1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các giá trị văn hóa tín ngưỡng ở phía tây hà nội (hà tây cũ) nhằm phát triển du lịch

131 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG SỸ TÂM NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG Ở PHÍA TÂY HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG SỸ TÂM NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG Ở PHÍA TÂY HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÙNG KHÁNH Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG VÀ DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG 1.1 Khái qt tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.2 Cơ sở hình thành tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.3 Các hình thức biểu tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.4 Điều kiện hình thành, tồn phát triển Văn hóa tín ngưỡng 1.2 Khái qt du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.1 Khái niệm loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.2 Vai trị, đặc điểm Du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.3 Điều kiện phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.4 Các hình thức Du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.3 Kinh nghiệm phát triển Du lịch văn hóa tín ngưỡng số địa phương Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển Du lịch văn hóa tín ngưỡng Phú Thọ 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển Du lịch văn hóa tín ngưỡng Nam Định Chương II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TẠI CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) 2.1 Tiềm điều kiện phát triển Du lịch Văn hóa tín ngưỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) 2.1.1 Tài nguyên, nguồn lực Du lịch văn hóa tín ngưỡng 2.1.2 Nhu cầu khách du lịch 2.1.3 Đường lối, chủ trương Chính sách Đảng Nhà Nước tơn giáo, tín ngưỡng 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía Tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 2.2.1 Các sản phẩm du lịch văn hóa tín ngưỡng đặc trưng 2.2.2 Đặc điểm thị trường khách du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 2.2.3 Các hoạt động khách du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý khai thác Du lịch Văn hóa tín ngưỡng huyện phía Tây Hà Nội 2.3.1 Kết tích cực – ưu điểm 11 11 11 15 17 23 27 27 30 33 37 41 51 53 45 45 45 56 57 58 59 71 74 75 75 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TẠI CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) 3.1 Đặc điểm, xu hướng phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm 3.1.2 Xu hướng 3.2 Định hướng phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng Hà Nội đến năm 2020 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý khai thác loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) đến năm 2020 3.3.1 Áp dụng linh hoạt học kinh nghiệm địa phương vào thực tiễn khu vực phía Tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức khách du lịch Văn hóa tín ngưỡng 3.3.2.2 Xây dựng tạo hành làng pháp lý cho phát triển loại hình Du lịch văn hóa tín ngưỡng 3.3.2.3 Phát triển du lịch văn hóa tín ngưỡng cách bền vững nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 3.3.2.5 Phát triển máy, đội ngũ quản lý văn hóa, lễ hội, tài nguyên 3.3.2.6 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.2.7 Quy hoạch hạ tầng, quản lý hoạt động dịch vụ sở vật chất kỹ thuật điểm đến Du lịch văn hóa tín ngưỡng 3.3.2.8 Xây dựng chế phối hợp chủ thể để xây dựng sản phẩm Du lịch văn hóa phù hợp Kết luận 79 82 86 86 86 87 88 92 92 94 94 95 97 101 102 104 106 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  GS: Giáo sư  GS.TS: Giáo sư – Tiến sỹ  CLB: Câu lạc  TCDL: Tổng cục Du lịch  T.P HCM: thành phố Hồ Chí Minh  UNWTO: United Nations of World Travel Organization Tổ chức du lịch giới  VH-TT&DL: Văn hóa – Thể thao Du lịch  WLO: World Labor Organization Tổ chức lao động giới Danh mục từ tiếng Anh:  Accessible, approach: khả tiếp cận  Intangible: phi vật thể  Site: điểm tham quan, điểm đến chuyến du lịch  Tangible: vật thể  Tourguide: hướng dẫn viên  Tour: chuyến du lịch DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH STT BẢNG HÌNH TÊN BẢNG HÌNH 35 Bảng 1.1 Biểu 2.1 TRANG Bảng 2.1 Tỷ lệ tơn giáo – tín ngưỡng theo dân số Động khách du lịch đến điểm tín 60 ngưỡng Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Hà Tây (cũ) 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày này, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến quốc gia giới Tại Việt Nam, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn mang lại nhiều lợi ích khơng mặt kinh tế mà cịn lợi ích mặt xã hội tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, phân phối lại thu nhập khai thác tốt nguồn tài nguyên dạng tiềm Xu phát triển du lịch ngày phát triển du lịch văn hóa, mà nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên ngày cạn kiệt bị khai thác tải Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa trọng khai thác việc thỏa mãn tốt nhu cầu khách du lịch, chúng cịn nguồn tài ngun du lịch ln bổ sung, tái tạo sáng tạo vô tận xã hội loài người Tinh Hà Tây cũ khu vực địa lý rộng lớn giầu tiềm du lịch, đặc biệt phong phú nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Sau sáp nhập vào Hà Nội (cũ) có bước chuyển biến hội nhập tình hình Tuy nhiên, số nguồn tài nguyên du lịch mạnh Hà Tây cũ khơng cịn trì vị vốn có định hướng, quy hoạch phát triển du lịch Thủ đơ, từ dẫn đến lãng phí tài ngun Mặt khác có ngắt qng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù mang định hướng tài nguyên chiến lược phát triển ngành địa phương Đây lý tác giả lựa chọn nghiên cứu tiềm khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng nhằm phát triển du lịch, nguồn tài nguyên chiếm tỷ lệ tương đối lớn hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hà Tây (cũ) để làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sỹ với hy vọng phần làm cho nguồn tài nguyên khai thác cách có hiệu vị vốn có phát triển du lịch thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trong thời gian gần đây, du lịch văn hóa nói chung, du lịch tín ngưỡng nói riêng nhận nhiều quan tâm Nhà Nước, ngành Văn hóa – Thể thao – Du lịch công ty lữ hành Loại hình du lịch khơng đáp ứng xu phát triển du lịch đại mà khai thác tối đa tiềm phát triển nguồn tài nguyên du lịch, phù hợp với đặc điểm tự nhiên văn hóa đất nước Chính lý đó, việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu thực địa du lịch văn hóa tín ngưỡng đặt yêu cầu thiết tổ chức, doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, đối tượng du lịch khai thác văn hóa tín ngưỡng thường quan tâm góc độ rộng; đề tài nghiên cứu cụ thể du lịch văn hóa tín ngưỡng xuất với tần xuất thấp, chủ yếu đưa vào đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng du lịch văn hóa du lịch tâm linh (khai thác văn hóa tín ngưỡng tơn giáo lớn) Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu du lịch tâm linh, đáng ý số đề tài Nghiên cứu loại hình du lịch tâm linh Việt Nam T.S Nguyễn Trùng Khánh thực Đề tài có nhiều đóng góp việc phân loại du lịch tâm linh sở nguồn tài nguyên động du lịch, đồng thời xây dựng sở lý thuyết phương diện du lịch cho nghiên cứu chi tiết nghiên cứu phát triển du lịch gắn với Phật giáo, tín ngưỡng dân gian… Đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định TH.S Nguyễn Thị Thu Duyên thực sâu vào phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch tâm linh gắn với nguồn tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh Nam Định đưa nhóm giải pháp mặt quản lý Nhà Nước, quy hoạch không gian du lịch Đề tài Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch Thiền (Zen tour) Việt Nam tác giả Nguyễn Thùy Lan nghiên cứu nhánh du lịch tâm linh khai thác Phật giáo, phân tích chi tiết môi trường vĩ mô vi mô du lịch Thiền Đây luận văn nghiên cứu vấn đề tương đối hẹp, nhiên sở lý luận tác giả đưa gợi mở nhiều hướng nghiên cứu cho sản phẩm du lịch văn hóa gắn với tín ngưỡng tơn giáo khác vốn đa dạng Việt Nam Luận văn Khai thác văn hóa Phật giáo Khmer phục vụ phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh tác giả Hà Thế Linh lấy đối tượng nghiên cứu tương đối khác biệt Phật giáo nhóm dân tộc thiểu số Khmer Luận văn phân tích tồn triển vọng phát triển du lịch tâm linh Trà Vinh đưa giải pháp nhằm khai thác loại hình du lịch phát triển cách bền vững tương lai Ngoài luận văn số luận văn tốt nghiệp lấy đối tượng nghiên cứu nhóm du lịch văn hóa tâm linh – tín ngưỡng Du lịch tâm linh Phật giáo ba tỉnh Nam Định – Thái Bình – Ninh Bình, đề tài Giải pháp phát triển du lịch Phật giáo khu vực Hà Nội mở rộng… Các đề tài nghiên cứu thường đánh giá khái quát du lịch tâm linh địa bàn định; đánh giá thực trạng sở khảo sát, kế thừa tài liệu đưa giải pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm phát triển du lịch gắn với tơn giáo tín ngưỡng Tuy nhiên, có chưa thống cụ thể khái niệm du lịch tâm linh, luận văn thường ý đến văn hóa tín ngưỡng, hai đối tượng hoạt động khai thác loại hình du lịch tâm linh đầy triển vọng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu thường đạo Phật, loại hình tơn giáo - văn hóa tâm linh phổ biến thâm nhập sâu rộng vào đời sống văn hóa – xã hội nước ta Trong đó, đứng phương diện quan điểm quan quản lý nhà nước du lịch, du lịch tâm linh bao gồm tơn giáo – tín ngưỡng dân gian biểu vật thể, phi vật thể gắn liền với chúng Về du lịch tâm linh Hà Nội, số đề tài nghiên cứu du lịch tơn giáo – tín ngưỡng tiến hành địa bàn Hà Nội, điển hình luận văn Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hoá tâm linh người Hà Nội (khảo sát địa bàn quận Đống Đa tác giả Đoàn Thị Thùy Trang Đây luận văn thực tương đối cơng phu, có khảo sát xã hội học thực địa có số liệu tương đối xác nhân học, đối tượng tiến hành du lịch, động doanh thu du lịch Một số luận văn, tiểu luận, báo khác lấy đối tượng hình thức tơn giáo – tín ngưỡng điển hình điểm di tích văn hóa cụ thể ví du lịch đình làng, tục thờ mẫu,đền thờ (đền Và, Đình Tường Phiêu)… làm trọng tâm nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu du lịch tâm linh chưa nhiều chưa đề cập đầy đủ khía cạnh du lịch tâm linh Qua đánh giá tài liệu, chuyên đề, đề tài nghiên cứu chuyên sâu tín ngưỡng mối quan hệ với hoạt động du lịch Hà Tây (cũ), tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phong phú phát triển du lịch tâm linh gắn với tín ngưỡng đồng sơng Hồng lại chưa có Đây khoảng trống nghiên cứu văn hóa phát triển du lịch tâm linh Hà Tây cũ khu vực địa lý có bề dầy văn hóa – lịch sử số lượng di tích gắn với tơn giáo – tín ngưỡng lớn phạm vi nước trước sáp nhập với Hà Nội Tình trạng sáp nhập tạo hội cho thành phố Hà Nội phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa Tuy nhiên có nhiều thách thức ưu tiên đầu tư trọng điểm vào sản phẩm du lịch, tận dụng thành tựu đạt khắc phục hạn chế lĩnh vực du lịch Hà Nội (cũ) Hà Tây (cũ) Đây lý tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khu du lịch Thiên Sơn-Suối Cảnh quan Ngà Điểm du lịch Khoang Xanh - Cảnh quan Suối Tiên xã Vân Hồ, Ba Vì xã Vân Hồ, Ba Vì Đang khai thác Đang khai thác Chưa công nhận Chưa công nhận Làng dưỡng sinh du lịch sinh thái Cảnh quan xã Tuy Lai, Mỹ Chưa Đức công nhận Tuy Lai 10 Khu sinh thái nhà nghỉ cuối tuần xã Yên Sơn Phương xã Yên Sơn Cảnh quan Phương Cách, Đang khai thác huyện Quốc Oai Cách huyện Chưa công nhận Quốc Oai 11 Khu du lịch sinh thái cao cấp Sái Cảnh quan Sơn, Quốc Oai 12 Khu du lịch Đồng Mô 13 Cảnh quan Điểm du lịch Cảnh quan Hồ Xuân Khanh xã Sái Sơn, Quốc Oai xã Sơn Đông, Sơn Tây xa Xuân Sơn, Sơn Tây 115 Đang khai thác Chưa công nhận Đang khai thác Cấp quốc gia Cấp địa phương 14 Khu du lịch Cảnh quan Đầm Long 15 Khu du lịch Ao Vua 16 Vườn Cị Ngọc Nhị 17 Đình Đại Phùng 18 19 20 Cảnh quan Cảnh quan Cơng trình kiến trúc Núi Ba Vì, xã Tản Lĩnh, Ba Vì xã Cẩm Lĩnh, Ba Vì huyện Đan Dương kiến trúc Ứng Hịa Di tích cách xã Minh Quang, mạng Di tích LSVH LSVH Phương Đền Thượng Di tích LSVH Đền thờ cụ Di tích Nguyễn Trãi LSVH Đang khai thác Đang khai thác Chưa công nhận Chưa công nhận Đang khai thác Cấp địa phương Phượng Long Giàng, K9 - Đá Chông Đang khai thác Cấp địa phương xã Đan Phượng, Cơng trình Chùa Tây 22 Ba Vì Đình Thanh Di tích 21 xã Cẩm Lĩnh, Ba Vì Cấp quốc gia Đang khai thác Cấp quốc gia xã Thạch Xá, huyện Thạch Đang khai thác Cấp địa phương Thất huyện Ba Vì Đang khai thác Cấp địa phương xã Nhị Khê, huyệnThường Đang khai thác Cấp quốc gia Tín 116 23 24 25 26 27 Khu du lịch Di tích xã Sài Sơn, chùa Thầy LSVH Quốc Oai Di tích xã Chu Minh, LSVH Ba Vì Di tích thị trấn Tây LSVH Đằng, Ba Vì Đình Chu Quyến Đình Tây Đằng Thành cổ Sơn Di tích Tây LSVH Di tích Đền xã Di tích xã Trung Hưng, Trung Hưng LSVH thị xã Sơn Tây 28 Chùa Trầm 29 Chùa Trăm gian Di tích LSVH Di tích LSVH Đang khai thác Cấp quốc gia Cấp quốc gia Đang khai thác Cấp quốc gia thị xã Sơn Tây Đang khai thác Cấp quốc gia Đang khai thác Cấp quốc gia xã Phụng Châu, huyện Chương Cấp địa phương Mỹ xã Tiên Phương, huyện Chương Đang khai thác Cấp quốc gia Mỹ 30 Đền văn hiến thờ danh nhân Di tích xã Hạ Mỗ, Đan LSVH Phượng Đang khai thác Cấp quốc gia Tơ Hiến Thành 31 Di tích lịch sử Di tích chùa Đậu LSVH xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Đang khai thác Cấp quốc gia Tín 117 32 Chùa Bối Khê 33 Đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh 34 Lăng cụ Tuấn Di tích LSVH Di tích LSVH xã Tam Hưng, huyện Thanh Đang khai thác Cấp quốc gia Oai Tân Đức Ba Vì Đang khai thác Cấp địa phương Di tích xã Đồng Tâm, Chưa LSVH Sơn Tây công nhận xã Phụng Châu, 35 Động Long Tiên Hang động huyện Chương Cấp địa phương Mỹ 36 37 38 Khu du lịch thác nước Khu du lịch Hồ nước, huyện Chương Hồ Văn Sơn thác nước Mỹ Khu Du lịch Hồ nước, 40 Hồ Quan Sơn Hồ nước, thác nước Đồng Sương thác nước xã Hợp Tiến, thác nước Mỹ Đức thác nước công nhận Đang khai thác huyện Mỹ Đức Đang khai thác Hồ nước, Hồ nước, Chưa huyện Ba Vì Hồ Suối Hai Hồ Quan Sơn 39 Hồ nước, Chưa công nhận Chưa công nhận Đang khai thác Cấp địa phương xã Trần Phú, huyện Chương Đang khai thác Cấp địa phương Mỹ 118 thôn Miễu, xã 41 Hồ Miễu Hồ nước, Nam Phương thác nước Tiến, huyện Cấp địa phương Chương Mỹ xã Tân Tiến, 42 Hồ Văn Sơn Hồ nước, thác nước Nam Phương Tiến Hoàng Cấp địa phương Văn Thụ Chương Mỹ 43 Khu du lịch Hồ nước, Đầm Thượng thác nước Thanh 44 xã Thanh Cao, huyện Thanh Cấp địa phương Oai Làng việt cổ Làng cổ thị xã Sơn Tây Đang khai thác Cấp quốc gia Đường Lâm 45 Làng mộc Chàng Sơn 46 Làng nghề Mây tre đan Phú Vinh 47 Làng nghề Sơn mài truyền thống xã Chàng Sơn, Làng nghề huyện Thạch Đang khai thác Cấp địa phương Thất xã Phú Nghĩa, Làng nghề huyện Chương Cấp địa phương Mỹ xã Duyên Thái, Làng nghề huyện Thường Đang khai thác Cấp địa phương Tín 119 48 xã Vạn Điểm, Làng nghề Làng nghề 49 mộc cao cấp Tín Làng nghề xã Hồ Bình, Xương sừng Mỹ Làng nghề Làng nghề thuê ren truyền thống 51 xã Quất Động, Làng nghề Làng nghề May Trạch xá Làng nghề dệt may Hoà xá Làng nghề Làng nghề chợ làng Chng Làng nghề Hồ Đang khai thác Cấp địa phương Trung, huyện Cấp địa phương huyện Thanh Cấp địa phương Oai 55 Làng nghề Quạt Dân Hoà xã Hoà Xá, Ứng Đang khai thác Cấp địa phương xã Thanh Thuỳ, Thuỳ Vác-Lồng chim Ứng Hoà Thanh Oai 54 Làng nghề Điêu khắc Thanh xã Hoà Lâm, xã Phương 53 Làng nghề Nón Chng Hội huyệnThường Đang khai thác Cấp địa phương Tín Làng nghề 52 huyện Thường Đang khai thác Cấp địa phương Tín nghệ 50 huyện Thường Đang khai thác Cấp địa phương Làng nghề xã Dân Hoà, Thanh Oai 120 Cấp địa phương 56 Làng nghề Giò chả Lễ hội Làng nghề Ước Lễ xã Tân Ước, Cấp địa phương Thanh Oai Chuyên Mỹ- 57 Nghề Khảm Trai Làng nghề Phú Xuyên- Hà Đang khai thác Tây 58 Tạc Tượng Sơn Đồng 59 Lễ hội Làng nghề Lễ hội Phú Hoa Trang truyền thống 60 Hội vật Làng Yên Nội 61 Lễ hội Đền xã Trung Hưng 62 63 Lễ hội xã Chuyên MỹHà Tây huyện Chương Lễ hội Trầm truyền thống Lễ hội Lễ hội Chùa Trăm gian truyền thống Chưa công nhận Cấp địa phương Mỹ xã Đồng Quang, xã Trung Hưng, truyền thống thị xã Sơn Tây Lễ hội Chùa công nhận xã Phú Nghĩa, truyền thống huyện Quốc Oai Lễ hội Đang khai thác Chưa Đang khai thác Chưa công nhận Đang khai thác Cấp quốc gia xã Phụng Châu, huyện Chương Cấp địa phương Mỹ xã Tiên Phương, huyện Chương Đang khai thác Cấp quốc gia Mỹ 121 64 Lễ hội chùa Đậu 65 Lễ hội truyền thống Lễ hội chùa Bối Lễ hội Khê truyền thống 66 Khu du lịch suối khoáng Thuần Sơng suối Mỹ 67 Suối nước khống 68 Nghệ thuật rối cạn, rối nước Tế Tiêu 69 Sông suối Văn nghệ dân gian xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín xã Tam Hưng, huyện Thanh xã Thuần Mỹ, Ba Vì xã Tản Viên, huyện Ba Vì Nghĩa, huyện làng Bá Giang dân gian Đan Phượng 70 Hội thổi cơm thi Văn nghệ xã Đồng Tháo, thôn Đồng Vân dân gian Đan Phượng 72 Hát Chèo Tàu dân gian công nhận Chưa công nhận Đang khai thác Cấp địa phương Đang khai thác Cấp quốc gia Đang khai thác Cấp địa phương xã Thượng Mỗ, huyện Đan Đang khai thác Cấp quốc gia Phượng Văn nghệ xã Tân Hội, Đan dân gian Đang khai thác Chưa Mỹ Đức xã Hồng Hà, Hát ca trù Đang khai thác thị trấn Đại Văn nghệ Văn nghệ Đang khai thác Cấp địa phương Oai Hội thả diều 71 Cấp địa phương Phượng 122 Đang khai thác Cấp quốc gia Vườn 73 Vườn Quốc Gia QG/Khu BTTN/BT Ba Vì huyện Ba Vì Đang khai thác Chưa công nhận biển 74 Khu du lịch Sườn Tây núi Ba Vì Vườn xã Minh Quang QG/Khu Khánh Chưa BTTN/BT Thượng, huyện công nhận biển Ba Vì (Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch) 123 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH TÍN NGƢỠNG Ảnh 1: Đình Chu Quyến Ảnh 2: Đền Thƣợng 124 Ảnh 3: Đền thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên Ảnh 4: Lễ hội đền Và 125 Ảnh 5: Hát chèo Tàu Tân Hội Ảnh 6: Điêu khắc dân gian đình Hồng Xá 126 Đền Hạ - Ba Vì Đình Tây Đằng 127 Bia Bà – Hà Đông Miếu làng Đa Sỹ 128 Lễ hội làng Đơ – Hà Đơng Đền Dầm – Thƣờng Tín 129 ... CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) 2.1 Tiềm điều kiện phát triển Du lịch Văn hóa tín ngưỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) 2.1.1 Tài nguyên, nguồn lực Du lịch văn hóa tín ngưỡng 2.1.2... DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG TẠI CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Tiềm điều kiện phát triển Du lịch Văn hóa tín ngƣỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà. .. quát du lịch văn hóa tín ngƣỡng 1.2.1 Khái niệm loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng Du lịch văn hóa tín ngưỡng sản phẩm du lịch lấy tín ngưỡng biểu chúng làm sở hình thành phát triển Do du lịch

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w