- văn hóa làng La Phù 21 1.2.2 Các di tích lịch sử - văn hố La Cả, La Dương La Phù 23 1.2.2.1 Thống kê di tích lịch sử - văn hoá làng La Cả La Dương 23 1.2.2.1.1 Hệ thống đình: 23 1.2.2.1.2 Hệ thống chùa : 23 1.2.2.1.3 Các di tích văn hóa khác 24 1.2.2.2 Thống kê di tích lịch sử - văn hố làng La Phù 24 1.2.2.2.1 Đình 24 1.2.2.2.2 Hệ thống chùa 24 1.2.3 Khảo tả số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu 25 1.2.3.1 Đình làng La Cả 25 1.2.3.2 Đình làng La Dương 26 1.2.3.3 Đình Làng La Phù 28 1.2.3.4 Quán La 30 1.2.3.5 Quán La Dương 30 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ THÀNH HOÀNG LÀNG Ở LA CẢ, LA DƢƠNG, LA PHÙ 32 2.1 Khảo sát truyền thuyết thành hoàng làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 32 2.1.1 Nguồn gốc nội dung truyền thuyết 32 2.1.1.1 Nguồn gốc tư liệu 32 2.1.1.2 Nội dung truyền thuyết 32 2.2 Phân tích ý nghĩa số motif 36 2.2.1 Motif sinh nở thần kì 36 2.2.2 Motif tài phép lạ 40 2.2.3 Motif hoá 45 2.2.4 Motif vinh phong, gia phong 48 2.2.5 Motif tục, húy kỵ 51 2.2.6 Motif hiển linh âm phù 53 2.3 Mơ hình kết cấu cốt truyện 56 2.3.1 Các hành động cốt truyện 56 2.3.2 Mơ hình kết cấu cốt truyện 57 CHƢƠNG MỘT SỐ LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở CÁC LÀNG LA CẢ, LA DƢƠNG, LA PHÙ 59 3.1 Tổng quan Lễ hội làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 59 3.2 Khảo tả số lễ hội cổ truyền tiêu biểu liên quan tới thành hoàng làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 61 3.2.1 Lễ hội Rã La (Lễ hội cổ truyền làng La Cả) 61 3.2.1.1 Thời gian mở hội 61 3.2.1.2 Tổng quan lễ hội Rã La 62 3.2.1.3 Lễ thức trò diễn đêm Rã La 64 3.2.2 Lễ hội La Dương 69 3.2.2.1 Thời gian mở hội : 69 3.2.2.2 Tổng quan lễ hội La Dương : 69 3.2.2.3 Tiến trình lễ hội : 69 3.2.3 Lễ hội làng La Phù 74 3.2.2.4 Thời gian mở hội : 74 3.2.2.5 Tổng quan lễ hội La Phù : 74 3.2.2.6 Tiến trình lễ hội 75 3.3 Mối liên hệ truyền thuyết thành hoàng làng lễ hội cổ truyền La Cả, La Dƣơng, La Phù 87 3.3.1 Truyền thuyết Đương Cảnh Công, Tam vị Minh Tuất đại vương, Tĩnh Quốc Tam Lang xương sống lễ hội Rã La, La Dương, La Phù 88 3.3.2 Lễ hội La Cả, La Dương, La Phù môi trường diễn xướng tái nuôi dưỡng truyền thuyết Đương Cảnh Công, Tam vị Minh Tuất đại vương, Tĩnh Quốc Tam Lang 89 Bƣớc đầu nhận diện tính chất lễ hội thờ thành hoàng làng làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 90 3.4.1 Lễ hội anh hùng văn hóa, lịch sử 90 3.4.2 Những dấu vết lễ hội nông nghiệp 91 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 108 3.4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1.2.1 Truyền thuyết Đương Cảnh Công 33 Bảng 2.1.1.2.2 Truyền thuyết Tam vị Minh Tuất Đại Vương 34 Bảng 2.1.1.2.3 Truyền thuyết Tĩnh Quốc Tam Lang 35 Hình 2.3.2.1 Mơ hình kết cấu cốt truyện 57 Bảng 3.1.1 Bảng thống kê lễ hội diễn La Cả, La Dương, La Phù 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các làng La làng cổ Hà Tây cũ, Hà Nội mở rộng ngày Ở chứa đựng nhiều di sản văn hóa dân gian, đặc biệt truyền thuyết lễ hội Do việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội cổ truyền làng La có ý nghĩa quan trọng Trong trình hình thành lưu truyền, truyền thuyết không tồn dạng ngơn mà cịn tồn diễn xướng Trong cơng trình sưu tầm nghiên cứu văn hóa địa phương lại chưa ý đặc điểm này, mà kết sưu tầm nghiên cứu thường tách rời hai phận truyền thuyết lễ hội Như không với chất đời lưu truyền chúng Chúng mong muốn, với kết nghiên cứu mình, luận văn Truyền thuyết lễ hội cổ truyền làng La góp phần bổ sung chút tư liệu cho việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung số làng cổ Hà Tây cũ, Hà Nội mở rộng ngày Hi vọng, đóng góp nhỏ góp để hướng tới lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, đồng thời làm sáng rõ luận điểm mà Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII việc "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" nêu rõ: "Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống" [21, tr.63 ] Hiện cơng trình nghiên cứu, sưu tầm truyền thuyết, lễ hội có bước phát triển đáng kể song địa phương cịn quan tâm Trong bối cảnh chung đó, truyền thuyết lễ hội cổ truyền làng La không ngoại lệ Là giáo viên vừa sinh sống vừa giảng dạy vùng đất làng La xưa việc nghiên cứu tìm hiểu truyền thuyết lễ hội cổ truyền nơi với tơi có ý nghĩa vơ quan trọng Nó giúp tơi khơng hiểu rõ vốn văn học dân gian q hương nói riêng mà cịn hiểu sâu văn hố dân gian đất nước nói chung Hy vọng với vận dụng vốn kiến thức luận văn vào việc dạy học, tơi giúp em hiểu yêu quê hương hơn, từ có ứng xử đắn, có thái độ trách nhiệm với quê hương chung em Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các làng có từ La đứng đầu Hà Tây cũ, Hà Nội mở rộng ngày nhiều, tính riêng quận Hà Đơng huyện Hồi Đức có tới làng Trong luận văn chọn truyền thuyết lễ hội ba làng: La Cả, La Dương, La Phù Truyền thuyết thành hoàng làng số lễ hội tiêu biểu liên quan tới thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù Thống kê, giải mã motif, tìm hiểu vai trị motif việc tạo nên type (kiểu) truyện truyền thuyết thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù Khảo tả lại lễ hội tiêu biểu làng La Cả, La Dương, La Phù cách cụ thể toàn diện - Phạm vi nghiên cứu: Những truyền thuyết thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù (đã công bố tác giả sưu tầm bổ sung) Lễ hội thờ cúng thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù Giới thuyết số khái niệm lịch sử vấn đề 3.1 Giới thuyết số khái niệm Trong luận văn này, xin giới thuyết số khái niệm sử dụng đề tài 3.1.1 Truyền thuyết Truyền thuyết Việt nam có từ sớm (Thế kỉ XIV, XV) Tuy nhiên thuật ngữ truyền thuyết việc giới thiệu lại đợi lại muộn, vào khoảng kỉ XX Năm 1961, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trường Đại học sư phạm Hà Nội, tác giả Đỗ Bình Trị thừa nhận truyền thuyết thể loại đưa định nghĩa nó: “Truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kì diệu - lịch sử hoang đường - truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử”[97, tr.176] Báo Nhân dân số 549 ngày 29 tháng năm 1969 có đăng Nhân ngày Giỗ Tổ vua Hùng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bài báo nêu vấn đề mẫu chốt truyền thuyết mối quan hệ lịch sử truyền thuyết: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hố, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đơi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hoá mà đời đời cháu cịn ưa thích”.[ 57, tr.48-49] Năm 1969, cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, tác giả Kiều Thu Hoạch có nêu khái niệm truyền thuyết: “Truyền thuyết thể loại truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kì cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân, mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn, khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thể khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng ” [34, tr.18-19] Năm 1971, cơng trình Truyền thống anh hùng loại hình tự dân gian, tác giả Phan Trần có Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử nêu định nghĩa truyền thuyết: “Truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch sử Những nhân vật việc phản ánh qua trí tưởng tượng người, qua hư cấu nhân dân” [91, tr.14] Đầu năm 90 kỉ XX, Giáo sư Lê Chí Quế, giáo trình Văn học dân gian Việt nam, phần Truyền thuyết đưa định nghĩa thể loại truyền thuyết, phân loại phân tích dẫn chứng cụ thể, từ người đọc thấy rõ mặt chung thể loại truyền thuyết: “Truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thơng qua hư cấu nghệ thuật thần kì”[57, tr.49] 3.1.2 Lễ hội cổ truyền Lễ hội cổ truyền lễ hội trở thành truyền thống Đó lễ hội truyền từ năm qua năm khác, đời qua đời khác, lặp lặp lại theo chu kì định, trở thành quy luật Lễ hội cổ truyền có tên gọi khác như: lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, Gọi để phân biệt với lễ hội đại Lễ hội hai khái niệm khác Theo Lê Văn Kì Lê Trung Vũ cơng trình Lễ hội cổ truyền khái niệm hiểu sau: Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm thể lịng tơn kính dân làng vị thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần thành hồng nói riêng Đồng thời phản ánh nguyện vọng ước mơ đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo Nếu lễ hệ thống tĩnh có tính qui phạm nghiêm ngặt hội sinh hoạt dân dã phóng khống diễn bãi sân để dân làng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trò, tục hấp dẫn chủ động tham gia Hội hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú đa dạng Hội vận động hối liên tục từ trò chơi, trò diễn đến màu sắc, trạng thái, âm thanh.Trong luận văn hiểu khái niệm lễ hội cổ truyền theo cách hiểu 3.1.3 Làng văn hoá làng 3.1.3.1 Làng Làng đơn vị tụ cư cổ truyền nông thôn người Việt, kết cấu cư trú, kinh tế, xã hội, văn hoá đa dạng, ba khâu quan trọng cấu trúc xã hội truyền thống, nối liền nhà với nước Làng xuất sớm, từ thời Hùng Vương dựng nước, gọi chạ, trải qua lịch sử phát triển biến đổi lâu dài Bên cạnh việc thi hành luật pháp nhà nước, làng có lệ làng, có hương ước khốn ước; số làng Miền Bắc có tục kết chạ Làng cịn giữ số yếu tố dân chủ, thơ sơ thể bầu cử, bãi miễn chức vụ lí dịch máy tự quản Mỗi làng có đình thờ thành hồng, thường người có cơng chống giặc ngoại xâm hay có cơng chiêu dân lập ấp, vị tổ sư ngành nghề thủ cơng Làng có sinh hoạt văn hố cộng đồng, thể lễ hội, trò chơi dân gian [101] 3.1.3.2 Văn hố làng 69 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội 70 Đỗ Bình Trị (1999.), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 71 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 72 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Văn nghệ, Califonia, 1989, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 73 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Minh Tú, Di tích Lý Nam Đế, Báo Nhân Dân, số ngày 8/6/1986 75 Minh Tú (1991), Lý Nam Đế Nhà nước Vạn Xuân, Nghiên cứu lịch sử số (254), Viện sử học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 76 Minh Tú, Quê gốc Lý Bí, Báo Nhân dân số 44 (770) ngày 2/11/2003 77 Minh Tú, Lý Nam Đế với mùa xuân nước Vạn Xuân, Báo Nhân dân ngày 19/2/1991 78 Minh Tú, Về Lý Nam Đế, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1991 79 Hồ Sĩ Vịnh – Phượng Vũ (chủ biên - 1999), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây 80 Lê Trung Vũ (chủ biên - 1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Trần Quốc Vượng (chủ biên - 1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng, Lễ hội nhìn tổng thể, Tạp chí Văn hóa dân gian số 1, 1986 83 Trần Quốc Vượng (chủ biên - 1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 84 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dịng lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 V.E Guxép (1999), Mỹ học Folklore, Nxb Khoa học Leeningrat, 1967, dịch tiếng Việt Hoàng Ngọc Hiến, Nxb Đà Nẵng 86 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Khắc Xương, Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục, Tạp chí Văn học 6/1973 88 Phạm Thu Yến (chủ biên - 2002), Văn học dân gian Việt Nam (giáo trình dành cho Đại học từ xa), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 89 Nhiều tác giả (1999), Di tích Hà Tây, Sở VHTT Hà Tây 90 Nhiều tác giả, Một số vấn đề văn hóa truyền thống Hà Tây với Thăng Long Hà Nội, Sở VHTT Hà Tây – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2003 91 Nhiều tác giả (2004), Một số vấn đề Văn hiến Hà Tây truyền thống đại, Sở VHTT Hà Tây, Trung tâm bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc 92 Nhiều tác giả (1969), Phương pháp sưu tầm văn học dân gian nông thôn, Vụ Văn hóa quần chúng xuất 93 Nhiều tác giả (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa dân gian – Những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Thần thoại truyền thuyết), Nxb Giáo dục 106 97 Nhiều tác giả (2003), Việt Nam kiện lịch sử, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Sử học, Nxb Giáo dục 98 Nhiều tác giả, Kho tàng văn học dân gian Hà Tây 99 Nhiều tác giả (1970), Văn học dân gian , Tập phần 1, Nxb Giáo dục 100 Nhiều tác giả (1994), Hà Tây làng nghề làng văn, Sở VHTT Hà Tây 101 Nhiều tác giả, Từ điển bách khoa, www.bachkhoatoanthu.gov.vn 102 Nhiều tác giả (2003), Lịch sử cách mạng đảng nhân dân xã Dương Nội, Sở VHTT&TT Hà Tây 103 Nhiều tác giả (2008), Lịch sử cách mạng đảng nhân dân xã La Phù, Sở VHTT Hà Tây 104 Nhiều tác giả(1995), Lịch sử xã Đông La, Nxb Lao Động 107 PHỤ LỤC TRUYỀN THUYẾT VỀ TĨNH QUỐC TAM LANG ( Thành hồng làng La Phù ) Theo Lễ Bộ Quốc triều:… Ở đạo Sơn Nam Hạ, làng Chảy có nhà họ Vương lấy huý Thanh, đời tu nhân tích đức giúp người nghèo,khốn khó, sánh dun người quận bà Nguyễn Thị Phẩm, nhà dịng dõi trâm anh.Ơng làm nghề thuốc, hai ông bà có đức hạnh, nhân từ, sống hạnh phúc buồn nỗi tuổi cao mà chưa có con… Một đêm bà nằm mộng thấy ông thần núi đứng đầu giường bảo rằng: “ Nhà có đức, trời biết cho,về sau cho đệ tam lang xuất thế, có lo gì‟‟, nói xong thần biến , kể từ bà có thai, đến ngày mùng tháng riêng năm Nhâm Ngọ, sinh trai thiên tư dĩnh ngộ ( khôi ngô tuấn tú) khác thường, tuổi biết nói, biết lễ khiêm nhường, nghe học mà biết, nghe tiếng thơng Ơng bà u mến đặt cho tên huý Tĩnh Quốc Đến năm 16 tuổi, ngài có thân hình cao lớn, sức học tinh thông, sách binh thư siêng học tập, võ nghệ luyện tập tinh thông, người đời coi thần đồng xuất Cha mẹ có ý tìm nơi xây dựng hạnh phúc gia đình cho, ngài khơng đồng ý, muốn đọc sách du ngoại du thuỷ đó, ghi chép lại việc hay Đến năm ngài 20 tuổi, cha mẹ qua đời Ngài chịu tang cha mẹ năm, sau lên đường ứng tuyển thi tài Duệ Vương tổ chức vua ân sủng Hai năm sau phong làm huy sứ tướng quân Cũng vào thời Thục bạn nhân hội Duệ Vương tuổi cao mà chưa có người nối ngơi, định nhường ngơi cho rể Tản Viên Sơn Thánh Quân Thục định chia làm đạo tiến quân vào Văn Lang nước vỡ bờ Duệ Vương lo sợ triệu phò mã Sơn Thánh đến bàn chuyện Tản Viên Sơn Thánh tiến cử ngài (Tĩnh Quốc) lên vua Hùng, vua nghe nói 108 mừng cho người cấp triệu ngài lên hỏi kế sách phong làm tiền đạo tướng quân Ngài lĩnh chức tướng , dẫn thuỷ, quan quân, chiêng trống ầm trời, tinh kì rợp đất, mn dặm thuyền dài, thiên sơn sấm động Đi ngày đến tỉnh Sơn Tây, phủ Quốc Oai, huyện Từ Liêm, làng La Nước hội họp quan quân đóng đấy, hàng ngày luyện tập, thiết lập đồn để đánh trận giả Thời gian nhân dân sợ hãi sửa lễ đón tiếp ngài, xin làm thần tử Ngài truyền lệnh cho nhân dân tuyển cử 20 người trai làng làm thần hạ Nhận chiếu vua ban, ngài tiến quân lên phương Bắc dẹp giặc Trước lên đường Ngài hệ lệnh quân sĩ giết bò, lợn lễ cáo Thiên Địa, khao thưởng binh tướng, sĩ tốt, đoạn lên đường đến thẳng đồn giặc Bắc Đạo, xưa gọi Vũ Minh Đô, phủ Bắc Hà, huyện Kim Hoa, núi Sóc Sơn, kháng chiến trận Quân Thục vây hãm bên, tình nguy cấp, khơng có qn tiếp viện Ngài ngửa mặt lên trời khấn rằng: “Muôn tâu thượng đế, giúp cho quân tướng chúng tôi” Phút chốc thấy không trung mù mịt, mây khói từ đất kéo lên Ngài dơ tay hơ lớn: “ Lịng trời giúp ta” Đoạn họp chủ tướng sĩ lại chiến trận, phút chốc mà phá vịng vây, đánh thắng giặc Ngày hơm sau, có thánh chiêu hồi Ngài phụng mệnh hồi cung Nhà vua mở tiệc khánh hạ , phong cho ngài chức tước tướng sĩ cấp nhiều thực ấp địa phận huyện Từ Liêm cho ngài quan lý Ngài bái tạ ơn vua trở huyện Từ Liêm nhận sở thực ấp Một ngày nhàn hạ, Ngài lại đến làng La Nước, đặt tiệc làng mời phụ lão nhân dân, thần tới dự tiệc Phụ lão nhân dân tâu rằng:” Từ ngài lập đồn sở, nhân dân chúng yên ổn, nhờ thấm nhuần ơn đức ngài xin chỗ ngài đóng sau làm miếu thờ ngài” Ngài ưng thuận, cho dân La Nước 10 nén vàng để sau mua ruộng ao cung phụng, tế tự truyền đổi tên làng La Nước thành làng La Phù Trong dự tiệc, thấy trời đất tối sầm, ban ngày mà đêm tối Trong đám mây vàng 109 hình lụa tự nhiên rơi xuống trước đền quấn lấy ngài Ngài theo đám mây biến mất, ngày 14 tháng giêng, nhân dân, phụ lão, gia thần lo sợ làm lễ dâng biểu triều tấu nhà vua Vua sai sứ sắc phong ngài làm “Thượng đẳng phúc thần phong Tĩnh Quốc Công Đại Vương” Tặng phong: Tam lương hộ quốc n dân thơng minh duệ trí tuệ Thượng sĩ uy dung nước Nam Vua chuẩn tấu đồng ý cho dân làng La Phù rước mĩ tự làng đồng dân lập miếu thờ phụng mãi, quy định tế tự dân không dùng sắc đỏ, sắc vàng làm mũ áo lễ Đời vua Trần Thái Tông phong “Nhất vị Đại Vương ứng thực âm phù” Sau dẹp xong Ơ Mã Nhi vua Thái Tơn phong cho ngài “Nhất vị linh ứng anh Triết tiền đạo đương hiển hước trước thuận Đại Vương” Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn giết Liễu Thăng, thiên hạ thống nhất, vua phong ngài “Nhất vị chủ tế cương anh linh Đại Vương” Ở làng cấm dùng chữ Tĩnh coi Tĩnh tên huý thần (Theo thần tích , thần sắc lưu giữ đình làng La Phù- Theo dịch lời kể cụ Cựu La Tinh cung cấp ) 110 TRUYỀN THUYẾT VỀ ĐƢƠNG CẢNH CÔNG ( Thành hoàng làng La Cả ) Vào đời Hùng Duệ Vương đạo Hải Dương, phủ Thượng Hồng, huyện Đường Hào, làng Sài Trang có người gái họ Trần tên Thị Châu, tuổi vừa mười tám Nhà vốn lấy công việc nhuộm vải làm nghề kiếm sống Một lần bà Châu lên Đại La trang, Kì La khu thuộc huyện từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, thấy có mở lễ hội, tế lễ chèo hát, lại xem Đến tối tạm nghỉ hành lang miếu Khoảng nửa đêm chợp mắt thấy khối háo quang từ thần vị bay xa chui vào miệng Bà liền nuốt Lúc sau tỉnh dậy thấy làm lạ Từ nhà bà có mang Ngày mồng mười tháng giêng năm Giáp Dần sinh nam tử, thiên tư đĩnh ngộ, diện mạo khơi ngơ Bà mẹ biết thần xuất nên yêu mến lắm, đặt tên Đương Cảnh Ngày tháng trôi qua Đương Cảnh Công ngày khôn lớn Nghe tin động Lăng Xương, huyện Thanh Xuyên, phủ Gia Hưng, đạo Sơn Tây có Tản Viên Sơn Thánh bậc tài giỏi thiên hạ lên theo học Được thời gian mẹ mất, Đương Cảnh trở chịu tang mẹ Mãn tang, trở lại động Lăng Xương xin làm gia thần Tản Viên thầy cho nỏ tốt, bắn đâu trúng Thấy Đương Cảnh có tài trí dũng Tản Viên Sơn Thánh yêu chiều, truyền cho đủ phép Sau Đương Cảnh Công kết duyên hai bà tiên nữ vốn gái động chủ Ma Thị Một năm nọ, vùng rộng lớn từ chân núi Tản Viên xuống đồng yên lành bị hàng đàn hổ hoành hành, gây nhiều thiệt hại người Vua Hùng Duệ Vương cho sứ giả khắp nơi tìm ngưòi tài giỏi diệt hổ ác cứu dân Đương Cảnh Cơng liền lên kinh Việt Trì xin vua cho thống lĩnh năm nghìn quân diệt hổ Ông tổ chức cho dân làng đặt bẫy diết hổ Sau thời gian đàn hổ ác bị tiêu diệt, “hổ lang vàng mép” chúa sơn lâm trốn rừng sâu 111 Một ngày nọ, Đương Cảnh Công tiến xuống huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai đến Đại La trang thấy địa oanh hồi, long hổ hoàn bão, liền sửa sang ngơi miếu làm lễ Ơng nói với bơ lão trang ngơi miếu Các bơ lão trang nói rằng: “Trước khoảng hai mươi năm có người phụ nữ làm nghề nhuộm, người lang Sài Trang, huyện Đường Hào, trú đất này, thấy khối hào quang từ thần vị bay bao bọc lấy thân bà” Ông cười mà bảo rằng: “Đó bà mẹ sinh ta đó” Các bơ lão nghe sửa lễ xin làm gia thần đệ tử Ông chọn trăm trai tráng làng làm lính theo để diệt hổ Dân làng góp lưới, bẫy cho Đương Cảnh Công diệt hổ Sáng hôm sau lại thấy sứ giả nhà vua đem chiếu thư lệnh cho ông lên đường diệt chúa sơn lâm Đương Cảnh Công liền mở tiệc chiêu đãi quân sĩ dân làng, cất quân vào thẳng sào huyệt hổ lang, có hai bà thông thạo lối rừng dẫn đường Cuối cùng, hổ lang vàng mép - chúa sơn lâm bị sa bẫy Đương Cảnh Công hạ lệnh giết hổ để cúng biếu nhà vua khao quân sĩ, da để lót ngai, nanh làm cán đao, cịn xương đem chơn gị đống gần Đại La trang gọi “Đống Hùm” Hổ bị diệt, đất nước trở lại bình Đương Cảnh Cơng phong cho huyện Từ Liêm làm thực ấp Ông lập dinh trang Đại La, mở tiệc mời dân dinh, phụ lão trang đến dự Tiệc vui khối mây vàng hình dáng dải lụa đào từ trời thẳng xuống cửa dinh Hai bà lẩn vào đám mây biến Ơng than rằng: “Than ơi! lịng ta đồ ấy, phó hết cho giấc mộng trường đông rồi” Rồi cưỡi ngựa băng ngàn, chẳng biết nơi Hơm ngày mồng hai tháng chạp Dân trang thương tiếc, làm lễ làm tấu biểu lên nhà vua Vua phong sắc cho thần “Đô đốc Linh ứng đại vương”, lệnh cho hai thôn La Nội, Ỷ La phụng thờ mãi Các triều vua đời sau theo phong sắc 112 (Lược dịch theo thần phả chép lại vào ngày tốt, mùa thu năm Thành Thái thứ (1894) dựa Đơng Các đại học sĩ Nguyễn Bính (soạn năm Hồng Phúc nguyên niên – 1572), Quản giám bách thần, Tri điện Hùng Lĩnh Thiếu khanh Nguyễn Hiền soạn lại năm Vĩnh Hựu thứ (1738) - Trích Lịch sử cách mạng đảng nhân dân xã Dương Nội) 113 TRUYỀN THUYẾT VỀ TAM VỊ MINH TUẤT ĐẠI VƢƠNG ( Thành hoàng làng La Dƣơng ) Vào đời Hùng Nhuệ Vương, trang Châu Cầu huyện Kim Bảng, phủ Lý Nhân có hai vợ chồng Hàn Hiển bà Đào Thị Oanh, nhà nghèo, chuyên sống nghề đánh cá, chăm làm ăn, hiền lành phúc đức Một hôm, hai vợ chồng đánh cá dông Tiểu Giang (tức sông Nhuệ), kéo lưới lên 30 nén vàng Từ ơng bà trở nên giàu có, hiềm nỗi gần 50 tuổi mà chưa có trai Ơng bà dành phần lớn số vàng làm phúc, giúp đỡ người nghèo cung tiến cho chùa, miếu Ông bà cầu tự nhiều nơi khơng có kết Một lần, ông bà đến chùa Thiên Vũ làng La Nhuế cầu tự Đêm đến, nghỉ nhà mẫu chùa Canh ba, bà Oanh mơ thấy người mặc áo đỏ, hình rồng dị dạng khác thường, tự xưng quan thủy thần, biết ông bà muộn con, lại ăn phúc đức hiền lành, xin đến làm ông bà vào Mùi năm Nhâm Tuất Sáng hôm sau, bà Oanh nói giấc mộng với ơng Hiển Hai người làm lễ tạ Ra đến Minh Miếu (miếu làng La Nhuế) trời đổ mưa bão, tối tăm mù mịt Từ trời có đám mây sà vào bà Oanh Vợ chồng phải vào miếu trú tạm Bước vào cửa miếu thấy phía chữ “Linh Linh thuỷ quan” khấn thần linh Bỗng thấy phiến hào quang sà vào người bà Oanh Bà sợ ngất Trong giấc ngủ lại thấy có người trai từ bên giếng Tả (giếng Phỗng) lên, phía sau mỉếu, tự xưng Thuỷ quan tướng quân, phụng mệnh triều đình vào đầu thai Tỉnh dậy bà Oanh kể lại cho ông Hiển nghe Ông Hiển cho điềm hay, làm lễ tạ hai người xuống thuyền nhà Từ đấy, bà Oanh có mang Đến năm Nhâm Tuất, tháng Giêng, ngày 11, bà sinh bọc ba người trai khơi ngơ Ơng Hiển biết ba vị Thuỷ 114 quan giám sinh, đặt tên chung Minh Tuất Ít lâu sau, bà Oanh bị bệnh, năm Ơng Hiển lại ni vất vả nên sau lấy người vợ kế họ Lê ông bớt phần cực nhọc Ngày qua tháng lại, người khôn lớn Năm 16 tuổi, họ chàng trai giỏi văn võ, không địch Đến năm người 24 tuổi ơng Hiển người vợ kế qua đời đêm Ba người nhà chiu tang cha mẹ Đến mãn tang lúc vua Hùng Nhuệ Vương xuống chiếu tìm người tài để trao quan tước Ba người lên kinh đô ứng tuyển Một người phong Chỉ huy sứ, hai người làm Tả, Hữu tướng quốc Khi vua Nhuệ Vương có 20 người trai chơi bị tích nên khơng có người nối ngôi, định truyền cho rể Tản Viên Sơn Thánh Thục Phán nghe tin đem trăm vạn quân chia làm đạo tiến đánh Nhuệ Vương nghe tin mười anh em Minh Tuất đến, cử ông làm tướng (2 người làm Tiền Quan tướng quân, người làm Hợp Hậu tướng quân), đem 1500 quân tuần phòng giang đạo Một ngày nọ, ba người đến làng La Nhuế, đóng quân, bái yết miếu, bô lão làng đến dự Ba ông hỏi cụ lai lịch miểu cụ kể lại câu chuyện hai vợ chồng ơng bà họ hàng, 30 năm trước có đến miếu cầu tự Ba người nghe xong nói cha mẹ họ Dân làng La Nhuế nghe mừng, xin làm gia thần ông Ba ông nhận lời chọn 100 người trai khoẻ mạnh làm thủ túc Sáng hôm sau, nhà vua sai sứ giả đến làng La Nhuế truyền lệnh ông lên đường dẹp Thục Ba ông mổ bò làm lễ tế trời đất khao quân Đến đêm, người mộng thấy hình đầu rồng rắn mang thư đến, thư có chữ “Long vương âm phụ” Tỉnh dậy biết thư thần báo mộng, thầm khấn xin thần âm phù đánh tan giặc 115 Sáng hôm sau, ba người dẫn đại quân lên núi Sóc Sơn để bàn mưu với Tản Viên Sơn Thánh đánh giặc giải vây cho vua Vua bị quân Thục vây 15 ngày, lương cịn khơng có giọt nước, qn sĩ có nguy bị chết khát Ba ơng ngửa mặt lên trời mà khấn Vừa dứt, chốc trời đổ mưa chút nước Ba ông bảo rằng, trời thần giúp, anh em ta nên gắng sức đánh giặc Quả nhiên quân Thục nhanh chóng thua trận Ba ơng dẫn qn trở kinh đô, vua khen thưởng phong cho huyện Từ Liêm làm thực ấp Ba ông trở lại làng La Nhuế lập dinh dân làng mở tiệc ăn mừng Tiệc vui nhiên có đám mây vàng nối mây lụa đỏ ròng xuống trước dinh, đưa người lên cao Ra đên song Nhuệ ba ơng hố Hơm ngày 11 tháng 10 Dân làng thương tiếc, làm sớ dâng lên vua xin cho lập đền thờ Vua y cho, phong người “Bản cảnh thành hoàng, Minh Tuất đại vương” Các triều vua có sắc phong, đền đời đời linh ứng Vua Đinh Tiên Hồng, Trần Thái Tơng, Lê Thái Tổ đánh giặc qua làm lễ thần âm phù phá tan giặc (Theo đình phả lưu đình làng theo khai thần tích thần sắc lập năm 1938, lưu viên Thông tin KHXH, ký hiệu TTTS, 0416 - trích Lịch Sử cách mạng đảng nhân dân xã Dương Nội) 116 117 118 119 ... văn hóa làng La Cả, La Dƣơng, La Phù Theo lưu truyền dân gian hai làng La Nội Ỷ La (tức làng La Cả ngày nay) vốn Đại La trang La Dương La Nhuế trang, La Phù ấp La Nước Tất làng La liệt vào hệ... LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở CÁC LÀNG LA CẢ, LA DƢƠNG, LA PHÙ 59 3.1 Tổng quan Lễ hội làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 59 3.2 Khảo tả số lễ hội cổ truyền tiêu biểu liên quan tới thành hoàng làng. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI CÁC LÀNG LA (HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.36 Người