1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo phong trào xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến 2013

120 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHA TRANG ĐảNG Bộ TỉNH QUảNG NINH LÃNH ĐạO PHONG TRàO XÂY DựNG NÔNG THÔN MớI Từ 2008 ĐếN 2013 Chuyờn ngnh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MAI HOA HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Với tinh thần, thái độ làm việc, nghiên cứu khoa học nghiêm túc Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng bố luận văn Hà Nội, 01/2015 Tác giả Nguyễn Thị Nha Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 -2013) 12 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2 Thực trạng nông thôn Quảng Ninh trƣớc xây dựng nông thôn 20 1.2.1 Thực trạng nông thôn Quảng Ninh trước năm 2008 20 1.2.2 Nhận xét thực trạng nông thôn Quảng Ninh 28 1.3 Chủ trƣơng xây dựng nông thôn Đảng 33 1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử 33 1.3.2 Chủ trương Đảng 36 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2013 41 2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Quảng Ninh 41 2.1.1 Về phương hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn 41 2.1.2 Xác định chương trình hành động 44 2.2 Chỉ đạo thực 47 2.2.1 Kiện toàn máy đạo hình thành Đề án xây dựng nông thôn 47 2.2.2 Phát triển kinh tế nông thôn 52 2.2.3 Phát triển kết cấu hạ tầng thị hóa nơng thơn 61 2.2.4 Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực nông thôn 66 2.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống trị, đảm bảo an ninh trật tự giải vấn đề xã hội 70 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 75 3.1 Nhận xét 75 3.1.1 Ưu điểm 75 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 80 3.2 Một số kinh nghiệm 84 3.2.1 Nhận thức xây dựng nơng thơn nghiệp người nông dân sở làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục 84 3.2.2 Bám sát đặc điểm, tình hình địa phương để xác định biện pháp, giải pháp, tiêu chí xây dựng nơng thơn sở thực tốt sách tam nơng 90 3.2.3 Huy động tốt nguồn lực địa phương, đồng thời tranh thủ nguồn vốn đầu tư Nhà nước 93 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công việc thực tốt công tác thi đua, khen thưởng 97 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH,HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Trong trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước, vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân luôn Đảng cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng đặc biệt Nhiều nghị Đảng, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn nông dân ban hành, tạo sở vững động lực mạnh mẽ để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, cải thiện nâng cao đời sống nông dân – phận đông đảo xã hội Một chủ trương quan trọng, có tính thời năm gần chủ trương xây dựng NTM Đây chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Đảng Nhà nước nhằm cụ thể hóa việc thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, chủ trương hệ thống trị toàn xã hội, cư dân nơng thơn đồng tình ủng hộ, tích cực đón nhận Sau gần năm thực hiện, lãnh đạo Đảng, nhiều chương trình, đề án, sách sau ban hành triển khai vào sống Xây dựng NTM tích cực triển khai, trở thành phong trào rộng khắp nước Chính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia với 11 nội dung 19 tiêu chí; thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia máy quản lý, điều hành Chương trình từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, phát động phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), lần Đảng xác định phải gắn CNH, HĐH nông thôn với việc xây dựng nông thôn mới: “Phát triển nơng nghiệp tồn diện, hiệu quả, bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát huy ưu nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn,… Xây dựng nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân” [23;tr.38-39] Thực tiễn nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng năm qua cho thấy chủ trương xây dựng NTM hoàn toàn đắn NTM không vấn đề kinh tế - xã hội mà cịn vấn đề kinh tế - trị tổng hợp, vừa mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững, vừa nhiệm vụ cấp bách, chủ trương có tầm quan trọng chiến lược nghiệp cách mạng Mặc dù Quảng Ninh tỉnh nông, cấp ủy đảng quan tâm, trọng phát triển nông nghiệp Việc thực thành cơng chương trình xây dựng nơng thôn giải pháp để tỉnh hoàn thành mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015 Mặc dù cịn nhiều khó khăn q trình xây dựng NTM, toàn tỉnh Quảng Ninh nỗ lực hoàn thành sớm mục tiêu đề ra, phấn đấu đến năm 2015 đạt chuẩn nông thôn Tuy nhiên, với đặc thù nông thôn tỉnh miền núi, trung du, hải đảo, địa hình bị chia cắt, việc triển khai đồng loạt chương trình gặp nhiều khó khăn suất đầu tư cho khu vực nông thôn Quảng Ninh cao tỉnh khác Nhu cầu đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu vực nơng thơn lớn, nguồn lực ngân sách có hạn, nên trình thực thách thức lớn Để giải đồng triệt để vấn đề trên, cần có chung tay, góp sức, hợp lực hệ thống trị, lãnh đạo Đảng đóng vai trị tiên Sự lãnh đạo Đảng trình xây dựng nông thôn đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ vị trí, vai trị, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng việc xây dựng nông thôn mới: mơ hình, tiêu chí, vấn đề nguồn lực,… Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phong trào xây dựng nông thôn từ 2008 đến 2013” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan lãnh đạo, quản lý, quan nghiên cứu nhà khoa học giới nước ta Trên giới, trước hết phải kể đến cơng trình: “Chính sách nông nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nhà xuất Nông nghiệp ấn hành năm 1994 Trong tác phẩm này, tác giả nêu lên vấn đề sách nông nghiệp nước phát triển, thông qua việc nghiên cứu lí thuyết khảo cứu thực tiễn nhiều nước châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh Cuốn sách đề cập vấn đề sách phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp, sách thương mại nông sản, vấn đề phát sinh q trình thị hóa Điều đặc biệt cần lưu ý cơng trình xem xét nông nghiệp nước phát triển trình chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nông sản giới, đồng thời nêu lên mơ hình thành cơng thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nơng dân Cơng trình: “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam”của tác giả Benedicttria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu, NXB Hà Nội ấn hành năm 2000 Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu vai trị, đặc điểm nơng dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam Những điểm đáng ý cơng trình có giá trị tham khảo cho việc giải vấn đề sách phát triển nông thôn Việt Nam tương lai trang trại nhỏ, nông dân với khoa học… Ở nước, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu, giới thiệu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn nước Theo hướng này, số nhà nghiên cứu đạo thực tiễn Việt Nam PGS.TS Chu Hữu Quý, GS.TS Nguyễn Thế Nhã, GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung, GS.TS Đoàn Trọng Truyến, PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, có cơng trình nghiên cứu cơng phu có giá trị Điểm chung cơng trình sau phân tích thực tiễn giải vấn đề quản lý Nhà nước nói chung việc xây dựng đạo sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ngồi, tác giả cố gắng gợi mở, nêu lên kinh nghiệm để vận dụng cho giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Cơng trình: “Phát triển nơng thơn” GS Phạm Xuân Nam (chủ biên), NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 1997, công trình nghiên cứu chun sâu phát triển nơng thơn Trong cơng trình này, tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế; vấn đề sử dụng quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; vấn đề phân tầng xã hội xóa đói giảm nghèo Trong lúc phân tích thành tựu, yếu thách thức đặt phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, tác giả yêu cầu hoàn thiện hệ thống sách cách thức đạo Nhà nước q trình vận động nơng thơn Về mơ hình nơng nghiệp, nơng thơn lịch sử dân tộc vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Đây vấn đề thiếu xác định mơ hình NTM Cơng trình: “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn Việt Nam lịch sử” GS Phan Đại Doãn PGS Nguyễn Quang Ngọc làm chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1994, cơng trình nghiên cứu vấn đề lịch sử phát triển nông thôn Việt Nam Sau nêu lên quan tâm Nhà nước thời kì quản lý làng xã xây dựng thiết chế trị - xã hội nơng thơn, tác giả trình bày tồn diện quản lý nơng thơn lịch sử, vấn đề Nhà nước quản lý nông thôn kỉ XVI – XVIII; nhà Nguyễn vấn đề nông thôn kỉ XIX; phát triển nơng thơn thời kì Pháp thuộc (1945 – 1954); cấu quản lý hành làng xã Việt Nam từ 1954 -1975 Cơng trình nghiên cứu: “Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kì đổi mới” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, năm 2003 Đây cơng trình nghiên cứu dài hơi, cơng phu tác giả, ngồi phân tích có tính thuyết phục q trình đổi nơng nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm, cơng trình cịn cung cấp hệ thống tư liệu phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam niên giám thống kê nông nghiệp thu nhỏ Cơng trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Văn Bích TS Chu Tiến Quang NXB Chính trị Quốc gia, năm 1996, với tiêu đề: “Chính sách kinh tế vai trị phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” luận giải nhiều nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu khái niệm sách, nội dung sách kinh tế q trình thay đổi sách nông nghiệp Việt Nam 10 năm đổi tác động chúng Mơ hình hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam (được coi mô hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tương đối gần gũi mơ hình xây dựng Liên Xơ), tập thể nhà khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc đề tài tổng kết thực tiễn “Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta” (2003) GS.TS Lưu Văn Sùng làm chủ nhiệm ... luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh xây dựng nông thôn (2008 – 2013) Chương 2: Chủ trương đạo xây dựng nông thôn Đảng tỉnh Quảng Ninh (2008. .. mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm năm 2013, Lưu Ban xây dựng NTM Quảng Ninh Ban Chỉ đạo nông thôn Quảng Ninh (2013) , Tài liệu hướng dẫn xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh, Hạ Long Ban... thức lãnh đạo Đảng việc xây dựng nơng thơn mới: mơ hình, tiêu chí, vấn đề nguồn lực,… Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phong trào xây dựng nông thôn từ 2008 đến 2013? ??

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:09

Xem thêm:

w